SKKN: Ứng dụng đa hình thức lồng ghép để phát triển năng lực học sinh trong dạy học Lịch sử (đạt cấp Tỉnh).

58 627 1
SKKN: Ứng dụng đa hình thức lồng ghép để phát triển năng lực học sinh trong dạy học Lịch sử (đạt cấp Tỉnh).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử, bản thân tôi khi tiếp cận đã cố gắng nắm bắt khá đầy đủ về việc đổi mới dạy học“theo định hướng phát triển năng lực người học”. Trong những năm qua ở đơn vị chúng tôi đã có sự kết hợp hài hòa giữa các hình thức dạy học trong giờ chính khóa và hoạt động ngoại khóa đem lại hiệu quả cao. Chính vì những hiệu quả đó nên tôi đã chọn nội dung: “Ứng dụng đa hình thức lồng ghép để phát triển năng lực học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường THCS

MỤC LỤC Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung I Cơ sở lý luận Khái niệm hình thức tổ chức dạy học Dạy học theo định hướng phát triển lực II Thực trạng vấn đề III Nhận thức IV Các giải pháp thực PTNL học sinh qua hình tổ chức dạy học khóa 1.1 Các bước thực PTNL khóa 1.2 Ví dụ Tiết 28: Bài tập lịch sử - Lịch sử 6 2.PTNL học sinh qua hình thức tổ chức dạy học hoạt động ngoại khóa 2.1 Các bước thực hoạt động ngoại khóa để PTNL học sinh 22 2.2 Một số chương trình CLB Tham quan tổ chức đơn vị 68 CLB “Tìm hiểu quê hương nghiệp cách mạng Đồng chí Phan Thái Ất” 69 CLB “Tìm hiểu Lịch sử Đảng Huyện Anh Sơn” 75 CLB kỉ niệm 70 năm ngày thành lập QĐNDVN ngày Hội QPTD 79 Tham quan học tập quê Bác khu di tích lịch sử Truông Bồn 80 Tham quan học tập nhà truyền thống địa phương 81 V Kết thực 82 VI Bài học kinh nghiệm Phần III Kết luận Tài liệu tham khảo Trong SKKN có lồng ghép số video, tác giả có nộp kèm theo đĩa CD Khi chấm kính mong hội đồng chấm xem thêm video để SKKN tường minh PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm học qua, việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học vấn đề quan tâm hàng đầu công tác dạy học Ở môn Lịch sử vấn đề lại coi trọng Mối quan tâm lớn người trực tiếp giảng dạy Lịch sử nhà trường phổ thông làm để phát triển toàn diện lực, phẩm chất người học, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ, khơi gợi niềm say mê hứng thú học tập môn đáp ứng tinh thần đổi Bên cạnh đó, mảnh đất Anh Sơn nơi trực tiếp giảng dạy vốn nôi cách mạng, người nơi yêu làng, yêu nước, sống cương trực thẳng thắn, không chịu luồn cúi đê hèn, không cam tâm chịu áp bóc lột, từ xa xưa đất nước quê hương bị xâm lăng người dân lại kiên cường đứng lên chống giặc có hy sinh đổ máu lòng bảo vệ quê hương đất nước Là giáo viên trực tiếp giảng dạy cho em Anh Sơn, nhiệm vụ người dạy sử làm để vừa phát triển toàn diện lực học sinh, vừa giáo dục đạo đức, truyền thống, giáo dục trách nhiệm làm người, tạo cho hệ trẻ Anh Sơn có hành trang vững bước vào đời Để mang lại hiệu trên, trình dạy học môn Lịch sử trường THCS huyện Anh Sơn cần phải kết hợp đổi phương pháp giảng dạy khoá lẫn hoạt động ngoại khoá, mà trước hết phải có quan niệm tầm quan trọng, ý nghĩa từ hình thức tổ chức dạy học người thầy Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử, thân tiếp cận cố gắng nắm bắt đầy đủ việc đổi dạy học“theo định hướng phát triển lực người học” Trong năm qua đơn vị có kết hợp hài hòa hình thức dạy học khóa hoạt động ngoại khóa đem lại hiệu cao Chính hiệu nên chọn nội dung: “Ứng dụng đa hình thức lồng ghép để phát triển lực học sinh dạy học Lịch sử trường THCS huyện Anh Sơn” PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức dạy học hình thức vận động nội dung dạy học cụ thể, phản ánh quy mô, địa điểm thành phần học sinh tham gia vào đơn vị nội dung dạy học Tức vị trí, bố trí không gian dạy học, số lượng học sinh có mặt học Hình thức tổ chức dạy học khác chủ yếu tuỳ theo mối quan hệ việc dạy học có tính tập thể hay tính cá nhân, vào mức độ tính tự lực nhận thức HS, đạo chuyên biệt GV, chế độ làm việc, thành phần HS, địa điểm thời gian học tập Hình thức tổ chức dạy học có quan hệ chặt chẽ với thành tố khác trình DH như: mục đích nhiệm vụ dạy học, phương pháp phương tiện dạy học, thầy với hoạt động