TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Năm học 20142015 Bộ giáo dục và đào đạo đã tổ chức tập huấn cho cán bộ quản lí, giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường trung học. Tuy nhiên việc tiếp cận với đổi mới này còn gặp nhiều khó khăn, giáo viên còn e ngại với việc tiếp cận nó nên có nhiều luồng thông tin trái chiều, cũng nhiều phản ứng kém tích cực. Đây cũng chính là nguyên do khiến tôi nảy sinh sáng kiến này nhằm giúp GV có cái nhìn tích cực hơn với việc dạy học và kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực ở học sinh. 2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Điều kiện áp dụng sáng kiến: Sáng kiến đòi hỏi người GV phải có cái nhìn tích cực với việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực, học sinh tích cực, chủ động học hỏi, trang thiết bị dạy học cần đầy đủ đáp ứng yêu cầu dạy và học. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2014 – 2015. Đối tượng áp dụng: Đối với học sinh trung học cơ sở. 3. Nội dung sáng kiến: Sáng kiến “ Cách tiếp cận việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực” giúp người giáo viên dễ dàng hơn trong việc tiếp cận đổi mới dạy học đặc biệt là đổi mới trong kiểm tra đánh giá nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo và khả năng vận dụng vào thực tiễn của học sinh. Sáng kiến sẽ giải đáp những câu hỏi, những vướng mắc trong việc tiếp cận với việc đổi mới này phần nào giúp giáo viên bớt e ngại trong việc thực hiện từ đó có cơ sở, nền tảng để đưa ra những giải pháp thực thi nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học. Sáng kiến có thể áp dụng trong việc dạy học môn sinh học ở trường trung học cơ sở, ngoài ra có thể tham khảo để thực hiện dạy các môn học khác. Cách thức áp dụng sáng kiến có thể là: + GV tự giải đáp những câu hỏi, vướng mắc thường gặp về việc áp dụng dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực đã được đề cập trong sáng kiến để từ đó có những hiểu biết cơ bản. Tìm hiểu một số phương pháp dạy học phát huy cao năng lực học sinh đã được giới thiệu trong sáng kiến. Nghiên cứu các bài giảng mẫu để có phương hướng áp dụng. + Tìm hiểu việc kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực “ chú trọng việc vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đời sống của học sinh”. Tham khảo một số câu hỏi kiểm tra đánh giá được giới thiệu trong sáng kiến. + GV tìm ra giải pháp riêng cho mình để áp dụng sáng kiến một cách linh hoạt với từng đối tượng học sinh, từng hoàn cảnh cụ thể của trường, lớp, môn học… Lợi ích thiết thực của SK (giá trị, hiệu quả của SK): Sáng kiến giúp người giáo viên dễ tiếp cận việc đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá nhằm mục đích tiếp cận năng lực người học, giúp người học vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề và chuẩn bị cho quá trình đổi mới sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015. 4. Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến Sáng kiến mà tôi đưa ra chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả thiết thực trong việc giúp người giáo viên dễ dàng tiếp cận với đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 5. Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến. Đề nghị trong các chuyên đề chuyên môn của huyện, của cụm, của trường nên có nội dung về tăng cường dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cần thường xuyên và nhiều hơn. Trong đó các giáo viên Sinh học được trao đổi với nhau (có thể mỗi lần 1 người thực hiện). GV cần được quan tâm hơn nữa từ các cấp lãnh đạo về vấn đề viết SKKN. Những SKKN có chất lượng và có hiệu quả sử dụng cần được phổ biến rộng rãi đến từng CBGV. Các nhà trường nên trích kinh phí từ các nguồn thu, tạo điều kiện nối mạng Internet, hình thành phòng nghe nhìn lắp máy chiếu cố định tạo điều kiện để giáo viên có thể cập nhật thông tin thường xuyên giúp bài giảng sinh động, tạo hứng thú học tập cho học sinh.
Trang 1THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1 TÊN SÁNG KIẾN: “Cách tiếp cận dạy học – kiểm tra đánh giá theo định
hướng phát triển năng lực học sinh”
2 LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
- Dạy học môn sinh học ở các khối thuộc trường THCS
3 TÁC GIẢ
- Họ và tên: ……… – Nam (nữ):
- Ngày, tháng, năm sinh: …………
- Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm
- Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS
6 CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
6.1 Giáo viên: Hiểu rõ vai trò của việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng
phát triển năng lực học sinh
6.2 Học sinh: Tích cực, chủ động trong học tập, biết phát huy những năng lực vốn có
của bản thân
6.3 Cơ sở vật chất: Đầy đủ thiết bị, đồ dùng hỗ trợ cho giảng dạy.
7 THỜI GIAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU
Trang 2TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
Năm học 2014-2015 Bộ giáo dục và đào đạo đã tổ chức tập huấn cho cán bộquản lí, giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh trường trung học Tuy nhiên việc tiếp cận với đổimới này còn gặp nhiều khó khăn, giáo viên còn e ngại với việc tiếp cận nó nên cónhiều luồng thông tin trái chiều, cũng nhiều phản ứng kém tích cực Đây cũng chính
là nguyên do khiến tôi nảy sinh sáng kiến này nhằm giúp GV có cái nhìn tích cực hơnvới việc dạy học và kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực ở học sinh
2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến
- Điều kiện áp dụng sáng kiến: Sáng kiến đòi hỏi người GV phải có cái nhìntích cực với việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực,học sinh tích cực, chủ động học hỏi, trang thiết bị dạy học cần đầy đủ đáp ứng yêucầu dạy và học
- Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2014 – 2015
- Đối tượng áp dụng: Đối với học sinh trung học cơ sở
3 Nội dung sáng kiến:
- Sáng kiến “ Cách tiếp cận việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực” giúp người giáo viên dễ dàng hơn trong việc tiếp cận đổi
mới dạy học đặc biệt là đổi mới trong kiểm tra đánh giá nhằm phát huy tính tích cực,sáng tạo và khả năng vận dụng vào thực tiễn của học sinh Sáng kiến sẽ giải đápnhững câu hỏi, những vướng mắc trong việc tiếp cận với việc đổi mới này phần nàogiúp giáo viên bớt e ngại trong việc thực hiện từ đó có cơ sở, nền tảng để đưa ranhững giải pháp thực thi nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học
- Sáng kiến có thể áp dụng trong việc dạy học môn sinh học ở trường trunghọc cơ sở, ngoài ra có thể tham khảo để thực hiện dạy các môn học khác
- Cách thức áp dụng sáng kiến có thể là:
+ GV tự giải đáp những câu hỏi, vướng mắc thường gặp về việc áp dụng dạyhọc và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực đã được đề cập trongsáng kiến để từ đó có những hiểu biết cơ bản Tìm hiểu một số phương pháp dạy học
Trang 3phát huy cao năng lực học sinh đã được giới thiệu trong sáng kiến Nghiên cứu cácbài giảng mẫu để có phương hướng áp dụng.
+ Tìm hiểu việc kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực “ chú trọngviệc vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đờisống của học sinh” Tham khảo một số câu hỏi kiểm tra đánh giá được giới thiệutrong sáng kiến
+ GV tìm ra giải pháp riêng cho mình để áp dụng sáng kiến một cách linh hoạtvới từng đối tượng học sinh, từng hoàn cảnh cụ thể của trường, lớp, môn học…
- Lợi ích thiết thực của SK (giá trị, hiệu quả của SK): Sáng kiến giúp ngườigiáo viên dễ tiếp cận việc đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá nhằm mục đích tiếpcận năng lực người học, giúp người học vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề vàchuẩn bị cho quá trình đổi mới sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015
4 Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến
- Sáng kiến mà tôi đưa ra chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả thiết thực trong việcgiúp người giáo viên dễ dàng tiếp cận với đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh
5 Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến.
- Đề nghị trong các chuyên đề chuyên môn của huyện, của cụm, của trường nên có nộidung về tăng cường dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cần thườngxuyên và nhiều hơn Trong đó các giáo viên Sinh học được trao đổi với nhau (có thể mỗilần 1 người thực hiện) GV cần được quan tâm hơn nữa từ các cấp lãnh đạo về vấn đề viếtSKKN
- Những SKKN có chất lượng và có hiệu quả sử dụng cần được phổ biến rộng rãi đến từng CBGV Các nhà trường nên trích kinh phí từ các nguồn thu, tạo điều
kiện nối mạng Internet, hình thành phòng nghe nhìn lắp máy chiếu cố định tạo điều
kiện để giáo viên có thể cập nhật thông tin thường xuyên giúp bài giảng sinh động, tạo hứng thú học tập cho học sinh
Trang 4MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
1.1 Những hạn chế trong đổi mới phương pháp dạy học hiện nay
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm đã đemlại nhiều kết quả khả quan Học sinh được làm việc nhiều hơn, đã tích cực tự giác hơntrong học tập Tuy nhiên việc đổi mới phương pháp học tập cũng còn có một số mặthạn chế sau:
Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các phươngpháp dạy học cũng như sử dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tựlực và sáng tạo của học sinh còn chưa được nhiều Truyền thụ tri thức một chiều vẫn
là phương pháp dạy học chủ đạo của nhiều giáo viên Trong dạy học vẫn còn nặng vềtruyền thụ kiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kĩ năng sống, kĩ năng giải quyết các tìnhhuống thực tiễn cho học sinh thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chưathực sự được quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông, sử dụng cácphương tiện dạy học chưa được hiệu quả trong các trường THCS
Trong hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa đảm bảo yêu cầu khách quan, chínhxác, công bằng Việc kiểm tra vẫn chủ yếu chú trọng dến tái hiện kiến thức và đánhgiá qua điểm số đã dẫn đến tính trạng giáo viên duy trì dạy học theo lối “đọc- chép”thuần túy, học sinh học tập thiên về ghi nhớ, ít quan tâm đến vận dụng kiến thức.Nhiều giáo viên chưa vận dụng đúng qui trình biên soạn đề kiểm tra nên các bài kiểmtra còn nặng tính chủ quan của người dạy Đa số học sinh khả năng vận dụng kiếnthức vào giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn còn rất hạn chế
1.2 Những định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
Trong đợt tập huấn hè năm 2014, qua nghiên cứu tài liệu tập huấn” Dạy học vàkiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh” tôiđược tiếp cận với chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực (còn gọi làdạy học định hướng kết quả đầu ra) Giáo dục định hướng phát triển năng lực nhằm
đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, có thể coi là “sản phẩm cuối cùng”của
quá trình dạy học, tức là kết quả học tập của học sinh Thực hiện mục tiêu phát triểntoàn diện về nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức vào những tình huốngtrong thực tiễn Qua đó chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các tình huốngnảy sinh trong cuộc sống và nghề nghiệp
Trang 5Để cho đội ngũ giáo viên tiếp cận với dạy học định hướng phát triển năng lựchọc sinh, giáo viên làm quen dần với định hướng giáo dục mới, chuẩn bị cho kếhoạch thay sách của Bộ giáo dục và Đào tạo trong thời gian tới.
1.3 Xuất phát từ thực tế giảng dạy
Năm học 2014-2015 là năm học đầu tiên đòi hỏi mỗi giáo viên bước đầu tiếp cận
và chú trọng tới phát triển năng lực học sinh Khác với trước kia, nội dung biên soạnsách giáo khoa, phân phối chương trình giảng dạy được coi là pháp lệnh giáo viênphải hết sức tuân thủ Năm học này khuyến khích giáo viên có thể xây dựng dạy họctheo chủ đề, không nhất thiết phải theo từng bài đã được biên soạn trong sách giáokhoa Trong mục tiêu của mỗi tiết dạy giáo viên phải xác định được những năng lựchọc sinh cần đạt được thông qua giờ dạy đó.Trong thiết kế các tiết dạy cần được sửdụng những phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh đểhình thành và phát triển những năng lực đã xác định Trong kiểm tra đánh giá, cầnphải chú trọng hệ thống câu hỏi, các câu hỏi xây dựng phải được đặt trong các tìnhhuống có vấn đề, đòi hỏi học sinh biết vận dụng những tri thức để giải quyết nhữngvấn đề đó có hiệu quả
Trong hoàn cảnh như vậy, là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, tôi rất mongmuốn đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cách kiểm tra đánh giá học sinh để pháthuy năng lực tiềm tàng trong bản thân mỗi học sinh Chính vì vậy tôi đã thực hiện
sáng kiến “ Cách tiếp cận việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực”
2 Cơ sở lí luận
- Do xu thế đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực:
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáodục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâmđến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gìqua việc học
Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từphương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vậndụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất; đồng thời phảichuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra,đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng cả kiểm tra đánh
Trang 6giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá trong quá trình học tập để có thể tác độngkịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục
- Chuẩn bị cho đổi mới chương trình, SGK
- Chuẩn bị cho đổi mới cách thi và kiểm tra
Trước bối cảnh đó và để chuẩn bị quá trình đổi mới chương trình, sách giáokhoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, cần thiết phải đổi mới đồng bộ phương phápdạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục
3 Thực trạng của vấn đề
3.1 Đối với giáo viên
- Một số giáo viên đã có nhận thức đúng đắn về việc tầm quan trọng của đổimới phương pháp dạy học, nhiều giáo viên đã vận dụng những phương pháp dạy họcmới, đã có kĩ năng sử dụng các thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vàtruyền thông trong tổ chức dạy học
- Tuy nhiên, việc đổi mới phương pháp dạy học vẫn còn nhiều hạn chế, cụ thể:+ Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là phương pháp dạy học chủ đạo của nhiềugiáo viên
+ Dạy học vẫn nặng nề về truyền thụ kiến thức lí thuyết
+ Việc rèn luyện kĩ năng sống, kĩ năng vận dụng giải quyết các tình huốngthực tiễn chưa thực sự được quan tâm
+ Ứng dụng CNTT trong dạy học chưa được thực hiện rộng rãi, phần lớn làchỉ sử dụng trong các hội thi, hội giảng
+ Hoạt động kiểm tra đánh giá chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện kiến thứcchứ chưa coi trọng việc vận dụng giải quyết các tình huống trong thực tiễn
3.2 Đối với học sinh
- Lĩnh hội tri thức theo lối một chiều là chủ yếu, học tập theo lối “ đọc – chép”thuần túy, thiên về ghi nhớ, lúng túng trong việc vận dụng kiến thức trong các tìnhhuống thực tiễn
3.3 Đối với việc thực hiện yêu cầu đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực
- Nhiều giáo viên còn lúng túng trong việc tiếp cận với đổi mới (không biếtthực hiện như thế nào?)
Trang 7- Giáo viên còn chưa xác định rõ mục tiêu thực hiện đổi mới, phần lớn thựchiện chiếu lệ, qua loa.
4 Các giải pháp, biện pháp thực hiện
- Năng lực tự giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy
- Năng lực tự quản lý
* Nhóm năng lực về quản lí xã hội:
- Năng lực giao tiếp
Trang 8b) HS lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề:
Lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, nề nếp; thực hiện cáccách học: Hình thành cách ghi nhớ của bản thân; phân tích nhiệm vụhọc tập để lựa chọn được các nguồn tài liệu đọc phù hợp: các đề mục,các đoạn bài ở sách giáo khoa, sách tham khảo, internet; lưu giữ thôngtin có chọn lọc bằng ghi tóm tắt với đề cương chi tiết, bằng bản đồ kháiniệm, bảng, các từ khóa; ghi chú bài giảng của giáo viên theo các ýchính; tra cứu tài liệu ở thư viện nhà trường theo yêu cầu của nhiệm vụhọc tập
c) Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi thựchiện các nhiệm vụ học tập thông qua lời góp ý của giáo viên, bạn bè;chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong họctập
b) Hình thành ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho; đề xuất giảipháp cải tiến hay thay thế các giải pháp không còn phù hợp; so sánh vàbình luận được về các giải pháp đề xuất
c) Suy nghĩ và khái quát hoá thành tiến trình khi thực hiện một côngviệc nào đó; tôn trọng các quan điểm trái chiều; áp dụng điều đã biếtvào tình huống tương tự với những điều chỉnh hợp lý
d) Hứng thú, tự do trong suy nghĩ; chủ động nêu ý kiến; không quá lolắng về tính đúng sai của ý kiến đề xuất; phát hiện yếu tố mới, tích cựctrong những ý kiến khác
b) Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập của mỗi chủ đề
Trang 9c) Tự đánh giá, tự điều chỉnh những hành động chưa hợp lý của bản
thân trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày.
d) Đánh giá được hình thể của bản thân so với chuẩn về chiều cao, cânnặng; nhận ra được những dấu hiệu thay đổi của bản thân trong giaiđoạn dậy thì; có ý thức ăn uống, rèn luyện và nghỉ ngơi phù hợp đểnâng cao sức khoẻ; nhận ra và kiểm soát được những yếu tố ảnh hưởngxấu tới sức khoẻ và tinh thần trong môi trường sống và học tập
e) Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực trong hoạt độngnhóm, tạo hứng khởi trong học tập
a) Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm:
Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao các nhiệm vụ, biếtnhận công việc theo đúng khả năng, sở trường
b) Biết trách nhiệm, vai trò của mình trong nhóm ứng với công việc cụthể
c) Nhận biết được đặc điểm, khả năng của từng thành viên cũng như kếtquả làm việc nhóm; dự kiến phân công từng thành viên trong nhóm cáccông việc phù hợp
d) Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điềuchỉnh thúc đẩy hoạt động chung; chia sẻ, khiêm tốn học hỏi các thànhviên trong nhóm
e) Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổng kết hoạt động chung của nhóm,nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm
Trang 10b) Phát âm đúng nhịp điệu và ngữ điệu; hiểu từ vựng thông dụng đượcthể hiện trong hai lĩnh vực khẩu ngữ và bút ngữ, thông qua các ngữcảnh có nghĩa; phân tích được cấu trúc và ý nghĩa giao tiếp của các loạicâu trần thuật, câu hỏi, câu mệnh lệnh, câu cảm thán, câu khẳng định,câu phủ định, câu đơn, câu ghép, câu phức, câu điều kiện;
c) Đọc chính xác các tên hoặc các thuật ngữ khoa học
b) Sử dụng được các dụng cụ đo, vẽ, tính; sử dụng được máy tính cầmtay trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày; bước đầu sửdụng máy vi tính để tính toán trong học tập
Ngoài các năng lực chung, môn Sinh học còn hướng tới hình thành và pháttriển ở người học những kĩ năng/năng lực chuyên biệt
Xác định năng lực chuyên biệt của môn sinh học:
1 Quan sát:
2 Đo lường:
3 Phân loại hay sắp xếp theo nhóm:
4 Tìm mối liên hệ:
Trang 115 Tính toán:
6 Xử lí và trình bày các số liệu (bao gồm: vẽ đồ thị, lập bảng, trình bàybiểu đồ cột, sơ đồ, ảnh chụp…):
7 Đưa ra các tiên đoán, nhận định:
8 Hình thành giả thuyết khoa học:
9 Đưa ra các định nghĩa thao tác, nêu các điều kiện và giả thiết:
10 Xác định được các biến và đối chứng:
11 Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập và xử lí sốliệu thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra các kết luận:
- Quan sát tranh ảnh về cấu tạo của ADN, ARN, tranhcác bậc cấu trúc không gian của phân tử protein, tranhmối quan hệ giữa gen vầ tính trạng
2 Phân loại hay
phân nhóm
- Phân loại các ARN dựa vào chức năng
3 Vẽ lại các đối
tượng
- Vẽ lại cấu trúc của AND, ARN
4 Tìm mối liên hệ - Tìm mối liên hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và
protein, protein và tính trạng tìm mối liên hệ giữagen và tính trạng
5 Tính toán - Tính :+ Số nucleotit các loại của phân tử ADN, số chu
kì xoắn, chiều dài, khối lượng của ADN, ARN, pr…
Trang 12+ Số phân tử ADN con tạo ra sau quá trình tự nhân đôi.+ Số nguyên liệu môi trường cung cấp trong quá trìnhtổng hợp AND, ARN, protein…
Theo định hướng thay SGK THCS trong thời gian tới thì việc dạy học sẽhướng theo từng chủ đề Còn đối với chương trình SGK hiện hành, chúng ta hãy coimỗi một chương là 1 chủ đề lớn, mỗi bài học là một chủ đề nhỏ Vậy việc xác địnhnăng lực chung, năng lực chuyên biệt cần phát triển ở học sinh trong mỗi bài học cầnphải cụ thể ngay và được thể hiện ở mục tiêu bài học
4.
2 Giải pháp 2: Định hướng phương pháp dạy học phát huy cao năng lực của học sinh trong môn sinh học.
Dạy học phát triển năng lực học sinh là dạy học như thế nào?
Năng lực là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kĩ năng vớithái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân… nhằm giải quyết hiệu quả một nhiệm vụ
Kĩ năng: hoạt động có tính lặp lại trong một bối cảnh quen thuộc (tính luyện tập) g thành thạo dần qua thời gian.
Năng lực: sự chuyển hóa kĩ năng sang giải quyết vấn đề thực tế, trong bối cảnh thực hoặc bối cảnh mới (tính chuyển hóa).
Vậy, dạy học phát triển năng lực ở học sinh không đơn thuần là đảm bảo học sinh lĩnh hội đủ kiến thức, hình thành được kĩ năng, thái độ mà cần phải hình thành ở học sinh khả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải
Trang 13quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn, các tình huống cụ thể trong cuộc sống để các em có 1 cuộc sống thành công.
- Ngoài cách dạy học thông thường là thuyết trình cung cấp kiến thức để họcsinh ghi nhớ, áp dụng thì ngày nay để phát huy tính tích cực, chủ động và đặc biệtphát triển năng lực ở học sinh, các thầy cô nên áp dụng một số phương pháp dạy họcmới, qua các phương pháp này học sinh được tìm tòi, khám phá, giải quyết nhữngnhiệm vụ thực tiễn… từ đó, học sinh sẽ hình thành và phát triển không phải chỉ 1 loạinăng lực mà hình thành đồng thời nhiều loại năng lực cùng lúc
- Một số phương pháp dạy học mới mà tôi tâm đắc và đã áp dụng trong dạyhọc xin được giới thiệu dưới đây
+ Phương pháp dạy học tìm tòi – khám phá
+ Phương pháp dạy học bàn tay nặn bột
+ Phương pháp dạy học nêu – giải quyết vấn đề
4.2.1 Phương pháp dạy học tìm tòi khám phá.
* Các bước thực hiện:
- Bước 1: Đặt ra các câu hỏi định hướng khoa học để “thu hút” học sinh: Tại
sao? Như thế nào?
- Bước 2: Yêu cầu học sinh tiến hành tìm kiếm, thu thập bằng chứng, sử dụng
bằng chứng để giải thích cho câu hỏi “ tại sao?”, “ như thế nào?”
- Bước 3: Học sinh công bố kết quả, đối chiếu với kết quả của bạn bè.
- Bước 4: Học sinh tranh luận -> tìm ra kết luận chính thức của giả thiết khoa
học
* Ví dụ “Bài 15 – ADN”- Sinh học 9 - mục II - Cấu trúc không gian của ADN
- Bước 1: Đặt ra câu hỏi định hướng khoa học:
+ Giáo viên nhắc lại kiến thức vừa tìm hiểu ở mục I: Phân tử ADN được cấutạo nên từ các đơn phân là các nucleotit, gồm 4 loại A,T,G,X
+ Giáo viên đưa ra tình huống: Năm 1953, hai nhà Bác học là Oatxơn và Crick
đã công bố mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN trước toàn thế giới
+ Giáo viên đặt ra câu hỏi định hướng: “Vậy theo các em, các đơn phân này
sẽ sắp xếp như thế nào trong phân tử ADN, và Oatxơn, Crick đã thấy hình thù ADN trong không gian như thế nào?”
- Bước 2: Hướng dẫn học sinh thu thập, tìm kiếm các bằng chứng để tìm câu trả lời:
Trang 14+ Giáo viên giới thiệu mô hình ADN trước cả lớp, cho các em quan sát ( chú ýxoay mô hình theo các chiều để các em quan sát rõ, chỉ rõ vị trí của các nucleotit).
+ Giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi mở ( Việc làm này tùy theo trình độ nhậnthức của học sinh để xác định xem có cần gợi mở hay không):
/ Các nucleotit sắp xếp thành mấy mạch?
/ Các nucleotit trên một mạch có sự liên kết với nhau hay không?
/ Các nucleotit giữa 2 mạch có liên hệ với nhau hay không? Sự liên kết này cóngẫu nhiên hay không?
- Bước 3: HS báo cáo kết quả
+ GV gọi một HS nêu cấu trúc của ADN dựa trên mô hình quan sát và câu hỏigợi mở
+ GV gọi một số HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Học sinh tranh luận -> tìm ra kết luận chính thức “ Mô tả chính xác mô
hình cấu trúc không gian của ADN”
+ Học sinh nêu được mô hình cấu trúc không gian của ADN theo Oatxơn vàCrick
+ Giáo viên nhận xét và đưa ra kết luận chính thức:
/ ADN gồm 2 mạch đơn xoắn đều song song quanh một trục tưởng tượng theochiều từ trái sang phải (xoắn phải)
/ Các nucleotit trên mỗi mạch liên kết với nhau dọc theo chiều dài của ADNbằng các liên kết hóa trị
/ Giữa 2 mạch đơn của ADN các nucleotit liên kết với tạo thành cặp theonguyên tắc bổ sung : A – T, G – X và ngược lại
/ Mỗi chu kì xoắn của ADN có chiều cao là 34A0 gồm 10 cặp nucleotit và cóđường kính là 20A0
+ Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm ra hệ quả của nguyên tắc bổ sung giữa haimạch đơn của gen
Qua bài giảng này đã phát triển một số năng lực ở học sinh:
+ Năng lực tự học: Học sinh tự quan sát, nghiên cứu, nhận xét các đặc điểmcủa mô hình ADN
+ Năng lực giải quyết vấn đề: học sinh tìm bằng chứng mô tả cấu trúc khônggian của ADN
Trang 15+ Năng lực tư duy, sáng tạo: học sinh phát hiện ra hệ quả của nguyên tắc bổsung.
+ Năng lực hợp tác: HS có thái độ tích cực trong việc trao đổi để cùng tìm ranhững đặc điểm trong cấu trúc của ADN
+ Năng lực tự quản lí: học sinh tự quản lí bản thân trong các hoạt động trênlớp, thực hiện yêu cầu do GV đề xuất
+ Năng lực quan sát: học sinh biết cách quan sát mô hình để tìm ra lời giải chocâu hỏi định hướng
4.2.2 Dạy học phương pháp “Bàn tay nặn bột” ( lamap)
Phương pháp này rèn cho học sinh tư duy và phương pháp làm việc của 1 nhàkhoa học Học sinh tự do tìm tòi, khám phá, tìm ra các giả thiết cho một vấn đề khoahọc và chứng minh được các giả thiết đó hay chứng minh cho các “tiên đoán” củamình, từ đó rút ra kết luận cho các định hướng khoa học
* Các bước thực hiện phương pháp bàn tay nặn bột:
- Bước 1: giáo viên đưa ra tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề để dẫn nhập
học sinh vào bài học
+ Tình huống xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi, dễ hiểu
+ Tình huống xuất phát phải rõ ràng để câu hỏi nêu vấn đề dễ dẫn nhập
+ Câu hỏi nêu vấn để phải phù hợp trình độ học sinh vừa có tính hấp dẫn, vừamâu thuẫn kích thích sự tò mò muốn khám phá của học sinh
(Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không được dùng câu hỏi đóng đểhọc sinh không chỉ trả lời “ có” hoặc “ không” là xong)
- Bước 2: Giáo viên hình thành câu hỏi cho học sinh
+ Giáo viên khuyến khích học sinh nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu củamình trước khi được học kiến thức mới
+ Giáo viên có thể sử dụng các cách khác nhau để giúp học sinh tự trình bàynhững quan niệm ban đầu: Bằng lời ( phát biểu cá nhân)
Bằng cách viết hay vẽ
+ Giáo viên cần khéo léo lựa chọn một số quan niệm ban đầu khác biệt tronglớp để học sinh so sánh từ đó các em đặt ra câu hỏi liên quan đến nội dung bài học
( chú ý: việc lựa chọn quan niệm ban đầu không tốt sẽ dẫn tới việc so sánh và
đề xuất câu hỏi của học sinh gặp khó khăn, thậm chí có thể làm rối tung vấn đề khoa
Trang 16học cần hướng tới -> giáo viên không đủ thời gian để xử lý tình huống bùng pháttrong lớp và thất bại là điều khó tránh khỏi)
( Mẹo: giáo viên cần nhắm vào 1 số quan niệm tiêu biểu theo mục đích dạyhọc kể cả những quan niệm hơi lệch lạc)
- Bước 3: Xây dựng giả thuyết khoa học và thiết kế phương án thực nghiệm
+ Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh từ các câu hỏi mà các em đã đề xuất.+ Đề nghị học sinh đưa ra các giả thuyết và thiết kế phương án, thực nghiệmtìm tòi nghiên cứu ( tức là đưa ra phương án để tìm ra câu trả lời )
Ví dụ: quan sát, thực hành thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu…
+ Lưu ý:
Khi học sinh đưa ra phương án thực nghiệm mà có ý đúng nhưng ngôn từchưa chuẩn xác thì giáo viên nên gợi ý giúp các em hoàn thiện cách diễnđạt chứ không nên gạt bỏ ( cũng có thể nhờ học sinh khác chỉnh sửa cho rõý) -> giúp rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh -> phát triển năng lực sử dụngngôn ngữ
Nếu học sinh đã đưa ra phản ánh đúng nhưng giáo viên thấy vẫn cònphương án khác có khả thi thì nên tiếp tục hỏi học sinh khác để làm phongphú các phương án tìm câu trả lời
- Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu.
+ Giáo viên lựa chọn dụng cụ thí nghiệm hay thiết bị dạy học phù hợp để chohọc sinh tiến hành nghiên cứu
(Lứu ý: ưu tiên thực hiện thí nghiệm trên mẫu vật thật sau đó mới sử dụng môhình, tranh vẽ nếu điều kiện mẫu vật thật không cho phép)
+ Trước khi thực hiện, giáo viên cần nêu rõ yêu cầu, mục đích thí nghiệm, rồimới phát dụng cụ thực hành ( tránh hiện tượng học sinh bị phân tán vào các dụng cụ
+ Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm yếu
- Bước 5: kết luận và hệ thống hóa kiến thức.
Trang 17+ Giáo viên yêu cầu học sinh cho ý kiến về kết luận sau khi thực nghiệm.+ Giáo viên tóm tắt, kết luận và hệ thống hóa lại kiến thức của bài một cáchlogic để học sinh ghi vào vở.
+ Giáo viên cho học sinh nhìn lại, đối chiếu lại các ý kiến ban đầu ( quan niệmban đầu) để học sinh phát hiện những quan niệm sai lệch và tự đánh giá bản thân để
từ đó sửa chữa thay đổi một cách chủ động ( hoạt động này giúp học sinh ghi nhớ,khắc sâu kiến thức hơn, đồng thời phát triển năng lực tự học, tự quản lí bản thân củacác em)
* Ví dụ minh họa Bài 20 – Sinh học 9 - “Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN”- mục II – Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của ADN.
- Bước 1: Đặt ra câu hỏi định hướng khoa học.
+ GV dẫn dắt: Vừa qua chúng ta đã được quan sát mô hình cấu trúc khônggian của ADN, nắm rõ các đặc điểm về cấu trúc của phân tử ADN
+ Đặt câu hỏi định hướng “Vậy các nucleotit liên kết như thế nào trên phân tửADN? Làm sao để có thể lắp ráp phân tử ADN từ các nguyên liệu hiện có thành môhình hoàn chỉnh như các em đã quan sát?”
(GV vừa đặt câu hỏi định hướng vừa giới thiệu với cả lớp các nguyên liệu cầnthiết để lắp ráp mô hình cấu trúc của ADN: các mảnh cong, các đơn phân, …)
(Với câu hỏi định hướng này giáo viên cho học sinh tự do bộc lộ quan điểmban đầu có em cho rằng cứ ghép các mảnh bất kì lại với nhau là được, có em chorằng phải ghép các nguyên liệu này theo một qui tắc nào đó …)
- Bước 2: Hướng dẫn học sinh thu thập tìm kiếm bằng chứng để tìm câu trả lời.
+ Giáo viên cung cấp cho học sinh một bộ mô hình ADN đã tháo rời
(Hoạt động này phải thực hiện theo nhóm, việc chia nhóm phải đảm bảo tất cảhọc sinh đều được tham gia)
+ Giáo viên yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành: Từ các nguyên liệu sẵn cócác nhóm hãy làm thế nào để có thể lắp ráp các mảnh cong và các nucleotit thành 1
mô hình ADN hoàn chỉnh
(Với nhiệm vụ được giao, các nhóm sẽ tự do mày mò, trao đổi, tranh luận để
tự tìm ra cách lắp các mạch của ADN đảm bảo khớp giữa 1 đầu là phân tử đường (Đ) với một đầu là phân tử axit Photphoric (P), khi lắp các nucleot phải đảm bảo sự
Trang 18liên kết giữa 2 mạch theo NTBS giữa A với T, G với X Công việc này hơi khó với các nhóm yếu -> giáo viên cần quan tâm, gợi ý hay giúp đỡ các em thực hiện)
- Bước 3: Các nhóm báo cáo kết quả
+ Từng nhóm báo cáo kết quả chính là sản phẩm mô hình của nhóm
+ Giáo viên nhận xét độ chính xác, những sai sót, hạn chế của mỗi nhóm trêntừng sản phẩm thật của các nhóm
- Bước 4: Học sinh tranh luận -> tìm ra kết luận chính thức của giả thiết “ Để lắp ráp
được một mô hình hoàn chỉnh cần thực hiện những thao tác nào?”
+ Giáo viên kết luận về các bước cần thiết để lắp ráp mô hình ADN hoànchỉnh, một số lưu ý khi lắp ráp
Như vậy giả thiết khoa học đã được khẳng định
Kết luận: Thông qua hoạt động này, giáo viên đã phát triển nhiều loại năng lực
- Năng lực hợp tác: học sinh biết hợp tác với nhau trong nhóm để thực hiện cáccông việc của nhóm, hợp tác lắp ráp
- Năng lực thực hành: học sinh biết quan sát, đưa ra tiên đoán về cách lắp ráp,giải thích cách lắp ráp…
4.2.3 Dạy học theo phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
Đây là phương pháp dạy học giúp học sinh phát hiện ra những vấn đề có nảysinh mâu thuẫn cần phải giải quyết từ đó tìm ra cách giải quyết vấn đề và kết luận vấnđề
Trang 19Đối với từng đối tượng học sinh khác nhau, giáo viên cần lựa chọn mức độ ápdụng phương pháp cho phù hợp với trình độ nhận thức, khả năng tư duy của học sinh.
- Mức 1: giáo viên đặt vấn đề -> nêu cách giải quyết vấn đề -> giải quyết vấn đề.( Học sinh chỉ là người quan sát, tiếp nhận kết luận do giáo viên thực hiện)
- Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề Học sinh tự giải quyếtvấn đề dưới sự hướng dẫn của giáo viên
(Giáo viên gợi ý để học sinh phát hiện vấn đề, hướng dẫn học sinh tìm cách giảiquyết vấn đề Học sinh tiến hành giải quyết vấn đề.)
- Mức 4: Học sinh tự phát hiện vấn đề cần nghiên cứu trong học tập và thực tiễn-> nêu cách giải quyết vấn đề -> tiến hành giải quyết vấn đề
+ Tình huống có vấn đề phải phù hợp với khả năng của học sinh
+ Tình huống có vấn đề phải chứa đựng những mâu thuẫn và phải gây đượccảm xúc mạnh đối với học sinh khi nhận ra mâu thuẫn có liên quan tới vấn đề
- Bước 2: Giải quyết vấn đề
+ Thu thập các thông tin và xử lí thông tin theo nhiều nguồn khác nhau để làmsáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu
- Bước 3: Kết luận vấn đề
+ Cho học sinh thảo luận
+ Phân tích đánh giá kết quả thu được, khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đãnêu, tìm ra giả thuyết đúng trong các giả thuyết
+ Phát biểu kết luận và rút ra vấn đề mới cần khám phá trong bài học
Tùy từng nội dung của bài, tùy từng điều kiện cụ thể, tùy theo mức độ lĩnh hộikiến thức của học sinh và tùy vào phương tiện đồ dùng dạy học được sử dụng đểchúng ta lựa chọn các phương pháp dạy học cho phù hợp
- Đối với những bài học có kiến thức đơn giản, dễ hiểu, ít phương tiện trựcquan, không có thí nghiệm ta nên chọn phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
Trang 20- Đối với loại bài cần phải tư duy sâu, sử dụng nhiều phương tiện trực quan, dễhình thành những quan niệm, ý tưởng ban đầu, cần có sự hợp tác trong nhóm thì nên
sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột hay phương pháp Tìm tòi khám phá
4.3 Giải pháp 3: Xác định những năng lực cần hình thành và phát triển ở học sinh trong môn sinh học 9 – chương III – ADN và Gen
Từ hệ thống các NL chung ta chọn lọc ra các NL có thể biểu hiện trong chủ
đề bằng cách trả lời 2 câu hỏi:
Câu 1: Năng lực này có được hình thành (hoặc phát triển) thông qua chủ đề này không?
g nếu trả lời Không g Gạch đi.
g Nếu trả lời Có g Trả lời tiếp câu 2.
Câu 2: năng lực này được hình thành (hoặc phát triển) ở chủ đề này thông qua những hoạt động cụ thể nào? Biểu hiện cụ thể như thế nào?
Trang 21Ở chương III – ADN và Gen – Sinh học 9 cần hình thành và phát triển ở HS những năng lực sau:
Bài
(Chủ đề)
Định hướng các NL cần phát triển cho HS Biểu hiện cụ thể của mỗi loại năng lực
Phương pháp Hình thức tổ chức dạy
Bài 15:
ADN
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngônngữ và giao tiếp
- Năng lực giải quyết vấnđề
- Năng lực sử dụngCNTT và truyền thông
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực tính toán
- Kĩ năng tiên đoán
- Năng lực hợp tác
- HS tự tìm hiểu, nghiên cứu thông tin về ADN
- HS trình bày được cấu tạo hóa học ADN và mô tả cấu trúcADN trên mô hình
- Từ mô hình ADN, HS mô tả được cấu trúc của ADN theoOatxơn và Crick, nêu được hệ quả của NTBS giữa 2 mạchđơn
- HS tìm hiểu thông tin trên mạng internet về ADN, về một sốứng dụng trong công nghệ ADN
- HS nêu và giải thích được tình huống “ Vì sao người ta cóthể xác minh huyết thống, truy tìm tội phạm dựa vào mẫu tóc,da ?”
- HS tính được chiều dài, khối lượng ADN, số nucleotit…
- Dự đoán mô hình cấu trúc của ADN
- Cùng tranh luận mô tả cấu trúc của ADN
- Phương pháp tìmtòi khám phá
- Phương pháp nêu– giải quyết vấn đề
- Phương pháp vấnđáp
- Phương phápthảo luận nhóm
- Phương phápthuyết trình…
Trang 22- Năng lực sử dụng ngônngữ và giao tiếp
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực tính toán
- Kĩ năng quan sát
- Năng lực hợp tác
- HS trình bày được diễn biến quá trình tự nhân đôi của ADN
- HS nêu và giải thích được tình huống “ Vì sao ADN con tạo
ra lại giống nhau và giống mẹ ?”
- HS tính được số phân tử ADN con tạo ra
- HS quan sát mô hình (vi deo), ghi nhớ kiến thức
- HS tranh luận nêu được diễn biến quá trình tổng hợp ADN
- HS trình bày được diễn biến quá trình tổng hợp ARN
- HS tính được số phân tử ARN con tạo ra, số ribônu
- HS quan sát mô hình (vi deo), ghi nhớ kiến thức
- HS tranh luận nêu được diễn biến quá trình tổng hợp ARN