MỘT số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG các NGUỒN lực CỘNG ĐỒNG TRONG PCGDTH ở HUYỆN sốp cộp TỈNH sơn LA MỘT số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG các NGUỒN lực CỘNG ĐỒNG TRONG PCGDTH ở HUYỆN sốp cộp TỈNH sơn LA
Trang 1MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG
TRONG PCGDTH Ở HUYỆN SỐP
CỘP TỈNH SƠN LA
Trang 2- Định hướng đề xuất các biện pháp
Huy động các nguồn lực cộng đồng trong PCGDTH thực chất
là thu hút các cá nhân và tập thể đó góp công sức, trí tuệ và tài chính
để tạo ra cơ hội học tập tốt nhất cho trẻ
Các nguồn lực cộng đồng được huy động trong PCGDTH có thể bao gồm (1) nguồn nhân lực sẵn có trong cộng đồng, (2) nguồn lực vật chất (3) nguồn lực tài chính để tăng cường ngân sách cho xây dựng cơ sở vật chất và đào tạo, bồi dưỡng giáo viên
Việc huy động các nguồn lực cộng đồng cần được tiến hànhvới những chiến lược cơ bản, bao gồm: (1) cộng đồng hoá giáo dục;(2) cộng đồng hoá trách nhiệm; (3) đa dạng hoá loại hình giáo dụcvới sự tham gia của cộng đồng; (4) đa phương hoá nguồn lực với sựđóng góp của cộng đồng; và (5) thể chế hoá sự tham gia của cộngđộng trong giáo dục
- Các nguyên tắc đề xuất biện pháp huy động các nguồn lực cộng đồng trong PCGDTH.
- Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Các biện pháp huy động các NLCĐ trong PCGDTH ở huyệnSốp Cộp, tỉnh Sơn La phải phù hợp với đặc điểm KT - XH, GD&ĐT
Trang 3của địa phương, thực tiễn hoạt động của các trường TH; trình độ vànăng lực của học sinh trong các nhà trường.
Trong thực tiễn, xã hội hiện đại đang tác động mạnh mẽ sựphát triển giáo dục TH nói chung và duy trì kết quả phổ cập giáodục TH nói riêng Những biện pháp huy động các NLCĐ trong phổcập giáo dục TH huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La có nhiều nội dung đãđược thực hiện khá tốt cần được phát huy Nhiều nội dung còn hạnchế cần được đổi mới, hoàn thiện Đây là những yếu tố từ thực tiễnđòi hỏi các biện pháp mới cho huy động các NLCĐ trong PCGDTHhuyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La trong giai đoạn tiếp theo
Việc đề ra và triển khai những biện pháp nâng cao hiệu quảhuy động các NLCĐ trong PCGDTH huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn Latrong giai đoạn tiếp theo đòi hỏi các cơ quan, tổ chức, các trường TH
và các cán bộ chuyên trách công tác huy động các NLCĐ trong phổcập giáo dục TH huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La phải hiểu thấu đáo,tính toán đầy đủ các điều kiện về con người, cơ sở vật chất, ngânsách nhà nước, thời gian, từ đó đề ra các biện pháp huy động cácNLCĐ trong PCGDTH vừa có cơ sở khoa học, vừa đảm bảo phùhợp với thực tiễn, với quy luật và xu thế phát triển chung
- Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Trang 4Khả thi là khả năng thực hiện được một nhiệm vụ nào đó tronghoạt động thực tiễn Như vậy, một biện pháp đề xuất có tính khả thitức là biện pháp đó phải có khả năng thực hiện trên thực tế, có khảnăng tác động tích cực vào việc cải tạo thực tiễn, hoặc huy động cácnguồn lực trong cộng đồng tham gia có hiệu quả vào hoạt độngcộng đồng, và trong trường hợp này là nâng cao hiệu quả của côngtác PCGDTH, chứ không chỉ dừng lại trên cơ sở lý thuyết Việc bảođảm tính khả thi của các biện pháp là một yêu cầu rất quan trọngđược đặt ra khi đề xuất biện pháp.