dạy, trò với hoạt động học, kết dạy học… Căn vào địa điểm diễn trình dạy học có: hình thức dạy học lớp hình thức dạy học lớp Hình thức dạy học lớp (giờ khóa): Những học, hoạt động ghi cụ thể chương trình, kế hoạch, có tính chất bắt buộc hoc sinh Hình thức dạy học lớp (giờ ngoại khóa): Những hoạt động không ghi chương trình, kế hoạch, tính chất bắt buộc, tự nguyện học sinh Dạy học theo định hướng phát triển lực Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Nhận thức tầm quan trọng đó, Bộ Giáo dục ban hành nhiều văn bản, thị đạo việc đổi mới; tổ chức công tác tập huấn bồi dưỡng cán quản lí, giáo viên; triển khai thí điểm nhiều hình thức giáo dục đổi theo hướng phát triển lực, phẩm chất cho học sinh…Nội dung đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực là: chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội Năng lực khái niệm rộng có nhiều cách định nghĩa khác Theo ý kiến GS.TS Đinh Quang Báo “Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống” Trong GD theo định hướng lực HS, quan trọng xác định lực cần có phát triển dạy học môn học, cấp học; gồm “năng lực chung” “năng lực chuyên biệt” phát triển theo đặc trưng môn học Trong dạy học Lịch sử, lực cụ thể cần trọng hình thành phát triển cho học sinh cấp Trung học sơ sở là: Năng lực chung: Năng lực tự học: HS tự tìm kiếm kiến thức lịch sử thông qua SGK, tài liệu tham khảo; khai thác lược đồ, đồ, tranh ảnh lịch sử, để tự tìm kiếm nội dung lịch sử thông qua kênh hình, tự hệ thống hóa kiến thức ôn tập, củng cố kiến thức để trả lời câu hỏi tự đặt câu hỏi Năng lực giải vấn đề: HS vận dụng kiến thức lịch sử để làm tập lịch sử, để đưa cách thức câu trả lời cho câu hỏi đặt ra; vận dụng kiến thức lịch sử để giải vấn đề thực tiễn sống, hay vấn đề thời diễn nước giới Năng lực tự sáng tạo: Kĩ ghi nhớ, tưởng tượng, tu sáng tạo, tổ chức hoạt động nhà, dựa sáng tạo cá nhân thống tinh thần tập thể để sản phẩm nhóm hay Năng lực giao tiếp: HS sử dụng ngôn ngữ lịch sử để trình bày nội dung kiến thức; Sử dụng ngôn ngữ để để biểu cảm tái cảm xúc lịch sử Năng lực hợp tác: HS làm việc theo nhóm, tập thể để giải nhiệm vụ học tập; chia sẻ thông tin lịch sử Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Sử dụng ngôn ngữ thuyết trình trước lớp Năng lực tính toán: Sử dụng thống kê toán học để vẽ sơ đồ tư * Năng lực chuyên biệt: Một là: tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử Hai là: lực thực hành môn lịch sử Ba là: xác định, giải mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động kiện, tượng lịch sử với Bốn là: so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa Năm là: nhận xét, đánh giá rút học lịch sử từ kiện, tượng, , nhân vật, vấn đề lịch sử Sáu là: vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt … Bảy là: thông qua sử dụng ngôn ngữ lịch sử thể kiến vấn đề lịch sử Giáo dục “chú trọng phát triển lực người học” nhằm tạo người toàn diện có phẩm chất lực cần thiết trung thực, nhân văn, tự sáng tạo, có hoài bão lí tưởng phục vụ Tổ quốc, cộng đồng; đồng thời phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, làm chủ thân, làm chủ đất nước làm chủ xã hội; có hiểu hiết kĩ để sống tốt làm việc hiệu quả… đạt mục đích học tập gắn với bốn trụ cột giáo dục kỉ 21: “Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định, học để chung sống” … Bác Hồ mong muốn: “một giáo dục đào tạo em nên người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có em” II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Trong năm qua, với phát triển chung giáo dục phổ thông, hoạt động đổi phương pháp dạy học theo định hướng PTNL, phẩm chất người học quan tâm tổ chức thu kết bước đầu Hoạt động đổi thực qua hội thảo, tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho CBQL GV đổi phương pháp dạy học; đổi sinh hoạt chuyên môn; tổ chức thi vận dụng kiến thức liên môn vào giải tình thực tiễn dành cho HS, thi giáo án tích hợp giành cho GV…Qua đông đảo GV có nhận thức đắn đổi mới, nhiều GV xác định rõ cần thiết có mong muốn thực đổi đồng mục tiêu, nội dung PPDH góp phần cải thiện