1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG GIÁO dục ý THỨC bảo tồn GIÁ TRỊ văn hóa LỊCH sử NHÀ mạc CHO CỘNG ĐỒNG dân cư HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

46 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 88,1 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỊCH SỬ NHÀ MẠC CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG - Khái quát địa bàn khảo sát - Sơ lược vài nét huyện Kiến Thụy Huyện Kiến Thụy nằm phía Đơng Nam cách trung tâm thành phố Hải Phòng 20 km Diện tích huyện 102,56 km², với dân số 12,5 vạn người Hiện nay, huyện có 17 xã thị trấn (Đại Đồng, Đại Hà, Đại Hợp, Đồn Xá, Đơng Phương, Hữu Bằng, Kiến Quốc, Minh Tân, Ngũ Đoan, Ngũ Phúc, Tân Phong, Tân Trào, Thanh Sơn, Thuận Thiên, Thụy Hương, Tú Sơn, Du Lễ thị trấn Núi Đối) Kiến Thụy vùng đất hình thành từ sớm Qua nhiều kỷ, người dân nơi bền bỉ khai hoang lấn biển, cải tạo đất đai để mở mang cộng đồng Thời Hùng Vương, thuộc Dương Tuyền (còn gọi Thang Tuyền) Suốt nghìn năm Bắc thuộc, triều đình hộ xếp vào Tượng quận, Giao Chỉ Từ kỷ thứ X, đất nước ta giành quyền tự chủ, triều Lý-Trần đặt Hồng lộ, sau gọi lộ Hải Đông Thời nhà Minh đô hộ thuộc phủ Tân An (Tân Yên) Năm 1469, vua Lê Thánh Tông cắt phần đất huyện An Lão để lập huyện Nghi Dương (gồm phần đất Kiến Thụy, Đồ Sơn phường Đồng Hòa, quận Kiến An ngày nay) Khi thành lập, huyện Nghi Dương có 61 xã, 12 sở (đồn điền), huyện phủ Kinh Môn, Thừa Tuyên Hải Dương Hơn 60 năm (1527-1592), Nghi Dương vùng Dương Kinh - Kinh đô thứ Vương triều Mạc Từ triều Tây Sơn đến năm 1838, thuộc phủ Kinh Môn, trấn Yên Quảng, sau thuộc trấn Hải Dương Năm 1837, vua Minh Mạng đặt phủ Kiến Thụy bao gồm huyện Nghi Dương, An Dương, An Lão Kim Thành (thuộc Hải Dương ngày nay) Theo sách Làng xã Việt Nam đến đầu kỷ XIX, huyện Nghi Dương có 12 tổng, 56 xã, thôn, phường: tổng Nghi Dương (5 xã), Sâm Linh (4 xã, thôn), Đại Trà (4 xã), Đông Khê (3 xã, thôn), Tiểu Trà (3 xã), Lão Phong (3 xã), Phúc Hải (6 xã, thôn), Thiên Lộc (5 xã), Nãi Sơn (5 xã), Đồ Sơn (3 xã) Theo Đại Nam thống chí, Nghi Dương huyện lớn: “Đông Tây cách 15 dặm, Nam Bắc cách 26 dặm, phía Đơng đến biển giáp địa giới huyện Yên Hưng tỉnh Quảng Yên dặm, phía Tây đến địa giới huyện An Lão 14 dặm, phía Nam đến cửa Úc địa giới huyện Tiên Minh phủ Nam Sách 13 dặm, phía Bắc đến địa giới An Dương 13 dặm Huyện đặt từ thời Lê Quang Thuận, thuộc phủ Kinh Môn, triều năm Minh Mệnh thứ 18 đổi phủ kiêm lý Lãnh 12 tổng, 57 xã, thôn, phường” Thắng cảnh bậc vùng đất phía Đơng Nam 15 dặm (Đồ Sơn) Năm 1909, phủ Kiến Thụy bị bãi bỏ lấy tên đặt cho huyện Nghi Dương, phủ lị đặt Trà Phương.Số tổng làng xã có nhiều biến đổi cắt Đồ Sơn để lập thành thị trấn - địa hạt hành độc lập, lập thêm số làng xã đến năm 1945 14 tổng Năm 1969, phủ Kiến Thụy bị bãi bỏ An Lão hợp thành huyện An Thụy Đầu năm 1980 vùng đất Kiến Thụy tách hợp với Đồ Sơn Năm 1988, huyện Kiến Thụy tái lập Địa hình Kiến Thụy đa dạng, có biển, có sơng núi, đồng Theo Đại Nam thống chí: Nghi Dương nằm bên Cửa Úc rộng 340 trượng, thủy triều lên sâu 14 thước, thủy triều xuống sâu thước Tấn Cửa Họng cách huyện 13 dặm phía Đơng, rộng 30 trượng, thủy triều lên sâu thước, thủy