1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện tam đảo – vĩnh phúc

122 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mở đầu LÝ chọn đề tài Gooc ki viết: “Sức mạnh giàu có dân tộc chỗ nhiều đất đai, rừng, gia súc loại quặng quý mà số lượng chất lượng người có học thức, nhạy bén động khả sáng tạo trí tuệ” Sức mạnh trí tuệ giúp cá nhân người trở nên tự tin hơn, độc lập có khả giải vấn đề đầy thách thức mà sống Èn chứa Giáo dục biện pháp hữu hiệu nhằm tăng cường sức mạnh cho cá nhân Không có quốc gia tiên tiến giới, để đạt tới thành tựu kinh tế xã hội ngày nay, mà đầu tư vào giáo dục Ở nước ta tầm quan trọng giáo dục phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước xác định rõ Đảng ta đặt người vị trí trung tâm, người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Nghị trung ương 4, khoá VII Đảng cộng sản Việt Nam ghi rõ: “…Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng câo dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, coi “Giáo dục đào tạo chìa khoá để mở cửa tiến vào tương lai” Nghị trung ương 2, khoá VIII Đảng, văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX hội nghị trung ương khoá IX khẳng định: “ phát triển giáo dục - đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, điều kiện để phát huy, nguồn lực người – yếu tố phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Giáo dục tiểu học coi bậc học tảng, móng cho nhà giáo dục, tất nhiên xây lên nhà cao, đẹp, chắn, bền vững móng yếu ớt Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học lên Quản lí trường tiểu học, vấn đề nhạy cảm mang dấu Ên đặc trưng trình lao động sư phạm, mà người hiệu trưởng hạt nhân chủ yếu ứng dụng khoa học quản lí, cải tiến biện pháp quản lí để thực mục tiêu giáo dục đồng thời người chịu trách nhiệm quản lí hoạt động trường Công tác quản lí người hiệu trưởng nhà trường nói chung trường tiểu học nói riêng chủ yếu quản lí hoạt động dạy học Hiệu công tác quản lí phụ thuộc phần lớn vào biện pháp quản lí Nếu người hiệu trưởng có biện pháp quản lí đắn nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Công tác quản lí hoạt động dạy học tiểu học có nhiều điểm khác với quản lí hoạt động dạy học cấp học khác Từ Bé GD - ĐT định bỏ kì thi tốt nghiệp tiểu học, công tác quản lí hoạt động dạy học tiểu học có ý nghĩa quan trọng Tuy vậy, việc nghiên cứu biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trưởng tiểu học nói chung, địa bàn miền núi nói riêng, sau bá thi tốt nghiệp chưa quan tâm nghiên cứu mức Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục nói chung hoạt động dạy học nói riêng cấp tiểu học Là người trực tiếp làm công tác quản lí trường tiểu học nhiều năm miền núi, thấy vấn đề cấp thiết vừa có ý nghĩa lí luận vừa có ý nghĩa thực tiễn Vì vậy, chọn nghiên cứu vấn đề: “Biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc” làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Đề tài góp phần hoàn thiện biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường tiểu học, nhằm nâng cao hiệu giáo dục tiểu học huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lí trường học hiệu trưởng trường tiểu học huyện Tam Đảo – Vĩnh Phóc 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường tiểu học Giả thuyết khoa học Hiện nay, việc quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường tiểu học huyện Tam Đảo góp phần nâng cao chất lượng giáo dục song trình thực bộc lộ nhiều hạn chế Hiệu giáo dục nâng lên người hiệu trưởng thực đồng bộ, sáng tạo biện pháp quản lí hoạt động dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lí luận quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường tiểu học 5.2 Nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường tiểu học huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc 5.3 Hoàn thiện biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học huyện Tam Đảo - Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường tiểu học huyện Tam Đảo – Vĩnh Phóc giai đoạn từ 2005 đến 2010 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết - Phương pháp hệ thống hoá lí thuyết - Phương pháp mô hình hoá lí thuyết - Phương pháp giả thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp khảo nghiệm - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp chuyên gia 7.