chất lượng giáo dục Nhưng bên cạnh nhiều hạn chế cần khắc phục: Nhận thức cần thiết đổi PPDH ý thức thực đổi phận giáo viên chưa cao, lực vận dụng PPDH tích cực hạn chế, hình thức tổ chức dạy học nghèo nàn Nhiều CBQL, GV mơ hồ, lúng túng, chưa linh hoạt việc kết hợp PPDH, thụ động ý PTNL học sinh chưa nắm bắt cách đầy đủ, rõ ràng định hướng PTNL học sinh Thêm vào sở vật chất nhiều trường trường vùng sâu, vùng xa chưa đáp ứng yêu cầu đổi Hoạt động đổi PPDH trường trung học phổ thông chưa mang lại hiệu cao Truyền thụ tri thức chiều PPDH chủ đạo nhiều giáo viên Số GV thường xuyên chủ động, sáng tạo việc ứng dụng nhiều hình thức dạy học sử dụng PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh thông qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Đặc biệt huyện Anh Sơn chúng tôi, việc đổi PPDH theo hướng phát triển lực, phẩm chất người học dạy học Lịch sử gặp khó khăn định: Anh Sơn nôi cách mạng, dòng chảy lịch sử dân tộc, Đất Người Anh Sơn sát cánh nghiệp chống giặc ngoại xâm, hàn gắn vết thương chiến tranh, đấu tranh với đói nghèo, lạc hậu để lên khẳng định Hơn người Anh Sơn tự hào có truyền thống hiếu học, khổ học thành tài Thế với quỹ thời gian tiết lớp giành cho Lịch sử địa phương chương trình THCS việc giúp học sinh tìm hiểu đầy đủ giá trị truyền thống lịch sử quê hương vấn đề mà GV dạy sử phải suy nghĩ Một số GV dạy lịch sử coi trọng việc truyền thụ kiến thức, liệt kê sụ kiện có SGK, trọng vấn đề bồi dưỡng lực, khiếu, rèn luyện kĩ sống, kĩ giải vấn đề thực tiễn Do đó, em hội để rèn kĩ tự học, tự nắm bắt làm chủ kiến thức; chưa có hợp tác, trao đổi, thảo luận học tập Hơn đa số em chưa có khả giải vấn đề, không tư sáng tạo, hội thể khiếu, khám phá thân chưa tự tin để nói hay thuyết trình trước đông người Đặc biệt, em chưa có hội để tham gia hoạt động học tập trực tiếp trải nghệm với di tích lịch sử, chưa khám phá, khai thác di tích có liên quan đến nội dung học Thực tế dẫn đến việc dạy học môn Lịch sử gần chưa đạt mục tiêu “chú trọng phát triển lực, phẩm chất người học”, học sinh chưa có khả vận dụng hiệu điều học lớp trải nghiệm để giải vấn đề thực tiễn sống đặt Quan trọng việc dạy học sử chưa làm học sinh hiểu nguyên lí: “Lịch sử thầy dạy cuộc sống” (Xi xê - rông), “Sử thực cân, gương muôn đời” (Theo ĐVSKTT Tập 1, NXB KHXH, Hà Nội, 1972) Chính đề số ý kiến đa dạng hóa hình thức dạy học nhằm PTNL học sinh đồng thời khơi gợi niềm say mê hứng thú góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THCS huyện nhà III NHẬN THƯC MỚI Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Một số đặc trưng chương trình định hướng lực là: Mục tiêu giáo dục: Kết học tập cần đạt mô tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến học sinhmột cách liên tục Nội dung giáo dục: Lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu quy định, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định nội dung chính, không quy định chi tiết Phương pháp dạy học: Giáo viên chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ học sinh tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp,…;Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành Hình thức dạy học: Tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đánh giá kết học tập học sinh: Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến trình học tập, trọng khả vận dụng tình thực tiễn IV CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PTNL học sinh qua hình thức tổ chức dạy học khóa 1.1 Các bước thực một PTNL học sinh khóa Bước : Xác định vị trí khóa trình để có nội dung, phương pháp dạy học phù hợp Bước 2: Xác định mục tiêu học, bao gồm mục tiêu kiến thức, kĩ năng; thái độ, lực cần hướng tới Không phải nào, tiết chương trình khóa cần hình thành tất lực mà tùy vào bài, tiết để xác định lực hướng tới Theo để hình thành phát triển cách đầy đủ lực mà môn yêu cầu dạng ôn tập, tổng kết, làm tập lựa chọn tối ưu Bước 3: Xác định hình thức dạy học áp dụng để đạt mục tiêu học Tùy theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học lớp, cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp…Đối