triều xuống sâu thước Tấn Cửa Dao cách huyện 15 dặm phía Đông Bắc, rộng 80 trượng, thủy triều lên sâu trượng thước, thủy triều xuống sâu trượng thước Nghi Dương có Riêng, Đồ Sơn Trên đất Nggi Dương có nhiều sơng chảy qua Sơng Văn Úc phía Nam huyện ranh giới với huyện Tiên Lãng, sông Lạch Tray nằm hướng Tây Bắc ranh giới với nội thành Hải Phòng Trong địa phận, xưa có nhiều sơng Cái Riêng, Cái He, Sàng, Cốc, Đa Độ đổ Cửa Họng, Cửa Bàng, Cửa Úc Theo thời gian tác động người, phần lớn sông dần, lại sơng Đa Độ Đa Độ có tên Cửu Biều, chi lưu sông Văn Úc, bắt nguồn từ Bát Trang, huyện An Lão, uốn quanh co khúc đổ cửa sông Cổ Trai Sông dài 43 km phần chảy qua địa phận huyện, tính từVọ trở xuống, dài 13,25 km Những sông chết tạo nên nhiều đầm hồ lớn: đầm Lá (Kỳ Sơn), đầm Cửa Phủ (thụy Hương, Thuận Thiên), đầm Chợ Xã (Đại Hợp), đầm Cửa Đồn (Đoàn Xá) Vùng đất Kiến Thụy tạo lập trình bồi lắng phù sa hai sông lớn Văn Úc, Lạch Tray kết việc khai hoang, lấn biển hệ từ hàng nghìn năm Một vùng đồng ven biển, có sơng, có núi, tạo cảnh quan núi sơng kì thú mà nơi có Núi Đối, núi Trà (núi Chè) nằm soi bóng bên dòng Đa Độ (Biều Đa) lộng gió biển mặn mòi, lòng người dân Kiến Thụy mộc mạc, chân tình Đại Nam thống chí ghi: “Đối Sơn cách huyện Nghi Dương dặm phía Tây Bắc Trên núi lên tòa đá xanh, người địa phương chạm gọt làm tượng, lập đền thờ” Cảnh quan đẹp, Kiến Thụy thường chịu tác động nghiệt ngã thiên nhiên mưa giông, bão biển, đất đai chua mặn Nhiều trận bão biển, sóng thần cướp bao cải, công sức, sinh mạng nhân dân ghi vào sử sách kí ức dân gian Điều kiện tự nhiên luyện nên nghị lực, lĩnh chủ nhân nơi miền sóng, miền gió Với tâm lòng kiên trì, người dân Nghi DươngKiến Thụy đổ bao mồ hôi, máu xương để tạo lập sống, xây dựng nên quê hương trù phú Khai hoang, lấn biển, chống chọi với bão gió, sóng lớn cơng việc thường xun, bền bỉ trở thành truyền thống hệ người Kiến Thụy Từ thuở đầu, vào thời Vua Hùng dựng nước, vùng Tiểu Trà, Cốc Liễn, vùng đất cao khu vực núi Đối, núi Chè khu Bàng Động, ven chân núi Đồ Sơn có dân cư ở, thưa thớt Các triều đại phong kiến sau có sách chiêu dân, khuyến khích dân chúng khắp miền đến sinh cơ, lập nghiệp Một vùng rừng ngập mặn, cồn cát, đầm lầy mênh mông người lấn dần biển Lịch sử ghi lại trình khẩn hoang lấn biển thật gian nan, bền bỉ Thời Hùng Vương, tướng Phạm Hải phái vùng chống lụt Thời Trần, công chúa Thiên Thụy Quỳnh Chân bỏ tiền chiêu dân khai hoang lập ấp Máy, ấp Mõ ven sông Văn Úc Đầu kỉ XIX, Nguyễn Công Trứ cho khai khẩn ngàn mẫu Minh Liễn Ngô Văn Khánh khai khẩn trăm mẫu Đông Tác, Đoan Xá Đầu kỉ 20, nhân dân tiếp tục công việc khai hoang, lấn biển lập nên ấp Tư Sinh, Tư Thủy, Kính Trực Nhân dân Kiến Thụy đào kênh, đắp đê ngăn mặn, chống bão lụt quanh huyện Đặc biệt, đê Chân Kim đắp năm 1526, kéo dài từ chùa Đại Minh đến Quý Kim, sử sách lưu truyền Cư dân Kiến Thụy từ bao đời sống chủ yếu nghề nông, đánh bắt thủy hải sản, làm nghề thủ cơng Đồng đất có độ chua mặn cao nên nghề nông vất vả, suất thấp, bấp bênh Nghề ngư thấp ngư dân nghèo không đủ tiền để sắm ngư cụ tốt Ngành nghề thủ công xưa Kiến Thụy nhỏ bé, phân tán, khơng có làng nghề lớn, lâu đời, có sản phẩm tiêu biểu, có số nghề rèn Đức Phong; mộc Phương Đôi, Xuân La; dệt lụa thô Đại Lộc; đồ mỹ nghệ Đại Trà, dệt vải Phúc Lộc Dưới thời thực dân - phong kiến, Kiến Thụy địa bàn có nhiều đồn điền lớn địa chủ, tư sản người Việt, người Pháp, người Hoa Tiêu biểu đồn điền Đờ Môngpơda dọc đường từ Ninh Hải Đồ Sơn, rộng 216 ha; đồn điền Đỗ Thị Nhàn (vợ Hoàng Trọng Phu) Đoan Xá (sau chuyển cho Hồng Thị Lan) Tính đến năm 1930, huyện Kiến Thụy có 16 địa chủ có từ 50 đến 100 mẫu/người 0,15% chủ ruộng; địa chủ có 100 mẫu, chiếm 0,04% chủ ruộng Tình trạng nơng dân khơng có ruộng để cày cấy phổ biến: 6.414 hộ, chiếm 63,6% dân số huyện Do có nhiều đồn điền nên số tá điền Kiến Thụy đông hẳn so với huyện khác Ở vùng đất ven biển, sống lam lũ, khó khăn hệ người dân chung lưng đấu cật, vừa lao động vừa sáng tạo nên sắc văn hóa địa phương lưu truyền từ đời qua đời khác Trên lĩnh vực văn hóa phi vật thể, Kiến Thụy bảo tồn phát triển nhiều phong tục, lễ hội đặc sắc: tục mở hội xướng ca vào mùa Xuân, hát giao duyên, hát đúm; bơi chải, kheo, vật cầu, võ vật, thi pháo, mò đá Trên lĩnh vực văn hóa vật chất (vật thể), Kiến Thụy nhiều cơng trình kiến trúc gắn liền với phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian, tôn giáo Phần đông dân cư theo đạo Phật, phận theo đạo Thiên Chúa (Đông Tác, Phúc Hải, Vân Hải, An Toàn, Thủy Giang, Vọng Hải, Sâm linh, Kim Đới, Kim Sơn, Lão Phú ) với cộng đồng làng xã xây dựng nên nhiều cơng trình kiến trúc tơn giáo, nghệ thuật tiếng chùa Trà Phương, Nhân Trai, Văn Miếu, Lan Niễu (Hòa Liễu), Đại Minh, tháp đá Sùng Ân, đền Mõ, đình Vàng, đình Tiểu Trà, đình Kim Sơn nhà thờ Thiên Chúa giáo theo kiến trúc phương Tây Đặc biệt, lập vương triều Mạc, vùng Cổ Trai vua nhà Mạc xây dựng thành Dương Kinh - Kinh đô thứ hai quốc gia Đại Việt Dương Kinh có nhiều cơng trình kiến trúc tiếng Điện Hưng Quốc, Điện Phúc Huy, Phủ Từ, Phủ Tín, lăng Vua Bà Tiếc qua hàng trăm năm, cơng trình kiến trúc đất Kiến Thụy chịu nhiều tàn phá thời gian, bão tố chiến tranh, lại khơng ngun vẹn Các cơng trình, kiến trúc, di dích vật thể vàphi vật thể thời Mạc để lại cho huyện Kiến Thuỵ giá trị lịch sử nguồn tiềm lớn cho phát triển kinh tế - trị - xã hội tương lai sau - Sơ lược cộng đồng dân cư huyện Kiến Thụy Dân số huyện Kiến Thụy 12,5 vạn người, cấu dân số theo giới tính Kiến Thụy tương đối cân bằng, số nữ nhiều số nam Trung bình tồn huyện 100 nữ có 97 nam, hay tỉ số giới tính nam giới chiếm 49,3% nữ giới chiếm 50,7% tổng số dân Về cấu dân số theo độ tuổi, theo số liệu thống kê điều tra dân số nhà năm 2009, số người 15 tuổi chiếm 23,0%, số người thuộc nhóm tuối từ 15 - 59 66,6%, số người từ 60 tuối trở lên 10,4% Như vậy, cấu tuổi dân số huyện Kiến Thụy có xu hướng già hố, số trẻ em số người già ngày tăng lên, nguồn lao động tương đối dồi Có thể coi lợi việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương, mặt khác trở ngại lớn việc xếp việc làm nâng cao chất lượng sống người dân trị văn hóa lịch sử nhà Mạc tới người dân mức độ định Có 15 ý kiến cán quản lý người dân việc giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc cho cộng đồng dân cư nội dung quan trọng tốt, 52 ý kiến bình thường 48 ý kiến không quan trọng Qua khảo sát cho thấy, nội dung giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử mức độ định, tham gia cộng đồng địa phương vào việc bảo tồn cần thiết, trước hết cộng đồng tập hợp dân cư có lịch sử gắn bó lâu dài chia sẻ nhiều đặc điểm chung Chính vậy, cộng đồng tổng thể nên có nét chung mà cá nhân tạo nên cộng đồng khơng có Những tính chất có sức mạnh bật cộng đồng là: tính đồn kết, gắn bó, hỗ trợ lẫn quyền lợi chung (sức mạnh tập thể lớn sức mạnh cá nhân) Sự sáng tạo trì kiến thức địa (đây đặc trưng văn hoá phi vật thể, lan truyền bổ sung từ hệ qua hệ khác, tạo sức sống cộng đồng q trình sản xuất bảo vệ sống); lòng tự hào truyền thống làng xóm, quê hương gắn với tình u dân tộc, cội nguồn lớn sức mạnh cộng đồng Phòng Văn hóa thơng tin huyện Kiến Thụy nhận đạo cấp tạo hoạt động liên quan đến di sản, di tích Phòng đưa kế hoạch tổ chức hoạt động phong trào lễ hội truyền thống gắn với hoạt động thi kéo co, đua thuyền rồng, bơi lội, chạy việt dã hay chương trình văn nghệ chào mừng kỷ niệm.… Việc làm thu hút quần chúng nhân dân đến tham gia Việc tuyên truyền di tích chưa trọng, thông tin giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc hạn chế Tổ chức giới thiệu , quảng bá chưa làm cách khoa học, bản, chưa có kết hợp chặt chẽ ngành, cấp việc tổ chức quảng bá giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc phương tiện truyền thống đại chúng Vì thế, cộng đồng cư dân chưa nhận thức rõ tầm quan trọng việc bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử huyện nhà Trên sở đòi hỏi cán ngành văn hóa Thơng tin cấp cần phải giúp nhân dân hiểu rõ vai trò giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Thực trạng hình thức giáo dục Thực trạng hình thức giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc địa bàn Mức độ Rất TT Hình thức tốt (3) Điểm Bình Chưa trung thường tốt binh bậc (2) (1) Thứ X Giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc thông 15 51 49 1,70 52 45 1,76 qua loại hình giáo dục Giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc qua 18 tài liệu, kênh thông tin đại chúng Giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc thơng qua lễ hội, trò chơi dân 20 50 45 1,78 gian, sinh hoạt cộng đồng, tham quan, du lịch Qua kết khảo sát bảng thấy sử dụng số hình thức giáo dục ý thức bảo tồn giá sử văn hóa lịchsử địa bàn hiệu chưa cao Cụ thể: Hình thức: Giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc thơng qua loại hình giáo dục, chiếm số điểm TB 1,70 xếp thứ theo đánh giá sở 115 người dân cán quản lý hiệu hình thức giáo dục mức độ thấp Giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc qua tài liệu, kênh thông tin đại chúng Trong năm qua, Phòng Văn hóa Thơng tin phối hợp với Ban văn hóa xã, thị trấn địa bàn huyệntuyên truyền, giới thiệu giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc cho cộng đồng, đồng thời triển lãm hình ảnh di tích lịch sử gắn với phát triển du lịch góp phần phát triển kinh tế cho địa phương, mặt khác nâng cao nhận thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử huyện Trên thực tế chưa thường xuyên tuyên truyền giới thiệu triển lãm lưu động giá trị văn hóa lịch sử đến cộng đồng dân cư địa phương Ngun nhân khơng có điều kiện kinh phí để tổ chức nhiều cá hoạt động tuyên truyền, quảng bá Hình thức: Giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc thơng qua lễ hội, trò chơi dân gian, sinh hoạt cộng đồng, tham quan, du lịch,chiếm số điểm TB 1.78 xếp vị thứ mức độ tính hiệu hình thức giáo dục Hình thức đánh giá cao cộng đồng dân cư trực tiếp tham gia hoạt động - Thực trạng tham gia lực lượng xã hội vào giáo dục Thực trạng tham gia lựclượng xã hội việc giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc TT Tổ chức, cộng đồng Mức độ Điểm Thứ Rất tốt Chưa thường tốt bậc trung bình (2) (1) 53 31 31 2,19 62 30 23 2,33 59 29 27 2,27 60 23 32 2,24 tuyên truyền miệng, 58 26 31 2,23 (3) Người dân Chính quyền địa phương Bình Nhà trường Các tổ chức đồn thề trị xã hội X Đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, đài truyền cấp… Bảng số liệu cho thấy vai trò quyền địa phương với ĐTB 2.33 xếp thứ 1, thứ vai trò nhà trường, với TB = 2,27 Qua khảo sát vai trò quan trọng việc giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc thuộc quyền địa phương, với TB = 2.33, xếp thứ Thứ vai trò nhà trường với điểm trung bình 2.27 thứ tổ chức đồn thể trị xã hội Việc bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử khơng nhiệm vụ cấp quyền, mà trách nhiệm nhà trường, đồn thể trị xã hội Bởi nhà trường đồn thể trị xã hội giúp phần giáo dục truyền thống cho hệ tương lai, mầm non đất nước Việc giáo dục đó, đạt hiệu định, đẩy mạnh nhận thức cho hệ trẻ huyện nhà Trên thực tế, cấp ngành chưa thực hiểu vai trò ý nghĩa giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc nên chưa cụ thể hóa hành động thiết thực sách lược giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử Đơi lúng túng việc nhận thức trách nhiệm phận, tổ chức cộng đồng - Đánh giá chung thực trạng giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc cho cộng đồng dân cư Kiến Thụy, Hải Phòng - Ưu điểm Trong năm gần quan chức huyện, có nhiều giải pháp giúp người dân nâng cao ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc, bước đầu đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân ý nghĩa tầm quan trọng giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc, đồng thời có nhiều đổi nội dung hình thức giáo dục ý thức bảo tồn cho cộng đồng dân cư Đã huy động lực lượng xã hội tham gia công tác bảo tồn với nhiều hình thức khác nhau, địa phương có di tích lich sử nhà Mạc đồn niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh nhận chăm sóc, huy động hỗ trợ doanh nghiệp, nhà hảo tâm tài trợ để tổ chức diễn đàn, buổi tập huấn, lớp học ngắn hạn công tác thuyết minh, tuyên truyền, mua, in ấn tài liệu để phát rộng rãi cho nhân dân, Chính quyền cấp, tổ chức hoạt động lễ hội truyền thống có ý nghĩa mang tầm vĩ mônhư lễ hội Minh thề,vật cầu, đua thuyền rồng, khai bút Vương triều Mạc thu hút quần chúng nhân dân đến tham gia Ngoài buổi sinh hoạt văn hóa làng, xã, khu dân cư địa phương gắn nội dung giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử.Qua việc làm góp phần nâng cao ý thức người dân việc bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc -Hạn chế Việc tuyên truyền di tích, di sản chưa quan tâm mức, thông tin giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc hạn chế Tổ chức giới thiệu, quảng bá chưa làm cách khoa học, bản, chưa có kết hợp chặt chẽ ngành, cấp việc tổ chức quảng bá giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc phương tiện truyền thống đại chúng Vì thế, cộng đồng cư dân chưa nhận thức rõ tầm quan trọng việc bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc huyện nhà Nội dung giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử mức độ định Các ngành chức triển khai chưa đến người dân, thiếu tính định hướng, thiếu sách, chế tài cụ thể khuyến khích, tun truyền kêu gọi đóng góp tổ chức cá nhân Việc tuyên truyền giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc cấp quyền chưa thực đạt hiệu mong muốn Cách huy động dân cư đóng góp cho việc bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử, chưa thu hút nhiều quan tâm đông đảo quần chúng nhân dân tham gia Bộ phận lớn nhân dân không ý nhiều đến vấn đề phải bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử Họ khơng nghĩ trách nhiệm thân họ phải có ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nơi sinh sống Thậm chí, họ cho việc làm cấp quản lý có thẩm quyền thực - Nguyên nhân Chính quyền cấp chưa thực đầu tư thích đáng cho cơng tác bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc Việc phối hợp ngành chức chưa nhịp nhàng, chưa phân định rõ chức năng, nhiệm vụ phòng, ban chuyên việc giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử Nhiều văn chồng chéo, chung chung, triển khai không rõ ràng Công tác tun truyền đơi chỗ nặng hình thức, chưa thực vào chiều sâu, dẫn tới việc tiếp thu, tiếp nhận, ảnh hưởng nhân dân mức độ định Việc huy động lực lượng cộng đồng chưa thường xuyên, huy động kiện tiêu biểu, chưa có kế hoạch dài hạn chế tài cụ thể Các hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn cho cộng đồng dân cư chưa thực bản, thiếu biện pháp cụ thể, nghiệp vụ chuyên môn tác bảo tồn yếu, đội ngũ hướng dẫn viên, cộng tác viên người làm công tác quản lý chưa đảm bảo trình độ theo u cầu, công tác bồi dưỡng tập huấn chuyên môn chưa thường xuyên Những vấn đề giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sửnhà Mạc để đạt hiệu có tính bền vững, phát huy giá trị đem lại hiệu quả cao, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc đứng trước thử thách khốc liệt chế thị trường, đặc biệt xu hội nhập Những giá văn hóa lịch sử nhà Mạc, thực hấp dẫn trở thành sản phẩm văn hố độc đáo, có ý nghĩa, trở thành tiềm mạnh địa phương, thực người dân cộng đồng phải biết phát huy giá trị đích thực văn hóa lịch sử đó, tồn hàng trăm năm Các giá trị văn hóa lịch sửnhà Mạc địa bàn huyện Kiến Thụy cần xác định rõ vai trò cộng đồng dân cư địa phương có tầm quan trọng lớn việc chung tay giáo dục ý thức bảo tồn Thơng qua đó, giá trị văn hóa lịch sử bảo vệ phát huy cách tốt thân họ người hưởng quyền lợi từ giá trị văn hóa Nội dung giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc cần trọng, xây dựng dạy cụ thể đưa vào chương trình giáo dục địa phương, phát hành số tài liệu để trường phổ thông tham khảo.Các lễ hội truyền thống nhà Mạc mang tính giáo dục cao cộng đồngcần gắn với Hương ước làng xã Các di sản văn hóa vật thể phi vật thể địa phương phải nhân dân trân trọng có ý thức bảo tồn, đội ngũ quản lí, hướng dẫn viên di sản, di tích phải làm tốt công tác tuyên truyền cho cộng đồng hiểu biết giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc để lại Các hình thức giáo dục cần phát huy tích cực, loại hình giáo dục địa phương nhà trường, trung tâm học tập cộng đồng, phải xác định trách nhiệm việc giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc cho cácđối tượng cộng đồng dân cư Cơng tác tun truyền cần có chiến lượclâu dài, đổi nội dung hình thức tuyên truyền Hệ thống loa phát phải đầu tư nâng cấp, viết tuyên truyền giá trị văn hóa lịch sử phải đảm bảo chất lượng, kiểm duyệt trước phát Các buổi sinh hoạt văn hóa cộng đồng làng xã phải trì đặn hàng tháng gắn với nội dung giáo dục ý thức bảo tồn Các loại hình lễ hội cần tổ chức khoa học, có đạo, lãnh đạo quyền cấp thu hút đông đảo nhân dân tham Những hình thức giáo dục thực nghiêm túc, tác động tích cực đến ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc cho cộng đồng dân cư Công tác giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc phải thực thu hút đông đảo lực lượng xã hội tham gia; người dân, quyền cấp, tổ chức trị xã hội, trường phổ thông, đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, phóng viên phát thanh, truyền hình vào nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo tồn Các lực lượng tham gia nhiều phương diện khác nhau,tham gia trực tiếp, gián tiếp, ủng hộ nhân lực, vật lực, xây dựng hiến kế, tham mưu, đề xuất chủ trương, biện pháp mang tính thường xuyên, bền vững, giúp cho di sản văn hóa ngày có giá trị, đồng thời củng cố giá trị đời sống tinh thần cho cộng đồng, từ cộng đồng tự có trách nhiệm cao việc bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc Thời gian cần đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật di sản văn hoá, nâng cao ý thức toàn xã hội Tăng cường quản lý nhà nước giá trị văn hóa, kiên xử lý vi phạm làm tổn hại tới giá trị văn hóa Đẩy mạnh việc giới thiệu, quảng bá nước nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi để du khách đến để tham quan, tìm hiểu Đặc biệt huy động cộng đồng dân cư tham gia giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hoá lịch sử nhà Mạc góp phần làm giàu truyền thống lịch sử cho quê hương đất nước ... nhân dân tham gia - Thực trạng giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử cộng đồng - Thực trạng nội dung giáo dục -Thực trạng thực nội dung giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà. .. Thụy, thành phố Hải Phòng làm luận văn nhằm mục đích: Làm rõ thực trạng ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử cộng đồng dân cư Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Làm rõ thực trạng giáo dục ý thức bảo. .. sách cho việc bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc Qua bảng cho ta thấy ý thức việc bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc, cụ thể: Có 24 người dân ý kiến có ý thức rấttốt bảo tồn giá trị văn

Ngày đăng: 19/03/2020, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w