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ khác - Phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương Chương Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu Chương Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường tiểu học huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc Chương Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường tiểu học huyện Tam Đảo CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói chung nhà trường tiểu học nói riêng từ lâu trở thành vấn đề quan tâm nước giới có Việt Nam, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Để nâng cao chất lượng dạy học, vai trò đóng góp biện pháp quản lí quan trọng Đây vấn đề nhà quản lí giáo dục quan tâm nghiên cứu Ở nước ta, vấn đề quản lí nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy học vấn đề giới nghiên cứu quan tâm nhiều năm qua Có thể kể đến công trình tác giả Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Ngọc Quang, Hoàng Chúng, Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn…Trong công trình tác giả nghiên cứu nêu lên nguyên tắc chung việc quản lí hoạt động dạy học người giáo viên sau: - Khẳng định trách nhiệm giáo viên môn chịu trách nhiệm chất lượng giảng dạy học sinh lớp phụ trách - Đảm bảo định mức lao động với giáo viên - Giúp đỡ thiết thực cụ thể giáo viên hoàn thành tốt trách nhiệm Từ nguyên tắc chung tác giả nhấn mạnh vai trò quản lí việc thực mục tiêu giáo dục tác giả Hà Sĩ Hồ Lê Tuấn cho rằng: “Trong việc thực mục tiêu đào tạo việc quản lí dạy học nhiệm vụ trung tâm nhà trường” Đặc biệt với tâm huyết công tác giáo dục, tác giả nhấn mạnh: Hiệu trưởng phải người “luôn biết kết hợp cách hữu quản lí dạy học (theo nghĩa rộng) với quản lí trình phận Hoạt động dạy học môn hoạt động khác hỗ trợ cho hoạt động dạy học nhằm làm cho tác động giáo dục hoàn chỉnh trọn vẹn” - Biện pháp giáo dục trị tư tưởng cho giáo viên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để xây dựng tiềm lực giảng dạy cho đội ngũ giáo viên phận tác giả Nguyễn Văn Lê trọng biện pháp quản lí hiệu trưởng [21; 5] - Tác giả Nguyễn Thị Èn đánh giá cao công tác thi đua khen thưởng trình quản lí Bởi thi đua động lực cho thành viên phát huy hết khả năng, trí tuệ ,động viên lẫn dạy thật tốt, học thật tốt, làm cho chất lượng hiệu giáo dục ngày nâng cao [1; 3] Tác giả Lê Ngọc Trà, Nguyễn Ngọc Thanh nhấn mạnh tài liệu “Giáo dục tiểu học – Những vấn đề đặt nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương” sau: “Các nhà quản lí làm công tác giáo dục phải không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng điều hành quản lí để qua tác động cách có hiệu vào trình cải tiến chất lượng khâu, biện pháp hệ thống giáo dục cấp vi mô vĩ mô” [33] Như vậy, vấn đề nâng cao chất lượng dạy học, từ lâu nhà nghiên cứu nước quan tâm Ý kiến nhà nghiên cứu khác nhau, điểm chung mà ta thấy công trình nghiên cứu họ là: Khẳng định vài trò quan trọng công tác quản lý người hiệu trưởng việc nâng cao chất lượng dạy học cấp học, bậc học Đây tư tưởng mang tính chiến lược phát triển giáo dục Đảng ta “Đổi mạnh mẽ nội dung – phương pháp giao dục quản lí giáo dục - đào tạo” Trong Hội nghị gặp gỡ nhà giáo tiêu biểu ngày 12/02/2003 văn phòng phủ, Thủ tướng Phan Văn Khải, Chủ tịch Hội đồng giáo dục quốc gia nói: “Nâng cao chất lượng giáo dục nhiệm vụ cấp bách, mà yếu tố quan trọng hàng đầu giáo viên cán quản lí” Thủ tướng nhấn mạnh “Khâu quan trọng để nâng cao chÊt lượng giáo dục người thầy Chương trình, sách giáo khoa có cải tiến, sở vất chất trang thiết bị có đầu tư mà thầy dạy giỏi, thầy dạy tốt, người quản lí giỏi, người quản lý tốt vô Ých” (trích dẫn theo báo Giáo dục thời đại số 20 ngày 15 /2/ 2003) [2] Huyện Tam Đảo huyện miền núi thành lập Biện pháp quản lý nói chung QLHĐDH nói riêng hiệu trưởng tiểu học