1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương luận văn: Phối hợp các lực lượng cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT

13 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4 MỞ ĐẦU 5 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Mục đích nghiên cứu 7 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 7 4. Giả thuyết khoa học 7 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 8 5.1. Nghiên cứu một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài. 8 5.2. Đánh giá thực trạng việc phối hợp các lực lượng cộng đồng và nguyên nhân yếu kém trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 8 5.3. Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả việc phối hợp các lực lượng cộng đồng trong việc giáo dục học sinh. 8 6. Phạm vi nghiên cứu 8 7. Phương pháp nghiên cứu 8 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: 8 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: 8 7.3. Phương pháp bổ trợ: 9 8. Cấu trúc luận văn 9 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10 1.2. Một số khái niệm cơ bản 10 1.2.1.Quản lý 10 1.2.2. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 10 1.2.3. Phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ học sinh 10 1.2.4. Quản lý phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ học sinh 10 1.3. Một số vấn đề cơ bản về phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh để giáo dục học sinh 10 1.3.1. Mục tiêu của phối hợp giữa nhà trường và gia đình học sinh 10 1.3.2. Nội dung của phối hợp giữa nhà trường và gia đình học sinh 10 1.3.3. Hình thức của phối hợp giữa nhà trường và gia đình học sinh 10 1.3.4. Ý nghĩa của việc phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội 10 1.4. Quản lý phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh ở trường THPT…. 10 1.4.1. Lập kế hoạch phối hợp 10 1.4.2. Tổ chức thực hiện 10 1.4.3. Chỉ đạo hoạt động phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh để giáo dục học sinh 10 1.4.4. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh ở trường THPT 10 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh trong giáo dục học sinh 10 1.5.1. Yếu tố chủ quan 10 1.5.2. Yếu tố khách quan 11 Chương 2 12 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC 12 PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CHA MẸ HỌC SINH 12 2.1. Giới thiệu khái quát chung về Giáo dục và Đào tạo TP. Hải Dương. 12 2.1.1. Vài nét về tình hình kinh tế, văn hóa xã hội của địa phương 12 2.1.2. Khái quát về các trường trong huyện 12 2.2. Thực trạng công tác phối hợp của các lực lượng cộng đồng. 12 2.3. Đánh giá chung về thực trạng công tác phối hợp của các lực lượng cộng đồng 12 Chương 3 13 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ 13 CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CMHS 13 TẠI CÁC TRƯỜNG TH 13 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 13 3.2. Dự kiến một số biện pháp 13 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 13 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của các biện pháp 13 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 14 1. Kết luận 14 2. Khuyến nghị 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC ĐỀ CƯƠNG SƠ LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng HỌC VIÊN: NGUYỄN TIẾN TRUNG KHÓA HỌC: K27- PTCĐ HẢI DƯƠNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT Hà Nội, 2018 MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .6 Khách thể đối tượng nghiên cứu .6 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 5.2 Đánh giá thực trạng việc phối hợp lực lượng cộng đồng nguyên nhân yếu công tác phối hợp trường THPT TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương 5.3 Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý công tác phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh việc giáo dục đạo đức học sinh 6 Phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: 7.3 Phương pháp bổ trợ: Cấu trúc luận văn 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1.Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.3 Phối hợp nhà trường cha mẹ học sinh .9 1.2.4 Quản lý phối hợp nhà trường cha mẹ học sinh .9 1.3.1 Mục tiêu phối hợp nhà trường gia đình học sinh .9 1.3.2 Nội dung phối hợp nhà trường gia đình học sinh 1.3.3 Hình thức phối hợp nhà trường gia đình học sinh 1.3.4 Ý nghĩa việc phối hợp nhà trường với gia đình xã hội 1.4.1 Lập kế hoạch phối hợp 1.4.2 Tổ chức thực 1.4.3 Chỉ đạo hoạt động phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh để giáo dục đạo đức cho học sinh 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá việc thực phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh trường THPT .9 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý công tác phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh giáo dục học sinh trường TH 1.5.1 Yếu tố chủ quan .9 1.5.2 Yếu tố khách quan 2.1 Giới thiệu khái quát chung Giáo dục Đào tạo TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương 10 2.2 Thực trạng việc quản lý công tác phối hợp với cha mẹ học sinh Hiệu trưởng trường THPT TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương 10 2.3 Đánh giá chung thực trạng việc quản lý công tác phối hợp nhà trường với CMHS Hiệu trưởng trường TH TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương .10 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 11 3.2 Dự kiến số biện pháp 11 3.3 Mối quan hệ biện pháp 11 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp 11 Kết luận 12 Khuyến nghị 12 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị 29/NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương lần thứ Khóa XI đổi bản, tồn diện, giáo dục đào tạo lần Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII xác định nhiệm vụ giải pháp là: Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh hướng nghiệp Chỉ thị số 42 –CT/TW ngày 24 tháng năm 2015 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 20152030 Điều cho thấy giáo dục hệ trẻ trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội, nhà trường gia đình hai sở trực tiếp giáo dục em Gia đình ln mơi trường sống, môi trường giáo dục lâu dài, thường xuyên dựa sở tình thương yêu Như gia đình mơi trường giáo dục có nhiều thuận lợi ưu việc hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ, nhà trường cần phải chủ động phối hợp với gia đình để nâng cao hiệu giáo dục học sinh Sự phối hợp ba môi trường giáo dục nhà trường, gia đình xã hội nguyên lý giáo dục nước ta Với đạo tích cực Bộ trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng, Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo, UBND tỉnh Hải Dương; Sở GD&ĐT Hải Dương ban hành nhiều văn đạo ngành giáo dục tích cực cơng tác phối hợp nhà trường gia đình việc giáo dục học sinh nhà trường, đặc biệt trường THPT Toàn ngành giáo dục nói chung giáo dục THPT TP Hải Dương nói riêng hưởng ứng tích cực mang lại kết đáng mừng, tạo tiền đề để thực tốt việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW Tuy nhiên, trình triển khai tổ chức thực trường THPT gặp trở ngại, vướng mắc khó khăn từ yếu tố chủ quan khách quan, như: Hiện việc đổi chương trình phổ thơng, đổi phương pháp dạy học thực mạnh mẽ cấp học Phương pháp Dạy - Học theo chương trình yêu cầu cao việc tự giác học tập học sinh, em thụ động tiếp thu kiến thức trường mà cần chủ động tìm tòi kiến thức từ nhiều nguồn thơng tin theo hướng dẫn thầy cha mẹ Q trình học tập nhà tiếp nối hoàn thiện q trình học tập trường, làm chuyển hố kiến thức lĩnh hội trở thành lực thân cần thiết Vì cần có phối hợp nhà trường gia đình Tính hệ thống, tính liên tục tính thống tác động giáo dục lực lượng giáo dục nguyên tắc giáo dục quan trọng đặc điểm trình giáo dục lâu dài, phức tạp biện chứng Do phối hợp chặt chẽ nhà trường với cha mẹ học sinh điều cần thiết, tạo sức mạnh tổng hợp hai lực lượng giáo dục: thầy cô cha mẹ, đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển nhân cách học sinh Trong năm qua, nhận thức giáo dục phận nhân dân xã ven thành phố chưa cao, cộng thêm điều kiện kinh tế khó khăn việc đầu tư quan tâm đến việc học tập em nhiều bậc phụ huynh hạn chế Trách nhiệm giáo dục em nhiều gia đình chưa coi trọng, số cha mẹ khốn trắng việc dạy dỗ cho nhà trường Bên cạnh việc quản lý công tác phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh số trường huyện chưa đạt hiệu giáo dục cao Qua thời gian làm cơng tác quản lý trường THPT với vai trò Hiệu trưởng, thân xác định rõ nhiệm vụ giao nên xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Phối hợp lực lượng cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu sở lý luận thực trạng việc quản lý công tác phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh trường THPT TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương việc giáo dục đạo đức cho học sinh, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh trường THPT TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương Cán quản lý, giáo viên cha mẹ học sinh có em học trường THPT thuộc huyện 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng việc quản lý công tác phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh trường THPT TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp quản lý việc học tập rèn luyện học sinh trường gia đình cách thích hợp, đồng thời tạo lập phối hợp tốt, có thống mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường với cha mẹ học sinh có tác động tích cực đến kết học tập rèn luyện đạo đức em Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 5.2 Đánh giá thực trạng việc phối hợp lực lượng cộng đồng nguyên nhân yếu công tác phối hợp trường THPT TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương 5.3 Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý công tác phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh việc giáo dục đạo đức học sinh 6 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu công tác phối hợp lực lượng cộng đồng trường THPT TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương giai đoạn từ năm 2015 đến Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa tài liệu khoa học thu thập tài liệu chủ trương đường lối Đảng, Nhà nước vấn đề lý luận có liên quan đến phối hợp giáo dục nhà trường với cha mẹ học sinh 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: 7.2.1 Phương pháp điều tra phiếu: Lập phiếu hỏi giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh nhằm đánh giá thực trạng nhận thức hoạt động phối hợp giáo dục nhà trường với gia đình 7.2.2 Phương pháp vấn: Trao đổi với Ban giám hiệu, giáo viên, cha mẹ học sinh học sinh để khẳng định kết điều tra phiếu 7.2.3 Phương pháp chuyên gia: Hỏi ý kiến số cán quản lý giáo dục 7.3 Phương pháp bổ trợ: Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu, để tính điểm trung bình độ lệch chuẩn mức độ thực số công việc phối hợp giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày theo chương: Chương Cơ sở lý luận công tác phối hợp nhà trường với CMHS trường THPT Chương Thực trạng công tác phối hợp nhà trường với CMHS trường THPT Chương Các biện pháp nâng cao hiệu quản lý công tác phối hợp nhà trường với CMHS trường THPT TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CHA MẸ HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1.Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.3 Phối hợp nhà trường cha mẹ học sinh 1.2.4 Quản lý phối hợp nhà trường cha mẹ học sinh 1.3 Một số vấn đề phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh để giáo dục học sinh 1.3.1 Mục tiêu phối hợp nhà trường gia đình học sinh 1.3.2 Nội dung phối hợp nhà trường gia đình học sinh 1.3.3 Hình thức phối hợp nhà trường gia đình học sinh 1.3.4 Ý nghĩa việc phối hợp nhà trường với gia đình xã hội 1.4 Quản lý phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh trường THPT 1.4.1 Lập kế hoạch phối hợp 1.4.2 Tổ chức thực 1.4.3 Chỉ đạo hoạt động phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh để giáo dục đạo đức cho học sinh 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá việc thực phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh trường THPT 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý công tác phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh giáo dục học sinh trường TH 1.5.1 Yếu tố chủ quan 1.5.2 Yếu tố khách quan Tiểu kết chương Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TP HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 Giới thiệu khái quát chung Giáo dục Đào tạo TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương 2.1.1 Vài nét tình hình kinh tế, văn hóa xã hội địa phương 2.1.2 Khái quát trường TH TP Hải Dương 2.2 Thực trạng việc quản lý công tác phối hợp với cha mẹ học sinh Hiệu trưởng trường THPT TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương 2.2.1 Thực trạng nhận thức vai trò việc phối hợp quản lý phối hợp nhà trường với gia đình xã hội 2.2.2 Thực trạng hoạt động phối hợp nhà trường với với gia đình để giáo dục học sinh trường THPT TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương 2.2.3 Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình Hiệu trưởng để giáo dục đạo đức cho học sinh 2.3 Đánh giá chung thực trạng việc quản lý công tác phối hợp nhà trường với CMHS Hiệu trưởng trường TH TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương 2.3.1 Kết đạt 2.3.2 Tồn nguyên nhân Tiểu kết chương Chương CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TP HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng tồn diện 3.2 Dự kiến số biện pháp 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho Hiệu trưởng, cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh lực lượng xã hội tầm quan trọng lợi ích cơng tác phối hợp nhà trường gia đình để giáo dục học sinh 3.2.2 Kế hoạch hóa cơng tác phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh Hiệu trưởng ban hành văn phối hợp để giáo dục học sinh 3.2.3 Quản lý việc tăng cường, phát triển hệ thống thông tin trường học với cha mẹ học sinh 3.2.4 Quản lý việc tăng cường thực tốt mối quan hệ nhà trường với cha mẹ học sinh tổ chức xã hội 3.2.5 Tăng cường, bồi dưỡng lực công tác chủ nhiệm cho cán bộ, giáo viên để làm tốt công tác phối hợp với cha mẹ học sinh 3.2.6 Tổ chức Hội thi cấp huyện “Cán quản lý giỏi công tác phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh Hiệu trưởng trường TH” Hội thi gồm phần 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... cứu đề tài Phối hợp lực lượng cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu sở lý luận. .. để nâng cao hiệu quản lý công tác phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh việc giáo dục đạo đức học sinh 6 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu công tác phối hợp lực lượng cộng đồng trường THPT. .. chương Chương CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TP HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 Nguyên tắc đề xuất

Ngày đăng: 31/01/2019, 14:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w