CƠ sở lí LUẬN về GIÁO dục ý THỨC bảo tồn GIÁ TRỊ văn hóa LỊCH sử CHO CỘNG ĐỒNG dân cư ở hải PHÒNG

73 119 0
CƠ sở lí LUẬN về GIÁO dục ý THỨC bảo tồn GIÁ TRỊ  văn hóa LỊCH sử CHO CỘNG ĐỒNG dân cư ở hải PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỊCH SỬ CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở HẢI PHÒNG - Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề -.Những nghiên cứu giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử Công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lịch sử đặt từ lâu, quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, chủ yếu phương diện thực hành, tức công việc sưu tầm, chỉnh lý, nghiên cứu công bố tư liệu di tích lịch sử văn hóa, việc nghiên cứu lý thuyết phương diện gần khoa học ý Vào thập kỷ 60 xuất kiện quan trọng nước Ai Cập dự định xây dựng đập nước Aswan sông Nil Hậu việc xây dựng đập nước làm cho toàn đền đài son Nubia bị nhấn chìm dòng nước Cộng đồng giới nhận thấy đền đài son kính làm tổn thất nặng nề không nước Ai Cập Xu Đăng, mà thiệt thòi cho nhân loại Người ta biết việc cứu trợ di sản quý báu đòi hỏi có nguồn kinh phí to lớn, vượt khả hai nước hữu quan Do đó, ngày 8/3/1960, ơng René Maheu, Tổng giám đốc UNESSCO phát lời kêu gọi sau thu 30 triệu la, đóng góp vào quỹ cứu trợ đền Nubia Cũng vào thời gian này, giới xuất nhiều tiếng nói đòi bảo vệ mơi trường thiên nhiên giữ gìn di sản văn hóa Phong trào ngày lớn mạnh dẫn tới hồn thiện cơng ước di sản giới Cơng ước Hội đồng UNESCO có đại biểu 112 quốc gia tham gia thông qua vào năm 1970 Công ước khẳng định: Các tác phẩm người tác phẩm thiên nhiên hợp thành vốn di sản cần bảo vệ chu đáo Các quốc gia tham gia cơng ước có quyền lập cho quốc gia danh mục tài sản, đủ tiêu chuẩn xếp vào “Danh mục di sản giới”, tổ chức di sản giới thành lập Đó quan liên phủ gồm đại diện 21 nước tham gia công ước, luân phiên bầu vào Dựa vào báo cáo hai tổ chức phi Chính phủ Hội đồng quốc tế đền đài di (gọi tắt ICOMOS) Liên hiệp quốc tế bảo tồn thiên nhiên (gọi tắt IUCN), Ủy ban nghiên cứu hồ sơ hàng năm định việc công nhận di sản giới Từ thành lập gần 72 năm tới nay, tổ chức UNESCO Liên hiệp quốc tập trung hoạt động, hướng vào công tác bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Từ thập kỷ 80 trở lại đây, UNESCO triển khai chương trình hành động với chủ đề "Bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể" Vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, giá trị di tích lịch sử văn hóa Đảng, Nhà nước xã hội quan tâm Có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả trước đề cập đến, phương diện khác vấn đề mà luận văn nghiên cứu: Những hoạt động nghiên cứu, bảo tồn di tích lịch sử văn hóa ghi chép lại cẩn thận, chi tiết cụ thể: Đại Việt sử ký toàn thư, tập ghi: “Lý Cao Tông, năm Kỷ Dậu (1189), tháng vua ngự khắp núi sông, phàm xe vua đến đâu mà có thần linh cho phong hiệu lập miếu để thờ” [33] “Lý Nhân Tơng hồng đế năm Mậu Thìn năm thứ tư (1088) “định chùa nước làm ba hạng đại, trung tiểu danh lam, cho quan văn chức cao kiêm làm đề cử (chức quan nhà Lí quản lý ruộng đất tài sản nhà chùa) Bấy nhà chùa có điền nô kho chứa đồ vật nên đặt chức ấy” [33] Đại Việt sử ký toàn thư, tập “Lê Thái Tông năm Ất Mão (1435) sai quan tế khắp thần kỳ nước có ghi tự điển” [33] Kiến văn tiểu lục (Chép vặt điều mắt thấy tai nghe) Lê Qúy Đôn có ghi: Năm Bảo Thái thứ ba (1727), tra cứu tự điển xư, đền thờ thưởng đẳng thần 832 ngôi, thượng trung đẳng ngôi, trung đẳng 817 ngôi, trung hạ đẳng, hạ đẳng 860 ngôi, cộng 2511 Vũ Trung tùy bút Phạm Đình Hổ ghi lại: “Nước Nam ta dựng nước từ thời Lạc Hùng; khoảng lại phải phụ thuộc Hán, đời Đường, đến đời Đinh, đời Lê, Lí, Trần; ngồi việc tế giao miếu, tế sơn xuyên ra, đền thờ ghi tự điển Về đời Trần thấy Việt điện u linh chép thảy 29 đền, đời sau lại thêm Khoảng đời Quang Thiệu (niên hiệu LêChiêu Thống 1516 - 1526), Thống Nguyên (niên hiệu Lê Cung Hoàng - 1527) lại thấy chép sổ ghi đền thờ đến 110 đền Khoảng đời Quang Hưng (niên hiệu Lê Thế Tông 1578 - 1599) vua Lê Thế Tông khôi phục kinh đô, truy xét bầy tiết nghĩa, cho lập đền cúng tế, đến 27 đền; lại bậc thiên thần hiển linh có cơng trạng bao phong lập đền thờ ” [33] Như vậy, triều đại phong kiến, ý thức giữ gìn, bảo quản, kiểm kê tu bổ giá trị văn hóa lịch sử quyền trung ương tồn xã hội quan tâm Vào cuối kỷ mười chín, đầu kỷ hai mươi, người Pháp tiến hành điều tra, nghiên cứu di tích nước ta Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam lĩnh vực nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm như: Gustave Dumoutier (1850 -1904), Madeein Colani (1866 -1943), Henri Paramentier (1883 -1945) Những cơng trình nghiên cứu di tích Việt Nam đóng góp lớn việc đặt móng cho khảo cổ Việt Nam, cho cơng tác bảo tồn phát huy di tích lịch sử văn hóa đánh giá nhà nghiên cứu Hà Văn Tấn: “Những đóng góp nhà học giả Pháp vô to lớn” “chúng ta biết ơn học giả Pháp việc nghiên cứu văn hóa cổ đất nước Việt Nam mà biết ơn họ việc bảo tồn lưu giữ nhiều di tích văn hóa đó” Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành cơng, lúc phải đối phó với giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quan tâm đến việc bảo vệ di sản văn hóa dân tộc Ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh số 65 thành lập Đông Phương Bác Cổ học viện bảo vệ di tích lịch sử văn hóa toàn đất nước Việc ban hành sắc lệnh khẳng định quan điểm đắn Chính phủ vai trò ý nghĩa quan trọng di tích cơng kiến thiết đất nước Trong sắc lệnh, Chính phủ quy định giành khoản tài hàng năm từ ngân sách quốc gia phục vụ cho hoạt động Đông Phương Bác Cổ học viện Năm 2001, Nhà nước ban hành Luật Di sản văn hóa, văn luật ban hành dành chương để quy định việc có liên quan đến di tích, bước tiến quan trọng nghiệp bảo tồn di sản văn hóa dân tộc nói chung bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa nói riêng Từ năm 2002, Luật Di sản văn hóa có hiệu lực, Thủ tướng Chính phủ ban hành định thành lập Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thành lập Hội đồng khoa học Bảo tồn di tích để tư vấn cho Nhà nước vấn đề bảo tồn, tôn tạo di tích Như vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị di tích văn hóa lịch sử đặt từ lâu, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, chủ yếu phương diện thực hành, tức công việc sưu tầm, chỉnh lý, nghiên cứu công bố tư liệu di tích lịch sử văn hóa, việc nghiên cứu lý thuyết phương diện gần khoa học ý Nhìn chung, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu cách có hệ thống công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lịch sử huy động cộng đồng dân cư bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Vì "Giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử" vấn đề cần sâu làm rõ Nghiên cứu bảo tồn giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhiều tác giả quan tâm Trong có nghiên cứu vai trò cộng đồng việc bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử cơng trình, viết có liên quan như: “Vai trò cộng đồng nhìn từ góc độ bảo tồn di sản văn