nhiều hạn chế Việc tìm BPQLHĐDH hiệu trưởng vừa có tính cấp bách vừa có tính lâu dài công việc phải làm thường xuyên liên tục Gần đây, có số luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, chuyên ngành quản lí tổ chức công tác văn hoá, giáo dục nghiên cứu BPQLHĐDH hiệu trưởng đề tài: Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS huyện Đông Sơn – Thanh Hoá; Các biện pháp tăng cường quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPT thành phố Hải Phòng; Một sè biện pháp nâng cao quản lí hoạt động giảng dạy hiệu trưởng trường THCS vùng ven đô quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng; Các BPQLHĐDH hiệu trưởng trường THPT tỉnh Thái Nguyên… Nhưng đề tài dừng lại việc nghiên cứu số biện pháp quản lí nói chung cấp học, chưa có đề tài đề cập tới BPQLHĐDH hiệu trưởng tiểu học miền núi Việc BPQLHĐDH hiệu trưởng trường tiểu học nhằm nâng cao hiệu giáo dục huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc, vấn đề mà quan tâm nghiên cứu luận văn 1.2 Mét số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lí Quản lí tượng xã hội xuất sớm, xuất từ người bắt đầu hình thành nhóm để thực mục tiêu mà họ đạt với tư cách cá nhân riêng lẻ, yếu tố cần thiết để phối hợp nỗ lực cá nhân hướng tới mục tiêu chung Con người trải qua giai đoạn phát triển với hình thái xã hội khác có nhiêu kiểu quản lí Quản lí vừa biện pháp hành chính, vừa nghệ thuật, sau khoa học phát triển, quản lí thành khoa học ứng dụng rộng rãi tất lĩnh vực đời sống xã hội K Marx viết: “Bất lao động xã hội hay cộng đồng trực tiếp thực quy mô tương đối lớn, cần chừng mực định đến quản lí Quản lí xác lập tương hợp công việc cá thể hoàn thành chức chung xuất vận động phận riêng rẽ nó” [20; 9] Nh vậy, chất quản lí loại lao động để điều khiển lao động Xã hội ngày phát triển, loại hình lao động phong phú, phức tạp hoạt động quản lí có vai trò quan trọng Nhiều nhà nghiên cứu đưa nhiều quan niệm quản lí góc độ khác nhau: Các nhà nghiên cứu lí luận liên bang Nga cho rằng: Quản lí hệ thống xã hội, khoa học, nghệ thuật tác động (của chủ thể quản lí) vào hệ thống, chủ yếu vào người, nhằm đạt mục tiêu kinh tế – xã hội định.[ 20; 9] Hoặc: “Quản lí tính toán sử dụng hợp lí nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài chính) nhằm thực tốt nhiệm vụ kết tối ưu kinh tế – xã hội” [20 ; 9] Các tác giả nghiên cứu quản lí phương Tây có định nghĩa lí cụ thể nh: “Quản lí dự báo, lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp kiểm tra” [12; 25] “Quản lí hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục tiêu nhóm Mục tiêu nhà quản lí hình thành môi trường mà người đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn Ýt Với tư cách thực hành quản lí nghệ thuật, kiến thức có tổ chức quản lí khoa học [12 ; 25] Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu đưa nhiều khái niệm khác quản lí: theo Từ điển tiếng Việt (1992) “Quản lí hoạt động người tác động vào tập thể người khác để phối hợp, điều chỉnh, phân công thực mục tiêu chung” [32] Tác giả Nguyễn Minh Đạo cho rằng: “Quản lí tác động liên tục có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lí (người quản lí, tổ chức quản lí) lên khách thể (đối tượng quản lí) mặt: trị, kinh tế, văn hoá, xã hội … hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trường điều kiện cho phát triển đối tượng [10; 7] Theo tác giả Hà Sĩ Hồ: “Quản lí trình tác động có định hướng, có tổ chức nhằm giữ cho vận hành đối tượng ổn định làm cho phát triển tới mục đích định” [16; 61] Theo tác giả Bùi Trọng Tuân: “Quản lí chức hệ thống có tổ chức với chất khác (kỹ thuật, vật, xã hội) thực chương trình mục đích hành động” [30; 5] Theo tác giả Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt: “Quản lí hệ thống trình tác động đến nhằm đạt mục tiêu định mục tiêu đặc trưng cho trạng thái hệ thống mà nhà quản lí mong muốn” [ 15; 225] Theo tác giả Hoàng Chúng Phạm Thanh Liêm: “Quản lí tác động có mục đích đến tập thể người nhằm tổ chức phối hợp hoạt động họ, động viên kích thích họ trình lao động [4] Từ định nghĩa ta rót số điều khái quát là: - Quản lí hoạt động tất yếu hệ thống có tổ chức, chủ yếu tập thể người (nhóm) - Quản lí hướng đích: có mục tiêu, có tổ chức, có tác động tương ứng phù hợp nhằm hướng dẫn điều khiển đối tượng quản lí để đạt tới mục tiêu định sẵn - Quản lí tồn với tư cách hệ thống gồm thành phần + Chủ thể quản lí (người quản lí, tổ chức quản lí) đề mục tiêu dẫn dắt điều khiển đối tượng quản lí để đạt tới mục tiêu định sẵn Khách thể quản lí (đối tượng quản lí) người (được tổ chức thành tập thể, xã hội …); giới vô sinh (các trang thiết bị kĩ thuật), giới hữu sinh (vật nuôi, trồng…) - Cơ chế quản lí: Những phương thức mà nhờ hoạt động quản lí thực quan hệ tương tác chủ thể quản lí khách thể quản lí vận hành điều chỉnh - Mục tiêu chung: Cho đối tượng quản lí chủ thể quản lí để chủ thể quản lí tạo hoạt động quản lí * Quản lí khoa học, nghệ thuật sử dụng nguồn lực cho hiệu cao mà chi phí thấp * Quản lí tạo mối quan hệ hữu chủ thể quản lí khách thể quản lí Chủ thể quản lí tạo tác động quản lí, khách thể quản lí tạo sản phẩm có giá trị sử dụng, thực hoá mục tiêu định thoả mãn mục đích nhà quản lí Như vậy, quản lí trình tác động có định hướng, có tổ chức chủ thể quản lí lên đối tượng quản lí thông qua chế quản lí, nhằm sử dụng có hiệu cao nguồn lực điều kiện môi trường biến động để hệ thống ổn định, phát triển, đạt mục tiêu định Để đạt mục tiêu định, quản lí phải thông qua chức quản lí Chức quản lí nội dung, phương thức hoạt động mà trình quản lí, chủ thể quản lí sử dụng tác động đến đối tượng quản lí để thực mục tiêu quản lí 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu nêu trên, rót kết luận sau: 1.1 Kết bước đầu luận văn khẳng định tầm quan trọng biện pháp quản lý HĐDH quản lý giáo dục nói chung thực tiễn quản lý hiệu trưởng trương tiểu học huyện Tam Đảo nói riêng Có thể thấy: Nếu hoạt động trung tâm trường tiểu học HĐDH, biện pháp quản lý hoạt động dạy học thiếu trình quản lý người hiệu trưởng phải đầu tư nhiều công sức thời gian quản lý tốt hiệu Quản lý có hiệu hoạt động dạy học trường tiểu học cách tốt để thực thành công mục tiêu cấp học Với nhận thức đó, luận văn tiến hành nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý, quản lý hoạt động dạy học, biện pháp quản lý hoạt động dạy học, trường tiểu học, hiệu trưởng tiểu học nội dung quản lý hoạt động dạy học người hiệu trưởng Hiệu trưởng trường tiểu học quản lý HĐDH nhà trường nhằm để lãnh đạo, đảm bảo nội dung chương trình Bộ giáo dục đào tạo quy định bậc tiểu học, đồng thời đạo giáo viên vận dụng phối hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt phương pháp dạy học truyền thống đại, kết hợp với kiểm tra đánh giá cách khoa học, xác nhằm bước nângcao hiệu hoạt động dạy học đáp ứng với yêu cầu mục tiêu giáo dục đào tạo bậc tiểu học giai đoạn 1.2 Việc nghiên cứu phần lý luận nói sở giúp cho nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng tiểu học huyện Tam Đảo Luận văn nêu cách khái quát giáo dục - đào tạo nói chung, giáo dục - đào tạo bậc tiểu học nói riêng đánh giá thực trạng công tác quản lý HĐDH hiệu trưởng trường tiểu học 108 Qua kết điều tra, đánh giá công tác quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường tiểu học nh sau: Đa số hiệu trưởng cảc trường tiểu học có nhận thức đắn vai trò, vị trí hoạt động dạy học nhà trường, thực phối hợp linh hoạt biện pháp quản lý hoạt động dạy học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy cho nhà trường Tuy nhiên biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường tiểu học huyện Tam Đảo thực chưa thực thiết thực đem lại hiệu cao Đó nguyên nhân dẫn đến chất lượng giáo dục thấp Như vậy, để đáp ứng mục tiêu giáo dục - đào tạo đến năm 2020 Đảng ta: “Nâng cao chất lượng toàn diện bậc tiểu học” người hiệu trưởng cần phải xác định, xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp, đạt hiệu cao 1.3 Từ sở lý luận thực tiễn đây, đề xuất góp phần hoàn thiện thêm số biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường tiểu học huyện Tam Đảo nh sau: * Chỉ đạo xây dựng nếp dạy học * Quản lí chương trình kế hoạch dạy học * Tổ chức, đạo nâng cao chất lượng dạy lớp giáo viên * Tổ chức tốt việc dự giờ, thăm lớp * Tăng cường kiểm tra, đánh giá chuyên môn giáo viên * Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên * Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học trường tiểu học Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác dụng bổ sung cho việc đẩy mạnh nâng cao chất lượng dạy học Những kết khảo nghiệm xác nhận tính cần thiết khả thi biện 109 pháp đề xuất Nếu hiệu trưởng biết cách lựa chọn phối hợp biện pháp chắn đạt hiệu cao Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ giáo dục - đào tạo - Cần hoàn chỉnh ban hành kịp thời hệ thống văn quản lý giáo dục quản lý dạy học, mà trước hết văn hướng dẫn thi hành luật giáo dục (2005), điều chỉnh điều lệ trường tiểu học; cụ thể hoá thêm văn luật quy định chuyên môn để trường thuận tiện công tác quản lý giáo viên dễ dàng thực - Cần nhanh chóng có văn đánh giá chất lượng giáo dục nói chung chất lượng dạy học nói riêng để trường tiểu học có sở pháp lý việc đánh giá chất lượng dạy học 2.2 Đối với sở giáo dục - đào tạo - Cần thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán quản lý, tổ chức tốt chuyên đề hội thảo địa phương, có sách cho cán quản lý trường học tham quan nước nước để họ có điều kiện trao đổi, học tập kinh nghiệm công tác quản lý nhà trường - Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý nhà trường việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn học - Tăng cường công tác kiểm tra, tra sở giáo dục - đào tạo trường tiểu học - Tăng nguồn kinh phí cho công tác đào tạo – bồi dưỡng cán quản lý 2.3 Đối với huyện uỷ, HĐND, UBND huyện Tam Đảo - Thực thường xuyên chế độ đánh giá, bổ nhiệm, miễn nhiệm luân chuyển cán quản lý tiểu học theo nhiệm kỳ - Tăng cường công tác phát triển Đảng đội ngũ cán quản lý giáo viên trường tiểu học 110 - Xây dựng thực thường xuyên chế độ thi đua, khen thưởng hàng năm cho cán quản lý, giáo viên có nhiều thành tích xuất sắc - Hàng năm cần tăng ngân sách địa phương hỗ trợ cho giáo dục - đào tạo - Tăng cường công tác lãnh đạo đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phương công tác giáo dục tích cực tuyên truyền vận động làm chuyển biến nhận thức đồng bào dân tộc miền núi, chủ động chăm lo cho nghiệp giáo dục, đặt nghiệp phát triển giáo dục vị trí hàng đầu kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội địa phương Tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ, giáo viên thực tốt nhiệm vụ mình, thường xuyên khuyến khích động viên vật chất, tinh thần để họ yên tâm công tác, chăm lo nghiệp giáo dục miền núi - Hỗ trợ tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị trương học, đầu tư cho trương tiểu học theo hướng đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1, đồng thời nânng cấp trường tiểu học đạt chuẩn giai đoạn lên chuẩn giai đoạn 2.4 Đối với phòng giáo dục Tam Đảo - Cần trọng công tác quy hoạch đội ngũ cán quản lý, tăng cường đạo trường đào tạo bồi dưỡng nguồn cán kế cận, dự nguồn; đặc biệt quan tâm tới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý nữ, cán quản lý người dân tộc cho bậc tiểu học cấp học khác - Đầu tư trang thiết bị dạy học, sách hướng dẫn giảng dạy, tài liệu tham khảo máy vi tính cho trường tiểu học 2.5 Đối với đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện - Tăng cường đổi nhận thức yêu cầu nhiệm vụ giáo dục tiểu học giai đoạn nay, xây dựng kế hoạch dạy học gắn với mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội địa phương - Thực tốt công tác tự học, tự bồi dưỡng để ngày nâng cao trình độ, lực chuyên môn nghiệp vô quản lý trường tiểu học 111 - Tăng cường trách nhiệm thân việc xây dựng môi trường sư phạm môi trường giáo dục - Nên hiểu kỹ để vận dụng biện pháp quản lý nêu trên, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giáo viên, để động viên họ làm tốt công tác giảng dạy Đáp ứng mục tiêu cấp học 112 PHỤ LỤC PHỤ LỤC1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HIỆU TRƯỞNG Để góp phần nâng cao chất lượng quản lý hiệu trưởng hoạt động dạy học giáo viên trường tiểu học, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào dòng cột phù hợp với ý kiến đồng chí: Câu 1: Ý kiến hiệu trưởng biện pháp quản lý giáo viên soạn bài, chuẩn bị Ý kiến đánh giá Quan Bình Không trọng thường quan trọng Bồi dưỡng giáo viên phương pháp, cách soạn Giới thiệu cung cấp cho giáo viên tài liệu tham khảo Quy định cụ thể việc soạn giáo viên Phân công tổ trưởng chuyên môn ký duyệt giáo án hàng tuần giáo viên Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng kiểm tra thường xuyên Kiểm tra giáo án chuẩn bị giáo viên lên lớp (qua hồ sơ báo giảng) 113 Câu 2: Ý kiến hiệu trưởng biện pháp quản lý dạy lớp T T Các biện pháp quản lý hiệu trưởng Nhận thức hiệu trưởng Rất Cần Khôn cần g cần Thực tế làm Tốt Có làm Chư a làm Tổ chức cho giáo viên học tập quy chế, tiêu chuẩn đánh giá xếp loại từ đầu năm học Yêu cầu giáo viên lập kế hoạch có ý kiến tổ chuyên môn ban giám hiệu Xây dựng tiêu chuẩn lên lớp để đánh giá quản lý lên lớp giáo viên Xây dựng thời khoá biểu khoa học, hợp lý Xây dựng nếp dạy học Kiểm tra việc thực lịch báo giảng thường xuyên Tổ chức dạy thay, dạy bù kịp thời Câu 3: Ý kiến hiệu trưởng biện pháp quản lý việc thực chương trình giảng dạy giáo viên Ý kiến đánh giá Quan Bình Không trọng thườn quan trọng g Yêu cầu giáo viên tựu tìm hiểu để nắm vững chương trình cấp học Yêu cầu giáo viên nắm vững chương trình khối dạy Tổ chức cho giáo viên học tập văn bản, chương trình có bổ sung có thay đổi Thường xuyên kiểm tra kế hoạch giảng 114 dạy, giáo án, biên họp tổ chuyên môn Câu 4: ý kiến hiệu trưởng biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Ý kiến đánh giá Quan Bình Không trọng thườn quan trọng g Bồi dưỡng theo chuyên đề chyên môn Bồi dưỡng qua dự rút kinh nghiệm Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy Yêu cầu giáo viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn Kiểm tra đánh giá việc bồi dưỡng thường xuyên Câu Ý kiến hiệu trưởng biện pháp kiểm tra đánh giá giáo viên Mức độ cần thiết Mức độ thực Sè Chư g cần t g a tốt thiết bình Rất Cần Khôn T cần thiế t Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch thực kế hoạch Kiểm tra thực nề nếp, công, ngày công Kiểm tra việc chuẩn bị dạy giáo viên thông qua giáo án Kiểm tra dạy lớp thông qua dự giờ, phản ánh % Trun học sinh Kiểm tra việc bồi dưỡng chuyên môn qua dự 115 Tố đồng nghiệp, sinh hoạt chuyên đề, viét sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra loại hồ sơ sổ sách hàng tháng hàng đợt Đánh giá giáo viên qua kết kiểm tra Đánh giá giáo viên thông qua kết học tập học sinh (tỉ lệ học sinh giỏi, xếp loại văn hoá) Đánh giá giáo viên thông qua việc tham gia hoạt động 10 tổ, trường Đánh giá giáo viên qua tín nhiệm tập thể Đ/c cho biết đôi điều thân Họ tên: Trường Tuổi: Nam/ nữ Năm vào ngành: Số năm công tác: Số năm làm quản lý: Trình độ chuyên môn: Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 116 PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để góp phần nângcao chất lượng quản lý hiệu trưởng hoạt động dạy học giáo viên trường tiểu học, xin đòng chí vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào dòng cột phù hợp với ý kiến đồng chí: Câu 1: Ý kiến giáo viên mức độ thực biện pháp chỉđạo giáo viên soạn hiệu trưởng Sè Nội dung đạo soạn hiệu trưởng Mức độ thực (%) Tốt TB Chưa tốt T Bài soạn phải phân phối chương trình Nghiên cứu kỹ nội dung bàidạy kiến thức có liên quan Bài soạn phải nêu rõ vấn đề kiến thức trọng tâm rèn luyện kỹ cần thiết Bài soạn phải thể rõ hoạt động thầy trò Lựa chọn phương pháp giảngdạy phù hợp với đối tượng học sinh Chuẩn bị chu đáo phương tiện, hoạt động dạy học cần thiết Câu 2: Đánh giá giáo viên biện pháp quản lý dạy lớp hiệu trưởng Sè TT Các biện pháp quản lý hiệu trưởng Tổ chức cho giáo viên học tập quy chế tiêu chuẩn đánh giá xếp loại từ đầu năm học Yêu cầu giáo viên lập kế hoạch dạy học có ý kiến tổ chuyên môn ban giám hiệu Xây dựng tiêu chuẩn lên lớp để đánh giá quản lý lên lớp