TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm được thực hiện nhiều năm qua đã tạo điều kiện cho học sinh được làm việc nhiều hơn. Tuy nhiên nó cũng còn có những hạn chế chưa phát huy được những năng lực, kĩ năng cơ bản thiết yếu, khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tế cũng còn hạn chế. Năm học 20142015 để chuẩn bị cho kế hoạch thay sách giáo khoa, sau đợt tập huấn hè 2014, mỗi giáo viên đều có nhiệm vụ tiếp cận với phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Là một GV trực tiếp giảng dạy tôi thấy mình cần có trách nhiệm nghiên cứu và có giải pháp hữu hiệu để qua các tiết dạy sẽ phát triển năng lực học sinh. Vì vậy tôi đã chọn chương “AND và gen” –Sinh học 9 để thiết kế các hoạt động giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 2.1. Điều kiện, thời gian áp dụng: Áp dụng trong học kì I năm học 20142015, sau khi tập huấn về đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh 2.2. Đối tượng áp dụng: Áp dụng dạy trên đối tượng học sinh khối 9 của trường năm học 20142015. 3 Nội dung sáng kiến 3.1. Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến. Đối với chương học này, khối lượng kiến thức không phải lớn, nhưng đối với HS thì kiến thức của chương rất trìu tượng, mà lại có nhiều năng lực, kĩ năng học sinh cần đạt được, trong đó đặc biệt là năng lực tính toán. GV chỉ chú trọng truyền tải nội dung trong SGK, không chú ý đến việc vận dụng kiến thức lí thuyết để xây dựng các công thức tính toán, và biết cách tính toán. Chính vì vậy trong sáng kiến đã thiết kế dạy chú trọng phát triển năng lực tính toán cho học sinh, Khi học sinh đã biết cách vận dụng lí thuyết vào tính toán, thì ngược lại sẽ giúp cho kiến thức lí thuyết được khắc sâu hơn, học sinh sẽ nhớ lâu hơn, kết quả học tập của học sinh được cải thiện lên rất nhiều so với cách dạy chỉ truyền tải nội dung lí thuyết SGK, không chú ý đến phát triển năng lực vận dụng giải quyết những vấn đề trong thực tế của học sinh.
Trang 1THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1.Tên sáng kiến: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH KHI DẠY CHƯƠNG “AND
Ngày tháng/năm sinh:
Trình độ chuyên môn: Đại học Sinh
Chức vụ, đơn vị công tác: Phó Hiệu trưởng trường THCS
Điện thoại :
4 Đồng tác giả (không có)
Họ và tên;
Ngày tháng/năm sinh;
5 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
Tên đơn vị, địa chỉ : Trường THCS Cổ Bì
Điện thoại :
6 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu:
Tên đơn vị:Trường THCS Cổ Bì
Điện thoại :
7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Học sinh khối lớp 9 Tài liệu : SGK, STK, Sách nghiệp vụ
Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu
8 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Áp dụng trong giảng dạy tạitrường từ năm học 2014-2015
HỌ TÊN TÁC GIẢ
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Trang 2TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâmđược thực hiện nhiều năm qua đã tạo điều kiện cho học sinh được làm việc nhiềuhơn Tuy nhiên nó cũng còn có những hạn chế chưa phát huy được những nănglực, kĩ năng cơ bản thiết yếu, khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các tìnhhuống thực tế cũng còn hạn chế
Năm học 2014-2015 để chuẩn bị cho kế hoạch thay sách giáo khoa, sau đợttập huấn hè 2014, mỗi giáo viên đều có nhiệm vụ tiếp cận với phương pháp dạyhọc, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Là một GV trực tiếp giảng dạy tôi thấy mình cần có trách nhiệm nghiêncứu và có giải pháp hữu hiệu để qua các tiết dạy sẽ phát triển năng lực học sinh
Vì vậy tôi đã chọn chương “AND và gen” –Sinh học 9 để thiết kế các hoạt động
giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực học sinh
2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến
2.1 Điều kiện, thời gian áp dụng: Áp dụng trong học kì I năm học
2014-2015, sau khi tập huấn về đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh
2.2 Đối tượng áp dụng: Áp dụng dạy trên đối tượng học sinh khối 9 của
trường năm học 2014-2015
3 Nội dung sáng kiến
3.1 Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến.
Đối với chương học này, khối lượng kiến thức không phải lớn, nhưng đốivới HS thì kiến thức của chương rất trìu tượng, mà lại có nhiều năng lực, kĩ nănghọc sinh cần đạt được, trong đó đặc biệt là năng lực tính toán GV chỉ chú trọngtruyền tải nội dung trong SGK, không chú ý đến việc vận dụng kiến thức lí thuyết
để xây dựng các công thức tính toán, và biết cách tính toán Chính vì vậy trongsáng kiến đã thiết kế dạy chú trọng phát triển năng lực tính toán cho học sinh,Khi học sinh đã biết cách vận dụng lí thuyết vào tính toán, thì ngược lại sẽ giúpcho kiến thức lí thuyết được khắc sâu hơn, học sinh sẽ nhớ lâu hơn, kết quả học
Trang 3tập của học sinh được cải thiện lên rất nhiều so với cách dạy chỉ truyền tải nộidung lí thuyết SGK, không chú ý đến phát triển năng lực vận dụng giải quyếtnhững vấn đề trong thực tế của học sinh.
3.2 Khả năng áp dụng sáng kiến.
Sáng kiến được nghiên cứu và áp dụng thành công với học sinh lớp 9 khihọc chương “AND và gen” và có thể áp dụng ở các chương khác trong phần “Ditruyền và biến dị”- Sinh học 9 Học sinh các trường có các đối tượng giỏi, khá,trung bình, yếu đều có thể áp dụng được sáng kiến này
3.3 Lợi ích thiết thực của sáng kiến
Học sinh được hình thành và phát triển các năng lực cần thiết như năng lực
tự học, tự quản lí, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp và đặc biệt là năng lực tínhtoán…
4 Giá trị kết quả đạt được của sáng kiến
Trước khi chưa áp dụng sáng kiến chất lượng làm bài của học sinh còn hạnchế, đặc biệt là năng lực giải các bài tập sinh học và giải quyết các tình huốngtrong thực tiễn
Sau khi áp dụng sáng kiến, học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn tốthơn, đa số học sinh biết giải các bài tập, kết quả làm bài cao hơn
5 Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến
Định hướng phát triển năng lực học sinh giúp cho học sinh có kĩ năng vậndụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề trong thực tế Đề nghị nhà trườngquan tâm đáp ứng điều kiện về cơ sở vật chất Phòng giáo dục thường xuyên mởcác chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV, tạo điều kiện cho GVđược giao lưu học hỏi kinh nghiệm GV quan tâm đến phát triển năng lực họcsinh bằng việc đổi mới phương pháp dạy học Sáng kiến này có thể áp dụng rộngrãi không chỉ ở môn sinh học mà còn có thể áp dụng ở các môn học khác ở THCS
Trang 4MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1 HOÀN CẢNH NẢY SINH SÁNG KIẾN.
1.1 Những hạn chế trong đổi mới phương pháp dạy học hiện nay
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm đãđem lại nhiều kết quả khả quan Học sinh được làm việc nhiều hơn, đã tích cực tựgiác hơn trong học tập Tuy nhiên việc đổi mới phương pháp học tập cũng còn cómột số mặt hạn chế sau:
Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp cácphương pháp dạy học cũng như sử dụng các phương pháp dạy học phát huy tínhtích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh còn chưa được nhiều Truyền thụ tri thứcmột chiều vẫn là phương pháp dạy học chủ đạo của nhiều giáo viên Trong dạyhọc vẫn còn nặng về truyền thụ kiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kĩ năng sống,
kĩ năng giải quyết các tình huống thực tiễn cho học sinh thông qua khả năng vậndụng tri thức tổng hợp chưa thực sự được quan tâm Việc ứng dụng công nghệthông tin truyền thông, sử dụng các phương tiện dạy học chưa được hiệu quảtrong các trường THCS
Trong hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa đảm bảo yêu cầu khách quan,chính xác, công bằng Việc kiểm tra vẫn chủ yếu chú trọng dến tái hiện kiến thức
và đánh giá qua điểm số đã dẫn đến tính trạng giáo viên duy trì dạy học theo lối
“đọc- chép” thuần túy, học sinh học tập thiên về ghi nhớ, ít quan tâm đến vậndụng kiến thức Nhiều giáo viên chưa vận dụng đúng qui trình biên soạn đề kiểmtra nên các bài kiểm tra còn nặng tính chủ quan của người dạy Đa số học sinhkhả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thựctiễn còn rất hạn chế
1.2.Những định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
Trong đợt tập huấn hè năm 2014, qua nghiên cứu tài liệu tập huấn” Dạyhọc và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực họcsinh” tôi được tiếp cận với chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực(còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu ra) Giáo dục định hướng phát triển
năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, có thể coi là “sản
Trang 5phẩm cuối cùng”của quá trình dạy học, tức là kết quả học tập của học sinh Thực
hiện mục tiêu phát triển toàn diện về nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng trithức vào những tình huống trong thực tiễn Qua đó chuẩn bị cho con người nănglực giải quyết các tình huống nảy sinh trong cuộc sống và nghề nghiệp
Để cho đội ngũ giáo viên tiếp cận với dạy học định hướng phát triển nănglực học sinh, giáo viên làm quen dần với định hướng giáo dục mới, chuẩn bị cho
kế hoạch thay sách của Bộ giáo dục và Đào tạo trong thời gian tới
1.3 Xuất phát từ thực tế giảng dạy
Năm học 2014-2015 là năm học đầu tiên đòi hỏi mỗi giáo viên bước đầu tiếpcận và chú trọng tới phát triển năng lực học sinh Khác với trước kia, nội dungbiên soạn sách giáo khoa, phân phối chương trình giảng dạy được coi là pháplệnh giáo viên phải hết sức tuân thủ Năm học này khuyến khích giáo viên có thểxây dựng dạy học theo chủ đề, không nhất thiết phải theo từng bài đã được biênsoạn trong sách giáo khoa Trong mục tiêu của mỗi tiết dạy giáo viên phải xácđịnh được những năng lực học sinh cần đạt được thông qua giờ dạy đó.Trongthiết kế các tiết dạy cần được sử dụng những phương pháp dạy học theo hướngtích cực hóa hoạt động học sinh để hình thành và phát triển những năng lực đãxác định Trong kiểm tra đánh giá, cần phải chú trọng hệ thống câu hỏi, các câuhỏi xây dựng phải được đặt trong các tình huống có vấn đề, đòi hỏi học sinh biếtvận dụng những tri thức để giải quyết những vấn đề đó có hiệu quả
Trong hoàn cảnh như vậy, là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, tôi rất mongmuốn đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cách kiểm tra đánh giá học sinh đểphát huy năng lực tiềm tàng trong bản thân mỗi học sinh Chính vì vậy tôi đã
thực hiện sáng kiến “Phát triển năng lực cho học sinh qua dạy chương AND và gen - Sinh học 9”
2 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ
2.1 Một số quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục trung học.
Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn là một trongnhững yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học
theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII đã khảng định "Đổi mới
Trang 6PPDH phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh Bồi dưỡng phương pháp tự học Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh".
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo đã xác định “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu
tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực người học” và “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất năng lực, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”
Nghị quyết số 29/NQ-TW, ngày 04/11/2013 cũng xác định “Đổi mới hình
thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng đánh giá năng lực của người học; kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh giá cuối kì hoc, cuối năm học theo mô hình của các nước có nền giáo dục phát triển”
Những quan điểm, định hướng nêu trên tạo tiền đề, cơ sở và môi trườngpháp lí thuận lợi cho việc đổi mới giáo dục phổ thông nói chung, đổi mới đồng
bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực người học
2.2.Xu hướng giáo dục hiện nay ở bậc phổ thông.
Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực được bàn đến từnhững năm 90 của thế kỉ XX và ngày nay đã trở thành xu hướng giáo dục quốc
tế Nước ta đang trên con đường hội nhập quốc tế, việc chuyển chương trình giáo
dục dạy học truyền thống gọi là chương trình giáo dục “định hướng nôi dung dạy
học” hay “định hướng đầu vào” sang chương trình “giáo dục định hướng năng lực” hay “định hướng kết quả đầu ra” là một xu thế tất yếu Chương trình dạy
học định hướng nội dung có ưu điểm là việc truyền thụ trang bị cho người họcmột hệ thống tri thức khoa học khách quan về nhiều lĩnh vực khác nhau Tuynhiên ngày nay chương trình dạy học định hướng nội dung không còn thích hợp,bởi vì ngày nay tri thức luôn thay đổi và bị lạc hậu nhanh chóng, việc qui địnhcứng nhắc những nội dung chi tiết trong chương trình dạy học dẫn đến bị lạc hậu
so với tri thức hiện đại Việc kiểm tra đánh giá chủ yếu kiểm tra khả năng tái hiện
Trang 7tri thức mà không định hướng vào khả năng vận dụng tri thức trong những tìnhhuống thực tiễn sẽ rất thụ động, hạn chế khả năng sáng tạo và tính năng động củangười học, không đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội và thị trườnglao động ngày nay
Trên cơ sở đó cho thấy việc dạy học theo định hướng phát triển năng lựchọc sinh là hết sức cần thiết, đòi hỏi mỗi người giáo viên cần nghiên cứu và vậndụng một cách sáng tạo trong thực tế giảng dạy của mình
3 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ.
3.1 Thực trạng giảng dạy của giáo viên.
Bộ môn Sinh học ở trường THCS là môn khoa học có vị trí khá quantrọng, nó giúp trang bị cho thế hệ trẻ những kiến thức sinh học phổ thông cơ bản,hiện đại Hiện nay có rất nhiều thành tựu sinh học được áp dụng vào đời sốngđem lại hiệu quả cao Do vậy định hướng phát triển năng lực cho học sinh, làđiều cần thiết để học sinh tích cực, tự giác thu nhận kiến thức, vận dụng kiến thức
đó giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống
Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy bộ môn sinh học nói chung và sinh học
9 nói riêng, mặc dù giáo viên nào cũng được tập huấn, được tiếp cận với "Dạy
học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh” nhưng qua việc kiểm tra giáo án, qua dự giờ thăm lớp tôi thấy hầu hết
giáo viên giảng dạy có đổi mới ít nhưng chỉ là hình thức, có chăng chỉ là xác địnhphát triển năng lực ở phần mục tiêu bài học, còn làm thế nào để phát triển nănglực đó, phát triển ra sao thì vẫn còn là vấn đề bỏ ngỏ Qua tìm hiểu tôi thấynguyên nhân của vấn đề trên như sau:
Nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học, kiểm trađánh giá theo định hướng phát triển năng lực chưa cao Năng lực của đội ngũgiáo viên về sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thôngcòn hạn chế
Trong tiến trình thực hiện hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, kiểmtra đánh giá do chưa đồng bộ, cho nên chưa phát huy được vai trò thúc đẩy củakiểm tra đánh giá đối với đổi mới phương pháp dạy học
Trang 8Đối với bộ môn Sinh học 9 phần di truyền và biến dị đề cập đến nhiều vấn đềmới và khó Lượng kiến thức của mỗi bài trong chương trình khá nặng, khá dài,đặc biệt là trong chương "AND và gen" kiến thức khá là trừu tượng, khó khăntrong viêc xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực Khókhăn trong việc hình thành và phát triển các năng lực, nhất là năng lực tính toán.Khó khăn trong việc xây dựng hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá gắn vào cáctình huống trong thực tiễn
3.2 Thực trạng tình hình học tập của học sinh hiện nay
Qua thực tế dạy học cũng như qua trao đổi với các đồng nghiệp, mọi ngườiđều có chung một nhận xét đối với học sinh cụ thể như sau: Nhiều học sinh hiệnnay còn rất lười học, hay đua đòi Trên lớp hay mất trật tự, làm việc riêng thậmchí có học sinh còn sử dụng điện thoại trong lớp không chú ý nghe giảng, ngàycàng ít học sinh xung phong phát biểu xây dựng bài
Trong các hoạt động học tập trên lớp như hoạt động nhóm, nhiều học sinhtham gia không nhiệt tình, có học sinh ỷ lại, dựa dẫm vào các bạn không chịuđộng não suy nghĩ, ít tham gia vào thảo luận trong nhóm cũng như thảo luậntrước lớp
Hầu hết học sinh chưa có ý thức học bài cũ và làm bài tập ở nhà, khi kiểmtra bài cũ có nhiều học sinh không thuộc bài Ngay cả việc ôn tập củng cố chuẩn
bị cho các tiết kiểm tra học sinh cũng không coi trọng cho nên tỷ lệ học sinh bịđiểm kém còn cao
Nói tóm lại đối với học sinh hiện nay còn thiếu nhiều những phẩm chât vànăng lực cần thiết Những phẩm chất học sinh còn thiếu như tính trung thực, tựlập, tự tin và tinh thần vượt khó Những năng lực học sinh còn yếu như năng lực
tự học, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, năng lực tính toán…
Trước thực trạng đó, muốn nâng cao chất lượng giảng dạy, muốn hìnhthành và phát triển các năng lực cho học sinh, mọi giáo viên cần mạnh dạn hơntrong việc thiết kế các hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực chohọc sinh Chính vì vậy tôi đi vào nghiên cứu và sử dụng sáng kiến này với mongmuốn nâng cao được chất lượng dạy và học bộ môn và có thể là tư liệu cần thiết
Trang 9cho các bạn đồng nghiệp tham khảo.
4 CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
4.1 Điều tra khảo sát chất lượng học sinh trước khi nghiên cứu.
Ngay từ đầu năm học, khi nảy sinh ý định nghiên cứu sáng kiến này tôi đãthực hiện khảo sát chất lượng học sinh hai lớp 9 của trường, với mục đích đánhgiá khách quan chất lượng học tập của học sinh 2 lớp Cho nên ngay sau khi họcxong bài “Lai hai cặp tính trạng”
Tôi đã tiến hành kiểm tra 15’ đối với 2 lớp 9A và 9B với câu hỏi kiểm tranhư sau:
Câu hỏi: Trình bày thí nghiệm về lai hai cặp tính trạng của Men Đen và
rút ra nhận xét
Đáp án biểu điểm
Nội dung Điểm Men đen cho lai hai thứ đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về hai
cặp tính trạng tương phản: Hạt vàng, vỏ trơn X Hạt xanh ,vỏ nhăn
F1 thu được 100% Hạt vàng, vỏ trơn
Cho 15 cây F1 tự thụ phấn
F2 thu được 556 hạt với 4 kiểu hình : 315 hạt vàng trơn ; 101
hạt vàng nhăn; 108 hạt xanh trơn ; 32 hạt xanh nhăn
Vậy tỉ lệ kiểu hình ở F2 là: 315 vàng trơn: 101 vàng nhăn:108
xanh trơn: 32 xanh nhăn = 9 : 3 : 3 : 1
Xét riêng từng cặp tính trạng:
Vàng = 315+101 = 3 ; Trơn = 315+108 = 3
Xanh 108 +32 1 Nhăn 101 +32 1
Như vậy mỗi cặp tính trạng vẫn phân li theo tỉ lệ 3/1 giống như lai
1 cặp tính trạng => chứng tỏ 2 cặp tính trạng này di truyền độc lập với
nhau
Mặt khác tỉ lệ trên có mối tương quan với tỉ lệ các kiểu hình ở F2
Ta có ( 3 vàng: 1 xanh) ( 3 trơn : 1 nhăn) = 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3
xanh trơn: 1 xanh nhăn Tức là tỉ lệ kiểu hình ở F2 đúng bằng tích tỷ lệ
các tính trạng
* Nhận xét : Khi lai hai bố mẹ khác nhau bởi 2 cặp tính trạng thuần
chủng tương phẩn di truyền độc lập thì tỷ lệ kiểu hình ở F2 bằng tích tỷ
lệ các tính trạng hợp thành nó
2đ
1đ
2đ 1đ
2đ
2đ
Trang 10Sau khi chấm bài, thống kê kết quả của 2 lớp 9 như sau:
Lớp Sĩ số Điểm 0-4,5 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm9-10
4.2 Phương pháp nghiên cứu
4.2.1 Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh
Tìm hiểu các cơ sở lí luận của chương trình giáo dục định hướng phát triểnnăng lực học sinh
Nghiên cứu các tài liệu có liên quan như STK và các tài liệu khác
Nghiên cứu nội dung chương trình SGK Sinh học 9, đi sâu vào nghiên cứuchương III : AND và gen
Thiết kế dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướngphát triển năng lực học sinh
4.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tiến hành soạn và dạy chương III “ AND và gen” ở 2 lớp 9 của trường theo 2hướng khác nhau
Lớp9A chọn dạy thực nghiệm: Soạn, dạy theo định hướng phát triển nănglực học sinh
Lớp 9B là lớp đối chứng: Dạy không theo hướng đổi mới
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hai lớp sau khi dạy xong chương họcnày Xử lý kết quả thu được dùng tỷ lệ phần trăm và việc phân loại học sinh để
đánh giá hiệu quả của sáng kiến.
4.3 Nội dung nghiên cứu
4.3.1 Xác định các năng lực chung cốt lõi và chuyên biệt của môn sinh học cấp THCS
Năng lực hiểu đơn giản nó là khả năng thực hiện một hoạt động có ý nghĩa.Khi thực hiện hoạt động này, người ta phải vận dụng kiến thức, kinh nghiệm sẵn
có, sử dụng các kĩ năng của bản thân một cách chủ động và trách nhiệm Cácmôn học nói chung và môn Sinh học nói riêng, có 9 năng lực chung học sinh cầnđược hình thành và phát triển và được chia làm 3 nhóm
Trang 11* Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân
Gồm: - Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy sáng tạo
- Năng lực quản lí
* Nhóm năng lực về quan hệ xã hội
Gồm : - Năng lực giao tiếp
*Năng lực tri thức sinh học: Kiến thức cấu tạo cơ thể, cấu tạo tế bào, kiến thức
về hoạt động sống, về đa dạng sinh học, về qui luật di truyền, về sinh thái học…
* Năng lực nghiên cứu khoa học: Quan sát, đo đạc, phân loại, thiết kế thí nghiệm,
thu thập, xử lí kết quả…
* Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm: Sử dụng kính hiển vi, thiết kế tiêu
bản, bảo quản mẫu vật thật…
Trong các năng lực chuyên biệt học sinh cần đạt được thì trong chương “AND và gen” cần đặc biệt chú ý tới việc hình thành và phát triển kiến thức về
sự đa dạng sinh học ở mọi cấp độ từ gen, tế bào, cơ chế di truyền dẫn đến sự đadạng đó, kiến thức toán học vào tính toán
Trong 9 năng lực chung học sinh cần đạt được, thì trong chương “ AND vàgen” cần đặc biệt chú ý tới việc hình thành và phát triển năng lực tính toán, nănglực tự học, năng lực tư duy
4.3.2.Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới năng lực chung và chuyên biệt
Nói về bản chất thì việc dạy học định hướng năng lực là mở rộng mục tiêudạy học hiện tại Ngoài việc hướng tới mục tiêu hình thành kiến thức, kĩ năng,thái độ thì còn hướng tới mục tiêu xa hơn đó là phát triển khả năng thực hiện các
Trang 12hành động có ý nghĩa Như vậy việc dạy học theo định hướng phát triển năng lựcđược thể hiện trong các thành tố quá trình dạy học như sau:
* Về mục tiêu dạy học: Mục tiêu kiến thức: ngoài các mục tiêu về nhận biết tái
hiện kiến thức, cần có mục tiêu về vận dụng kiến thức trong các tình huống, cácnhiệm vụ gắn với thực tiễn Mục tiêu về kĩ năng cần có thêm những mục tiêu rènluyện các kĩ năng thực hiện các hoạt động
* Về phương pháp dạy học: Ngoài cách dạy thuyết trình cung cấp kiến thức cần
tổ chức hoạt động dạy học thông qua trải nghiệm, giải quyết những nhiệm vụthực tiễn, qua đó học sinh hình thành và phát triển nhiều năng lực
* Về nội dung dạy học: Xây dựng các hoạt động, các chủ đề, nhiệm vụ đa dạng
gắn với thực tiễn
* Về kiểm tra đánh giá: Đánh giá năng lực phải thông qua đánh giá khả năng vận
dụng kiến thức và kĩ năng thực hiện nhiệm vụ của học sinh
Để hình thành và phát triển năng lực học sinh cần sử dụng kết hợp nhiềuphương pháp và hình thức tổ chức dạy học khác nhau, đặc biệt cần tổ chức cáchoạt động học tập gắn liền với thực tiễn Những phương pháp có nhiều ưu thếtrong hình thành và phát triển năng lực học sinh trong môn Sinh học là:
- Dạy học dựa trên tìm tòi, khám phá
- Dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột
- Dạy học theo dự án
- Dạy học giải quyết vấn đề
Đối với chương 'AND và gen" tôi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp,trong đó chủ đạo là phương pháp dạy học giải quyết vấn đề để phát triển năng lựchọc sinh
4.3.3.Dạy học giải quyết vấn đề theo định hướng phát triển năng lực học sinh
4.3.3.1 Đặc trưng của dạy học giải quyết vấn đề
Nét đặc trưng chủ yếu của dạy học giải quyết vấn đề là sự lĩnh hội tri thứcdiễn ra thông qua việc tổ chức cho học sinh hoạt động giải quyết vấn đề Sau khigiải quyết vấn đề học sinh sẽ thu nhận được một kiến thức mới, một kĩ năng mới,môt thái độ tích cực
Các hoạt động chủ yếu của dạy học giải quyết vấn đề:
Trang 13- Phát hiện vấn đề: Phát hiện, nhận dạng vấn đề, nêu vấn đề cần giải quyết
- Giải quyết vấn đề: Đề xuất cách giải quyết vấn đề
- Kết luận vấn đề : Phân tích chọn cách giải quyết đúng Nêu kiến thức, kĩnăng nhận được từ cách giải quyết vấn đề trên
Trong dạy học giải quyết vấn đề có các mức độ tham gia của GV và HSnhư sau:
Mức 1: GV đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề, GV giải quyết vấn đề,
HS chỉ là người quan sát, tiếp nhận kết luận do GV thực hiện
Mức 2: GV đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề, HS giải quyết vấn đề,
dưới sự hướng dẫn của GV, GV đánh giá kết quả học tập của HS
Mức 3: GV gợi ý để HS phát hiện vấn đề, hướng dẫn HS tìm cách giải
quyết vấn đề, HS tiến hành giải quyết vấn đề, GV và HS cùng đánh giá kết quả
Mức 4: HS tự phát hiện vấn đề nghiên cứu trong học tập và thực tiễn, nêu
cách thực hiện giải quyết vấn đề, HS tiến hành giải quyết vấn đề, tự đánh giá
(đây là mức độ cao nhất HS chủ động, độc lập phát hiện vấn đề)
4.3.3.2 Qui trình của dạy học giải quyết vấn đề
Để thực hiện phương pháp dạy học giải quyết vấn đề cần thực hiện theoqui trình sau:
Bước 1: Chọn nội dung phù hợp
Trong thực tế khó có một bài chỉ lựa chọn một phương pháp phát hiện vàgiải quyết vấn đề mà cần thực hiện phối hợp một số phương pháp khác một cáchlinh hoạt Tùy theo nội dung cụ thể thuộc bài lí thuyết, thực hành, vận dụng kiếnthức, kĩ năng mà có thể chọn nội dung và mức độ để thực hiện phương pháp này
Bước 2: Thiết kế kế hoạch bài dạy
Sau khi lựa chọn nội dung phù hợp, GV thiết kế kế hoạch bài học Khi lập
kế hoạch cần chú ý quán triệt phương pháp giải quyết vấn đề từ mục tiêu, nộidung, phương pháp
- Xác định mục tiêu: Ngoài mục tiêu về kiến thức, kĩ năng , thái độ cần chú
ý kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạy học: kết hợp phương pháp giải quyết vấn đề với nhữngphương pháp khác
Trang 14- Thiết bị đồ dùng dạy học: các thiết bị đồ dùng giúp cho phát hiện và giảiquyết vấn đề
Bước 3: Tổ chức dạy học giải quyết vấn đề
* Phát hiện vấn đề: Tùy theo nội dung, tùy mức độ mà GV tạo tình huống
có vấn đề hay cho học sinh phát hiện tình huống có vấn đề
Chú ý: Tình huống có vấn đề phải phù hợp với khả năng HS, vấn đề đặt ra
có thể dưới dạng câu hỏi nêu vấn đề phải chứa đựng phương hướng giải quyết vàphải gây cảm xúc mạnh đối với HS
* Giải quyết vấn đề: Sau khi phát hiện và nêu lên vấn đề cần giải quyết,cần hướng dẫn HS giải quyết vấn đề như sau:
- Lập kế hoạch giải quyết vấn đề
- Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề
* Kết luận vấn đề: Phát biểu, kết luận, rút ra các vấn đề mới về kiến thức,
Ví dụ 1 : Bài 15 : AND
Hoạt động 2 Cấu trúc không gian của phân tử AND
Xác định những kĩ năng cần hướng tới: kĩ năng quan sát mô hình, thấy
được mối quan hệ giữa các thành phần trong mô hình Kĩ năng vận dụng kiếnthức toán học để tính toán các bài tập về ADN
* Phát hiện vấn đề : GV chiếu hình ảnh 2 nhà khoa học J Oat xơn và F Crick
-> HS tự nhận biết tên 2 nhà khoa học và lĩnh vực họ nghiên cứu
GV đưa ra tình huống có vấn đề : Năm 1953 hai anh em nhà J Oat xơn và F.Crick đã công bố mô hình cấu trúc không gian của phân tử AND Phát minh nàyđược xem là một trong phát minh quan trọng nhất ở thế kỉ XX và đã mở ra mộtchân trời mới cho di truyền học hiện đại Vì sao phát minh này lại quan trọng như
Trang 15vậy, chúng ta cùng đi tìm hiểu có cấu trúc không gian của phân tử ADN
*Giải quyết vấn đề: Để giải quyết vấn đề tìm hiểu cấu trúc không gian của phân
tử ADNGV đưa vấn đề dưới dạng câu hỏi và bài tập
Yêu cầu HS quan sát H15 Mô hình cấu trúc một đoạn phân tử AND và trả lời cáccâu hỏi sau
*Kết luận vấn đề:
1 Cấu trúc không gian của phân tử ADN
- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh một trụctheo chiều từ trái qua phải, ngược chiều kim đồng hồ
- Mỗi chu kì xoắn cao 34A0 gồm 10 cặp Nu
-Nhận xét : Nhờ nguyên tắc bổ sung A - T; G- X mà khi biết trình tự
nuclêôtit ở mạch này thì suy ra được trình tự các nuclêotit ở mạch còn lại
GV chỉ trên mô hình xác định đường kính vòng xoắn, chu kì vòng xoắn, đếm sốcặp nuclêotit trong mỗi chu kì Mô hình cấu trúc của ADN đã giúp cho giải thíchđược các cơ chế của hiện tượng di truyền mà trước kia không giải thích được
1 Mô tả cấu trúc không gian của phân tử
ADN?
2 Em có nhận xét gì về sự liên kết của các
nuclêôtít giữa 2 mạch đơn?
3 Giả sử trình tự đơn phân trên một đoạn
mạch ADN như sau
- T – X – A – G – X – G –A – A – T –
X-Vậy trình tự các đơn phân trên đoạn mạch
tương ứng của phân tử ADN sẽ như thế nào ?
Rút ra nhận xét
HS làm việc theo nhóm từ 2 đến 4 HS thảo
luận trong thời gian 5’
GV yêu cầu 1-2 nhóm báo cáo kết quả thảo
luận của nhóm mình -> Nhóm khác nhận xét,
bổ sung