Tính khả thi là một trong những yếu tố quan trọng để đánh giáđược tính hiệu quả của một biện pháp nâng cao hiệu quả huy độngcác NLCĐ trong PCGDTH huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La được đưa
ra Để đảm bảo tính khả thi đòi hỏi sự sáng tạo không ngừng củacác cán bộ chuyên trách, giúp cho việc áp dụng các biện pháp vàothực tiễn một cách thuận lợi, có hiệu quả thiết thực Các biện pháp
đề xuất cần dựa trên cơ sở các chủ trương, chính sách của Đảng,Nhà nước, của ngành giáo dục, phù hợp với điều kiện, tình hìnhthực tế, phát huy các ưu điểm sẵn có, khắc phục những hạn chế, tồntại của hoạt động huy động các NLCĐ trong PCGDTH Tính khả thiyêu cầu các biện pháp huy động NLCĐ phải được xây dựng theoquy trình khoa học, đảm bảo chính xác, phù hợp đối tượng, điềukiện thực tế ở địa phương để chắc chắn có thể thực hiện được và
Trang 5thực hiện thành công.
Để đảm bảo tính khả thi của biện pháp cần tránh đưa ra cácbiện pháp xa rời thực tiễn, tránh áp đặt các ý kiến chủ quan, phải căn
cứ vào tình hình cụ thể, căn cứ vào các mục tiêu cụ thể của từng xã
để tiến hành đề xuất biện pháp
- Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp được đề xuất phải phùhợp, triển khai thực hiện đồng bộ, đem lại hiệu quả thiết thực trongviệc nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành về tầm quan trọngcủa việc huy động các NLCĐ trong PCGDTH huyện Sốp Cộp, tỉnhSơn La nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của các trường TH nóiriêng và góp phần phát triển bền vững các nhà trường nói chungtrong giai đoạn hiện nay
- Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học
Nguyên tắc này không chỉ đòi hỏi các biện pháp nâng cao hiệuquả huy động các NLCĐ trong PCGDTH huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn
La phải được xây dựng trên một hệ thống tri thức sâu rộng, trên sựtổng kết của quá trình phát triển của lí luận, mà còn phải nhận thứcđược những quy luật khách quan của tự nhiên, xã hội, nghiên cứunhững quy luật đó sử dụng cho hoạt động thực tiễn huy động các
Trang 6NLCĐ trong PCGDTH.
Huy động các NLCĐ trong PCGDTH đảm bảo tính khoa họcthể hiện sự đảm bảo tính kế hoạch trong hoạt động huy động Kếhoạch thể hiện chiến lược, sách lược phát triển và thực hiện bằng hànhđộng Nó định rõ và theo thời gian các mục tiêu cần đạt và cả các biệnpháp thực hiện Thực hiện nguyên tắc này sẽ tăng cường tính chủđộng trong quá trình điều hành và thực hiện nhiệm vụ của chủ thể vàkhách thể huy động, giảm bớt độ bất định trong quá trình hoạt động vàtạo khả năng thực hiện công việc một cách kinh tế Công tác huy động
mà không đảm bảo tính kế hoạch là không khoa học và như vậy hiệuquả huy động sẽ rất hạn chế và không bền vững
- Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển
Về mặt lí luận, đổi mới không phải là xóa bỏ hoàn toàn cái cũ
để xây dựng cái mới, độc lập và khác biệt với cái cũ Không thể phủnhận những thành công của hoạt động nâng cao hiệu quả huy độngcác NLCĐ trong PCGDTH ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La trongthời gian qua Chính vì vậy, các biện pháp cần được xây dựng trên
cơ sở kế thừa những điểm mạnh, khắc phục được các điểm yếu củanhững biện pháp đang thực hiện, tận dụng tối đa việc kết hợp giữacác biện pháp cũ đang áp dụng có hiệu quả với các biện pháp mới