với dạng ôn tập, làm tập nên tổ chức phần chơi nhóm Bước 4: Chuẩn bị Đây bước quan trọng định thành công dạy Xác định điều nên dụng công chuẩn bị Tôi chia học sinh lớp thành nhóm, nhiệm vụ nhóm tự tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khái quát xử lý thông tin lịch sử…Từ chủ động nắm bắt làm chủ kiến thức, chiếm lĩnh nguồn tri thức mà cô muốn truyền thụ Cụ thể: * Đối với GV: - Thiết kế tiến trình học - Chuẩn bị phương tiện dạy học (máy chiếu, tranh ảnh, lược đồ, đồ, câu hỏi, tập để PTNL…được trình chiếu PowerPoint) - Giao nhiệm vụ học tập cho HS (thường trước tiết học tuần) * Đối với HS: Nhận nhiệm vụ, hợp tác thảo luận thống thực Bước 5: Tổ chức hoạt động dạy học Tiến trình tiết dạy theo hướng PTNL thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động (ở dạng ôn tập, tổng kết, làm tập), cụ thể là: Hoạt động 1: Cả nhóm khởi động với phần “Đố bạn” Trên sở câu hỏi (bài tập) chuẩn bị, nhóm chọn câu hỏi cho nhóm trả lời: nhóm hỏi cho điểm cho nhóm 2, nhóm hỏi cho điểm cho nhóm 3, nhóm hỏi cho điểm nhóm Trả lời câu 10 điểm Hoạt động 2: có tên gọi “Vượt chướng ngại vật” GV chuẩn bị gói câu hỏi, gói có câu (thể phát triển lực) Mỗi nhóm chọn gói câu hỏi để trả lời, câu trả lời 10 điểm Nhóm trả lời sai nhóm lại quyền trả lời, điểm, sai không tính điểm Trả lời theo thứ tự gói câu hỏi số 1,2,3 Phần GV cho điểm sau tham khảo ý kiến đánh giá từ nhóm Trong gói câu hỏi chuẩn bị ý xếp từ dễ đến khó, thể đầy đủ lực như: tái hiện, thực hành, so sánh, phân tích, nhận xét, đánh giá rút học từ kiện, tượng, nhân vật, vấn đề lịch sử, cụ thể là: Hoạt động 3: có tên gọi “Tiếp sức” GV đưa đáp án (9 hình ảnh), nhóm cử thành viên tham gia Một người nhìn lên hình dùng từ ngữ gợi ý diễn tả cho người (không nhìn hình) nói hình ảnh (được xem qua lần hình ảnh) Từ gợi ý không trùng với từ đáp án Thời gian giành cho nhóm phút đáp án bạn 10 điểm Hình ảnh khó, bỏ qua sau quay lại chưa hết thời gian phút Hoạt động 4: có tên gọi “Năng khiếu hội họa” Từ tranh vẽ chi tiết kiện, nhân vật lịch sử theo trí tưởng tưởng (mỗi nhóm chọn vẽ đẹp để chấm theo hình thức chéo nhau) Cử thành viên trình bày ý tưởng Hoạt động 5: Các nhóm thể phần “Đóng vai”: qua tiểu phẩm dàn dựng, có nội dung câu chuyện lịch sử, nhân vật lịch sử học 1.2 Ví dụ, Tiết 28: Làm tập lịch sử - Lịch sử I Vị trí học: Phần lịch sử Việt Nam học chưa có tiết tập lịch sử Chính vậy, tiết phải củng cố, hệ thống kiến thức lịch sử từ thời kì dựng nước Văn Lang, Âu Lạc đáu tranh giành độc lập, tương ứng phần chương II, III – Lịch sử Từ đặt đề cho là: Nước Văn Lang Âu Lạc đấu tranh giành độc lập II Mục tiêu học Kiến thức: - Nắm kiến thức nước Văn Lang, Âu Lạc (thời gian thành lập, địa điểm, tổ chức nhà nước, đời sống vật chất tinh thần ), Thành Cổ Loa, kháng chiến quân Triệu Đà - Chính sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nhan dân ta thâm độc, tàn bạo Không chịu kiếp sống nô lệ nhân dân ta liên tục dậy đấu tranh, tiêu biểu khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng Tư tưởng: Làm cho HS nhận thức sâu sắc tinh thần đấu tranh bền bỉ độc lập đát nước, ý thức vươn lên bảo vệ văn hóa dân tộc Kỹ năng: Bồi dưỡng kĩ thống kê kiện theo thời gian Các lực cần hướng tới: Gồm tất lực chung lực chuyên biệt như: Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề, lực tự quản lí, lực hợp tác lực tính toán; Tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử; thực hành môn lịch sử; so sánh; nhận xét, đánh giá rút học lịch sử … III Các hình thức dạy học tích cực áp dụng - Dạy học nhóm, cá nhân lớp học - Đóng vai IV Chuẩn bị * Đối với GV: - Soạn thảo hệ thống câu hỏi, tập định hướng phát triển lực nhằm phát triển lực cho học sinh - Chia nhóm (3 nhóm) giao nhiệm vụ cho nhóm gợi ý, hướng dẫn Cụ thể nhiệm vụ như: ôn tập hệ thống kiến thức, đặt câu hỏi, vẽ chi tiết lịch sử, dàn dựng tiểu phẩm nhân vật lịch sử học - Thiết kế tiến trình học, chuẩn bị trình chiếu PowerPoint * Đối với HS: Cùng hợp tác thảo luận, thực nhiệm vụ giao từ tiết trước như: câu hỏi, vẽ chi tiết lịch sử, dàn dựng tiểu phẩm… V Tổ chức hoạt động dạy học Sắp xếp bàn ghế theo hình chữ U, quy định chỗ ngồi cho nhóm 1.Kiểm tra cũ Tiết tập nên lồng ghép kiểm tra học Bài Đầu học GV cho HS xem đoạn video hát: “Dòng máu Lạc Hồng.” Vào bài: Các em ạ! Âm hưởng, giai điệu hào hùng hát Dòng máu Lạc Hồng đưa sống lại lịch sử bốn nghìn năm trước, qua thấy tự hào người Việt Nam, Rồng cháu Tiên Ở lịch sử lớp em tìm hiểu lịch sử dân tộc từ ngưồn gốc đến kỉ X Hôm tiết tập lịch sử tổ chức học tập để ôn lại trang sử vẻ vang giai đoạn với chủ đề: Nước Văn Lang - Âu Lạc đấu tranh giành độc lập Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra chuẩn bị nhóm qua sản - Các nhóm thảo luận chọn câu phẩm hỏi Hoạt động 1: Cả nhóm khởi động với phần - Thống ý kiến bắt đầu “ Đố bạn” Trên sở câu hỏi (bài tập) “ Đố bạn” chuẩn bị, nhóm chọn câu hỏi cho nhóm trả lời: nhóm hỏi cho điểm cho nhóm 2, nhóm hỏi cho điểm cho nhóm 3, nhóm hỏi cho điểm nhóm Trả lời câu 10 điểm 10 Tên giặc: A! Thằng nhãi ranh mày chạy nhanh (đánh Lượm) Tên giặc : Thằng ranh mày đâu? Làm gì? Lượm: (dõng dạc): Tôi làm không liên quan đến ông! Lục soát cho ta! (lính lục soát túi liên lạc giấy tờ thấy kẹo) Lượm: Tôi nói gì, người lớn ông lại uy hiếp đưa trẻ chấp nhận hay sao? Tên giặc: Rõ ràng giao công văn cho đơn vị đội mà Lục soát kĩ cho ta…(lính lục soát) Lính: Dạ! kẹo mà thị ạ! Tên giặc A! Đúng thị Chiến dịch Việt Bắc mà Tên giặc : Chỉ thị à! Chỉ thị à! ( vừa nói vừa đá chân vào Lượm) Người dẫn: Bỗng lòe chớp đỏ Thôi Lượm Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi Cảnh Lượm bị giặc rượt đuổi bắn chết ngã xuống.(lồng ghép nhạc buồn) Chú bé Lượm dũng cảm hi sinh giưa tuổi thiếu niên hồn nhiên đầy hứa hẹn đời chắp cánh cách mạng Sự hi sinh Lượm vẻ đẹp vô thiêng liêng cao thiên thần bé nhỏ, cánh đồng lúa non vớ hương thơm bao phủ quanh em, linh hồn bé nhỏ hóa thân vào thiên nhiên đất nước Cháu nằm lúa Tay nắm chặt Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng Hình ảnh bé Lượm tiêu biểu cho thiếu niên giàu tinh thần yêu nước Tấm gương sống lòng người dân Việt Nam Kết thúc: Màn múa hát: Hành khúc đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Bài hát Anh Kim Đồng *Kịch hoạt cảnh “Mười cô gái Ngã ba Đồng Lộc” (Xem video clip đĩa CD) 44 Người dẫn: Kính thưa quý vị đại biểu, ban giám khảo, thày cô giáo toàn thể bạn học sinh Để hướng tới kỷ niệm 70 năm ngày thành lạp QĐND ngày Hội QPTD Đội chơi chúng em trân trọng gửi tới hoạt cảnh Mười cô gái Ngã ba Đồng Lộc Năm 1968 giặc mỹ thả bom bắn phá ác liệt tuyến đường trường sơn nhằm chặt đứt đường huyết mạch đội ta vận chuyển lương thực từ Miền Bắc chi viện cho Miền nam tiền tuyến Tại ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) địa điểm trọng yếu tuyến đường Trường sơn nơi tập trung nhiều bom đạn có đại đội nữ niên xung phong tiêu biểu 10 cô gái trẻ thuộc tiểu đội (lần lượt 10 cô diễn) Võ thị Tần - 22 tuổi - tiểu đội trưởng Hồ Thị Cúc - 21 tuổi - tiểu đội phó Võ Thị Hợi - 20 tuổi - chiến sĩ Nguyễn Thị Xuân - 20 tuổi - chiến sĩ Dương Thị Xuân - 19 tuổi - chiến sĩ Trần Thị Rạng - 19 tuổi - chiến sĩ Hà Thị Xanh - 18 tuổi - chiến sĩ Nguyễn Thị Nhỏ - 19 tuổi - chiến sĩ Võ Thị Hạ - 19 tuổi - chiến sĩ Trần Thị Hường - 17 tuổi - chiến sĩ Người dẫn: Các cô tuổi 19, đôi mươi tràn đày sức trẻ, họ sống vui vẻ, hồn nhiên, lạc quan họ chiến đấu đến thở cuối để cứu đường cho chuyến xe qua Cảnh cô sinh hoạt (lồng ghép nhạc suối chảy) Người dẫn: Đọc nhật ký : Đồng Lộc ngày 23/7 lại lần tiểu đội thoát chết, bom roi bên cạnh, không nổ Mẹ ơi, mẹ đừng lo cho con, chẳng chết đâu yêu mẹ vô Con muốn ngồi để gần mẹ hơn, chẳng lâu đâu bên mẹ, nhà có bụi tre đỏ rực in hình xuống dòng sông xanh thẳm mẹ đứng nhỏ bé trời màu tím ( Đọc thư) Em tên chi em yêu dấu Mắt em cười bối rối lòng anh Xe anh qua đường em lại Thương nhớ theo gió gửi em Người dẫn: Các chị nhớ nhà, nhớ người thân tổ quốc họ động viên bám trụ chiến đấu đảm bảo thông suốt đường 15A trận địa ngã ba Đồng Lộc 45 Một ngày tháng nắng gắt Đồng Lộc, vào lúc 16 ngày 24-7-1968, cô nhận nhiệm vu nga ba đòng lộc để làm việc.(nhận nhiệm vụ) Người dẫn: Nhận nhiệm vụ xong, cô đến trường gấp rút triển khai công việc với niềm vui gửi gắm xe qua nên cô không sợ hãi Họ làm việc không ngơi tay, vừa cười, vừa nói, vừa ý ới gọi Bỗng ………một tốp máy bay phản lực từ hướng Bắc vào Nam vượt qua trọng điểm Tất cô nhanh chóng nằm rạp xuống đường Hết tiếng máy bay cô lại chồm dậy làm việc Bất ngờ tốp máy bay phản lực quay lại bay từ thả loạt bom rơi vào đội hình 10 cô gái Tiếng nổ chát chúa, đất đá tung toé, khói bom mù mịt, đen ngòm trùm lên đội hình 10 cô Bom thả - hi sinh ( Lồng nhac may bay thả bom) Người dẫn: Các tiểu đội niên xung phong sau chồm lên gào thét, nhân dân xóm Bãi Dĩa quanh lao gọi tên người Khi đến nơi bom vừa nổ thấy hố bom sâu hoắm, vài xẻng, cuốc vǎng không thấy ai, không nghe thấy tiếng người Cả 10 cô gái trẻ hy sinh Tìm Cúc mở hát Cúc Cúc em đâu Tiểu đội xếp hàng ngang Cúc em đâu không tập hợp? Chín bạn quây quần đủ hết Nhỏ - Xuân - Hà - Hường - Hợi - Rạng - Xuân - Xanh A trưởng Võ Thị Tần điểm danh Chỉ thiếu em (Chín bỏ làm mười được!) Bọn anh bới tìm vẹt cuốc Đất sâu bọn anh không cần Chỉ sợ em đau nên nhát cuốc chùng Cúc ơi! em đâu? Đất nâu lạnh Da em xanh Áo em mỏng! 46 Cúc ơi! em đâu? Về với bọn anh tắm nước sông Ngàn Phố Ăn quýt đỏ Sơn Bằng Chăn trâu cắt cỏ Bài toán lớp Năm em chưa nhớ Gối thêu dở Cơm chiều chưa ăn Ở đâu Cúc Đồng đội tìm em Đũa găm, cơm úp Gọi em Gào em Khan cổ Cúc ơi! Bế Cúc vào mở nhạc Chiêu hồn tử sĩ Hết nhạc : xếp tượng đài Các chị hi sinh,đã gửi lại tuổi xuân để dệt nên gấm vóc Việt Nam,dành lại độc lập tự cho dân tộc Tổ quốc sễ gọi tên chị Chúng em, hệ trẻ hôm nay, hết lòng biết ơn hệ trước hi sinh xương máu để bảo vệ quê hương đất nước cho chúng em sống ấm no hạnh phúc Chúng em nguyện dốc để học tập rèn luyện xứng đáng người đất nước Việt Nam Tất đứng dậy chào vào * Sau số hình ảnh CLB Đọc truyền thống 22/12 Cựu chiến binh nói chuyện 47 Ảnh: Hoạt cảnh Ngã ba Đồng Lộc Ảnh: Hoạt cảnh Chiếc lược ngà Ảnh: Hoạt cảnh Lượm *Tham quan học tập Quê Bác khu di tích lịch sử Truông Bồn Bước 1: Xây dựng kế hoạch trình lên Ban giám hiệu KẾ HOẠCH “Tham quan học tập Quê Bác khu di tích lịch sử Truông Bồn” - Căn hướng dẫn sở Giáo dục đào tạo việc giảng dạy chương trình lịch sử địa phương trường THCS - Căn kế hoạch nhiệm vụ năm học 2014-2015 trường THCS …, tổ KHXH; - Căn vào kế hoạch giảng dạy Lịch sử địa phương (PPCT) Sở GD&ĐT Nghệ An, Phòng GD&ĐT …, Trường THCS …; 48 - Hưởng ứng thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, "Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục", "Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo" phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực", Tổ KHXH, GV dạy môn Lịch sử Trường THCS xây dựng kế hoạch tổ chức thực chương trình tham quan học tập quê Bác va khu di tích lịch sử Truông Bồn sau: I Mục đích: - Nêu cao tinh thần học tập, tìm hiểu, giáo dục truyền thống yêu nước Qua giúp GV có thêm kiến thức bổ ích lịch sử nước nhà địa phương - Tạo điều kiện cho HS trực tiếp quan sát, học tập, trải nghiệm di tích lịch sử, từ trang bị thêm kiến thức thực tế phục vụ cho việc học tập; đồng thời bồi dưỡng lòng tự hào lịch sử dân tộc - Tạo môi trường thực tế cho giáo viên vận dụng kiến thức Lịch sử Việt Nam học sách khảo sát qua thực tiễn Từ đó, nâng cao kiến thức học, kết hợp lý luận thực tế, học đôi với hành, rèn luyện kỹ năng, kỷ luật tập thể * Yêu cầu: Đây đợt sinh hoạt trị tập trung cho giáo viên toàn trường; thể vai trò giáo viên môn Lịch sử giáo dục truyền thống yêu nước đến với em học sinh Cuộc hành trình phải đảm bảo tính thiết thực, hiệu quả, an toàn, tiết kiệm, nội dung, tạo sức lan tỏa rộng lớn cán bộ, giáo viên II Thành phần, địa điểm, kinh phí, dự kiến ban tổ chức Thành phần: - Ban giám hiệu nhà trường, Giáo viên chủ nhiệm lớp, GV dạy Lịch sử, Tổng phụ trách, trưởng đoàn thể: (Bí thư chi đoàn, Tổ trưởng văn phòng, trưởng ban lao động, tổ tưởng tổ khoa học tự nhiên, thư kí hội đồng ) - Học sinh đạt thành tích cao năm học Địa điểm: - Quê Bác (Nam Đàn, Nghệ An) - Truông Bồn (Mĩ Sơn, Đô Lương Nghệ An) - Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh Thời gian: Chủ nhật (7/12/2014) (Có kèm theo chương trình chi tiết) Phương tiện : Thuê xe du lịch Kinh phí : 49 + Tiền xe, ăn uống học sinh: Nhà trường hỗ trợ phần, lại HS góp theo thống phụ huynh Dự kiến ban tổ chức: Trưởng ban: Tổ trưởng Phó ban: Tổ phó Uỷ viên: GV Lịch sử Uỷ viên: Tổng phụ trách đội giáo viên chủ nhiệm Cố vấn: Trưởng đoàn thể Trên kế hoạch tổ chức chương trình tham quan học tập Quê Bác khu di tích lịch sử Truông Bồn Đề nghị Ban giám hiệu nhà trường xem xét, kí duyệt Duyệt Ban Giám Hiệu … ngày 25 tháng11 năm 2014 Người lập kế hoạch (Đã kí) Bước 2: Họp phụ huynh trí kế hoạch đề ra, kinh phí em nộp 100.000 đồng Bước 3: Liên hệ với địa điểm: Quê Bác, Truông Bồn Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh Bước 4: Tổ chức cho HS tham quan Bước 5: Câu hỏi làm thu hoạch Cảm nhận em sau chuyến tham quan học tập quê Bác? Một số hình ảnh chuyến tham quan: Một số thu hoạch tiêu biểu 50 *Tham quan học tập nhà truyền thống địa phương Bước 1: Việc tham quan học tập nhà truyền thống địa phương lồng ghép thực dạy tiết 29: Lịch sử địa phương (lịch sử lớp 9) Nhà truyền thống xã gần cạnh trường học Vì không lập kế hoạch mà làm tờ trình xin phép Ban giam hiệu học phép đưa HS đến nhà truyền thống tham gia học tập Bước 2: Được tiến hành học nên họp phụ huynh Bước 3: Liên hệ với Ủy ban nhân dân xã để đặt vấn đề tiết học nhà truyền thống Bước 4: Tổ chức cho HS tham quan học tập nhà truyền thống Tại nhà truyền thống hình ảnh, vật nguồn tri thức, phương tiện để dạy học Để PTNL học sinh, tạo điều kiện cho em tự trải nghiệm, tự khám phá, ghi chép…Tôi đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn, giải thích em đặt câu hỏi Bước 5: Câu hỏi làm thu hoạch Viết một đoạn văn kể truyền thống (hiếu học, chống giặc ngoại xâm…) quê hương Làng đỏ anh hùng? Sau một số hình ảnh tham quan học tập nhà truyền thống Một số thu hoạch HS: V KẾT QUẢ THỰC HIỆN Qua vận dụng hình thức tổ chức dạy học lồng ghép khóa lẫn hoạt động ngoại khóa khơi gợi niềm say mê hứng thú, nâng cao chất lượng giảng dạy mà góp phần phát triển cách toàn diện người học, đáp ứng yêu cầu đổi Sau tiết dạy (chính khóa) chủ đề (ngoại khóa) nhờ việc trọng PTNL học sinh, giao nhiệm vụ để học sinh tự tìm hiểu mà em tiến rõ rệt khả tự học, tự tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khái quát xử lý thông tin lịch sử Từ em tự nắm bắt làm chủ kiến thức, biết cách tìm hiểu, tra cứu, ghi chép tài liệu Các em biết cách giải vấn đề lịch sử, vận 51 dụng kiến thức lịch sử để trả lời câu hỏi, để làm tập để giải vấn đề thực tiễn sống Các em biết đánh giá, nhận xét, rút học từ kiện, nhân vật hay vấn đề lịch sử Các em có tư sáng tạo, khả tưởng tượng chi tiết độc đáo (vẽ chi tiết lịch sử, viết cảm nhận, viết kịch bản, tập sáng tác điệu dân ca ) Đặc biệt em có khả sử dụng ngôn ngữ để trình bày nội dung kiến thức, bày tỏ thái độ, tình cảm, cảm xúc kiện, tượng, nhân vật lịch sử Biết tư sáng tạo, dàn dựng hoạt cảnh, đóng vai nhân vật mạnh dạn, tự tin thể trước đông người, mà hết khả khám phá thân lĩnh vực nghệ thuật, tập làm diễn viên sân khấu Hơn nữa, thông qua trình làm việc theo nhóm hay đội chơi, tập thể em có hội chủ động đề xuất ý kiến, tự nhận thấy trách nhiệm, vai trò hoạt động chung nhóm, đội, chia sẻ thông tin, hoàn thành nhiệm vụ Đặc biệt, qua ứng dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học theo hướng trọng PTNL người học toàn diện, giúp em hình thành phẩm chất như: tình yêu quê hương, đất nước; truyền thống tự tôn làng xã, biết giúp đỡ bạn học tập, tính tự lập, tự tin vào thân, làm chủ thân; sẵn sàng tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, hòa nhập, hợp tác với người xung quanh qua em nhận thức sâu sắc tinh thần đấu tranh bền bỉ độc lập quê hương, đất nước; trân trọng, khâm phục biết ơn vị anh hùng hệ ông cha hi sinh bảo vệ đất nước Góp phần đào tạo em trở thành người toàn diện về: Đức, trí, thể, mỹ, vừa có lí luận vừa có thực hành, vừa có kiến thức vừa có kĩ sản xuất, vừa có văn hóa nhà trường vừa có tri thức đời sống xã hội Không chất lượng môn nâng lên rõ rệt qua kiểm tra, cụ thể như: Khối Sĩ số Điểm Điểm 5-6 SL TL SL TL %) Điểm 7-8 SL TL (%) Điểm 9-10 SL TL (%) Lớp 91 0 28 30,7% 43 47,4% 20 21.9% Lớp 78 0 27 34,6% 33 42.4% 18 23% Lớp 82 0 29 35,4% 34 41,5 % 19 23,1% Lớp 86 0 28 32,5% 39 45,5% 19 22% Trong đề tài làm số việc sau: - GV đặt mục tiêu dạy chữ kết hợp với dạy người, có nhận thức đắn đổi mong muốn thực đổi - Giáo viên nắm vững lực cần hướng tới, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THCS 52 - Phối hợp với đồng nghiệp, tổ chuyên môn triển khai sáng kiến vào thực tế để đem lại hiệu cao - Nắm bắt lực HS từ điều chỉnh PPDH phù hợp VI BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Cần trọng PTNL học sinh học khóa, cần quan tâm đến chương trình ngoại khóa Vì hoạt động ngoại khóa có khả đào tạo người học toàn diện mặt đức, trí, thể, mỹ; cầu nối giúp HS vận dụng kiến thức vào đời sống sinh hoạt gần gũi với tập thể, với nhân dân đồng điệu với tâm hồn dân tộc Bên cạnh học ngoại khóa em hứng thú sôi nổi, để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhớ lâu) - Phát hiện, giới thiệu nhiều thành viên khối, trường… để học sinh hoàn toàn chủ động tự làm lấy khâu chuẩn bị, điều kiện sinh hoạt; đóng góp ý kiến; bày tỏ ý kiến…; Ban chủ nhiệm cần giúp học sinh phát huy khiếu - Nhà trường cần tạo điều kiện để GV HS tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm PTNL cho học sinh - Tham mưu, đề xuất với ban giám hiệu nhà trường tổ chức tham quan học tập di tích lịch sử địa phương trường đóng địa bàn tỉnh, huyện có điều kiện - Cần có phối kết hợp nhóm chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm, đoàn đội lắng nghe ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp PHẦN III KẾT LUẬN Bên cạnh học khóa, hoạt động ngoại khóa Lịch sử đưa học sinh nguồn suối mát lành để thêm yêu, thêm quý, thêm tự hào truyền thống lịch sử quê hương mà bồi dưỡng lối sống văn hóa nhằm phát triển cân đối trí tuệ, đạo đức, thể dục mỹ dục Vận dụng nhiều hình thức dạy học góp phần phát huy niềm đam mê, yêu thích lịch sử, giúp em có trách 53 nhiệm giữ gìn phát huy giá trị truyền thống quê hương, để phát huy tính chủ động, sáng tạo phát triển cách toàn diện lực sẵn có Những việc làm thời gian qua góp phần không nhỏ cho việc nâng cao chất lượng môn lịch sử huyện nhà, đồng thời góp phần phát triển lực học sinh, chắn hành trang bước đường tương lai em có giá trị truyền thống quê hương Anh Sơn buất khuất, anh hùng Có thể hiệu chưa mong muốn song mạnh dạn trao đổi viết Rất mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp hội đồng khoa học cấp để nội dung đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa lịch sử 6,7,8,9 - Nhà xuất giáo dục Sách giáo viên Lịch sử 6,7,8,9 - Nhà xuất giáo dục 54 Thiết kế giảng Lịch sử - Nhà xuất giáo dục Tài liệu “Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng lực” phục vụ đợt tập huấn CBQL,GV đổi KTĐG theo định hướng PTNL học sinh trường trung học – Vụ Giáo dục Trung học Phan Thái Ất đời nghiệp – Nhà xuất Văn hóa thông tin Nghệ An – Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh – xuất 2005 Lịch sử Đảng Huyện Anh Sơn Anh Sơn tiềm hi vọng Một số chuyên đề đổi phương pháp dạy học Lịch sử - Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường đồng chủ biên - Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Thông tin khai thác mạng Internet: Các tranh ảnh, video DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PTNL: Phát triển lực THCS: Trung học sở 55 CBQL: Cán quản lí GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa PPDH: Phương pháp dạy học CLB: Câu lạc QĐND: Quân đội nhân dân 10.QPTD Quốc phòng toàn dân PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ANH SƠN    56 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI:“ỨNG DỤNG ĐA HÌNH THỨC LỒNG GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS” MÔN: LỊCH SỬ Anh Sơn tháng năm 2015 57 58

Ngày đăng: 10/08/2016, 09:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan