TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong các năm học gần đây, chất lượng giáo dục học sinh THCS là chỉ số được các địa phương quan tâm sâu sắc. Các trường được đánh giá ngoài qua các đợt kiểm tra chất lượng môn Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh, qua các đợt kiểm tra cuối học kỳ, thi vào THPT, vv… Nền nếp dạy học ngày càng được quy chuẩn hơn, hoạt động thi đua của thầy và của trò không chỉ trong phạm vi một trường mà được xếp thứ tự toàn huyện. Sự vào cuộc của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, các bậc cha mẹ học sinh ngày càng tích cực hơn với mong muốn được nhà trường đáp ứng ngày một tốt hơn. Đây là đòi hỏi chính đáng, có tính tất yếu của đời sống xã hội đối với mỗi đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập. Tính cạnh tranh của quy luật cung cầu đã và đang tác động theo chiều rộng và chiều sâu đến từng nhà trường. Để không bị lạc hậu so với bước tiến xã hội, đáp ứng nhu cầu được học tập và rèn luyện nhân cách của học sinh đòi hỏi lãnh đạo các nhà trường phải đổi mới từ tư duy quản lý đến phương pháp quản lý cụ thể. Thực tế của đơn vị cho thấy chất lượng giáo dục học sinh liên quan mật thiết và hữu cơ với nền nếp học tập, rèn luyện của học sinh và nền nếp giảng dạy của thầy cô giáo. Qua khảo sát ở các lớp cho thấy học sinh có chất lượng học tập thấp đều có nền nếp sinh hoạt hàng ngày và rèn luyện ý thức chấp hành nội quy chưa tốt. Một số thầy cô giáo có kết quả giảng dạy thấp do bản thân chưa tích cực đổi mới phương pháp dạy học, nặng về truyền thụ một chiều áp đặt mà chưa khơi dậy tiềm năng và sự ham thích học của học sinh; luôn đòi hỏi một phía đối với học sinh mà chưa đặt mình trong vai trò học sinh để thấu cảm, chia sẻ và có phương pháp giáo dục tích cực hiệu quả. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, tôi nhận thấy việc tác động vào đội ngũ thầy cô giáo và học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục bằng các biện pháp quản lý là nhiệm vụ cấp thiết cũng như thường xuyên hàng tuần, hàng tháng và cả năm học. Về phía học sinh, mục đích hướng đến là nâng cao ý thức chấp hành nội quy nhà trường của học sinh, uốn nắn hành vi lệch chuẩn, biết lo học hành, có sự định hướng tự giác rèn luyện nhân cách trong và ngoài nhà trường. Về phía các thầy cô giáo là cải thiện chất lượng giảng dạy, tham gia các cuộc thi và khảo sát có tính chất đánh giá ngoài đạt hiệu quả cao, thứ hạng của nhà trường có sự chuyển biến theo chiều hướng tiến bộ hơn. Đó cũng chính là hoàn cảnh ra đời của sáng kiến “Vận dụng các phương pháp quản lý giáo dục vào chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục của trường THCS”. 2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Điều kiện: hoạt động quản lý giáo dục trong năm học. Thời gian áp dụng: năm học 20172018. Đối tượng áp dụng: Giáo viên, học sinh trường trung học cơ sở. 3. Nội dung sáng kiến a) Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến: Việc sử dụng các phương pháp quản lý để tác động vào đội ngũ của các tổ chức, đơn vị để đạt được hiệu quả cao trong thực hiện nhiệm vụ là việc làm thường xuyên của người đứng đầu mỗi tổ chức, đơn vị. Song tác động như thế nào, định hướng và chỉ đạo ra sao để tổ chức, đơn vị mình phát triển là cả một quá trình đòi hỏi người đứng đầu luôn có sự đổi mới về tư duy hệ thống. Đối với các trường phổ thông có đặc thù riêng, đối tượng quản lý là người thầy giáo với đặc điểm nghề nghiệp đặc biệt, sản phẩm tạo ra cũng đặc biệt đó là nhân cách đạo đức, lối sống, kiến thức và kỹ năng của học sinh. Hơn nữa mỗi nhà trường có điểm xuất phát và đội ngũ con người khác nhau, do đó việc vận dụng các phương pháp quản lý giáo dục cũng cần có sự nghiên cứu phù hợp với đơn vị mình, để mỗi thành viên của nhà trường có động lực tốt, có niềm say mê, trọng danh dự và được tôn vinh xứng đáng. Báo cáo sáng kiến thể hiện tính sáng tạo ở một số điểm sau: Sự tác động đến lòng tự trọng của mỗi thầy cô giáo để quyết tâm phấn đấu vươn lên, không để đồng nghiệp và học sinh đánh giá thấp bản thân là cách tác động hiệu quả nhất. Cùng với đó là các quy định nội bộ về kiểm tra, đánh giá, xếp loại thi đua các mặt được lượng hóa đầy đủ, toàn diện, có khuyến khích cộng điểm, có trừ điểm, xếp thứ hạng trong nhà trường. Đối với một số hoạt động phong trào thì cần có sự hỗ trợ, khen thưởng bằng vật chất theo mức độ đạt thành tích của thầy và trò. Xây dựng các biện pháp cụ thể, trách nhiệm rõ ràng trong phối hợp công tác, tinh thần trách nhiệm, ý thức làm việc và lòng tự trọng của mỗi thầy cô giáo, để đưa nền nếp dạy và học trong từng giờ học có chuyển biến tích cực hơn nữa. Để nhà trường thực sự là môi trường tốt nhất giúp các em học sinh hình thành và rèn luyện nhân cách, phẩm chất công dân, từ đó thúc đẩy việc học tập tiến bộ. Phân cấp quản lý, phân công trách nhiệm đối với từng thầy cô giáo trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, ý thức chấp hành nội quy trường học của học sinh. Thống nhất cách thức xử lý thông tin quản lý giáo dục từ mỗi thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, đến giáo viên trực ban, trực Đoàn Đội, giáo viên chủ nhiệm lớp đến lãnh đạo nhà trường; b) Khả năng áp dụng của sáng kiến (tính khả thi của các giải pháp):
Trang 1UBND HUYỆN BÌNH GIANG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
(Tên sáng kiến: Vận dụng các phương pháp quản lý giáo dục vào chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục của trường THCS)
Bộ môn (lĩnh vực): Quản lý giáo dục.
Năm học 2017 - 2018
Trang 2THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1 Tên sáng kiến: Vận dụng các phương pháp quản lý giáo dục vào chỉđạo nâng cao chất lượng giáo dục của trường THCS
2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: giải pháp quản lý giáo dục
5 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu:
Tên đơn vị: Trường THCS
Địa chỉ:
Điện thoại:
6 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: trong hoạt động quản
lý với thời gian ít nhất là một năm học ở trường trung học cơ sở
7 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: năm học 2017-2018
Trang 3Trong các năm học gần đây, chất lượng giáo dục học sinh THCS là chỉ
số được các địa phương quan tâm sâu sắc Các trường được đánh giá ngoàiqua các đợt kiểm tra chất lượng môn Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh, qua các đợtkiểm tra cuối học kỳ, thi vào THPT, vv… Nền nếp dạy học ngày càng đượcquy chuẩn hơn, hoạt động thi đua của thầy và của trò không chỉ trong phạm vimột trường mà được xếp thứ tự toàn huyện Sự vào cuộc của các cấp ủyĐảng, chính quyền địa phương, các bậc cha mẹ học sinh ngày càng tích cựchơn với mong muốn được nhà trường đáp ứng ngày một tốt hơn Đây là đòihỏi chính đáng, có tính tất yếu của đời sống xã hội đối với mỗi đơn vị sựnghiệp giáo dục công lập Tính cạnh tranh của quy luật cung cầu đã và đangtác động theo chiều rộng và chiều sâu đến từng nhà trường Để không bị lạchậu so với bước tiến xã hội, đáp ứng nhu cầu được học tập và rèn luyện nhâncách của học sinh đòi hỏi lãnh đạo các nhà trường phải đổi mới từ tư duyquản lý đến phương pháp quản lý cụ thể
Thực tế của đơn vị cho thấy chất lượng giáo dục học sinh liên quan mậtthiết và hữu cơ với nền nếp học tập, rèn luyện của học sinh và nền nếp giảngdạy của thầy cô giáo Qua khảo sát ở các lớp cho thấy học sinh có chất lượnghọc tập thấp đều có nền nếp sinh hoạt hàng ngày và rèn luyện ý thức chấphành nội quy chưa tốt Một số thầy cô giáo có kết quả giảng dạy thấp do bảnthân chưa tích cực đổi mới phương pháp dạy học, nặng về truyền thụ mộtchiều áp đặt mà chưa khơi dậy tiềm năng và sự ham thích học của học sinh;luôn đòi hỏi một phía đối với học sinh mà chưa đặt mình trong vai trò họcsinh để thấu cảm, chia sẻ và có phương pháp giáo dục tích cực hiệu quả
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, tôi nhận thấy việc tác động vào độingũ thầy cô giáo và học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục bằng các biệnpháp quản lý là nhiệm vụ cấp thiết cũng như thường xuyên hàng tuần, hàngtháng và cả năm học Về phía học sinh, mục đích hướng đến là nâng cao ýthức chấp hành nội quy nhà trường của học sinh, uốn nắn hành vi lệch chuẩn,biết lo học hành, có sự định hướng tự giác rèn luyện nhân cách trong và ngoàinhà trường Về phía các thầy cô giáo là cải thiện chất lượng giảng dạy, thamgia các cuộc thi và khảo sát có tính chất đánh giá ngoài đạt hiệu quả cao, thứhạng của nhà trường có sự chuyển biến theo chiều hướng tiến bộ hơn Đócũng chính là hoàn cảnh ra đời của sáng kiến “Vận dụng các phương phápquản lý giáo dục vào chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục của trườngTHCS”
2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến
- Điều kiện: hoạt động quản lý giáo dục trong năm học
- Thời gian áp dụng: năm học 2017-2018
- Đối tượng áp dụng: Giáo viên, học sinh trường trung học cơ sở
3 Nội dung sáng kiến
a) Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến:
Việc sử dụng các phương pháp quản lý để tác động vào đội ngũ của các
Trang 4tổ chức, đơn vị để đạt được hiệu quả cao trong thực hiện nhiệm vụ là việc làmthường xuyên của người đứng đầu mỗi tổ chức, đơn vị Song tác động như thếnào, định hướng và chỉ đạo ra sao để tổ chức, đơn vị mình phát triển là cả mộtquá trình đòi hỏi người đứng đầu luôn có sự đổi mới về tư duy hệ thống Đốivới các trường phổ thông có đặc thù riêng, đối tượng quản lý là người thầygiáo với đặc điểm nghề nghiệp đặc biệt, sản phẩm tạo ra cũng đặc biệt - đó lànhân cách đạo đức, lối sống, kiến thức và kỹ năng của học sinh Hơn nữa mỗinhà trường có điểm xuất phát và đội ngũ con người khác nhau, do đó việc vậndụng các phương pháp quản lý giáo dục cũng cần có sự nghiên cứu phù hợpvới đơn vị mình, để mỗi thành viên của nhà trường có động lực tốt, có niềmsay mê, trọng danh dự và được tôn vinh xứng đáng
Báo cáo sáng kiến thể hiện tính sáng tạo ở một số điểm sau:
- Sự tác động đến lòng tự trọng của mỗi thầy cô giáo để quyết tâm phấnđấu vươn lên, không để đồng nghiệp và học sinh đánh giá thấp bản thân làcách tác động hiệu quả nhất Cùng với đó là các quy định nội bộ về kiểm tra,đánh giá, xếp loại thi đua các mặt được lượng hóa đầy đủ, toàn diện, cókhuyến khích cộng điểm, có trừ điểm, xếp thứ hạng trong nhà trường Đối vớimột số hoạt động phong trào thì cần có sự hỗ trợ, khen thưởng bằng vật chấttheo mức độ đạt thành tích của thầy và trò
- Xây dựng các biện pháp cụ thể, trách nhiệm rõ ràng trong phối hợpcông tác, tinh thần trách nhiệm, ý thức làm việc và lòng tự trọng của mỗi thầy
cô giáo, để đưa nền nếp dạy và học trong từng giờ học có chuyển biến tíchcực hơn nữa Để nhà trường thực sự là môi trường tốt nhất giúp các em họcsinh hình thành và rèn luyện nhân cách, phẩm chất công dân, từ đó thúc đẩyviệc học tập tiến bộ
- Phân cấp quản lý, phân công trách nhiệm đối với từng thầy cô giáotrong tổ chức thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, ý thức chấp hành nội quytrường học của học sinh Thống nhất cách thức xử lý thông tin quản lý giáodục từ mỗi thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, đến giáo viên trực ban, trực ĐoànĐội, giáo viên chủ nhiệm lớp đến lãnh đạo nhà trường;
b) Khả năng áp dụng của sáng kiến (tính khả thi của các giải pháp):
Áp dụng được với các trường trung học cơ sở với đặc điểm và quy môtương tự (không quá 12 lớp)
c) Chỉ ra lợi ích thiết thực của sáng kiến (giá trị, hiệu quả):
Phong trào thi đua dạy - học có chuyển biến tích cực;
Các thầy cô giáo nhiệt tình, quan tâm sâu sát đến từng đối tượng họcsinh, có trách nhiệm cao đối với kết quả giảng dạy và giáo dục học sinh củamôn học, của lớp chủ nhiệm, của đầu việc mà bản thân phụ trách;
Học sinh cảm nhận được sự thân thiện của môi trường giáo dục trongnhà trường, sự quan tâm chia sẻ của các thầy cô giáo và bạn bè cùng trang lứatrong học tập, rèn luyện của mỗi cá nhân
Trang 5Huy động sự vào cuộc tích cực của các bậc cha mẹ học sinh, các đoànthể nhân dân, sự đồng tâm hiệp lực của lãnh đạo xã, các đoàn thể và hội nhưHội Khuyến học, Hội Cựu giáo chức xã, Ban đại diện cha mẹ học sinh
4 Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến
Xây dựng và củng cố vững chắc hơn nền nếp dạy và học trong nhàtrường, nhất là bầu không khí thi đua tích cực giữa các thầy cô giáo trong hoạtđộng giảng dạy và giáo dục học sinh, sự thi đua hăng hái của học sinh các lớphàng ngày hàng tuần Môi trường giáo dục lành mạnh giúp mỗi thầy cô giáothêm yêu nghề, tâm huyết và cống hiến hết mình trong giảng dạy và công tác;
sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thành viên và sức sáng tạo cá nhân được đềcao, các giải pháp do thầy cô giáo đề xuất được lắng nghe và ủng hộ đối vớinhững điểm mới và có tính khả thi cao Các thầy cô giáo có niềm tin đối vớihọc sinh về chất lượng học tập và hiệu quả rèn luyện hạnh kiểm
Nền nếp, ý thức chấp hành nội quy của học sinh được củng cố, kỷcương, kỷ luật được đề cao và tôn trọng Sự công bằng trong thi đua, đánh giáhàng ngày hàng tuần đã tạo động lực tốt cho thầy và trò cùng nhau phấn đấu Thông tin trao đổi giữa nhà trường và gia đình thường xuyên hàng tuần,thậm chí hàng ngày giúp cho các bậc cha mẹ học sinh nắm vững tình hình họctập và rèn luyện của con, cùng phối hợp tích cực với nhà trường để kiên trì tácđộng đến ý thức học tập và rèn luyện của con em mình
5 Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến
Sự đồng thuận nhất trí cao từ ban chi ủy, chi bộ đến các thành viên tronghội đồng giáo dục nhà trường Đề cao vai trò của giáo viên bộ môn, giáo viênchủ nhiệm lớp, giáo viên đoàn đội trong việc thực hiện các biện pháp giáo dụchọc sinh Kết quả công tác phụ thuộc vào tâm huyết, ý thức trách nhiệm và sựsáng tạo của mỗi thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy và giáo dục học sinh
Vai trò của giáo dục gia đình rất quan trọng, các bậc cha mẹ học sinhkhông thể phó mặc hoàn toàn cho nhà trường Cha mẹ cần luôn đồng hànhcùng con trong việc rèn luyện ý thức đạo đức, hành vi ứng xử, lối sống hàngngày, động viên khích lệ con kịp thời
Sự lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời, thường xuyên của lãnh đạo Đảng ủy,UBND xã, HĐGD xã, sự phối hợp hiệu quả của các đoàn thể nhân dân, cácông bà trưởng thôn, bí thư chi bộ khu dân cư, ban đại diện cha mẹ học sinh ởcác thôn có tác động lớn đến các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục củanhà trường
MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
Chất lượng giáo dục của một nhà trường được thể hiện ở các chỉ số đánhgiá xếp loại về hạnh kiểm, học lực học sinh, là kết quả thi học sinh giỏi cáccấp, thi chuyển cấp Các chỉ số về học lực, học sinh giỏi, thi chuyển cấp được
Trang 6lượng hóa bằng con số, được xếp thứ hạng trong huyện nên dễ nhận diện, điều
đó giúp các nhà trường, các thầy cô giáo luôn có sự so sánh, đối chứng vàđiều chỉnh thường xuyên trong quá trình tác nghiệp Để có được sự cải thiện
về chất lượng học tập của học sinh thì vấn đề rèn luyện cho học sinh ý thức tựgiác học tập, chấp hành đúng nội quy nhà trường, kỹ năng sống đúng chuẩnmực đạo đức là yếu tố quyết định
Môi trường hoạt động sư phạm của các thầy cô giáo rất cần có sự đồnglòng, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thành viên hội đồng giáo dục nhàtrường Sự sáng tạo, nhiệt huyết của của các thầy cô chỉ có thể đạt được hiệuquả nếu môi trường làm việc luôn có sự thi đua tích cực, kết quả công tác củamỗi cá nhân được tôn trọng và đánh giá đúng mức, nền nếp học sinh ở các lớp
có ý thức thực hiện tốt nội quy nhà trường
Với các lý do nêu trên đã định hướng giúp tôi vận dụng các giải phápquản lý giáo dục để cùng với tập thể sư phạm quyết tâm nâng cao chất lượnggiáo dục của nhà trường Nội dung cơ bản được thể hiện trong sáng kiến nhỏnày
2 Cơ sở lý luận của vấn đề
Nội dung sáng kiến này chủ yếu vận dụng lý luận khoa học quản lý giáodục như phương pháp quản lý, phương pháp đánh giá tác động giáo dục Các giải pháp quản lý giáo dục về mặt lý luận không đề cập lại nhiều,trong phạm vi báo cáo này tôi chỉ tập trung vào việc vận dụng các giải pháp
đó một cách sáng tạo, phù hợp thực tế nhất để thúc đẩy nâng cao chất lượnggiáo dục của đơn vị nơi công tác
2.1 Khái niệm phương pháp quản lý:
Phương pháp quản lý là tổng thể những cách thức tác động có hướngđích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý (cấp dưới và các tiềm năng của
tổ chức) và khách thể quản lý (các hệ thống khác, các ràng buộc của môitrường…) trên cơ sở lựa chọn những công cụ và phương tiện thích hợp nhằmthực hiện mục tiêu của tổ chức
2.2 Phân loại các phương pháp quản lý:
Có thể thể phân loại các phương pháp quản lý theo nhiều cách như:
- Căn cứ vào phương thức tác động, có phương pháp trực tiếp và phươngpháp gián tiếp;
- Căn cứ vào chức năng quản lý, có các phương pháp kế hoạch hoá,phương pháp tổ chức, phương pháp kiểm tra, hạch toán…;
- Căn cứ vào nội dung và cơ chế hoạt động quản lý, có các phương phápkinh tế, phương pháp hành chính - tổ chức, và phương pháp tâm lý - xãhội/giáo dục;
- Căn cứ vào phạm vi, đối tượng tác động có các phương pháp quản lýnội bộ hệ thống và các phương pháp tác động lên các hệ thống khác
Trong phạm vi báo cáo này, tôi vận dụng các phương pháp quản lý theonội dung và cơ chế hoạt động Do đó phân chia thành các nhóm phương phápquản lý chủ yếu như sau:
Trang 7+ Nhóm phương pháp hành chính - tổ chức;
+ Nhóm phương pháp kinh tế;
+ Nhóm phương pháp tâm lý - xã hội;
+ Các phương pháp và kỹ thuật quản lý cụ thể
2.3 Vận dụng cụ thể vào thực tế đơn vị:
- Đối với nhóm phương pháp hành chính - tổ chức: thông qua việc xâydựng và ban hành các quy chế nội bộ của đơn vị về hoạt động chuyên môn,quy chế làm việc, quy chế về đánh giá thi đua cá nhân, quy chế chi tiêu nội
bộ, quy định về hồ sơ sổ sách tác nghiệp,
Phương pháp này được vận dụng thường xuyên trong suốt quá trình hoạtđộng của đơn vị Các quy chế nội bộ đó được xây dựng và thông qua ngay từđầu năm học, có sự đồng thuận của toàn thể cán bộ giáo viên, nhân viên nhàtrường
- Đối với nhóm phương pháp kinh tế: thể hiện ở chế độ đãi ngộ đối vớigiáo viên trong dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trường, cấp huyện; giáo viênđạt thành tích tiêu biểu trong phong trào thi đua giảng dạy và giáo dục họcsinh; thưởng cá nhân dạy bồi dưỡng có học sinh giỏi cấp trường, cấp huyện,cấp tỉnh; hỗ trợ giáo viên bằng vật chất khi tham gia các hội thi từ cấp huyệntrở lên, thưởng cá nhân đạt giáo viên giỏi các cấp, … Thưởng cho các tập thểlớp đạt kết quả cao trong phong trào thi đua hàng tuần, các đợt thi đua caođiểm và trong toàn năm học
- Đối với nhóm phương pháp tâm lý - xã hội: thông qua công tác tuyêntruyền, lắng nghe, chia sẻ, phân tích để mọi người cùng hiểu về những khókhăn thách thức, cơ hội của công việc hiện tại để cùng giúp nhau vượt quakhó khăn
Bằng cách xây dựng niềm tự hào về truyền thống hiếu học của quêhương, niềm tin về chất lượng giảng dạy, học tập cho giáo viên, học sinh nhàtrường để hun đúc tinh thần tự học, tự rèn của cả thầy và trò làm cho chấtlượng giáo dục được ngày một nâng cao và bền vững Luôn thể hiện sự quantâm, đánh giá đúng năng lực của giáo viên và học sinh để động viên khenthưởng, tôn vinh kịp thời cũng là biện pháp được áp dụng thành công và cótác dụng lớn tại đơn vị Kịp thời góp ý và tác động điều chỉnh những cá nhân
có tư tưởng chưa đúng đắn để tránh hiện tượng tâm lý lây lan bất lợi
- Các phương pháp và kỹ thuật quản lý cụ thể: là những phương pháp, kỹthuật thực hiện chức năng cụ thể như kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng quản lý
sự thay đổi, giao việc - ủy quyền, quản lý thời gian Những phương pháp và
kỹ thuật cụ thể cần được vận dụng linh hoạt trong những tình huống cụ thể đểđạt kết quả cao nhất trong công tác quản lý của người lãnh đạo nhà trường
3 Thực trạng của vấn đề
3.1 Vài nét về trường THCS nơi công tác:
Trường được thành lập từ những năm 1961; hiện trường có quy mô trungbình trong huyện với 8 lớp với gần 300 học sinh
Trang 8Vị trí trường nằm ở khu trung tâm của xã, cách xa khu dân cư, cơ sở vậtchất của nhà trường được đầu tư nâng cấp khá tốt và đã đạt chuẩn quốc gia.Địa phương đã được UBND tỉnh công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới;
3.2 Chất lượng giáo dục học sinh của năm học trước:
- Kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực học sinh:
Năm học Xếp loại hạnh kiểm Xếp loại học lực
Tốt Khá T.bình Yếu Giỏi Khá T.bình Yếu Kém 2016-2017 60,2% 33% 5,8% 1% 7,5% 36,4% 45,5% 7,19% 0,34%
- Kết quả tham gia một số cuộc thi khác:
Năm học HSG cấp
trường HSG cấphuyện cấp huyệnĐiền kinh Sáng tạoKHKT các đợtKTCL Các cuộcthi khác 2016-2017 15/33
HS, xếp 19/19
1 HS, xếp 19/19
xếp 9/19, đạt giải ba
1 giải KK tỉnh
xếp 19/19 trường
Giải nhì GĐTH cấp huyện
- Kết quả đầu ra của khối 9:
Năm học Số HS tốt
nghiệp THCS
Số HS dự thi THPT
Số đỗ THPT công lập
Só HS học tiếp THPT
Ghi chú
2016-2017 63/65, tỉ lệ
96,92%
54/63, tỉ lệ85,7%
21/63, tỉ lệ 33,3%
55/63, tỉ lệ 87%
Xếp thứ hạng rất thấp trong huyện
và trong tỉnhThống kê nêu trên cho thấy nhóm học sinh tích cực học tập và rèn luyệnđạo đức, ý thức tự giác chấp hành nội quy nhà trường có sự ổn định songchưa nhiều Bên cạnh đó thì nhóm học sinh chậm tiến, kết quả giáo dục thấpcũng có chiều hướng tăng lên Ngay cả những em học sinh trung bình khácũng chưa chiếm tỉ lệ cao
Chất lượng giáo dục năm học vừa qua có chiều hướng giảm sút nghiêmtrọng, nhất là đầu ra của khối 9 và các cuộc thi có tính chất đánh giá ngoài từcấp huyện trở lên
4 Vận dụng các phương pháp quản lý vào thực hiện nhiệm vụ chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục
4.1 Vận dụng nhóm phương pháp hành chính - tổ chức:
4.1.1 Công tác xây dựng các quy định, quy chế nội bộ:
- Chỉ đạo xây dựng quy chế nội bộ về đánh giá thi đua cá nhân đối vớiCBVC, người lao động ngay từ đầu tháng 8, nội dung lượng hóa bằng điểmchi tiết đến từng nội dung công tác Ban lãnh đạo trường xây dựng dự thảo,sau đó họp ban lãnh đạo mở rộng đến tổ phó chuyên môn để góp ý vào dựthảo Sau khi chỉnh sửa lần thứ nhất, gửi dự thảo đến từng tổ chuyên môn để
Trang 9lấy ý kiến rộng rãi Quy chế được hội nghị CBVC thông qua và tất cả cácthành viên cùng ký tên vào quy chế, điều đó thể hiện sự dân chủ và tôn trọngcác cá nhân.
Quy chế tập trung vào sửa đổi, bổ sung một số điểm mới và những điểmcòn bất cập trong thời gian thực hiện của năm học trước Cụ thể như sau:+ Quy định điểm đánh giá của giáo viên chủ nhiệm theo kết quả xếp loạithi đua của lớp, các mức điểm phân loại từ lớp xếp số 1 đến lớp cuối cùng.+ Quy định đánh giá kết quả giảng dạy của giáo viên tính theo điểmtrung bình của tất cả học sinh của bộ môn trong từng lớp, sau đó tính trungbình cộng của tất cả các lớp do giáo viên đảm nhiệm Đây là điểm mới rấtquan trọng, điều này buộc giáo viên có trách nhiệm cao với sản phẩm giảngdạy của bản thân, không thể đổ thừa hoặc thoái thác trách nhiệm chủ quan.+ Quy định đánh giá một số đầu việc của CBGV kiêm nhiệm bằng cáchlấy phiếu cho điểm đánh giá của tập thể thành viên hội đồng gồm ban chi ủy,hội đồng chủ nhiệm, BCH công đoàn Các đầu việc gồm: TPT Đội, bí thư chiđoàn, trưởng ban thanh tra nhân dân, BCH công đoàn, giáo viên phụ trách laođộng vườn trường Điều này giúp tránh việc đánh giá chủ quan của mộtngười, tạo được sự tín nhiệm cao hay chưa cao của mỗi cá nhân phụ trách đầuviệc
+ Quy định điểm thưởng đối với giáo viên dạy Ngữ văn, Toán, TiếngAnh có kết quả KTCL các đợt theo đề chung toàn huyện đạt mức từ 14/19 trởlên
+ Quy định việc xếp thứ tự theo điểm của toàn thể CBVC, người laođộng theo từng học kỳ; tổng hợp điểm cả năm; phương pháp lấy phiếu bìnhxét danh hiệu thi đua “Lao động tiên tiến”, đề nghị danh hiệu “CSTĐ cơ sở”.Qua quá trình thực hiện và đợt xét kết quả cuối học kỳ I vừa qua, nhữngđiểm mới trong quy định nội bộ về thi đua nêu trên đã khắc phục được hầuhết các nhược điểm bất cập của năm học trước Tất cả CBVC, người lao độngnhận thấy sự công bằng, khách quan, sự tôn trọng của tập thể đối với kết quảphấn đấu của bản thân
- Chỉ đạo TPT Đội cùng BCH chi đoàn bổ sung, điều chỉnh quy chế đánhgiá, xếp loại thi đua của các tập thể lớp Trong đó đề cao vai trò và gắn chặttrách nhiệm của từng cá nhân học sinh đối với phong trào của lớp Đặc biệt lànếu cá nhân học sinh vi phạm thì lớp bị trừ điểm thi đua của nội dung đó,nhưng một số nội dung lại trừ điểm tổng hợp cuối tuần Thực tế thời gian quaquy định này đã phát huy tác dụng tốt, tập thể lớp và giáo viên chủ nhiệmkhông thể cứ bỏ lại những học sinh chậm tiến được
4.1.2 Chỉ đạo tổ chức thực hiện trong hội đồng giáo dục nhà trường:
a) Tập trung cao nhất vào củng cố nền nếp học sinh:
* Thực hiện các hoạt động ra vào lớp đúng giờ, cụ thể là:
Trang 10Học sinh đến trường đúng thời gian, không đi học muộn, vào lớp đúnggiờ Giáo viên trực ban, giáo viên trực Đoàn Đội, nhiệm viên bảo vệ trường
có mặt đúng giờ; sau hiệu lệnh trống truy bài giáo viên trực ban, trực ĐoànĐội cùng Đội Cờ đỏ đi kiểm tra, giám sát, đánh giá việc truy bài, vệ sinh lớp
và các nền nếp đội viên Giáo viên trực ban ghi rõ danh tính học sinh vi phạmnền nếp trong thời gian truy bài trên sổ trực hàng ngày để thông báo tới giáoviên chủ nhiệm xử lý ngay trong tuần
Sau khi có hiệu lệnh trống vào lớp sau mỗi giờ ra chơi, giáo viên trựcban dùng loa để đôn đốc nhắc nhở kịp thời với những học sinh còn lơ là, cònchơi trên sân Kiên quyết xử lý học sinh vào lớp muộn mà không có lý dochính đáng hoặc vi phạm nhiều lần trong ngày, trong tuần
Giáo viên bộ môn: đôn đốc, nhắc nhở, yêu cầu nghiêm khắc với nhữnghọc sinh thường xuyên vào lớp muộn; yêu cầu học sinh xin phép vào lớp đi ởcửa trước, thưa gửi với thái độ lễ phép, chỉ vào lớp khi được thầy cô đồng ý.Không cho phép nhiều học sinh cùng lúc xin ra ngoài lớp trong giờ học, mỗilần chỉ 1 học sinh với lý do đặc biệt bất khả kháng
Giáo viên chủ nhiệm lớp nếu có giờ dạy ở tiết 1 thì có mặt cùng giáoviên trực ban để kiểm tra giám sát và củng cố ý thức tự quản trong giờ truybài của lớp
* Thực hiện nền nếp sinh hoạt Đội, thể hiện ở các mặt hoạt động sau:Giáo viên Đoàn Đội trực tiếp chấm điểm thi đua của các lớp cùng Đội
Cờ đỏ, thông báo công khai từng nội dung chấm điểm thi đua với lớp đó;đánh giá việc hát đầu tiết 1 và đầu tiết 3; đánh giá chất lượng vệ sinh lớp vàhành lang, cầu thang trong thời gian truy bài và trong thời gian ra chơi trướckhi vào học tiết cuối của buổi học
Thể dục giữa giờ: giáo viên trực ban chịu trách nhiệm chính, trong đó:Đoàn Đội kẻ sẵn vị trí đứng tập thể dục giữa giờ của từng học sinh mỗi lớp;giáo viên thể dục lập danh sách và sắp xếp đứng theo chiều cao tăng dần,niêm yết danh sách tại văn phòng nhà trường để trực ban giám sát Đội cờ đỏgiám sát đánh giá cho điểm thi đua nội dung này hàng ngày, thông báo kếtquả với lớp Giáo viên thể dục định kỳ đưa nội dung bài võ cổ truyền vào thểdục giữa giờ để học sinh ôn luyện thường xuyên
Học sinh đi xe đạp điện, xe máy điện bắt buộc đội mũ bảo hiểm là quyđịnh dễ bị học sinh vi phạm Để khắc phục tình trạng đó, lãnh đạo nhà trườngthống nhất việc theo dõi giám sát học sinh khi đến trường và kể cả trên đường
đi học về Nếu phát hiện học sinh vi phạm, giáo viên và học sinh khác thôngbáo danh tính đến thầy TPT Đội để trừ điểm thi đua của lớp có học sinh viphạm Bảo vệ nhà trường phối hợp giám sát khi học sinh đến trường và tanhọc tại vị trí cổng trường
* Đảm bảo thông tin phối hợp giáo dục kịp thời giữa các thành viên hộiđồng giáo dục nhà trường, từ giáo viên bộ môn, tổng phụ trách Đội và giáoviên Đoàn Đội, giáo viên chủ nhiệm lớp, bảo vệ trường, nhân viên khác, gia
Trang 11đình học sinh, lãnh đạo nhà trường, các đoàn thể địa phương.