có tính đột phá
Trang 7- Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống
Các biện pháp nâng cao hiệu quả huy động các NLCĐ trongPCGDTH ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La phải tạo sự đồng bộ, nhấtquán, tránh được sự chồng chéo trong tổ chức thực hiện Việc thựchiện các giải pháp sẽ phát huy được tính mới trong hệ thống, đảm bảothực hiện có hiệu quả mục tiêu đã đề ra Mỗi biện pháp là một mắtxích trong chuỗi hệ thống, có mối quan hệ và hỗ trợ để tạo nên tínhđồng bộ và hiệu quả cho hoạt động huy động các NLCĐ trongPCGDTH ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La Nếu một biện pháp nào đóđược xem nhẹ thì tính hiệu quả của các biện pháp sẽ giảm và khôngđạt được mục tiêu đề ra
- Các biện pháp huy động nguồn lực cộng đồng trong phổ cập giáo dục tiểu học ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
- Tăng cường công tác tuyên truyền vận động các lực lượng cộng đồng tham gia trong phổ cập giáo dục tiểu học
- Mục tiêu của biện pháp
Thực hiện biện pháp này nhằm giúp cho cán bộ, nhân dân cónhận thức đúng đắn, đầy đủ về giáo dục nói chung Qua đó thấyđược vai trò của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế, xã hội cũngnhư vai trò của các tổ chức chính trị xã hội đối với việc PCGDTH
Trang 8Từ đó, các tổ chức chính trị, xã hội tham gia tích cực vào công tácPCGD nói chung, trong đó có việc duy trì phổ cập giáo dục TH nóiriêng phù hợp với chức năng của mình Điều này đặt trách nhiệmcho cơ quan quản lí giáo dục phải đẩy mạnh tuyên truyền trongnhân dân.
Là cơ quan trực tiếp quản lí giáo dục, Phòng GD&ĐT phải coiviệc phối hợp với các tổ chức chính trị, xã hội về phát triển giáo dục làtrách nhiệm của mình
Đối tượng cần tham mưu rất rộng: Cấp uỷ, chính quyền cáccấp, các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể trong huyện và ở các xã
- Ý nghĩa của biện pháp
Huy động nguồn lực xã hội xuất phát từ đường lối quần chúngcủa Đảng ta trong việc xây dựng xã hội nói chung, giáo dục nói riêng,Khi một số địa phương, một số trường TH và cá nhân chưa nhận thứcđầy đủ về tầm quan trọng và vai trò của công tác phổ cập giáo dục THđối với phát triển KT - XH của địa phương, mới chỉ quan tâm đếnmục tiêu trước mắt là phấn đấu đạt chuẩn, hài lòng với thành tựu đạtđược mà quên nhiệm vụ hết sức quan trọng và thường xuyên là xâydựng kế hoạch củng cố, duy trì và phát triển kết quả để đạt chuẩn phổcập giáo dục TH một cách bền vững thì họ không thể tham gia phốihợp một cách chủ động, tích cực, tự giác, tự nguyện
Trang 9Vì vậy, sự tham gia của xã hội vào việc xây dựng giáo dục,phát triển giáo dục là không thể thiếu và được coi là nhân tố quantrọng tất yếu khách quan bảo đảm cho nền giáo dục nước ta nóichung, huyện Sốp Cộp nói riêng từng bước phát triển: Vừa đáp ứngyêu cầu phát triển xã hội, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển nhân cáchtheo mục tiêu giáo dục Do đó, việc huy động các lực lượng chínhtrị, xã hội trong công tác phổ cập giáo dục TH vừa là quyền lợi, vừa
là nghĩa vụ của mỗi tổ chức, mỗi đoàn thể và của mọi người
- Nội dung, cách thức tổ chức thực hiện biện pháp
Nâng cao nhận thức cho toàn xã hội về các vấn đề có liên quanđến công tác phổ cập giáo dục TH và huy động các NLCĐ trong PCGDTH
Nâng cao nhận thức cho toàn thể xã hội về các cách thức thựchiện công tác huy động các NLCĐ trong PCGDTH
Phòng GD&ĐT mà trực tiếp là lãnh đạo phụ trách công tácphổ cập ngành phối hợp các các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể xâydựng kế hoạch thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cácNLCĐ về phổ cập giáo dục TH và huy động các LLXH trong duytrì kết quả phổ cập giáo dục TH Trong bản kế hoạch cần xác định
rõ chức năng, nhiệm vụ của mỗi lực lượng
Trang 10Lãnh đạo phòng GD&ĐT phối hợp với các cơ quan, ban,ngành, đoàn thể triển khai thực hiện kế hoạch thông tin, tuyêntruyền, nâng cao nhận thức cho các LLXH về phổ cập giáo dục TH
và huy động các NLCĐ trong PCGDTH một cách sâu rộng vàthường xuyên Đài Truyền thanh - Truyền hình huyện và các cơquan tuyên truyền xây dựng nhiều hình thức tuyên truyền mở cácchuyên trang, chuyên mục về giáo dục và phổ cập giáo dục trên cácphương tiện truyền thông đại chúng; phát động cuộc vận động
“Toàn dân đưa trẻ đến trường”; phổ biến mục đích, yêu cầu, nội
dung của đổi mới giáo dục, tổ chức triển khai các chế độ chính sáchcủa Đảng và Nhà nước về GD&ĐT tại các hội nghị tổng kết, hộinghị triển khai nhiệm vụ năm học; trong các cuộc họp của xã, bản;
phổ biến mục đích, ý nghĩa của cuộc vận động “Nói không với tiêu
cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”; v.v Các cuộc
vận động trên đều nhằm thực hiện tốt việc duy trì, giữ vững kết quảphổ cập giáo dục ở trường TH
Bên cạnh đó, cần tiếp tục tuyên truyền, tổ chức triển khai thựchiện có hiệu quả cuộc vận động “Hai không” nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục Vì chất lượng giáo dục chính là thể hiện một trình
độ phổ cập Lâu nay, đã thành tật xấu, tiêu cực trong thi cử và bệnhthành tích trong giáo dục trở thành vấn nạn làm mất ý nghĩa cao cảcủa nghề dạy học; nhưng tai hại hơn là làm hỏng thế hệ trẻ cả về
Trang 11nhân cách nói chung lẫn trình độ học vấn nói riêng Như vậy, cuộcvận động “Hai không” cũng chính là xuất phát từ lợi ích của ngườihọc và của toàn xã hội Nhận thức đó phải tranh thủ được sự đồngtình của toàn xã hội Do đó, công tác tuyên truyền nhằm nâng caonhận thức của xã hội về sự cần thiết chống tiêu cực trong thi cử vàbệnh thành tích trong giáo dục vẫn luôn là vấn đề nổi cộm hiện naytrong và ngoài ngành giáo dục Đây chính là trách nhiệm đặt ra chocác cấp quản lí giáo dục trong đó có Phòng GD&ĐT, các nhàtrường.
Lãnh đạo Phòng GD&ĐT phối hợp với các cơ quan, ban,
ngành, đoàn thể tổ chức các hội thảo, chuyên đề về “Duy trì kết quả
phổ cập giáo dục ở trường TH”, thu hút đông đảo các NLCĐ tham
gia
Hiệu trưởng các trường TH chủ động tham mưu cho PhòngGD&ĐT, cho các cấp ủy, chính quyền địa phương đề ra kế hoạch,chương trình hành động phù hợp với chức năng, đặc điểm của tổchức đó Với những cấp độ khác nhau thì nội dung, phương pháptham mưu cũng khác nhau
Cán bộ lãnh đạo các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể, doanhnghiệp v.v cần xác định rõ vai trò và trách nhiệm của cá nhân, đơn
vị trong công tác phổ cập giáo dục TH, từ đó lồng ghép các nội
Trang 12dung thông tin, tuyên truyền về công tác duy trì kết quả phổ cậpgiáo dục TH trong những cuộc sinh hoạt tại đơn vị mình.
Lãnh đạo phòng GD&ĐT phối hợp với các cơ quan, ban, ngànhđoàn thể v.v kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch thông tin,tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các NLCĐ, trên cơ sở đó phântích đánh giá thực trạng kết quả đạt được và xây dựng các biện phápnhằm hoàn thiện công tác này trong giai đoạn tiếp theo
- Điều kiện thực hiện biện pháp
Sự quan tâm, ủng hộ về mọi mặt của các cấp ủy Đảng, chínhquyền, các cơ quan, ban, ngành đoàn thể, các tổ chức và cá nhân đốivới công tác phổ cập giáo dục TH và huy động các NLCĐ trongPCGDTH
Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm của cáccán bộ phụ trách công tác huy động các NLCĐ trong duy trì kết quảphổ cập giáo dục ở trường TH
Nhận thức của các NLCĐ về tầm quan trọng của giáo dục, phổcập giáo dục ở trường TH và ý nghĩa của huy động các NLCĐ trong duytrì kết quả phổ cập giáo dục TH
Tích cực chủ động phối hợp với Phòng Văn hoá Thông tin,Đài Truyền thanh - Truyền hình huyện để có kế hoạch tuyên truyền
Trang 13các vấn đề có liên quan đến phổ cập giáo dục TH và huy động cácNLCĐ trong PCGDTH.
- Phối hợp chặt chẽ giữa Gia đình – Nhà trường – Xã hội trong đó nhà trường giữ vai trò trung tâm
- Mục tiêu của biện pháp
Thực hiện biện pháp này nhằm kết hợp giáo dục nhà trường,giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dụclành mạnh ở mọi nơi, trong từng cộng đồng, từng tập thể, tạo dựngmôi trường giáo dục đồng thuận, thực hiện hiệu quả công tác duy trìkết quả phổ cập giáo dục ở trường TH, thúc đẩy chất lượng giáo dụccủa nhà trường
-Ý nghĩa của biện pháp
Phát huy vai trò của cha mẹ học sinh, tổ chức động viên cácnguồn lực tham gia công tác giáo dục, xây dựng môi trường giáo dụclành mạnh, làm cho các ngành, các đoàn thể đều có trách nhiệm cụthể, thống nhất trong xây dựng, phát triển giáo dục TH nói chung vàduy trì kết quả phổ cập giáo dục ở TH nói riêng
- Nội dung, cách thức tổ chức thực hiện biện pháp
Xây dựng chương trình phối hợp Gia đình - Nhà trường - Xã
Trang 14hội, đổi mới công tác quản lí, xây dựng, nâng cao chất lượng độingũ nhà giáo, cán bộ quản lí theo tinh thần Chỉ thị 40-CT/TW ngày
15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí thư Trung ương về việc xây dựng,nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục;tăng cường kỷ cương, kỷ luật trường học; tích cực đổi mới phươngpháp dạy học, thực hiện tốt yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dụctoàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục tư tưởng, đạo đức, ý chí, hoàibão khả năng tư duy sáng tạo và năng lực thực hành của học sinh
Nâng cao vai trò, trách nhiệm quản lí, giáo dục con em của giađình Mỗi nhà, mỗi người thực hiện tốt cuộc vận động toàn dân đoànkết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư với mức độ cao hơn vàvới những việc làm cụ thể, đi vào chiều sâu, có chất lượng, hiệu quảthiết thực, tác dụng tích cực tới giáo dục thế hệ trẻ
Xây dựng môi trường văn hoá - giáo dục lành mạnh, trọng tâm
là xây dựng gia đình văn hoá; bản làng, khu văn hoá; xã văn hoá, cơquan, đơn vị, trường học văn hoá; xây dựng nếp sống văn minh nơicông cộng
Tăng cường mối quan hệ phối, kết hợp chặt chẽ, thường xuyênbền vững giữa nhà trường với các ban, ngành, đoàn thể các địaphương nhằm tạo được môi trường giáo dục lành mạnh Xây dựngcác điểm vui chơi, sinh hoạt văn hoá cho trẻ em và học sinh; tăng
Trang 15cường các hoạt động tập thể, tạo điều kiện cho học sinh được rènluyện và phát huy phẩm chất tốt, chủ động đấu tranh, phòng ngừacác tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường học.
- Đối với Ban đại diện cha mẹ học sinh:
Củng cố tổ chức ban đại diện cha mẹ học sinh trong các nhàtrường theo phương châm: Coi ban đại diện là một thành viên tronghội đồng giáo dục, có nhiệm vụ tham gia vào một số hoạt động quản
lý, giáo dục học sinh, tham gia xây dựng, cải tạo cảnh quan môitrường và bổ sung, nâng cấp cơ sở vật chất trường học trong phạm
vi nhất định
Hằng tháng, hằng kỳ các nhà trường truyền đạt thông tin vềchủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như các chủtrương, kế hoạch và biện pháp chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của nhàtrường, ban đại diện cha mẹ học sinh, đến gia đình học sinh từ đónâng cao ý thức và tính cộng đồng phối hợp với nhà trường thựchiện có hiệu quả nhiệm vụ giáo dục
Khuyến khích ban đại diện cha mẹ học sinh vận động các giađình học sinh, các tổ chức kinh tế, xã hội đóng góp công sức, tiềncủa để tăng cường cơ sở vật chất và khen thưởng giáo viên và họcsinh
Trang 16-Đối với môi trường xã hội:
Các nhà trường phải tranh thủ và phát huy tốt vai trò của các
cơ quan Đảng, chính quyền, đoàn thể trên địa bàn trường đứng chântrong việc tạo các điều kiện hỗ trợ nhà trường về đất đai, an ninhtrật tự và phối hợp tổ chức các hoạt động khác
Tham mưu để mỗi tổ chức đoàn thể, xã hội, địa phương đỡđầu cho một mảng hoạt động hay tham gia đầu tư vào một côngtrình nào đó của nhà trường Chú ý đến việc phối hợp cùng các đoànthể, xã hội tổ chức các hoạt động ngoại khoá nhằm giáo dục đạođức, lý tưởng, nâng cao nhận thức về xã hội cho học sinh
Bằng nhiều biện pháp, thu hút sự đầu tư của các tổ chức kinh
tế, nhất là về tài chính để phát triển nhanh cơ sở vật chất, trang thiết
bị phục vụ dạy và học ở các nhà trường Khuyến khích và phát huyhiệu quả hoạt động của Hội khuyến học các cấp trong việc huy độngnguồn lực cộng đồng trong PCGDTH Tăng cường tư vấn để cácHội khuyến học sáng tạo nhiều hình thức tổ chức động viên, khenthưởng, ghi danh, lưu danh những nhà giáo, học sinh, những giađình, dòng họ, những doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân , có nhiềuđóng góp cho công tác giáo dục, như việc cấp bằng công nhận “Giađình hiếu học”, “Dòng họ hiếu học”, việc gắn biển công trình xã hộihoá do các tập thể và cá nhân đầu tư
Trang 17Không ngừng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyênmôn và năng lực sư phạm cho đội ngũ CBQL, giáo viên theo hướngchuẩn và trên chuẩn, xây dựng đội ngũ giáo viên đủ mạnh, đáp ứngkịp thời yêu cầu đổi mới giáo dục Tiếp tục tìm giải pháp tăngcường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học theo hướng kiên cố
và hiện đại, hướng tới đảm bảo các yêu cầu của trường chuẩn quốcgia
- Điều kiện thực hiện biện pháp
Muốn phát huy tốt mối quan hệ 3 môi trường giáo dục thì nhàtrường đóng vai trò nhân tố quyết định, là nhân tố chủ lực trong côngtác phối hợp ba môi trường Nhà trường cần chủ động trong xây dựng
kế hoạch thực hiện mục tiêu phát triển nhà trường, thực hiện dân chủ
và tạo mọi điều kiện để các thành viên trong hội đồng giáo dục pháthuy tối đa khả năng lao động của mình, nâng cao chất lượng giáo dụctoàn diện, thúc đẩy quá trình phát triển của nhà trường
Sự tham gia vào quá trình giáo dục của xã hội, cũng như củatừng gia đình học sinh chỉ thực sự phát huy tác dụng khi công tácquản lý, chỉ đạo và triển khai các mặt giáo dục của nhà trườngnghiêm túc và có kết quả Vì vậy, nguyên lý xây dựng mối quan hệ
3 môi trường giáo dục đòi hỏi hoạt động giáo dục trong nhà trường
là trung tâm
Trang 18Ba môi trường giáo dục trên có mối quan hệ mật thiết vớinhau, tác động qua lại với nhau tạo thành một chu kỳ giáo dục toàndiện Nếu thiếu một trong ba môi trường trên thì giáo dục không thểđạt kết quả cao.
- Sử dụng hợp lý các nguồn lực xã hội trong phổ cập giáo dục tiểu học
- Mục tiêu của biện pháp
Thực hiện biện pháp này nhằm thu thập những thông tin về thựctrạng huy động các NLCĐ trong PCGDTH, trên cơ sở đó, phân tích,đánh giá, chỉ ra những ưu điểm và những vấn đề còn tồn tại của côngtác này, nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lượng huy động cácNLCĐ trong PCGDTH
- Ý nghĩa của biện pháp
Kiểm tra, đánh giá kết quả huy động các NLCĐ trongPCGDTH có ý nghĩa hết sức quan trọng Nó chỉ ra những ưu điểm
và hạn chế của công tác này trong từng giai đoạn cụ thể, là cơ sởquan trọng để tiến hành những điều chỉnh cần thiết giúp cho côngtác huy động các NLCĐ trong phổ cập giáo dục ở trường TH ngàycàng đạt được chất lượng và hiệu quả cao
- Nội dung, tổ chức thực hiện biện pháp
Trang 19Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch công tác huyđộng các NLCĐ trong PCGDTH.
Kiểm tra, đánh giá về nội dung, biện pháp, hình thức huy độngcác NLCĐ trong PCGDTH
Kiểm tra đánh giá về trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ phụtrách công tác huy động các NLCĐ trong PCGDTH
Kiểm tra, đánh giá về hoạt động tham gia công tác huy độngcác NLCĐ trong PCGDTH
Kiểm tra, đánh giá về kết quả huy động các NLCĐ trongPCGDTH ở trường, Các cơ sở bồi dưỡng phối hợp với các cơ quan
có liên quan xây dựng và hoàn thiện kế hoạch, quy chế kiểm tra,đánh giá kết quả huy động các NLCĐ trong PCGDTH
Tổ chức truyền thông đến cộng đồng về kế hoạch và quy chếkiểm tra, đánh giá kết quả huy động các NLCĐ trong PCGDTH
Tổ chức bồi dưỡng cho các cán bộ phụ trách công tác kiểm tra,đánh giá kết quả huy động các NLCĐ trong PCGDTH
Tiến hành kiểm tra, đánh giá công tác huy động các NLCĐtrong PCGDTH một cách phù hợp, hiệu quả dựa trên những nguyêntắc cần thiết
Trang 20Thông báo kết quả kiểm tra, đánh giá của công tác huy độngcác NLCĐ trong PCGDTH.
- Điều kiện thực hiện biện pháp
Có kế hoạch kiểm tra, đánh giá công tác huy động các NLCĐtrong PCGDTH
Các cán bộ phụ trách công tác kiểm tra, đánh giá kết quả huyđộng các NLCĐ trong duy trì kết quả phổ cập giáo dục ở trường THphải được đảm bảo cả về trình độ chuyên môn và nghiệp vụ, có tinhthần trách nhiệm cao trong công việc
Sự ủng hộ và tích cực tham gia của các NLCĐ trong công táckiểm tra, đánh giá kết quả huy động các NLCĐ trong PCGDTH
Có các Quy chế thi đua khen thưởng liên quan đến công táchuy động các NLCĐ trong PCGDTH
Đảm bảo hệ thống cơ sở vật chất và nguồn kinh phí phục vụcho công tác kiểm tra, đánh giá
-Bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức của cán bộ chuyên môn phòng Giáo dục và Đào tạo, giáo viên các trường tiểu học trong công tác phổ cập giáo dục tiểu học
- Ý nghĩa của biện pháp
Trang 21Trong công tác phổ cập giáo dục TH; duy trì giữ vững kết quảphổ cập giáo dục ở trường TH và huy động các NLCĐ trongPCGDTH, đội ngũ, cán bộ Chuyên môn phòng GD&ĐT, CBQL,giáo viên có vai trò và tầm quan trọng hết sức to lớn Bởi lẽ, nănglực chuyên môn, nghiệp vụ, cùng với phẩm chất đạo đức của họ ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả cũng như công tácPCGDTH, bên cạnh đó cán bộ chuyên môn Phòng GD&ĐT, CBQL,giáo viên là người phụ trách công tác PCGDTH Do đó, bồi dưỡng,nâng cao năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức cho cán bộchuyên môn phòng GD&ĐT, CBQL, giáo viên trường tiểu học luôn
là vấn đề có tính cấp thiết
- Mục tiêu của biện pháp
Thực hiện biện pháp này nhằm giúp cho đội ngũ cán bộchuyên môn phòng GD&ĐT, CBQL, giáo viên tiểu học phát triểnnăng lực chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, đáp ứng tốtyêu cầu ngày càng cao của xã hội nói chung, yêu cầu của công tácduy trì kết quả phổ cập giáo dục ở trường TH và huy động cácNLCĐ trong PCGDTH nói riêng
- Nội dung, cách thức tổ chức thực hiện biện pháp
Bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộchuyên môn phòng GD&ĐT, CBQL, giáo viên tiểu học và các phẩm
Trang 22chất nghề nghiệp theo Chuẩn nghề nghiệp, cùng với ý thức tráchnhiệm của họ đối với công tác huy động các NLCĐ trong PCGDTH
Tổ chức nghiên cứu, đánh giá thực trạng năng lực, phẩm chấtcủa đội ngũ giá cán bộ chuyên môn phòng Giáo dục và Đào tạo,CBQL, GV tiểu học
Phòng GD&ĐT phối hợp các cấp ủy Đảng, chính quyền địaphương xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực và phẩm chất cho độingũ cán bộ chuyên môn phòng Giáo dục và đào tạo, CBQL, GV tiểuhọc
Tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ chuyên môn phòngGiáo dục và Đào tạo, CBQL, GV tiểu học tham gia các Khóa/ Lớpđào tạo, bồi dưỡng
Tiến hành đánh giá một cách thường xuyên trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ chuyên môn phòng Giáo dục
và đào tạo, CBQL, GV sau quá trình bồi dưỡng Xây dựng, hoànthiện và triển khai các cơ chế, chính sách khuyến khích động viênđội ngũ cán bộ chuyên môn phòng Giáo dục và Đào tạo, CBQL, GVtiểu học tham gia bồi dưỡng hoặc tự bồi dưỡng
- Điều kiện thực hiện biện pháp
Sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng và chính quyền địa
Trang 23phương, sự quan tâm của lãnh đạo phòng GD&ĐT, lãnh đạo nhàtrường đối với công tác bồi dưỡng năng lực và phẩm chất cho độingũ cán bộ chuyên môn phòng Giáo dục và Đào tạo, GV tiểu học.
Tính tích cực, chủ động của đội ngũ cán bộ chuyên mônphòng Giáo dục và Đào tạo, CBQL, GV tiểu học trong quá trìnhtham gia bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn và phẩm chấtđạo đức
Đảm bảo nguồn kinh phí phục vụ công tác bồi dưỡng năng lực
và phẩm chất cho đội ngũ cán bộ chuyên môn phòng Giáo dục vàĐào tạo, CBQL, GV tiểu học
- Thực hiện dân chủ hoá trong quản lý giáo dục và phối hợp các lực lượng cộng đồng trong phổ cập giáo dục tiểu học
-.Ý nghĩa của biện pháp
Dân chủ hoá trong giáo dục là xoá bỏ tính khép kín của hệthống giáo dục và trường học, tạo cơ hội để mọi người được thamgia vào các lĩnh vực hoạt động của giáo dục, đồng thời tạo cơ hội đểmọi người thực hiện quyền làm chủ của mình đối với GD&ĐT,tham gia đóng góp xây dựng giáo dục, xây dựng nhà trường Thựchiện dân chủ hoá trong giáo dục giúp cho các nhà quản lí giáo dụcnhìn ra những thiếu sót, sai lầm, cách làm phiến diện, rồi kip thời