Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng du lịch hà nội

119 459 0
Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng du lịch hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SưPHẠM -eoG3oa— Tác giả xin bày tớ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy hướng dần khoa học - PGS.TS Nguyễn Tiến Đạt nhiệt tình giúp đỡ, bảo vê phương pháp luận nghiên cứii khoa học trình hướng dẫn tác giả làm luận vân Quơ thời gian học tập Khoa, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, thầy giáo, cô giáo cán quản lý Khoa Sư phạm, viện nghiên cứu giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NHẰM NẶNG CAO CHẤT Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán quản lý giáo viên trườììg Cao đắng Du lịch Hà Nội, anh chị đồng nghiệp gia đình dã khích lệ tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thànhVĂN luận văn Sĩ QUẢN LÝ GIÁO DỤC LUẬN THẠC Chuyên ngành' Quản ỉý giáo dục Mã số: 60 14 05 Người hướng dần khoa học: PGS.TS NGUYÊN TIẾN ĐẠT Tác giả Hoàng Thị Thuỷ Hà Nội - 2014 stt Chữ viết tát 10 11 12 13 14 15 16 17 18 CĐDL CLĐT CNH, HĐH CNXH csvc CTMH GV GD-ĐT KT-XH KHKT LĐTB &XH PPDH PTTH QLGD SGK THCS WTO XHCN Chữ viết đầy đủ Cao đẳng du lịch Chất lượng đào tạo Công nghiệp hoá, đại hoá Chủ nghĩa xã hội Cơ sở vât chất Chương trình môn học Giáo viên Giáo duc - Đào tao Kinh tế - Xã hội Khoa học kỹ thuật Lao động thương binh xã hội Phương pháp dạy học Phổ thông trung học Quản lý giáo dục Sách giáo khoa Trung học sở Tổ chức thương mại giới Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC TniilỊỊ MỞ ĐẨU Lý chọ n đề tài I Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: SỞ LÝ LUẬN VỂ QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẢNG NÓI CHUNG VÀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH NÓI RIÊNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nhà nghiên cứu giáo dục nước 1.1.2 Các nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam 1.2 Lý luận quản lý, chức quản lý quản lý giáo dục 1.2.1 Khái niệm quản lý, chức quản lý 1.2.2 Khái niộm vể quản lý giáo dục 16 1.2.3 Quản lý nhà trường 21 1.2.4 Khái niộm vể đào tạo, chấtlượng đào tạo (CLĐT) 25 2.1.1 Sự hình thành phát triển 45 2.1.2 Đặc điểm đối tượng đào tạo trường Cao đẳngDu lịch Hà Nội 47 2.1.3 Mục tiêu đào tạo trường Cao đẳng Du lịch 50 Hà Nội 2.1.4 Tổ chức máy quản lý trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 51 2.1.5 Thực trạng đội ngũ giáo viên cán quản lý trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 53 2.1.6 Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học 54 2.1.7 Quy mô chất lượng đào tạo 55 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy Hiệu trưởng trường Cao đẳng Du lich Hà Nôi 57 «• 2.2.1 Phân công giảng dạy cho giáo viên 57 2.2.2 Quản lý việc xây dựng thực hiộn chương trình môn học 58 2.2.3 Quản lý thực nề nếp giảng dạy 60 2.2.4 Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ Giáo viên 63 2.2.5 Quản lý khai thác sỏ vật chất trang thiết bị dạyhọc 64 2.2.6 Quản lý đổi phương pháp dạy học 65 2.2.7 Quản lý tổ chức thi đua 66 2.3 Nhận xét chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường Cao đảng Du lịch Hà Nội 67 2.3.1 Mặt mạnh 67 3.1 Căn có tính chất định hướng để xây dựng biện pháp 74 3.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu đào tạo Việt Nam xu hội nhập 74 3.1.2 Định hướng Đảng Nhà nước 74 3.1.3 Định hướng trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội đến năm 2010 năm 77 3.2 79 Nguyên tắc để xuất biện pháp 3.2.1 Đảm bảo tính mục tiêu 79 3.2.2 Đảm bảo tính toàn diện hệ thống 79 3.2.3 Đảm bảo thực hiên chức quản lý giáo dục 79 3.2.4 Đảm bảo tính khả thi 3.3 79 Các biện pháp quản lý hoạ t động dạy học nhằm nâng cao chấ t lượng đào tạo trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 79 3.3.1 Tác động nâng cao ý thức, nhận thức cho cán quản lý, giáo viên 79 3.3.2 Chỉ đạo đổi nội dung chương trình đào tạo 81 3.3.3 Chỉ đạo xây dựng nề nếp dạy học 85 3.3.4 Tổ chức đạo đổi phương pháp dạy học 94 3.3.5 Xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý 98 3.3.6 Đổi công tác quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học 3.3.7 Chỉ đạo đổi công tác kiểm tra đánh giá gắn liẻn với tổ chức 101 MỞ ĐẨU Lý chọn đề tài Giáo dục thời đại quốc gia có vị trí quan trọng phát triển xã hội Một vấn đế cấp thiết nước ta ngành giáo dục đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nghị Trung ương II khoá VIII Đảng khẳng định: “ Giáo dục đào tạo phải có bước chuyển nhanh chất lượng hiệu đào tạo, vé số lượng quy mô đào tạo, chất lượng dạy học nhà trường nhằm nhanh chóng đưa giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi dất nước, thực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cho nghiệp xảy dựng phát triển đất nước” Nghị Đại hội Đảng IX nêu rõ nhiệm vụ “ tiếp lục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hộ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục đào tạo, thực chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá giáo dục” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định “ đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước” Trong năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam có nhiều tiến vượt bậc Tuy bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế khu vực, ngành du lịch Việt Nam thu hút lượng khách xấp xỉ 1,7 triệu lượt khách du lịch quốc tế Mục tiêu ngành du lịch Việt Nam đặt thu hút triệu khách du lịch quốc tế 11 triộu khách du lịch nội địa nãm dầu kỷ XXI Để thực tiêu tạo đà cho phát triển tương lai, ngành du lịch Việt Nam trước hết phải mở rộng thị trường du lịch, tăng cường quảng bá xúc tiến du lịch, tạo sản phẩm, dịch vụ du lịch hấp dẫn với du khách, nâng cao chất lượng dịch vụ đẩy mạnh hoạt động tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kĩ nghê' nghiệp, lực giao tiếp khả ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu phát triển ngành tiến trình hội nhập khu vực giới Vai trò quản lý quan trọng viộ c đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trường CĐ, ĐH hiên nói chung trường CĐDL Hà Nội nói riêng đòi hỏi công tác quản lý cần tăng cường Trường CĐDL Hà Nội thành lập từ ngày 27/10/2003; trước đỏ nhà trường đào tạo nghề du lịch trình độ trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề Từ trường nâng cấp lên thành trường CĐDL Hà Nội, nhà trường giao thêm chức đào tạo cử nhân thực hành nghề du lịch Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch xứng đáng trường đầu ngành đu lịch Việt Nam, nhà trường cần phải có chủ trương đổi hoạt động dạy học nhằm nâng cao CLĐT lĩnh vực du lịch để đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên, trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu tắl đón đầu, đẩy nhanh trình CNH, HĐH nguồn nhân lực nước ta nhiều yếu kém, bất cập so với nước khu vực, nguồn nhân lực ta thua chất lượng phục vụ trình độ chuyên môn, kĩ nghề nghiệp, chất lượng nguồn lao động chưa đáp ứng thị trường lao động nước nước Mặt khác, CLĐT nhiều sở dạy nghé chưa theo kịp yêu cầu ngày cao doanh nghiệp - khách sạn tuyển dụng Với lí trên, tác giả chọn đé tài nghiên cứu “ Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội” ỉàm luận văn tốt nghiệp cao học ngành QLGD với mong muốn tìm biộn pháp quản lý hoạt động dạy học khả thi nhằm góp phần nâng cao CLĐT trường CĐDL Hà Nội Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất biện pháp tăng cường quản lý Hiộu trưởng hoạt động dạy học có tính khả thi nhằm nâng cao CLĐT nghề trường CĐDL Hà Nội Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý hoạt động dạy học (lý thuyết, thực hành) trường CĐDL Hà Nội 3.2.Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao CLĐT trường CĐDL Hà Nội Phạm vỉ nghiên cứu - Đề tài sâu nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học (lý thuyết thực hành) trường CĐDL Hà Nội từ năm 2001 đến - Đề tài sâu nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học (lý thuyết thực hành) giáo viên nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá sờ lý luận vể quản lý quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao CLĐT trường CĐ nói chung trường CĐDL nói ricng - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường CĐDL Hà Nội - Đề xuất biện pháp đổi quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao CLĐT trường CĐDL Hà Nội Giả thuyết khoa học CLĐT trường CĐDL Hà Nội nâng cao đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học cách toàn diện, trôn sở tính đến phương pháp: - Phân tích - tổng hợp lý thuyết - Khái quát hoá hộ thống lý luận có liên quan - Mô hình hoá 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhằm xây dựng sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu, bao gồm phương pháp: - Điều tra - Tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Lấy ý kiến chuyên gia Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết ỉuận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng nói chung trường Cao đẳng Du lịch nói riêng Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Kết luận khuyến nghị trường CĐDL Hà Nội mà tác giả đé xuất Tuy nhiên, có số biện pháp tính khả thi chưa cao, biên pháp quản lý chuẩn bị lên lớp GV vù hồ sơ giảng dạy Bởi thực tế cho thấy quản lý chuẩn bị lên lớp củ a GV giáo án ý đến số lượng giáo án đơn giản, song để kiểm tra chất lượng giáo án, giáo viên khoa khó trì thường xuyên Hơn việc đáp ứng yêu cầu giảng GV phương tiện dạy học, mô hình dạy học, khó khăn điều kiện sở vật chất chưa đảm bảo Biện pháp kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh theo đánh giá, tính khả thi chưa cao, chuyên gia cho kiểm tra việc chấm bài, trả theo quy định khó thực Đề kiểm tra trắc nghiệm khó thực hiện, đề kiểm tra loại yêu cầu GV phải có kinh nghiệm nhiéu thời gian Theo chuyên gia nên thực đề thi tốt nghiệp thi học kỳ Đổi PPDH xem biện pháp có tính khả thi cao, để thực biện pháp cán phải đảm bảo vẻ csvc, thiết bị dạy học, mô hình dạy học, trình độ GV, nhiều yếu tố liên quan khác Qua kết khảo nghiệm mặt nhận thức biộn pháp dổi quản lý hoạt động dạy học trường CĐDL Hà Nội cho thấy cần thiết biên pháp việc nâng cao CLĐT Tuy nhiên, để thực biện pháp cần có đầu tư mặt, cố gắng nỗ lực đội ngũ cán quản lý người trực tiếp thực quản lý tổ chức đạo, điểu hành cách khoa học, kiên trì tâm Hiệu trưởng, phối hợp thống đồng phòng chức năng, ủng hộ, giúp đỡ chiều nhà trường sở thuộc lĩnh vực du lịch Đồng thời nhà trường cần thực biện pháp cách nghiêm túc đồng để nâng cao CLĐT nhà trường bối cảnh hội nhập quốc tế lĩnh vực giáo dụ c đào tạo, du lịch Kết thăm dò ý kiến đánh giá bảng cho thấy, hầu hết cán quản lý GV trí với biện pháp quản lý hoạt động dạy học 105 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý, quản lý nhà trường quản lý hoạt động dạy học, qua nghiên cứu thực trạng quản lý hoạ t động dạy trường CĐDL Hà Nội, tác giả có số kết luận sau: Dạy nghề coi dịch vụ, dạy nghề phải gắn với nhu cầu sử dụng, phải gắn với việc làm Do đó, sở đào tạo nghề phải xây dựng cho thương hiệu đào tạo, thương hiệu tồn tại, phát triển khẳng định CLĐT, chất lượng sản phẩm sống thương hiệu Trong nhà trường, có nhiéu yếu tố tác động đến CLĐT, công tác quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng vỏ quan trọng, V! định hướng dẫn dắt hoạt động dạy học quỹ đạo Trường CĐDL Hà Nội năm qua thực mở rộng quy mô đào tạo, đa dạng hoá ngành nghể đào tạo hình thức đào tạo, có nhiéu cố gắng quản lý hoạt động dạy học, đổi chương trình đào tạo, xây dựng nể nếp kỷ cương, đầu tư nâng cấp csvc, bồi dưỡng đội ngũ GV, tổ chức hội thi, Vì đạt số kết định, bước nâng cao CLĐT, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước Song công tác quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng vẻ đổi PPDH, dự thăm lớp, kiểm tra đánh giá GV, vản nhiều hạn chế, bất cập, thiếu toàn diện Vì có ảnh hưởng đến CLĐT nhà trường Định hướng, mục tiêu phát triển dạy nghề giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH, chất lượng đào lạo nghề: “Đào tạo nghề nhằm mục tiêu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, thực CNH, HĐH đất nước Đào tạo nghề có vị trí quan trọng có ý nghĩa chiến lược lâu dài, cấp bách giai đoạn nay, để giúp người lao động tìm kiếm việc làm tự tạo việc làm suốt trì nh lao động Trong chế thị trường việc làm biến động, đế 106 thích ứng người lao động phải liên tục thay đổi nghé, di chuyển nghề, họ cần đào tạo, đào tạo lại, bổi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ kinh nghiệm Đào tạo nghề nén tảng phát triển bén vững việc làm cho người lao động” Từ đến năm 2010 nãm đòi hỏi trường CĐDL Hà Nội phải có chuyển biến mạnh mẽ công tác quản lý đào tạo, đổi quản lý hoạt động dạy học vấn để cần thiết, đòi hỏi phải có quản lý đồng bộ, toàn diện, đầu tư vể tài chính, trí tuệ phấn đấu nỗ lực tập thể cán quản lý, GV nhà trường Chính vậy, nghiên cứu lý luận vể quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng nhà trường yêu cầu cần thiết bắt buộc cán quản lý nhà trường Những vấn để lý luận sở soi sáng cho hoạt động thực tiễn Hiệu trưởng, giúp cho Hiệu trưởng nhận thiếu sót, hạn chế công tác quản lý Đồng thời giúp cho Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch, tổ chức điều hành công tác nhà trường hiệu Luận văn góp phần làm rõ thêm sỏ lý luận trường dạy nghề Từ tìm hiểu, phân tích thực trạng công tác quản lý hoạt dộng dạy học Hiệu trưởng trường CĐDL Hà Nội Căn vào định hướng phát triển dạy nghẻ giai đoạn 2006 - 2010 Bộ trưởng Bộ LĐTB XH, sở lý luận quản lý thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường CĐDL Hà Nội, tác giả đề xuất số biện pháp đổi công tác quản lý hoạt động dạy học trường CĐDL Hà Nội sau: Nâng cao ý thức, nhận thức cho cán quản lý GV vé cần thiết phải đổi công tác quản lý Chỉ đạo đổi nội dung chương trình đào tạo Chỉ đạo đổi nể nếp giảng dạy: + Quản lý viộc thực chương trình dạy học + Quản lý việc chuẩn bị giáo án hồ sơ lên lớp + Quản lý lên lớp 107 + Quản lý việc thực hiộn kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh + Tổ chức hội thi Tổ chức đạo đổi PPDH Xây dựng đội ngũ GV cán quản lý Quản lý csvc, trang thiết bị, tài liệu giảng dạy Chỉ đạo đổi cồng tác kiểm tra đánh giá gắn với tổ chức phong trào thi đua khen thưòng Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau, phải thực đồng bộ, linh hoạt Tuy nhiên cần tính đến tính ưu tiên biện pháp giai đoạn thực tiễn để đạt hiệu cao Do điẽu kiộn thời gian có hạn, tóc độ phát triển nhanh khoa học kỹ thuật, yêu cầu cùa thị trường lao động ngày cao chất lượng trình độ đào tạo, tác giả đề cập sâu vấn đé đề tài, mà cần có linh hoạt, nhạy bén với thay đổi Vì xem tiền đề cho việc nghiên cứu để tài mức độ sâu Khuyến nghị Đối với Đảng Nhà nước Tăng thêm ngân sách cho giáo dục đào tạo Hoàn thiộn hệ thống văn có tính pháp quy, thống nhất, đặc biệt hệ thống văn cụ thể hoá Luật giáo dục để củng cố mở rộng môi trường pháp lý cho hoạt động giáo dục đào tạo Có sách đãi ngộ thoả đáng với đội ngũ cán quản lý, GV trường dạy nghẻ Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo Nghiên cứu đảm bảo tính ổn định lâu đài, vừa cập nhật thống 108 trình cấp học với phương pháp dạy phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo lực tự học học sinh Tăng cường đạo sâu sát cụ thể việc đổi PPDH Đề nghị với Chính phủ tăng thêm đầu tư ngân sách trang thiết bị dạy học cho giáo dục Đối với Bộ Lao động Thương binh Xã hội Quan tâm đạo xây dựng ban hành chương trình khung thống cho đào tạo trung cấp nghề, cao đẳng nghề chương trình liên thông đào tạo cấp trình độ nghề: Sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề Chỉ đạo thống đẩy mạnh đổi đại hoá phương pháp dạy học để phát huy lực GV, tăng cường tính chủ động tích cực học sinh Xây dựng ban hành hệ thống chuẩn sở dạy nghề toàn quốc, tiêu chí kiểm định CLĐT Xây dựng triển khai hệ thống kiểm định chất lượng đào tạo nghề 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện, văn Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số56/ 2003ÍQĐ - BGD & ĐT việc ban hành Điều lệ trường Cao đẳng, ngày 10/12/2003 Bộ LĐTB & XH Điều lệ trường dạy nghề (Ban hành theo Quyết định số 775/2001ỈQĐ - Bộ LĐTBXH ngày 09I9I200I Bộ trưởng Bộ Lơo động - Thương binh Xã hội) Chính phủ Chiến lược phát triển Giáo dục 2001 - 2010 NXB Giáo dục Hà Nội,2001 Chính phủ Phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường dạy nghê' ịỊÌai đoạn 2002 - 2010 Chủ tịch nước Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1999 Đảng Cộng sản Việt Nam.Vã/ĩ kiện Đại hội Đảng lần thứ IV, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1994 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ỈK NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006 Tác giả, tác phẩm 110 Nguyễn Đức Chính (Chủ biên) Kiểm định chất lượng Giátì dục IĐại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Mai Quốc Chính Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp íùỉg yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội, 1999 Vũ Cao Đàm Phương pháp Luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2005 Nguyễn Minh Đường TỔ chức quản lý trình đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo - Viện nghiên cứu phát triển Giáo dục Hà Nội, 1996 Phạm Minh Hạc Một số vấn đê vê giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội, 1996 Đặng Xuân Yỉầì.Vai trò cộng đồng - xã hội quán lý Giáo dục Đào tạo Tập giảng cho học viên cao học QLGD Khoa sư phạm, ĐHQG Hà Nội, 2004 Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học đại cương II Hà Nội, NXB Giáo dục Hà Nội, 1987 Hà Sĩ Hồ - Lê Tuấn Những giảng quản lý trường học (Tập 2,3), NXB Giáo dục Hà Nội, 1987 Trần Kiểm Một số vấn đề lý luận vê' quản lý trường học Tạp chí phát triển Giáo dục - 4/ 2004 Đặng Bá Lãm Quản lý Nhà nước vê Giáo dục: Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 Nguyễn Văn Lê Khoa học quản lý nhà trường, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh, 1985 Trần Thị Bích Liễu Thách thức công tác quản lý nhà trường điêu kiện đổi Tạp chí Giáo dục số - 6/2001 111 lên GIÁO ÁN THỰC HÀNH sổ THỰC TẬP GIAO AN LY XƯỞNG THUYET PHIẾU HƯỚNG DẪN Điể m T T GIÁO ÁN SỐ: TÊN BàlTHựC HÀNH: ■ • Nội dung giảng dạy Phương pháp giảng dạy Thời gian Thời gian thực hiện: Lớp: - Bài số: Glf10 (IN SO: Thời gian thực : Lớp : Phạm Thành Nghị Quản lý nguồn nhản lực Việt Nam: Một số vẩn dề ỉỷ luận Bài sô: Thực ngày : tháng .nám Thời ịịian : thực tiễn, NXBNội Khoa học Xã hội Hà Nội,đã2004 dung Phương pháp thực hiộn Thời Số giảng Đề mục: Muc tiêu: gian Mục tiêu: - - Thực ngày : tháng năm Thời gian I Ổ N ĐINH L ỚP: thực Thờitrường Hà Thế Ngữ Nội Chứcdung quấn Ịý nội dungHình côngthức tác quản lý Hiệu gian II KIỂM TRA BẢI CŨ: Ổ N Đ ĨNH LỚP : Thời gian: Nghiên cứu Giáo dục số 7/ 1984 - Câu Sản phẩm ứng dung : hỏi kiểm tra: Lê Đức Ngọc Giáo dục Đại học: Phương pháp dạy học, NXB Đại học quốc Tên Dư kiến học sinh kiểm tra: kiểm tra: gia Hà Câu Nội,hỏi 2005 Điểm - Dự kiến học sinh kiểm tra: Í Nội dung hướng dẫn khái niệm vê iỷ luận quảnThời gian dục Nguyễn Ngọc Quang Những lý giáo Phương pháp tổ chức T Kiến thức lý thuyế t liên quan hư ớng dầ n thưc hiên táp ứng dung : thực Trường Cán quản lý Giáo dục Trung ương I, 1989 III HƯ ỚNG DẪN BẢI MỚI: Thời gian: A-HƯ Ở N GTrí D Ẩ NQuấn MỞ ĐẦ : Nguyễn Đức lýUquá trình đào tạo nhà trường Tập giảng cho Nội dung: III-GIẢNG BẢI MỚI : Thời gian: Đồ cao dùnghọc thiết bị hướní! (lẫn: học viên QLGD Viộn chiến lược Chương trình Giáo dục Hà Nội, Đồ dùng phương hướngti ện dạy íHnh thứcvà dẫn:học: lỉ-IIƯỚNG DẪN THƯỜNtỉXL YKN: 2004 Thưc hành tâp ứng dung : O -iHdung, Ư Ớ N Gphương D Ẫ N K Ếpháp: T THỨC: - Nộ Sán phẩm ứng dụng: ❖ CÁC QUÁ TRÌ NH HƯ ỚNG DẪN ❖ : Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Hệ thốngNHẮN số văn nhà nước nội CÁC ĐIỂM XÉT CỦA GIÁO VIÊN * -Ngày bắt đầu làm vê quản lý hoạt động đào tạo; Kế hoạch phát triển nhà trường đến nãm 2010 Tài IV-TỒNC; KẾT BẢ ĩ:-Kỹ Thời gian: thuât' liộu lưu hành nội Hà Nội, 2005 -Ngày Từ điển làm xong: bách khoa-Thai) Viột tác: Nam Trung I -Giờ ấn đinh: -Thời gian: 1995 tâm biển soạn từ điển bách khoa Hà Nội, Ngày tlĩáng năm i Chữ ký giáo viên ! -Giờ làm: -An toàn, tổ chức V-CẢU HỎI BẢI TẤP: Thời gian: nơi làm việc: Điểm: Phạm Viết Vượng Quản lý hành Nhà nước quản lý ngành Giáo dục ST CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHỈ DẦN ĐẬC BIỆT THIẾT BỊ T ĐàoVI tạo, NXB họcNGHIÊM Sư: phạm 2003 TƯ RÚTĐại KINH : (Hà Chuẩn bị, tổthực chức, thực hiện) VI-TƯ RÚT KINH NGHIEM (chuẩn bị, Nội, tổ chức, hiện) DỤNG CỤ Jaxapob Tổ chức(2) lao động Hiệu trưởng Tủ sách CBQL nghiệp (1 (3) (4) ) THỜI GIAN vụ, 1979 (5) Khuđôminki Quản lý giáo dục quốc dân địa bàn huyện Trường CBQL TW Hà Nội, 1983.KHOA/TRƯỞNG Tổ TRƯỞNG MỒN Ngày .tháng năm TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG Tổ MÔN Ngày tháng .năm 112 — - — -—- PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY TỐT Họ lên giát) viên : Lớp : - - - - — — T T - - - - - • • - -— NỘI DUNG ĐIEM - ĐIỂM TIÊU 1 • CHUẨN 0.5 Tổ chức lớp Có đầy đủ hồ sơ giảng ílạy, soạn giáo án chi tiết thực 3.0 45 phút lên l ớp, có dồ dùng dạy phù hợ p Thưc tiến độ giảng day Trang phục lên lớ p theo yêu cầu quy định 0.5 Xử lý tốt tình huố ng sư phạm có cố xảy 2.0 tiết giảng 3.0 Hoàn thành tốt liết lên lớp với yêu cầu : - 0.5 Truyền thụ kiến thức Giáo dục đạo đức cho học sinh Ghi nhận xét, đánh giá tiết học tốt vào sổ’ đầu Tô’ne sô' điểm 0.5 Hà Nội, ngày tháng Năm Trưởng khoa 10,0 Giáo vỉén T T i NỘI DUNG ĐIEìYl ĐIỂM TIÊU PHIEU ĐANH GIA CHUẨN TIẾT HỌC TỐT i,0 Vệ sinh lớp học sạ ch sè , cú đồ dùng phục vụ cho 1,0 Sỹ số ỉớp dạt 100% Trong tiết học : : Chuẩn bịLớp tốt trước đến lớp 44Ị © ©© © tiết giảng giáos»iáo viên viên ( phấ: n ,khăn bảng ,nước rửa Hocủa tên tay ) Trật tự Xây dựng tốt Ghi chép đầy đủ Trang phuc qui định ,bảng tên đầy dủ 1,0 Tổne số' điểm 10,0 ĐÁNH (;IÁ XẾP LOẠI : Tiếtloại A( Tồt ) : 9,0 - 10,0 điểm xếp loại : (ỈIÁ O VIÊN ĐÁ NH CÍÁ T ĐIE M TIEU NỘI DUNG TIÊU CHUẨN XẾP LOẠI GIỜ HỌC T CHUAN ĐIE M TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ XẾP-2điểm LOẠI THI ĐUA Ngày công - Nghỉ 01 ngày có iý ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN - Nghỉ không lý 01 tiết -lđiểm Có đầy đủ hồ sơ giảng dạy Thiếu giáo án Họ tên giáo viên : Sọan sơ sài, thiếu 01 giáo án TlẺa 10.0 -4điểm 10.0 -1 điểm -lđiểm CHtlÃN : Kế họach giảng dạy không quy định -lđiểm Sĩ sô lứp học: Loại A:100%; Loại B:10% -lđiểm Sổ điểm không quy định -Iđiểm Thiếu sổ dự -lđiểm Vệ sinh lớp: Thiếu sổ báo giảng Thiếu sổ giảng Châ't lượng dạy -Giờgiảng học lý thuyết ( Thau nước, khán hảng, khăn lau tay, 10.0 bàn ghếníiav ngắn) • Thực quy chế chuyên môn - Ra sớm, vào muộn tùy thời gian Loaitrật A: đạt - Lớp tự -lđiểm -lđiểm mục; LoạiB: đạt mục; Loai C: đạt < mục - Trong ỉđp có HS không thực -lđiểm nọiquy -1 điểm -Giờ học thực hành (Vệ sinh sẽ, xêp khoa học, vệ sinh thiêt hi - Dạy không kế hoạch sẽ) - Chữa điểm sai quy chế -1 điểm - Ghi sổ đầu không quy định -1 điểm Loại A: đạt mục; Loai B:đạt mục; Loai C: dạt < mục -lđiểm 10.0 Khône đánh giá, xếp loại lớp quy định Không thực tiết dạy tô"t -lđiểm GIÁ XẾPđiểm LOẠI :5 ; Loai B: Có hs-sv bị điểm < Điểmsinh sô:ĐÁNH Loai -lđiểm Vắng họat A: 01 100% buổi không > lý • Chât lượng chuyên môn Dự giờ, đánh giá : Tiết loại A ( Tốt) Tiết dạy loại A + +8điểm c +5điểm Những học sinh không tích cực : NỘI DUNG 9,0 - 10,0 điểm l()điểm Tiết dạy loại B Tiết dạv loại T T : ĐIE M Nhận xét chung : TIÊ U Xếp loại: GIÁO VIÊN GíẢNC; DẠY ĐIẾ M 10.0 • Công tác giáo viên chủ nhiệm Sổ chủ nhiệm ghi chép tồ t +lđiêm Kết xếp loại A 4-3điêm Kết xếp loại B +2điêm Kết xếp loại c +ldiêm Phôi hợp gia đình giáo dục HS cá hiệ t +lđiêm Phôi hợp công tác +lđiêm Xử lý kịp thời vi phạ m +lđiêm THÁNG: ( Do trưởng niên ) đánh giá : Công tác khác khoa phôi hợ p công đoàn, đoàn 10.0 Tham gia công tác Đoàn Tham gia công tác công đoàn Tham gia văn nghệ, thể dục thể thao Tham gia công việc phục vụ : Giáo viên dạy giỏi cấp, thi thiêt bị dạy nghề tự tạo, đạt danh hiệu lao động sáng tạo Được cộng điểm thưởng cuôi năm Khi đạt danh hiệu Tổnc sô' điểm T T ì ị 60.0 ĐIỂM THựC HIÊN NỘI QUY, QUY CHẾ ( 10 điếm ) ĐIỂM LAO BIỂM DỘNG ( CẤC H điếm ) ĐIỂM Ý THỨC S.HOẠ KỶ LUẬT ( 10 điếm ) HỌ VÀ TẼN % o -3 >• 'C X % Oú c ^ > ấ Xí s -3 Ị iù c '3 c ^ ^ ”5 -í í > [...]... SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẢNG NÓI CHUNG VÀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH NÓI RIÊNG 1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu Để nâng cao chất lượng giảng dạy, vai trò đóng góp của các biện pháp quản lý hết sức quan trọng Đây là vấn đề luôn được các nhà nghiên cứu giáo dục trong và ngoài nước quan tâm Họ đã nghiên cứu từ thực tiễn các nhà trường để tìm ra các biện pháp quản. .. giáo dục nhằm định huớng sự phát triển của nhà trường và hỗ trợ, tạo điểu kiện cho viộc thực hiện phương hưóng phát triển đó Quản lý nhà trường do chủ thể quản lý bên trong nhà trường bao gồm các hoạt động quản lý GV, quản lý học sinh, quản lý quá trình dạy học, giáo dục; quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị trường học; quản lý tài chính 23 trường; quản lý lớp học như nhiệm vụ của GV; quản lý môi liên... nhà trường và cộng đồng Trường học là một hộ thống xã hội đặc trưng bởi quá trình giáo dục đào tạo, bao gồm các thành tố: Mục tiêu đào tạo Nội dung đào tạo Phương pháp đào tạo Thầy giáo Trò ( học sinh ) Hình thức tổ chức đào tạo Điều kiện đào tạo Môi trường đào tạo Quy trế đào tạo Bộ máy quản lý đào tạo Kết quả đào tạo Có thể mồ hình hoá bằng sơ đồ sau: Sơ đổ 3: Mô hình hoá quá trình GD - ĐT M(l) Quản. .. định trong sự thành bại của công việc Bản chất của hoạt động quản lý là sự tác động có mục đích của người quản lý (chủ thể quản lý) đến người bị quản lý (khách thể quản lý) nhằm đạt mục tiêu chung Bản chất có thể được thể hiện ở sơ đồ 1 dưới đây Sơ đ ổ 1: Hệ thống quản lý Trong đó: Chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động quản lý Khách thể quản lý tiếp nhận các tác động quản lý và đem tài lực,... tham gia vào mọi hoạt động của nhà trường nhằm làm cho quá trình này vận hành tối ưu tới việc hoàn thành những mục tiêu dựkiến”[19, 18] Như vậy, quản lý nhà trường là quản lý quá trình dạy học, giáo dục, quản ỉý các điều kiện thiết yếu của việc dạy và học như quản lý nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất Kháỉ niệm vế đào tạo, chất lượng đào tạo (CLĐT) Khái niệm về đào tạo Khái niệm vế đào tạo được tiếp... động dạy của thầy và hoạt động học của trò Trên quan điểm hệ thống thì quan hệ hoạt động dạy và hoạt động học là quan hê điều khiển Do đó hoạt động quản lý quá trình dạy học chủ yếu tập trung vào hoạt động dạy của thầy, trực tiếp với thầy Thông qua hoạt động dạy của thầy mà quản lý hoạt động học của trò Phạm vi đề tài này, tác giả chỉ xin đi sầu vào làm sáng tỏ những vấn đé về quản lý hoạt động dạy. .. đặc điểm cụ thể của nhà trường - Hình thành và hoàn thiện hộ thống thông tin giữa các thực thể trong và ngoài nhà trường, tham gia trực tiếp vào các hoạt động quản lý nhà trường - Xây dựng môi trường sư phạm trong nhà trường và xây dựng nhà trường thành một hệ thống mở nhằm công khai hoá các hoạt động của nhà trường - Hình thành thiết chế đánh giá kết quả hoạt động sư phạm của nhà trường dựa trên những... thiết bị) Như vậy khi nói đến quản lý con người, quản lý quá trình hoạt động dạy học hay quản lý vật chất là quản lý nội dung của hoạt động tương tác với từng nhiệm vụ quản lý ở các đối tượng quản lý Ị.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của quản lý giáo dục a) Chức nâng của quàn lý giáo dục QLGD cũng có những chức năng cơ bản của quản lý nói chung, theo sự thống nhất của đa số các tác giả có 4 chức năng: Lập... trình quản lý nhà trường Nhà trường là nơi trực tiếp, mở cửa đầu tiên tạo nên chất lượng giáo dục, do vậy khi nói đến QLGD là nghĩ đến quản lý nhà trường cũng như hệ thống nhà trường Mục tiêu của quản lý nhà trường cao đẳng: - Đảm bảo kế hoạch giáo dục kế tiếp, tuyển dụng học sinh vào các ngành đúng số lượng theo kế hoạch giáo dục hàng năm, đúng chất lượng theo quy định của Bộ GD - ĐT - Đảm bảo chất lượng, ... vực du lịch Là một cơ sở đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành du lịch, khách sạn có uy tín ở Viột Nam và đứng đầu trong các trường thuộc Tổng cục Du lịch, trường CĐDL Hà Nội luôn không ngừng nỗ lực, cố gắng, phấn đấu trở thành một trung tâm đào tạo chất lượng cao với đa cấp học, đa ngành học về du lịch, đa dạng hình thức học tập, đa dạng đối tượng học; thực hiện triệt để phương châm đào tạo của nhà trường ... 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Kết luận khuyến nghị Chương 1: SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC... sở lý luận quản lý quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng nói chung trường Cao đẳng Du lịch nói riêng Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội. .. “ Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội ỉàm luận văn tốt nghiệp cao học ngành QLGD với mong muốn tìm biộn pháp quản lý hoạt động

Ngày đăng: 28/01/2016, 20:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan