1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN về tổ CHỨC PHỐI hợp các lực LƯỢNG GIÁO dục TRONG THỰC HIỆN đổi mới GIÁO dục TRUNG học cơ sở

41 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 59,54 KB

Nội dung

CƠ sở lý LUẬN về tổ CHỨC PHỐI hợp các lực LƯỢNG GIÁO dục TRONG THỰC HIỆN đổi mới GIÁO dục TRUNG học cơ sở CƠ sở lý LUẬN về tổ CHỨC PHỐI hợp các lực LƯỢNG GIÁO dục TRONG THỰC HIỆN đổi mới GIÁO dục TRUNG học cơ sở

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG THỰC HIỆN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ - Tổng quan nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu đổi giáo dục nói chung, giáo dục trung học sở nói riêng có số đề tài tiếp cận góc độ giáo dục học nghiên cứu tổ chức, quản lý phối hợp lực lượng giáo dục thực đổi giáo dục trung học sở chưa quan tâm nghiên cứu Nghiên cứu liên quan đến vấn đề có số cơng trình tiêu biểu sau: Tác giả Phạm Đỗ Nhật Tiến với viết “Tổ chức thực đổi toàn diện giáo dục: mục tiêu ưu tiên khâu đột phá” Bài báo khẳng định: Tổ chức thực đổi tồn diện giáo dục đưa chủ trương, sách nhiệm vụ giải pháp Nghị 29 vào sống Mặc dù có chương trình hành động Chính phủ Kế hoạch hành động ngành giáo dục thiếu kế hoạch tổng thể tổ chức thực nên ngành Giáo dục đứng trước yêu cầu tải công việc phải giải Việc lựa chọn mục itêu ưu tiên khâu đột phá quan trọng viết đề cập đến mục tiêu ưu tiên xuất phát từ việc công nhận yếu tố tảng giáo dục thành cơng Từ nhận dạng khâu đột phá với tư cách nhóm giải pháp nhằm tháo gỡ nút thắt giáo dục nước ta Mặt khác hướng tới thực mục tiêu ưu tiên [29] Tác giả Phạm Văn Linh cộng với công trình “ Định hướng chiến lược, giải pháp đột phá nhằm đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam” Cuốn sách tìm hiểu kinh nghiệm thực cải cách giáo dục số quốc gia, xu hướng, mô hình chuyển đổi giáo dục từ chuyển đổi sang đại; nhóm tác giả phân tích nội dung đổi bản, tồn diện giáo dục, phân tích thực trạng vấn đề đặt theo Nghị 29 Từ kết đó, sách đề xuất khâu đột phá để thực thành cơng “đổi bản, tồn diện giáo dục” [20] Tác giả Hà Nhật Thăng với đề tài “Phương pháp luận nghiên cứu đổi giáo dục phổ thông nay” Bài báo đề cập đến phương pháp luật nghiên cứu đổi giáo dục phổ thông xác định quy luật phát triển giáo dục bao gồm: Mối quan hệ chế ước, chi phối điều kiện kinh tế xã hội, tự nhiên đặc điểm người Việt Nam tới phát triển giáo dục; Sự phát triển nhân cách tồn diện ln bị chế ước, chi phối biện chứng, giao thoa tác động môi trường vi mô vĩ mô Hiệu chất lượng giáo dục, dạy học tổng hòa hoạt động cá nhân thống tác động quan hệ xã hội tự nhiên; Sự chế ước chi phối yếu tố cấu thành hoạt động dạy học giáo dục [27] Tác giả Nguyễn Ngọc Lâm với dề tài “Đổi phương pháp giảng dạy đại học đáp ứng đổi giáo dục phổ thông” Hội thảo khoa học - Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học Bài viết đánh giá thực trạng nhận thức đổi phương pháp giảng dạy trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, việc nhà trường triển khai liên quan đến đổi phương pháp giảng dạy nhằm đào tạo sinh viên ngành sư phạm có khả đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông trường công tác [18] Tác giả Lê Thị Thu Hương viết “Phát triển lực dạy học phân hóa - nội dung quan trọng đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” Bài viết đề cập đến vấn đề lí luận liên quan đến quan niệm dạy học phân hóa, đưa quy trình dạy học phân hóa gồm bước Đồng thời đề xuất số lực cần có giáo viên dạy học phân hóa gồm: lực đánh giá, phân loại học sinh; lực thiết kế sử dụng nguồn học liệu trình dạy học; lực xây dựng nội dung dạy học phân hóa; Năng lực phối hợp sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học; Năng lực quản lí lớp học tạo lập mơi trường dạy học phân hóa Tác giả khẳng định “Dạy học phân hóa đường tốt để đào tạo theo hướng tiếp cận lực tạo điều kiện cho học sinh làm việc với nhịp độ khả khác nhau, phù hợp với thân Giáo viên xác định học sinh mức độ nào, cần trợ giúp làm để phát huy tối đa tiềm học tập cá nhân học sinh ” [1 ] “Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học sở quận Hồng Bàng, Hải Phòng theo yêu cầu đổi giáo dục” tác giả Vũ Thị Cúc thực năm 2008 Đề tài hệ thống hóa sở lý luận quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học sở Từ khung lý thuyết, luận văn tiến hành khảo sát 35 người cán quản lý, tổ trưởng chuyên môn trường trung học sở quận Hồng Bàng thu kết thực trạng quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học sở quận Hồng Bàng: Hiệu trưởng nhận thức tầm quan trọng hoạt động dạy - học; Công tác quy hoạch, sử dụng cán giáo viên tương đối hợp lý phù hợp với lực cá nhân, phát huy sở trường giáo viên; Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch nhà trường đạo tổ chuyên môn, việc xây dựng thực kế hoạch đảm bảo hoàn thành tốt như: hồn thành chương trình kế hoạch giảng dạy, xây dựng củng cố nếp giảng dạy tất khâu soạn bài, lên lớp, kiểm tra, chấm bài, chữa bài, cho điểm; xây dựng nề nếp học tập cho học sinh; cải tiến phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng lên lớp; Hiệu trưởng xây dựng quy chế làm việc chặt chẽ, phối hợp tốt phận nhà trường từ Ban Giám hiệu đến nhân viên kế toán, thủ quỹ trường trung học sở [Vũ Thị Cúc] Tác giả Nguyễn Văn Nguyên với đề tài “Quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” thực năm 2013 Đề tài nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở, sở phương pháp nghiên vấn bảng hỏi kết hợp với phương pháp vấn sâu đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc: “Cán quản lý trường nhận thức tầm quan trọng nội dung biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học; cụ thể hóa số qui định thực chương trình yêu cầu giáo viên hiểu chương trình; sử dụng đội ngũ giáo viên đảm bảo phù hợp với trình độ đào tạo lực cá nhân, từ phát huy khả giáo viên Những mặt hạn chế: Hiệu trưởng chưa thường xuyên kiểm tra việc tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên; Công tác tra chuyên môn nhà trường chưa coi trọng Việc yêu cầu đổi phương pháp dạy học chưa thường xuyên, dự đánh giá dạy chưa đánh giá thực chất ” Đề tài đề xuất biện pháp, khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất biện pháp cần thiết có tính khả thi [Nguyễn Văn Ngun] Tác giả Nguyễn Thế Lâm với đề tài “Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học sở thành phố Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” Đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý cơng tác bồi dưỡng giáo viên trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, sở khung lý thuyết, tác giả tiến hành điều tra, khảo sát, phân tích thực trạng hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học sở thành phố Nam Định Từ kết nghiên cứu lý luận thực trạng, đề tài đề xuất nhóm biện pháp, mối quan hệ biện pháp khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất [Nguyễn Thế Lâm] Theo vấn đề nghiên cứu có tác giả Võ Thế Quân với viết “Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, thực có hiệu Nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” Bài viết khẳng định vai trò quan trọng cơng tác xã hội hóa huy động tham gia lực lượng giáo dục việc thực có hiệu cơng đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo [Võ Thế Quân] Tóm lại, tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài cho thấy, cơng trình nghiên cứu đề cập đến cách tiếp cận đổi giáo dục trung học sở khai thác số nội dung liên quan đến đổi giáo dục trung học sở quản lý hoạt động dạy - học, quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi tài liệu bổ ích giúp cho tác giả kế thừa có chọn lọc Qua việc tổng qua đề tài cho thấy đề tài tác giả lựa chọn đề tài mới, khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước, đề tài lựa chọn có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc - Một số khái niệm đề tài - Quản lý Quản lí thuật ngữ tiếng Anh management, có nhiều quan điểm khác quản lý Tiêu biểu có số tác giả sau: Theo Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt: “Quản lí tác động có hướng đích chủ thể quản lí, dựa nhận thức quy luật khách quan hệ quản lí đến trình diễn nhằm đạt mục đích đặt cách tối ưu” [23] Tác giả Trần Kiểm cho rằng: “Quản lí tác động chủ thể quản lí việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức (chủ yếu nội lực) cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao nhất” “quản lí hệ thống xã hội tác động có mục đích đến tập thể người - thành viên hệ - nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi đạt tới mục đích dự kiến” [14] Còn theo tác giả Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Quản lí q trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra” “Quản lí tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lí tới đối tượng quản lí nhằm đạt mục tiêu đề ra” [6] Theo tác giả Phạm Viết Vượng: “Quản lí tác động có ý thức chủ thể quản lí lên đối tượng quản lí nhằm huy, điều hành, hướng dẫn trình xã hội hành vi cá nhân hướng đến mục đích hoạt động chung phù hợp với quy luật khách quan” [31; tr 40] Quản lí bao gồm chức bản: Lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra Những chức cụ thể hóa sơ đồ sau: Lập kế hoạch Kiểm tra Thông tin Tổ chức Chỉ đạo - Mối quan hệ chức quản lí Trong luận văn sử dụng khái niệm quản lí tác giả Trần Kiểm năm 2016 - Tổ chức Thông thường chức tổ chức chức thứ chu trình quản lý giáo dục khâu chu trình quản lý giáo dục coi cơng tác tổ chức Có thân giáo viên tiến kịp thay đổi, trước đổi kéo theo thay đổi phù hợp với cấp học trung học sở Nhà trường cần tăng cường phối hợp với lực lượng giáo dục khác để thực có hiệu cơng việc đổi giáo dục trung học sở - Trách nhiệm gia đình Gia đình lực lượng giáo dục quan trọng, cấp học trung học sở Gia đình khơng thực chức ni dưỡng, họ phải thực chức giáo dục Trong trình thực đối giáo dục trung học sở, muốn trình thực tốt thân gia đình cần tăng cường ý thức, trách nhiệm phối hợp, đồng hành với nhà trường việc triển khai nội dung liên quan đến đổi giáo dục Họ cần ủng hộ tham gia đầy đủ họp hoạt động giáo dục học sinh nhà trường có u cầu; Gia đình cần hỗ trợ tài lực, vật lực cho nghiệp đổi giáo dục theo khả mình; quan tâm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần gia đình Gia đình lực lượng đồng hành quan trọng nhà trường thực đổi giáo dục trung học sở - Trách nhiệm cộng đồng Các cấp ủy đảng quyền địa phương, ban ngành đoàn thể cấp xã, phường cần tuyên truyền mạnh mẽ chủ trương Đảng đổi mứoi giáo dục theo tinh thần Nghị 29 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Các cấp ủy đảng, quyền địa phương, ban ngành đoàn thể địa phương cần tổ chức hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm người dân việc phối hợp với trường học có trường trung học sở nhằm thực tốt đổi giáo dục Các Các cấp ủy đảng, quyền địa phương, ban ngành đồn thể địa phương cần tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát việc thực đổi giáo dục trung học sở để đồng hành, hỗ trợ nhà trường việc thực đổi giáo dục - Cơ chế phối hợp lực lượng cộng đồng thực đổi giáo dục trung học sở Các nhà trường trung học sở cần thiết lập trì mối liên hệ chặt chẽ, thường xuyên nhà trường với cấp ủy đảng, quyền địa phương việc thực kế hoạch năm học, kế hoạch đổi giáo dục từ cấp để đảm bảo thông suốt, chặt chẽ nhà trường với cấp ủy đảng, quyền địa phương Các nhà trường trung học sở cần có kế hoạch phối hợp với gia đình học sinh, giúp gia đình hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng đổi giáo dục, cần thiết phải đổi giáo dục trung học sở, vai trò trách nhiệm gia đình việc thực đổi giáo dục trung học sở - Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục thực đổi giáo dục trung học sở - Nội dung tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục thực đổi giáo dục trung học sở - Tổ chức phối hợp lực lượng cộng đồng việc thực mục tiêu đổi giáo dục trung học sở Theo Nghị 29 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định: - Mục tiêu tổng quát Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực - Mục tiêu cụ thể Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020 Như vậy, tổ chức phối hợp lực lượng cộng đồng việc thực mục tiêu đổi giáo dục trung học sở mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể - Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân cho học sinh Nghị 29 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định: “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện, phát huy tốt khả sáng tạo cá nhân, yêu gia đình, yêu tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc tốt”, chín nhóm nhiệm vụ giải pháp Nghị 29 đề “tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”, nhấn mạnh trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân…” [9] Thực tế trường trung học sở cho thấy, phần lớn em tin vào lãnh đạo sáng suốt Đảng Cộng sản Việt Nam, sống có trách nhiệm với thân, gia đình với tổ quốc, có ước mơ, lý tưởng, có đạo đức, văn hóa lành mạnh, tích cực tham gia hoạt động cộng đồng, có em học sinh trung học sở có sa đọa đạo đức, lối sống, thiếu niềm tin, số em dính vào tệ nạn xã hội uống rượu, bia, chơi game bạo lực, có hành vi bạo lực học đường, cờ bạc, chí nghiện ma túy Để tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức lối sống lành mạnh cho học sinh trung học sở, hiệu trưởng trường trung học học sở cần tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân cho học sinh (1) Huy động tham gia lực lượng giáo dục nhà trường công tác đánh giá thực trạng đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân học sinh (2) Tổ chức phối hợp giáo viên dạy môn Đạo đức, Giáo dục công dân, Văn học nhà trường để thống việc lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống, kiến thức pháp luật cho học sinh (3) Mời cán tư pháp cấp huyện cấp xã, luật sư đến chia sẻ kiến thức, giải đáp kiến thức liên quan đến pháp luật cho học sinh (4) Mời cảnh sát giao thông cấp huyện nhà trường trang bị cho học sinh kiến thức luật giao thông, kĩ tham gia giao thơng an tồn ý thức chấp hành luật giao thông (5) Phối hợp với cán ngành Lao động - thương binh xã hội cấp xã để đưa học sinh tham quan tượng đài liệt sỹ, nói chuyện chuyên đề để giáo dục cho em kiến thức lịch sử, truyền thống (6) Phối hợp với Hội cha mẹ học sinh, chi hội cha mẹ học sinh để tổ chức tốt ngày lễ lớn dân tộc qua giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh (7) Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường giám sát học sinh em học, nhà xã hội qua nắm bắt tâm tư, hiểu đạo đức, lối sống em - Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục thực giáo dục kĩ sống cho học sinh Muốn thực tốt đổi giáo dục trung học sở nhiệm vụ trọng tâm tăng cường giáo dục kĩ sống cho học sinh, giúp em có kĩ để đương đầu với khó khăn thách thức học tập sống Để thực tốt nội dung tiến trình đổi giáo dục trung học sở hiệu trưởng trường trung học sở cần tổ chức tốt hoạt động phối hợp với lực lượng giáo dục thực giáo dục kĩ sống cho học sinh Nội dung thể số khía cạnh sau: (1) Tổ chức việc trao đổi thơng tin nhà trường với gia đình kế hoạch giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường (2) Tổ chức mời diễn giả chuyên nghiệp kỹ sống đến nói chuyện với tồn thể phụ huynh học sinh nhà trường kỹ làm cha mẹ, cần thiết phải giáo dục kĩ sống cho học sinh (3) Hiệu trưởng tổ chức truyền thông cho cộng việc giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường (4) Huy động tham gia Hội cha mẹ học sinh vào hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường (5) Huy động hỗ trợ kinh phí cho hoạt động giáo dục kỹ sống sống từ cha mẹ học sinh, tổ chức, cá nhân (6) Huy động tham gia quyền, cha mẹ học sinh, tổ chức, cá nhân vào quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống nhà trường (7) Các trường tuân thủ đạo, hướng dẫn cán phòng giáo dục - đào tạo giáo dục kỹ sống cho học sinh (8) Nhà trường phối hợp với quyền địa phương, lực lượng giáo dục tổ chức cho giáo viên dạy kỹ sống nhà trường thăm quan mơ hình tiên tiến, điển hành giáo dục kỹ sống trường trung học sở - Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh Hiệu trưởng trường trung học sở tổ chức quán triệt sâu sắc Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 05/12/2011 Bộ Chính trị nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cấp ủy, quyền, mặt trận, đồn thể trị - xã hội, đội ngũ cán bộ, đảng viên nhân dân công tác phân luồng học sinh sau trung học sở Hiệu trưởng trường trung học sở tổ chức tăng cường công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng ý nghĩa thiết thực, tính cần thiết công tác giáo dục hướng nghiệp, phân luồng dạy nghề cho học sinh sau trung học sở Hiệu trưởng trường trung học sở làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục hướng nghiệp nhà trường nhằm giúp bậc phụ huynh, học sinh nhận thức đắn việc chọn trường, chọn nghề phù hợp với lực cá nhân cấu nguồn nhân lực xã hội tốt nghiệp trung học sở Hiệu trưởng trường trung học sở lựa chọn cử cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia lớp bồi dưỡng kĩ tư vấn hướng nghiệp cho học sinh Hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho đội ngũ giáo viên làm công tác giáo dục hướng nghiệp, phân luồng trường trung học sở Hiệu trưởng trường trung học sở liên kết với trường đại học, cao đẳng, trung cấp mời chuyên gia, giảng viên, nghệ nhân, kỹ sư, thợ bậc cao doanh nghiệp đến trường chia sẻ định hướng nghề nghiệp, khởi nghiệp cho học sinh Hiệu trưởng trường trung học sở đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực xã hội tham gia vào công tác giáo dục hướng nghiệp, phân luồng học sinh sau trung học sở - Tổ chức lực lượng giáo dục thực giám sát việc đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết người học theo hướng phát triển lực phẩm chất người học Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập theo lực cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Đánh giá kết học tập môn học hoạt động giáo dục lớp sau cấp học biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu giảng dạy, có vai trò quan trọng việc cải thiện kết học tập học sinh Hay nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kỹ thái độ bối cảnh có ý nghĩa Một nội dung đổi giáo dục trung học sở kiểm tra, đánh giá kết người học theo hướng phát triển lực phẩm chất người học Tổ chức lực lượng giáo dục thực giám sát việc đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết người học theo hướng phát triển lực phẩm chất người học bao gồm số nội dung chủ yếu sau: (1) Hiệu trưởng trường trung học sở cần huy động lực lượng giáo dục nhà trường tham gia giám sát việc xác định mục đích đánh giá kết học tập so sánh lực học sinh với mức độ yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ (năng lực) môn học chủ đề, lớp học (2) Hiệu trưởng trường trung học sở cần huy động, phối hợp với lực lượng giáo dục việc giám sát việc thu thập thông tin: thông tin thu thập từ nhiều nguồn, nhiều hình thức nhiều phương pháp khác nhau; lựa chọn nội dung đánh giá trọng tâm, ý nhiều đến nội dung kĩ năng; xác định mức độ yêu cầu nội dung; thiết kế công cụ đánh giá kỹ thuật (3) Hiệu trưởng trường trung học sở cần huy động, phối hợp với lực lượng giáo dục giám sát việc phân tích xử lý thông tin liên quan đến kiểm tra, đánh giá lực, phẩm chất người học (4) Hiệu trưởng trường trung học sở cần huy động, phối hợp với lực lượng giáo dục giám sát việc xác nhận kết học tập học sinh - Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục thực đổi giáo dục trung học sở (1) Năng lực lãnh đạo cán quản lý trường trung học sở (2) Kỹ huy động kết nối nguồn lực giáo dục cộng đồng thực đổi giáo dục hiệu trưởng (3) Mức độ sẵn sàng tham gia lực lượng giáo dục cộng đồng công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh (4) Khả thuyết phục phụ huynh tham gia giám sát hoạt động đổi giáo dục nhà trường (5) Nhận thức học sinh đổi giáo dục nhà trường (6) Nhận thức hội cha mẹ học sinh phối hợp với nhà trường thực đổi giáo dục (7) Sự tham gia, đồng hành phụ huynh học sinh với nhà trường công tác giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu đổi (8) Sự phối hợp quyền địa phương với nhà trường thực đổi giáo dục (9) Sự phối hợp tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp với nhà trường thực đổi giáo dục (10) Các quy định văn cụ thể chế phối hợp lược lượng giáo dục thực đổi giáo dục Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục đổi giáo dục trung học sở q trình huy động tham gia có hiệu lực lượng giáo dục nhà trong việc thực mục tiêu đổi giáo dục trung học sở Nội dung tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục thực đổi giáo dục trung học sở bao gồm: Tổ chức phối hợp lực lượng cộng đồng việc thực mục tiêu đổi giáo dục trung học sở; Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân cho học sinh; Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục thực giáo dục kĩ sống cho học sinh; Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh; Tổ chức lực lượng giáo dục thực giám sát việc đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết người học theo hướng phát triển lực phẩm chất người học Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục thực đổi giáo dục trung học sở bao gồm: Năng lực lãnh đạo cán quản lý trường trung học sở; Kỹ huy động kết nối nguồn lực giáo dục cộng đồng thực đổi giáo dục hiệu trưởng; Mức độ sẵn sàng tham gia lực lượng giáo dục cộng đồng công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh; Khả thuyết phục phụ huynh tham gia giám sát hoạt động đổi giáo dục nhà trường; Nhận thức học sinh đổi giáo dục nhà trường; Nhận thức hội cha mẹ học sinh phối hợp với nhà trường thực đổi giáo dục; Sự tham gia, đồng hành phụ huynh học sinh với nhà trường công tác giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới; Sự phối hợp quyền địa phương với nhà trường thực đổi giáo dục; Sự phối hợp tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp với nhà trường thực đổi giáo dục; Các quy định văn cụ thể chế phối hợp lược lượng giáo dục thực đổi giáo dục ... trò học việc thực mục tiêu giáo dục có cơng tác đổi giáo dục trung học sở - Phối hợp lực lượng giáo dục đổi giáo dục giáo dục trung học sở - Đổi yêu cầu đổi giáo dục trung học sở Đổi giáo dục trung. .. lực lượng giáo dục thực đổi giáo dục trung học sở - Nội dung tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục thực đổi giáo dục trung học sở - Tổ chức phối hợp lực lượng cộng đồng việc thực mục tiêu đổi giáo. .. trung học sở, giải pháp đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp - Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục đổi giáo dục trung học sở Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục đổi giáo

Ngày đăng: 03/12/2018, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w