giáo viên Xâydựng thời khoá biểu khoa học hợp lý Xâydựng nếp dạy học Kiểm tra việc thực lịch báo giảng thường xuyên 117 Trong thực tế Làm Có Chưa tốt làm làm tốt Tổ chức dạy thay, dạy bù kịp thời Câu 3: Ý kiến giáo viên biện pháp quản lý hiệu trưởng thực chương trình giảng dạy ST Ý kiến giáo viên Nên Không Các biện pháp quản lý hiệu trưởng T nên Yêu cầu giáo viên nắm vững chương trình toàn cấp Chỉ đạo giáo viên nắm vững chương trình khối dạy Tổ chức cho giáo viên học tập văn bnả mới, chương trình có bổ sung thay đổi Kiểm tra – thường xuyên - đột xuất Đánh giá việc thực chương trình qua dự giờ, soạn qua việc thực thời khoá biểu, nếp giảng dạy giáo viên Câu 4: Đánh giá giáo viên biện pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên cuả hiệu trưởng ST Các biện pháp quản lý hiệu trưởng T Ý kiến giáo viên Làm Làm Chưa tốt TB tốt Bồi dưỡng theo chuyên đề chuyên môn Bồi dưỡng qua dự rút kinh nghiệm Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy Yêu cầu giáo viên tự học, tự bồidưỡng nâng cao trình độ chuyên môn kiểm tra đánh giá việc bồi dưỡng thường xuyên Câu 5: Đánh giá giáo viên biện pháp kiểm tra đánh giá giáo viên hiệu trưởng Mức độ cần thiết (%) Rất Cần Khôn cần thiế t Kiểm tra việc xây dựng kế 118 Mức độ thực (%) Trun Chư g cần g a tốt thiết bình Tốt hoạch thực kế hoạch Kiểm tra thực nề nếp, công, ngày công kiểm tra việc chuẩn bị bàidạy giáo viên thông qua giáo án Kiểm tra dạy lớp thông qua dự giờ, phản ánh học sinh Kiểm tra việc bồi dưỡng chuyên môn qua dự giờ, phản ánh học sinh Kiểm tra loại hồ sơ sổ sách hàng tháng, hàng đợt Đánh giá giáo viên qua kết kiểm tra Đánh giá giáo viên thông qua kết học tập học sinh (tỷ lệ học sinh giỏi, xếp loại văn hoá Đánh giá giáo viên thông qua việc tham gia hoạt 10 động tổ, trường Đánh giá giáo viên qua tín nhiệm tập thể Đồng chí vui lòng cho biết đôi điều thân: Họ tên: Trường: Tuổi: Nam/Nữ Năm vào ngành: Số năm công tác: 119 Trình độ chuyên môn: Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 120 PHỤ LỤC 3: PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA, HIỆU TRƯỞNG, PHÓ HIỆU TRƯỞNG PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN VÀ GIÁO VIÊN Để nâng cao chất lượng quản lý hiệu trưởng hoạt động dạy học giáo viên trường tiểu học huyện Tam Đảo, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến cá nhân tính cần thiết khả thực biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường tiểu học cách đánh dấu X vào dòng cột cho phù hợp với ý kiến đồng chí: ST Các biện pháp quản lý T hoạt động dạy học Mức độ cần thiết Cần Phân Ýt Khả thực Thực Khó Khôn thiế cần thực g thực thiết hiện đượ t vân c Không ngừng nâng cao trình độ, lực quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Chỉ đạo cải tiến phương pháp dạy học Tăng cường kiểm tra đánh giá chuyên môn giáo viên Tổ chức đạo nâng cao chất lượng dạy lớp giáo viên Phối kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường 121 cộng đồng tuyên truyền, thực tốt công tác phổ cập giáo dục tiểu học Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học trường tiểu học Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đồng chí! 122 [...]... dung giỏotiểu dchọc tiu hc phi bo m cho hc sinh cú hiu bit n gin, cn thit v t nhiờn, xó hi v con ngi;cú thúi quen rốn luyn thõn th, gi gỡn v sinh, cú hiu bit ban u v hỏt, Phương pháp GD tiểu học Nội dung GD tiểu học mỳa, õm nhc, m thut. [ 24; 21] Chúng ta biu din mc tiờu giỏo dc tiu hc bng s sau: Kiến thức ND các mục tiêu GD Kỹ năng Thái độ 16 Chương trình các môn bắt buộc và tự chọn Các hoạt động GD... Trong giỏo dc bin phỏp qun lớ l t hp nhiu cỏch thc tin hnh ca ch th qun lý nhm tỏc ng n i tng qun lý gii quyt nhng vn trong cụng tỏc qun lý lm cho h vn hnh t mc tiờu m ch th qun lý ó ra phự hp vi quy lut khỏch quan Nh vy, bin phỏp qun lý HDH ca hiu trng trng tiu hc l nhng cỏch thc tin hnh ca hiu trng tỏc ng n nhng lnh vc trong qun lý HDH nhm nõng cao hiu qu ca hot ng ny v nhm thc hin mc tiờu giỏo dc... hiu trng cỏc trng tiu hc huyn Tam o Vnh Phỳc s c trỡnh by cỏc chng sau 33 34 CHNG 2 THC TRNG CC BIN PHP QUN L HOT NG DY HC CA HIU TRNG CC TRNG TIU HC HUYN TAM O VNH PHC 2.1 Khỏi quỏt ụi nột v iu kin kinh t xó hi v giỏo dc huyn Tam o 2.1.1 Tỡnh hỡnh v s phỏt trin kinh t xó hi Thc hin ngh nh s 153/203/ N - CP ngy 9 thỏng 12 nm 2003 ca Chớnh Ph, huyn Tam o c thnh lp Tam o l mt huyn min nỳi ca tnh... Ph, huyn Tam o c thnh lp Tam o l mt huyn min nỳi ca tnh Vnh Phỳc chớnh thc i vo hot ng t 01/01/2004 Huyn Tam o nm trờn tuyn ng quc l 2b v tnh l 314 i khu du lch Tam o v Tõy Thiờn, cỏch th xó Vnh Yờn 10 km, phớa Bc giỏp huyn Lp Thch, Phớa Tõy giỏp huyn Tam Dng, phớa ụng giỏp huyn Bỡnh Xuyờn Huyn Tam o c chia thnh 9 n v hnh chớnh gm 8 xó v mt th trn vi s dõn l 67.591 ngi, din tớch t nhiờn l 235,73km... phõn b khụng ng u, tp trung ri rỏc di chõn nỳi Tam o v Tõy Thiờn Giao thụng i li rt khú khn, ng hp, cú nhiu sui, mựa ma cỏc con sui nc ngp trn trng xoỏ cỏc xó thuc din c bit khú khn i sng ca ng bo dõn tc thp v cũn rt lc hu Vi c thự l mt huyn min nỳi dõn tc, mc tiờu phỏt trin kinh t xó hi ca huyn Tam o ó c xỏc nh l phỏt trin du lch, dch v lõm nụng nghip Tam o coi õy l tim nng v th mnh rt quan trng,... bc u hỡnh thnh 2 cụm du lch: khu ngh mỏt Tam o v khu di tớch danh thng Tõy Thiờn Tuy vy, i sng ca nhõn dõn Tam o cũn nhiu khú khn, trỡnh dõn trớ thp Hot ng dch v du lch cht lng thp thiu tớnh chuyờn nghip Du lch phỏt trin cha tng xng vi tim nng Cụng tỏc quy hoch v thu hỳt u t c trin khai song tin chm Quy hoch ngnh v cỏc xó phn ln vn cha c thc hin ng b huyn Tam o ó xỏc nh phỏt trin kinh t xó hi nhim... dc c thc hin mt cỏch cú hiu qu Do vy, nng lc t chc thc tin ca ngi hiu trng quyt nh hiu qu ca QLGD Trong cụng tỏc t chc thc tin, ngi hiu trng phi cú tri thc cn thit v khoa hc t chc, c bit phi bit qun lý qun lý con ngi, cú nhng k nng cn thit lm vic vi con ngi Chớnh vỡ vy, lao ng qun lớ ca hiu trng va mang tớnh khoa hc va mang tớnh ngh thut 1.4.2 Chc nng ca ngi hiu trng Cụng tỏc qun lớ nh trng trc ht phi... cú giỏc ng xó hi ch ngha, cú vn hoỏ, k thut, cú sc kho, l nhng ngi phỏt trin ton din, ỏp ng yờu cu xõy dng xó hi mi 1.3 V trớ ca trng tiu hc trong h thng giỏo dc quc dõn 14 1.3.1 V trớ trng tiu hc Trng tiểu hc do nh nc t ra v xõy dng nhm thc hin mc tiờu giỏo dc tiu hc Do ú trng tiu hc cú v trớ, chc nng v nhim v c bit quan trng trong s nghip trng ngi Trong iu 2 ca iu l trng tiu hc xỏc nh rừ: Trng tiu... thc hin tt k hoch ging dy l mt iu quan trng m bo cht lng dy hc Vỡ vy, hiu trng phi bit s dng nhiu phng phỏp qun lớ phự hp vi tỡnh hỡnh i ng giỏo viờn nh trng giỳp h hon thnh k hoch mt cỏch tt nht * Qun lý vic thc hin chng trỡnh ca giỏo viờn Chng trỡnh dy hc quy nh ni dung phng phỏp, hỡnh thc dy hc cỏc mụn mt cỏch thng nht, nhm thc hin nhng yờu cu mc tiờu cp hc Chng trỡnh dy hc l phỏp lnh ca Nh nc do... Chuyn dch c cu kinh t theo hng ly kinh t du lch lm mi nhn, lm ng lc thỳc y phỏt trin cỏc ngnh kinh t khỏc Nhanh chúng khc phc tỡnh trng kinh t thun nụng, to tin cho phỏt trin bền vng Phn u n nm 2010 Tam o c bn tr thnh huyn du lch, n nm 2020 tr thnh huyn du lch trng im, to ng lc phỏt trin kinh t ca tnh v khu vc Phỏt trin kinh t i ụi vi phỏt trin vn hoỏ, giỏo dc - o to, c bit l o to ngun nhõn lc, chm ... tin hnh ca ch th qun lý nhm tỏc ng n i tng qun lý gii quyt nhng cụng tỏc qun lý lm cho h hnh t mc tiờu m ch th qun lý ó phự hp vi quy lut khỏch quan Nh vy, bin phỏp qun lý HDH ca hiu trng trng... dung giỏotiểu dchọc tiu hc phi bo m cho hc sinh cú hiu bit n gin, cn thit v t nhiờn, xó hi v ngi;cú thúi quen rốn luyn thõn th, gi gỡn v sinh, cú hiu bit ban u v hỏt, Phương pháp GD tiểu học Nội... dung GD tiểu học mỳa, õm nhc, m thut. [ 24; 21] Chúng ta biu din mc tiờu giỏo dc tiu hc bng s sau: Kiến thức ND mục tiêu GD Kỹ Thái độ 16 Chương trình môn bắt buộc tự chọn Các hoạt động GD lên

Ngày đăng: 17/11/2015, 11:33

Xem thêm: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện tam đảo – vĩnh phúc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Sơ đồ: Mục tiêu giáo dục Tiểu học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w