b) Tập trung nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập của thầy và trò:
Nhà trường sắp xếp thời khóa biểu giảng dạy hàng tuần đảm bảo vừasức, phù hợp với điều kiện của từng thầy cô giáo, để mỗi thầy cô giáo có điềukiện làm việc tốt nhất trong quá trình tác nghiệp, hướng đến nâng cao chấtlượng từng giờ dạy và hiệu quả hoạt động học tập của các nhóm học sinh.Đây là một khâu rất quan trọng quyết định chất lượng dạy và học
Trong giờ dạy mỗi thầy cô giáo có cử chỉ, ánh mắt, lời nói bộc lộ sự tintưởng và quan tâm đến tất cả các em, thu hút học sinh tham gia vào bài họcbằng các tình huống gợi mở có vấn đề để gây sự chú ý và tò mò của học sinh,luôn quan tâm xây dựng không khí trong lớp học nhẹ nhàng, thân thiện, khích
lệ học sinh tích cực học tập Cũng không nên quá kỳ vọng thái quá với tất cảhọc sinh trong cả lớp, tránh việc chỉ trích, chê bai nặng nề với những học sinhchưa tập trung vào bài học hoặc có chưa thật chuyên cần trong học tập, chủyếu là khích lệ, động viên các em có mục tiêu học tập đúng đắn, có động lựcvươn lên Thầy cô vận dụng sâu sắc quan điểm dạy học phân hóa trong từngtiết dạy
Bên cạnh việc bồi dưỡng học sinh giỏi thì nhà trường rất chú ý đến việcphụ đạo học sinh yếu kém nhằm nâng cao chất lượng đại trà, chủ yếu tậptrung cho hai môn Ngữ văn, Toán các khối lớp Sắp xếp dạy phụ đạo học sinhyếu vào tiết cuối một số buổi học chính khóa buổi sáng Lãnh đạo nhà trườngkiểm danh đột xuất một số tiết học phụ đạo
Giáo viên bộ môn thường xuyên kiểm danh và quản lý thông tin học sinhvắng hoặc ý thức học chưa nghiêm túc, chất lượng học tập của học sinh đạitrà, học sinh yếu có cải thiện được hay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kếtquả giảng dạy của thầy cô, nhất là về điểm trung bình môn dạy, kết quảKTCL các đợt theo đề chung toàn huyện
Giáo viên bộ môn luôn phối hợp kịp thời với giáo viên chủ nhiệm và cha
mẹ học sinh để trao đổi thông tin và thống nhất về những phương pháp giáodục hiệu quả; luôn khen ngợi, động viên, khích lệ học sinh khi có sự tiến bộ
dù rất nhỏ Với những học sinh có cá tính mạnh và khác biệt thì giáo viên nên
có sự trao đổi riêng với ngôn từ nhẹ nhàng nhưng thái độ phải kiên quyết, chủyếu là khơi gợi và đề cao lòng tự trọng của mỗi em
Đối với những học sinh còn lười học, giáo viên bộ môn trao đổi với giáoviên chủ nhiệm báo cáo lãnh đạo trường gửi giấy mời cha mẹ học sinh đếntrường để cùng họp bàn biện pháp tháo gỡ Cuộc họp đó phải có cả học sinh
vi phạm cùng dự để qua đó có sự tác động và cam kết giáo dục mạnh mẽ giữagia đình, cá nhân học sinh với nhà trường Đối với một số trường hợp họcsinh ít chuyển biến, giáo viên bộ môn đã đề xuất yêu cầu cha mẹ học sinh kýxác nhận vào vở ghi của con là đã học thuộc bài và làm bài ở nhà trước khiđến lớp
Đối với các môn Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh có tổ chức dạy học thêm