Lí do: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc, là bảo tồn cái đặc thù, cốt cách của người Việt Nam Gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, văn hóa con người Việt Nam vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển của giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới Huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương là một trong những huyện có nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể yêu cầu được bảo tồn
Trang 1KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
Trang 2NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH
GI¸O DôC ý THøC B¶O TåN DI S¶N V¡N HãA ĐÞA PH¦¥NG
CHO HäC SINH TIÓU HäC DùA VµO CéNG ĐåNG
ë HUYÖN NAM S¸CH, TØNH H¶I D¦¥NG
Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Tiến Dũng
ĐỀ TÀI
Trang 3Lý do chọn đề tài
Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc,
là bảo tồn cái đặc thù, cốt cách của người Việt Nam
Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc,
là bảo tồn cái đặc thù, cốt cách của người Việt Nam
Văn hóa là nền tảng
tinh thần của xã hội,
vừa là mục tiêu vừa
là động lực thúc đẩy
sự phát triển kinh tế
- xã hội"
Văn hóa là nền tảng
tinh thần của xã hội,
vừa là mục tiêu vừa
là động lực thúc đẩy
sự phát triển kinh tế
- xã hội"
Huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương là một trong những huyện có nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể yêu cầu được bảo tồn
Huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương là một trong những huyện có nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể yêu cầu được bảo tồn
Gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, văn hóa con người Việt Nam vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển của giáo dục
và đào tạo trong thời kỳ đổi mới
Gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, văn hóa con người Việt Nam vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển của giáo dục
và đào tạo trong thời kỳ đổi mới
Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: “Giáo dục ý thức bảo
tồn di sản văn hóa địa phương cho học sinh Tiểu học dựa vào cộng đồng ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương” làm luận văn thạc sĩ
của mình.
Trang 4tại địa phương cho học
sinh trường Tiểu học.
Làm rõ vai trò giáo dục của việc bảo tồn di sản văn hóa đối với học sinh Tiểu học huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Từ đó nâng cao ý thức cho học sinh biết giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hóa dân tộc.
Trang 5Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương tại các trường Tiểu học huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương
Nhiệm vụ nghiên cứu
3
Đề xuất các biện pháp giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương tại các trường Tiểu học huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương
3.3
Trang 7Nếu xây dựng được các biện pháp khoa học, phù hợp thì sẽ nâng cao hiệu quả giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong các trường Tiểu học
huyện Nam Sách.
Nếu xây dựng được các biện pháp khoa học, phù hợp thì sẽ nâng cao hiệu quả giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong các trường Tiểu học
huyện Nam Sách.
Giáo dục di sản văn hóa
địa phương cho học sinh
Tiểu học dựa vào cộng
đồng ở huyện Nam Sách,
tỉnh Hải Dương trong thời
gian qua đã được quan tâm
thực hiện Tuy nhiên hiệu
quả mới đạt được ở mức
độ, chưa cao
Giáo dục di sản văn hóa
địa phương cho học sinh
Tiểu học dựa vào cộng
đồng ở huyện Nam Sách,
tỉnh Hải Dương trong thời
gian qua đã được quan tâm
thực hiện Tuy nhiên hiệu
quả mới đạt được ở mức
độ, chưa cao
Giả thuyết khoa học
5
Trang 8sản văn hóa địa
phương cho học sinh
Tiểu học
Khảo sát trong 05 trường ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương (Trường Tiểu học Thị trấn Nam Sách, trường Tiểu học Phùng Văn Trinh, An Lâm, Nam Hồng, An Sơn.)Thời gian: 2009-2019
Phạm vi nghiên cứu
Trang 9Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Sử dụng phương pháp thống kê để xử
lý số liệu đã thu được
và rút ra từ các số liệu nghiên cứu.
Nhóm phương pháp xử lý thông tin
Sử dụng phương pháp thống kê để xử
lý số liệu đã thu được
và rút ra từ các số liệu nghiên cứu.
Trang 10Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm
3 chương 14 tiết
Cấu trúc luận văn
Trang 11Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN
DI SẢN VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
Một số vấn đề lý luận
về giáo dục di sản văn hóa cho học sinh Tiểu học
Tiểu kết chương 1
Một số vấn đề về phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương cho học sinh trường Tiểu học
Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục
ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương cho học sinh Tiểu học dựa vào cộng
đồng
Trang 12Những công trình đề cập đến thực tiễn giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa.
Những công trình đề cập đến thực tiễn giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa.
Trang 13Tác giả làm rõ một số khái niệm cơ bản liên quan đến luận văn như: Khái niệm Giáo dục, khái niệm Di sản văn hóa, khái niệm Bảo tồn, khái niệm Học sinh tiểu học, khái niệm Giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng
Tác giả làm rõ một số khái niệm cơ bản liên quan đến luận văn như: Khái niệm Giáo dục, khái niệm Di sản văn hóa, khái niệm Bảo tồn, khái niệm Học sinh tiểu học, khái niệm Giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng
Một số khái niệm cơ
Trang 14Một số vấn đề lý luận về giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa cho học sinh tiểu học
ý thức bảo tồn
di sản văn hóa địa phương cho học sinh trường tiểu học
1.3
Nội dung giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương cho học sinh tiểu học
Phương pháp giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương cho học sinh tiểu học
Các nguồn lực trong giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương
Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương
Trang 15.
Một số vấn đề về phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục ý thức
bảo tồn di sản văn hóa địa phương cho học sinh trường Tiểu học
Một số vấn đề về phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục ý thức
bảo tồn di sản văn hóa địa phương cho học sinh trường Tiểu học
Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa ở địa phương cho học sinh trường Tiểu học dựa vào cộng đồng
Tổ chức thực hiện giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương cho học sinh trường Tiểu học dựa vào cộng đòng
1.4
Trang 16Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương cho học sinh Tiểu học dựa vào cộng đồng
Yếu tố giáo dục gia đình
Tác động của các điều kiện
xã hội
1.5
Tự giáo dục của bản thân học sinh
Cơ sở vật chất của nhà trường
Trang 17ý thức bảo vệ
di sản văn hóa cho học sinh tiểu học
Thứ ba, làm rõ các mối liên hệ giữa các lực lượng cộng đồng trong giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương cho học sinh trường Tiểu học
Thứ tư, làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục ý thức bảo tồn
di sản văn hóa địa phương cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng
Trang 18Chương 2
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
Ở HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG
Trang 19Khái quát về giáo dục và
các di sản văn hóa huyện
Nam Sách, tỉnh Hải Dương
Khái quát về giáo dục và
các di sản văn hóa huyện
Nam Sách, tỉnh Hải Dương
Làm rõ mục đích khảo sát
Làm rõ nội dung khảo sát
Làm rõ phương thức khảo sát
2.1
Đánh giá trong quá trình khảo sát
Khái quát về thực trạng giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng ở huyện Nam
Sách, tỉnh Hải Dương
2.2
Trang 20di sản văn hóa địa phương đối với học sinh Tiểu học
Thực trạng mức độ sử dụng các phương pháp phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa ở địa phương cho
HS cấp tiểu học
Thực trạng mục tiêu giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương đối với học sinh Tiểu học
2.3
Thực trạng các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương
Trang 21Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả các hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng ở
huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương
Thực trạng tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng ở huyện Nam Sách, tỉnhHải Dương
2.4
Trang 22Các yếu tố ảnh hưởng đến các hoạt động giáo dục di sản văn hóa địa phương cho học
sinh tiểu học dựa vào cộng đồng ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương
Các yếu tố ảnh hưởng đến các hoạt động giáo dục di sản văn hóa địa phương cho học
sinh tiểu học dựa vào cộng đồng ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương
Yếu tố giáo dục gia đình
Tác động của các điều kiện
xã hội
2.5
Tự giáo dục của bản thân học sinh
Cơ sở vật chất của nhà trường
Trang 23Tiểu kết chương 2
Thứ nhất, chỉ ra thực trạng giáo dục, thực trạng việc quản
lý giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng ở huyện Nam Sách,
tỉnh Hải Dương
Thứ hai, chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến các hoạt động giáo dục di sản văn hóa địa phương cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương
Trang 24CHƯƠNG 3
BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
Ở HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG
Các nguyên tắc đề
xuất biện pháp
Các biện pháp giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương cho học sinh Tiểu học dựa vào cộng đồng
Mối quan hệ giữa các biện pháp
Tổ chức khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Trang 25và tính khả thi
3.1
Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
Trang 26Các biện pháp giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa
địa phương cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng
Các biện pháp giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa
địa phương cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng
ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương đối với học sinh tiểu học của các trường
Phát huy vai trò của các lực lượng giáo dục trong công tác giáo dục
ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương đối với học sinh tiểu học của các trường
Đa dạng hóa các hình thức giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương trong các nhà trường
Đa dạng hóa các hình thức giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương trong các nhà trường
Phát huy vai trò chủ đạo của cộng đồng trong giáo dục ý thức
ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương
Phát huy vai trò chủ đạo của cộng đồng trong giáo dục ý thức
ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương
Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn
di sản văn hóa địa phương
Đa dạng hóa hình thức giáo dục ý thức BTDSVH
ĐP cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng
3.2
Trang 28Tổ chức khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Tổ chức khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
khảo nghiệm
Làm rõ kết quả khảo nghiệm
3.4
Trang 29Tiểu kết chương 3
Thứ nhất, trên cơ sở lý luận và khảo sát thực trạng tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng ở
huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương
Thứ ba, muốn khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp thì phải làm rõ mục đích, đối tượng,
kết quả của khảo nghiệm
Thứ hai, tác giả chỉ ra mối liên hệ giữa các giải pháp, nghĩa là muồn nâng cao giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương cho học
sinh tiểu học huyện Nam Sách thì phải thực hiện đồng bộ
các giải pháp
Trang 30Kết luận và khuyến nghị
Đối với các trường tiểu học huyện Nam
Sách
Đối với các cấp, các ngành của huyện Nam Sách
hội rõ rệt
Giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa địa phương cho học sinh tiểu học trên địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương cần sử dụng đồng bộ những giải pháp, huy động các nguồn lực, đẩy mạnh công các tuyên truyền
Cần có chính sách đầu tư phù hợp, hỗ trợ kinh phí cho giáo viên, học sinh làm tốt công tác giáo dục ý thức bảo tồn
di sản văn hóa trên địa bàn huyện
Trang 31Em xin chân thành
cảm ơn!