hóa” tác giả Quang Minh Nguyễn Thị Thu Trang[18] Trong nghiên cứu tác giả khẳng định: cộng đồng có vai trò quan trọng việc bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử vì: cộng đồng mơi trường cho tồn giá trị Các giá trị khơng tồn tự mà tồn chủ thể cộng đồng Cộng đồng chủ thể hưởng lợi từ giá trị văn hóa nhiều mặt: tinh thần, vật chất, kinh tế, ngoại giao…“Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lịch sử phục vụ cho công tác giáo dục hệ trẻ” tác giả Phạm Văn Phương trường Đại học Sài Gòn [19] “Kỷ yếu hội thảo khoa học Vương triều Mạc lịch sử Việt Nam” Trung tâm bảo tồn khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội văn phòng Ban đạo Quốc gia 1000 năm Thăng Long Hội sử học Hà Nội xuất tháng năm 2010[24] Luận văn“Huy động cộng đồng dân cư bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa huyện Đơng Hòa, tỉnh Phú Yên” Ngô Viết Hải[7] Giáo dục môi trường cộng đồng làng nghề Lê Thành Nam[13] - Những nghiên cứu giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử cho cộng đồng Những nghiên cứu giáo dục cộng đồng bắt đầu thực thời gian gần đây, áp dụng địa phương, đem lại hiệu cao Các luận văn giáo dục phát triển cộng đồng đề cập đến loạt vấn đề: Giáo dục ý thức phòng chống ma túy cho cộng đồng: Trên thực tế có nhiều biện pháp phòng chống ma túy, đạt kết định, nhiều hạn chế chưa thực vào chiều sâu Với đề tài Giáo dục phòng chống ma túy cho niên dựa vào cộng đồng địa bàn thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long tác giả Đặng Văn Thơng có biện pháp giáo dục thiết thực, phù hợp đạt kết quả[26] Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di tích lịch sử văn hóa: Bởi giá trị lịch sử văn hố tài sản q báu lưu truyền qua nhiều hệ, đó, việc bảo tồn phát huy giá trị giá trị di tích lịch sử văn hố dân tộc phục vụ phát triển kinh tế, xã hội cần thiết Luận văn Ngô Viết Hải “Huy động cộng đồng dân cư bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa huyện Đơng Hòa, tỉnh Phú n, giúp người dân nâng cao nhận thức việc bảo tồn phát huy di tích lịch sử văn hố dân tộc, tạo mơi trường văn hoá lành mạnh cộng đồng dân cư, tạo ổn định mặt xã hội phát huy giữ gìn tốt sắc văn hóa dân[7] Giáo dục ý thức xã hội: Trong công đổi đất nước, xây dựng ý thức xã hội vấn đề thiết Xây dựng ý thức xã hội nghiệp toàn dân, đặt lãnh đạo Đảng, sở “xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, vận dụng sáng tạo phải Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Ban quản lý di tích xã, thị trấn Các lễ hội địa bàn huyện mang đậm chất truyền thống Dưới quản lý Phòng văn hóa thơng tin huyện Kiến Thụy lễ hội diễn theo luật lệ, thu hút đông đảo du khách, tạo dấu ấn riêng Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa xây dựng sở vật chất di tích, nâng cao chât lượng lễ hội nhằm giữ gìn phát huy tiềm văn hóa truyền thống quê hương, chống thương mại hóa hoạt động di tích lễ hội chuẩn bị tổ chức tốt hoạt động văn hóa, thể thao phục vụ Tết cổ truyền dân tộc ngày lễ lớn đất nước thành phố, huyện - Nội dung giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc cho cộng đồng dân cư Nội dung giáo dục ý thức bảo tồn bao gồm: + Giáo dục nhận thức giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc Thái Miếu, chùa Úc Gián, Nhân Trai,Khu tưởng niệm Vương triều nhà Mạc, Hình tượng Mạc Thái Tổ, Thanh đao, văn bia, Lễ Hội khai bút, Lề Hội Minh thề, trò chơi dân gian, hát then, + Giáo dục nhận thức cho cộng đồng ý nghĩa phương thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc + Giáo dục thái độ gìn giữ, trân trọng phát huy giá trị văn hóa lịch sử + Giáo dục hành vi tham gia tích cực cộng đồng vào việc gìn giữ, phục hồi giá trị văn hóa lịch sử - Hình thức giáo ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc cho cộng đồng dân cư Giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc thơng qua loại hình giáo dục diễn đàn địa phương, thông qua diễn đàn người dân lắng nghe giá trị văn hóa lịch sử từ chuyên gia, trao đổi thông tin, xem tư liệu , thu hút đông đảo cộng đồng dân cư tham gia.Song song với diễn đàn giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử thơng qua tổ chức trị xã hội quan trọng , tổ chức trị xã hội hoạt động đạo, lãnh đạo Đảng quyền cấp, hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử, có biện pháp giáo dục phù hợp đối tượng, tâm lí, lứa tuổi với đồn viên, hội viên tổ chức đạt kết cao Đặc biệt có hiệu việc giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc thơng qua chương trình giáo dục địa phương nhà trường phổ thơng, nhà trường có điều kiện thuận lợivề nội dung, phương tiện, giáo viên có kỹ sư phạm, giáo dục ý thức bảo tồn cho học sinh góp phần tích cực cho việc giáo dục nhận thức cho hệ trẻ, nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lịch sử địa phương Giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc qua tài liệu, sách, báo, tạp chí, qua kênh thơng tin đại chúng loa phát xã, thị trấn, đài phát huyện Kiến Thụy Noài ra, việc giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc thông qua lễ hội, tổ chức hội thi, trò chơi dân gian, sinh hoạt cộng đồng làng, xã , tham quan, du lịch -Các chủ thể tham gia vào việc giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc cho cộng đồng dân cư - Phòng Văn hóa Thơng tin huyện Chức năng, nhiệm vụ Phòng Văn hóa Thông tin huyện Kiến Thụy huy động cộng đồng dân cư: Hướng dẫn tổ chức, đơn vị nhân dân địa bàn huyện thực phong trào văn hoá, văn nghệ; phong trào luyện tập thể dục, thể thao; xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội; xây dựng phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố”; xây dựng gia đình văn hố, xã văn hố, thơn, khu phố văn hoá, đơn vị văn hoá; bảo vệ di tích lịch sử - văn hố danh lam thắng cảnh; bảo vệ, tôn tạo, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch, môi trường du lịch, khu du lịch, điểm du lịch địa bàn Phòng văn hóa thơng tin huyện thường xun viết nội dung giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc, tuyên truyền thông qua hệ thống truyền huyện xã, thị trấn Đồng thời đạo địa phương tuyên truyền ý thức bảo tồn giá trị văn hóa thơng qua hiệu, pano, áp phích Việc tuyên truyền tổ chức thường xuyên, đặc biệt ngày lễ - Phòng Giáo dục Đào tạo Chức năng, nhiệm vụ Phòng Giáo dục Đào tạo việc tuyên truyền giáo dục học sinh Bằng hành động thiết thực việc làm cụ thể, học sinh có thêm điều kiện để hiểu lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương, chung tay góp sức tơn tạo bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử Mỗi trường học nhận chăm sóc di tích lịch sử văn hóa Các trường có kế hoạch tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa lịch sử dân tộc, giá trị văn hóa lịch sử địa phương cho tất học sinh Kết nạp Đoàn, Đội kết hợp với sinh hoạt ngoại khóa tổ chức di tích giúp cho học sinh cảm thấy tự hào quê hương Hoạt động tuyên truyền nhằm giáo dục học sinh bổ sung, củng cố hoàn thiện kiến thức học lớp, nhà trường Hoạt động tuyên truyền di tích lịch sử văn hóa giúp học sinh có hiểu biết mới, mở rộng nhãn quan với giới xung quanh, cộng đồng xã hội Hoạt động tham quan di tích lịch sử văn hóa cho học sinh biết vận dụng tri thức học nhà trường để giải vấn đề thực tiễn đời sống (tự nhiên, xã hội) đặt Phòng Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung giáo dục địa phương Chỉ đạo trường phổ thơng tồn huyện thực nghiêm túc theo kế hoạch xây dựng phê duyệt -Tổ chức trị xã hội Chức năng, nhiệm vụ Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ, hội Nơng Dân, Hội cựu chiến binh, Cơng đồn huyện tuyên truyền giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử cho đồn viên, hội viên quản lý Giúp họ ý thức giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc, đồng thời tổ chức tham quan học tập, trải nghiệm di tích nhân kiện trị, ngày lễ lớn năm - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc cho cộng đồng dân cư - Yếu tố trị Nhân dân huyện Kiến Thụy vốn giàu truyền thống lịch sử lòng u nước nồng nàn Từ có ánh sáng Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng nhân dân Kiến Thụy truyền thống phát huy cao độ theo chiều dài lịch sử Trải qua qua hàng trăm năm giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc mang đậm dấu ấn mảnh đất Kiến Thụy Tuy nhiên phát triển xã hội, đặc biệt thời kỳ hội nhập, giao thoa văn hóa vùng miền, dân tộc giới Chính thế, việc giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc cho cộng đồng dân cư việc làm cần thiết Bởi lòng người dân, ý thức lòng tự hào dân tộc, tự hào truyền thống địa phương chảy huyết mạch, nhắc nhở họ quên di sản, dấu tích mà hệ trước đã để lại cho ngày hôm Thế hệ hôm tương lai phái gánh lấy trách nhiệm bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử để tuyên truyền, giáo dục em không quên truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam - Yếu tố kinh tế Các giá trị văn hóa lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương gắng với cộng đồng dân cư, cộng đồng quan tâm cơng trình tiêu biểu có vị địa lý dễ dàng việc khai thác giá trị tiềm kinh tế thể nhiều lợi ích cho xã hội Các di sản được cộng đồng tham gia tu bổ tôn tạo cách thường xuyên, khoa học di tích nâng tầm giá trị văn hóa thu hút nhiều du khách tham gia tham quan, ngắm cảnh gắn với việc kinh doanh dịch vụ cộng đồng thu lại lợi ích vật chất, từ có nguồn đóng góp lớn để phục vụ cho công tác tôn tạo cảnh quan thiên nhiên lịch sử văn hóa Trên sở nhiều cơng trình di tích tiêu biểu mang tính tín ngưỡng, tâm linh thu hút lượng khách du lịch lớn, nhiều khoản tiền công đức để đầu tư vào đường xá lại khu vực di tích khang trang đẹp đầu tư cho sinh hoạt cộng đồng,nhiều khoản tài trợ khó khăn cộng đồng, tạo nên kinh tế dây chuyền xây dựng thương hiệu tiêu thụ sản phẩm đặc trưng địa phương làm cho cộng đồng dân cư có điều kiện lao động sản xuất giải việc làm tăng thu nhập - Yếu tố tâm linh Văn hóa tâm linh để lại giá trị văn hóa vật chất, kiến trúc nghệ thuật, không gian thiêng đền đài, đình chùa, nhà thờ, từ đường; biểu tượng thiêng liêng tượng; giá trị văn hóa tinh thần lễ nghi… Văn hóa tâm linh bao gồm văn hóa hữu hình văn hóa vơ hình Từ xa xưa,“trong hoạt động văn hố truyền thống dân tộc, người Việt Nam có tổ chức hoạt động văn hố tín ngưỡng tâm linh, nhà nước Trung ương tổ chức, làng, xã tổ chức theo lễ nghi trang trọng, uy linh, với tham gia cách thành kính, tự nguyện nhân dân Đó Lễ hội giỗ Tổ Hùng Vương, Lễ tế Trời, Đất, tế Thần, Thánh, tế Tổ tiên nhằm mục đích cầu cho quốc thái, dân an; cho mưa thuận gió hòa; cho cháu hạnh phúc” Ý nghĩa tích cực hoạt động văn hoá tâm linh người Việt khai thác có hiệu vào việc giáo dục hệ cháu, cố kết cộng đồng, giữ gìn sắc, truyền thống Hoạt động văn hoá tâm linh trở thành nhu cầu văn hoá lành mạnh, đầy tính nhân văn người Việt Nam Trong khơng gian thiêng thời gian thiêng đó, từ sâu thẳm tâm hồn người;“quá khứ giao hoà, giao cảm vào nhau, gần gũi, hữu, khơng có cảm giác cách biệt Chính rung cảm thiêng liêng góp phần tu chỉnh ý thức hành vi người sống cho tốt hơn, hoàn thiện hơn, tâm, đức sáng hơn, có tính nhân bản, nhân đạo, nhân văn Đó động lực tinh thần đặc biệt để họ sống, phấn đấu, vươn lên giá trị cao đẹp Chân - Thiện - Mỹ mà tổ tiên, cha ông họ mong muốn” Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đầu tư xây dựng cơng trình văn hóa tâm linh phục vụ nhu cầu nhân dân Trên sở địa phương biết kết hợp xây dựng quần thể văn hoá tâm linh với xây dựng cảnh quan du lịch, thu hút khách thập phương; kết hợp tổ chức nhiều lễ hội văn hố - du lịch ấn tượng Đó việc làm có ý nghĩa tích cực, cao đẹp, có tính giáo dục truyền thống cao, lòng dân, đáp ứng phần nhu cầu sinh hoạt tâm linh nhân dân Tuy nhiên, có vấn đề đặt văn hoá tâm linh hoạt động văn hoá tâm linh Việt Nam cần phải nhận thức đối xử cho Về mặt nhận thức, văn hoá tâm linh phận văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam, tồn hàng nghìn năm, gắn với trình hình thành, phát triển văn hố dân tộc, góp phần tạo sắc độc đáo văn hố dân tộc Việt Nam, có nhiều mặt tích cực khơng thể phủ nhận bình diện: quốc gia (nhà nước), địa phương (làng, xã), gia đình, dòng họ Do vậy, cần thừa nhận có đời sống tâm lý tâm linh, có văn hố tâm linh, có hoạt động văn hố tâm linh cộng đồng cá nhân Điều cần lưu ý chất văn hoá tâm linh, hoạt động văn hố tâm linh tích cực, hướng thiện nhân văn; khơng thừa nhận suy nghĩ, hành vi, hành động trục lợi vị kỷ xấu xa, phản nhân văn Chúng ta khuyến khích hoạt động văn hố tâm linh mang ý nghĩa tích cực, có ích cho việc xây dựng phát triển giá trị văn hoá tinh thần, đạo đức tốt đẹp người Việt Nam; đồng thời kiên phản đối hành vi xuyên tạc ý nghĩa, lợi dụng văn hoá tâm linh để làm trái đạo lý dân tộc - Trình độ dân trí Phát huy truyền thống hiếu học, trình độ dân trí khơng ngừng nâng lên, hệ thống giáo dục ngày phát triển quy mô chất lượng Huyện Kiến Thụy xoá mù chữ năm 1986, hoàn thành phổ cập tiểu học năm 1991, trung học sở năm 2001, phổ cập trung học nghề năm 2008 Cả cấp học Mần non, Tiểu học Trung học sở Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hải Phòng đánh giá cao chất lượng.Tỷ lệ học sinh thi đỗ vào trường đại học cao đẳng năm sau ln cao năm trước Số người có trình độ đại học, cao đẳng,trung học chuyên nghiệp nghề chiếm tỷ lệ tương đối cao Đời sống tinh thần nhân dân khơng ngừng cải thiện, nhiều gia đình, dòng họ, khu dân cư, làng, xã quyền cấp cơng nhận danh hiệu văn hóa - Năng lực cán lãnh đạo cuả địa phương Đến đội ngũ cán lãnh đạo địa phươngđảm bảo trình độ chun mơn, lý luận trị lực để thực nhiệm vụ giao, góp phần nâng cao mặt cơng tác, khơi dậy nguồn lực cộng đồng, nâng cao trình độ dân sinh, dân trí, dân chủ sở, đời sống nhân dân nâng lên đáng kể, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - văn hóa xã hội, xây dựng Đảng, quyền, đảm bảo an ninh, trị, quốc phòng địa phương địa bàn cấp huyện - Nhận thức tham gia sinh hoạt văn hóa cộng đồng Trong thời gian qua, công tác xây dựng đời sống văn hoá sở cấp uỷ đảng, quyền, đồn thể quần chúng nhân dân quan tâm xây dựng rộng khắp miền đất nước Nhà nước xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng đời sống văn hoá sở với hàng loạt dự án lớn, đầu tư tập trung vào khu vực gặp khó khăn vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng ven biển Việc đầu tư xây dựng phát huy hiệu hoạt động thiết chế văn hoá ý Các hoạt động văn hố, nghệ thuật, thơng tin đại chúng, tuyên truyền cổ động Trung ương, địa phương hướng sở hoạt động văn hóa truyền thống lịch sử đạt nhiều kết tốt Hệ thống thiết chế văn hoá sở nhà văn hoá, sân thể thao, câu lạc bộ, trung tâm văn hoá, nhà giáo dục cộng đồng, đình làng…đã xây dựng rộng khắp làm sở cho việc nâng cao chất lượng phong trào “toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” Hầu hết địa phương sở có hoạt động văn hoá, nhân dân đọc sách báo, nghe đài, xem vô tuyến, xem biểu diễn nghệ thuật, tổ chức lễ hội, trò chơi dân gian, xố “điểm trắng” hoạt động văn hố thơng tin Các phong trào “xây dựng nếp sống văn minh”, “gia đình văn hoá”, “làng văn hoá”, “khu phố văn hoá”…đã tạo nên chuyển biến ý thức cộng đồng dân cư tham gia sinh hoạt văn hoá cộng đồng hút tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân Trong xu toàn cầu hóa, khơng hội nhập khu vực quốc tế bị cô lập, lạc hậu, không phát triển Nhưng tiếp nhận vô điều kiện yếu tố ngoại sinh dẫn tới nguy bị phai nhạt đánh sắc văn hóa Vì vậy, trình chủ động hội nhập quốc tế, phải quan tâm đến việc bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử Việc giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc, góp phần vào việc giáo dục truyền thống đạo đức nhân cách cho cộng đồng dân cư địa phương, đồng thời thực theo tinh thần Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ V khoá VIII - Văn kiện quan trọng xây dựng “nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đề cao việc xây dựng mơi trường văn hố địa phương, sở” Giáo dục nhận thức cho cộng đồng giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc ý nghĩa, phương thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc Đồng thời giáo dục thái độ gìn giữ, trân trọng phát huy giá trị văn hóa lịch sử, hành vi tham gia tích cực cộng đồng vào việc gìn giữ, phục hồi giá trị văn hóa lịch sử Giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc thơng qua loại diễn đàn địa phương, thơng qua tổ chức trị xã hội, thơng qua chương trình giáo dục địa phương nhà trường phổ thơng, qua tài liệu, sách, báo, tạp chí, qua kênh thông tin đại chúng, lễ hội, tổ chức hội thi, trò chơi dân gian, sinh hoạt cộng đồng, tham quan, du lịch Như thực mục tiêu, nội dung, hình thức giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử cho cộng đồng dân cư góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân, đồng thời nhân dân có ý thức giữ gìn giá trị văn hóa lịch sử làm phong phú thêm giá trị văn hóa lịch sử dân tộc ... ta nói: ý thức tồn nhận thức - Giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử cho cộng đồng dân cư - Mục tiêu giáo dục Giá trị văn hóa lịch sử giai đoạn lịch sử phận quan trọng văn hóa dân tộc;... giá trị văn hóa lịch sử huy động cộng đồng dân cư bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Vì "Giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử" vấn đề cần sâu làm rõ Nghiên cứu bảo tồn. .. hóa lịch sử phải phù hợp phải phù hợp với đối tượng cộng đồng Giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lịch sử Giáo dục cộng đồng ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lịch

Ngày đăng: 18/06/2019, 18:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan