CƠ sở lí LUẬN về HUY ĐỘNG các NGUỒN lực CỘNG ĐỒNG TRONG PHỔ cập GIÁO dục TIỂU học CƠ sở lí LUẬN về HUY ĐỘNG các NGUỒN lực CỘNG ĐỒNG TRONG PHỔ cập GIÁO dục TIỂU học CƠ sở lí LUẬN về HUY ĐỘNG các NGUỒN lực CỘNG ĐỒNG TRONG PHỔ cập GIÁO dục TIỂU học
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC - Tổng quan nghiên cứu huy động nguồn lực cộng đồng phổ cập giáo dục Việc huy động nguồn lực cộng đồng phát huy sức mạnh tổng hợp nhân dân công tác giáo dục nói chung phổ cập giáo dục nói riêng Vấn đề huy động nguồn lực cộng đồng nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, vấn đề huy động cộng đồng phổ cập giáo dục vấn đề mẻ - Các nghiên cứu huy động nguồn lực cộng đồng giáo dục giới Các nước phát triển coi trọng tham gia cộng đồng phát triển giáo dục Tuy hình thức biện pháp huy động cộng đồng tham gia vào phát triển giáo dục có khác nhau, chất, quốc gia phát triển thực sách mở cửa giáo dục, tạo nhiều điều kiện để lực lượng cộng đồng có hội tham gia phát triển giáo dục Ở Hoa Kỳ, phủ thực cách mạng chuẩn hoá giáo dục (Standanrds revolution) [30] Để làm điều này, giải pháp quan trọng Nhà nước thực chủ trương đa dạng hố, xã hội hóa giáo dục Hình thức trường học công - tư phát triển mạnh Đây loại trường nhóm giáo viên, phụ huynh, nhóm cộng đồng, doanh nghiệp, trường đại học, viện bảo tang v.v thành lập Cơ chế hoạt động trường học loại tự hơn, linh hoạt hiệu đào tạo cao Ở Hoa Kỳ cịn có cao đẳng cộng đồng, sở đào tạo có tính chất địa phương, nhằm giải vấn đề kinh tế - xã hội đặc trưng địa phương góp phần hướng nghiệp cho khu vực xung quanh Các loại trường tồn phát triển nhờ mối quan hệ với địa phương Ở Nhật Bản, phủ tích cực tiến hành cải cách hệ thống giáo dục Thượng nghị viện Nhật thông qua dự luật cải cách giáo dục sửa đổi là: Luật Giáo dục trường học, Luật Quản lí giáo dục địa phương Luật Giáo dục xã hội Nhằm đón nhận thách thức kỷ 21, Nhật Bản tạo hệ thống giáo dục "mở" giúp học sinh "thể cá tính" để đạt mục tiêu [24] - Tạo cho học sinh độ thoáng, lòng ham muốn, tự chủ suy nghĩ lực sinh động; giáo dục đạo đức xã hội, công thân - Phát triển lực khác tạo hội lựa chọn thích hợp với nhu cầu học tập nghề nghiệp học sinh - Phá vỡ quản lí theo kiểu tập quyền nhà nước giáo dục, dành cho địa phương nhà trường quyền tự chủ lớn Ở Trung Quốc, Quốc vụ viện thực việc cải cách phát triển giáo dục liệt [33] Mục tiêu thực phổ cập giáo dục (bắt buộc) đến lớp phạm vi toàn quốc; bước phổ cập giáo dục cao trung thành thị khu vực kinh tế phát triển; tiếp cận trình độ khoa học kỹ thuật hàng đầu giới, xây dựng hệ thống học tập suốt đời Để thực mục tiêu trên, Trung Quốc đề biện pháp: - Cơng trình giáo dục chất lượng liên kỷ - Cơng trình nhân tài sáng tạo cấp cao - Cơng trình giáo dục đại lâu dài - Cơng trình sản nghiệp hố kỹ thuật cao cấp Các biện pháp thực thi tảng hình thành mạng lưới giáo dục mở, nghĩa huy động tối đa tham gia lực lượng xã hội nghiệp giáo dục Các nước thuộc khu vực Đông Nam Á khối ASEAN tích cực đẩy nhanh trình phát triển giáo dục nhiều đường khác nhau, để tạo động lực thúc đẩy nhanh, hầu tận dụng phát huy sức mạnh cộng đồng xã hội hoá [25] Việc dựa vào cộng đồng để phát triển giáo dục giải hai yêu cầu bản: (1) nâng cao nhận thức cộng đồng, (2) nâng cao trách nhiệm xã hội giáo dục - Các cơng trình nghiên cứu huy động nguồn lực cộng đồng giáo dục Việt Nam Huy động nguồn lực nhằm phát huy sức mạnh toàn dân q trình giáo dục, sách lớn Đảng Nhà nước ta [28] Đặc biệt công tác phổ cập giáo dục, việc huy động nguồn lực cộng đồng lại có ý nghĩa quan trọng, trì phát triển bền vững thành đạt Việc huy động nguồn lực phát huy sức mạnh tổng hợp nhân dân vào công tác giáo dục hệ trẻ, phổ cập giáo dục nhiệm vụ quan trọng Vấn đề huy động nguồn lực nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề huy động nguồn lực trì kết phổ cập giáo dục vấn đề mới, tác giả xin đề cập cơng trình liên quan sau: Ở Việt Nam vấn đề phổ cập giáo dục huy động NLCĐ trì kết phổ cập giáo dục nghiên cứu nhiều, luận văn thạc sĩ đề tài nghiên cứu khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, Trường Đại học Vinh số nhà khoa học nhà giáo sở giáo dục nước v.v Các tác giả sâu nghiên cứu phổ cập giáo dục bình diện thực tiễn Có thể kể đến số vấn đề sau: - Luận văn thạc sĩ: “Một số giải pháp quản lí nhằm đẩy nhanh tiến độ phổ cập giáo dục THCS huyện miền núi Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn” tác giả Nguyễn Viết Toàn, Luận văn kinh nghiệm đề xuất giải pháp quản lí, đạo nhằm đẩy nhanh tiến độ phổ cập giáo dục THCS địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn; Trên sở nghiên cứu đề xuất Luận văn giúp huyện miền núi tỉnh Lạng Sơn nói riêng số huyện miền núi phía Bắc nói chung vận dụng sáng tạo vào điều kiện thực tiễn huyện để phát triển giáo dục đào tạo mà trọng tâm đẩy nhanh phổ cập giáo dục THCS địa bàn - Luận văn thạc sĩ: “Một số giải pháp quản lí chất lượng phổ cập giáo dục Trung học sở huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố, giai đoạn 2010-2020” tác giả Trịnh Thế Dũng, Luận văn tập trung nghiên cứu số giải pháp quản lí chất lượng phổ cập giáo dục Trung học sở huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố, giai đoạn 2010-2020 Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lí chất lượng phổ cập giáo dục THCS địa bàn huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Luận văn thạc sĩ: “ Huy động lực lượng xã hội cơng tác trì kết phổ cập giáo dục trường trung học sở huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh’’ tác giả Nguyễn Hữu Cơ, Luận văn tập trung nghiên cứu số giải pháp huy động lực lượng xã hội cơng tác trì kết phổ cập giáo dục trường trung học sở huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu trì chất lượng phổ cập giáo dục THCS địa bàn huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh - Luận văn thạc sĩ: “ Huy động lực lượng trị, xã hội trì phổ cập trung học sở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” tác giả Nguyễn Quốc Hòa, Luận văn tập trung nghiên cứu số giải pháp huy động lực lượng trị, xã hội trì phổ cập trung học sở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp nhằm huy động lực lượng trị, xã hội trì phổ cập trung học sở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La * Những nghiên cứu phối hợp lực lượng phổ cập giáo dục Luận văn thạc sĩ: “Một số biện pháp đẩy nhanh tiến độ phổ cập giáo dục THCS địa bàn tỉnh Sơn La” tác giả Nguyễn Thế Hải, đề giải pháp tuyên truyền vận động quần chúng, tăng cường lãnh đạo Đảng, quyền địa phương, tăng cường quản lí trường THCS tham gia tổ chức trị xã hội trì phổ cập giáo dục THCS địa bàn Luận văn thạc sĩ: “Hệ thống biện pháp tăng cường chất lượng phổ cập giáo dục Trung học sở vùng sâu, vùng xa tỉnh Kon Tum” tác giả Trần Văn Chính, Luận văn đề cập đến hệ thống hóa sở lí luận vấn đề phổ cập giáo dục, phổ cập giáo dục THCS; nghiên cứu thực trạng công tác phổ cập giáo dục THCS tỉnh Kon Tum nông thôn, vùng sâu, vùng xa, đánh giá thành tựu, tồn tại, bất cập công tác phổ cập giáo dục THCS vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa tỉnh; từ đề xuất số biện pháp tăng cường chất lượng phổ cập giáo dục THCS địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa tỉnh Kon Tum Luận văn thạc sĩ: “Biện pháp xã hội hóa giáo dục huyện miền núi tỉnh Quảng Nam” tác giả Vũ Khánh Huyền, Luận văn nghiên cứu sở lí luận thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục thuộc số huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, sở nghiên cứu khảo nghiệm đề xuất số biện pháp để thực có hiệu cơng tác xã hội hóa giáo dục, trọng tâm xây dựng phong trào toàn dân tham gia xây dựng xã hội học tập theo phương châm nhà nhà học tập, người người học tập, với hình thức cần học Nội dung huy động nguồn lực xã hội cộng đồng tham gia phát triển giáo dục sớm thực từ ngày khởi đầu đấu tranh cách mạng, đặc biệt sau Cách mạng Tháng Tám thành cơng Đó cơng “diệt giặc dốt”, “xố mù chữ” Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động Người xác định ba nguyên tắc giáo dục nước ta là: - Đại chúng hoá - Dân tộc hoá - Khoa học hoá tơn phụng lí tưởng quốc gia dân chủ Những tư tưởng, quan điểm Người Đảng Nhà nước ta qua kỳ đại hội cụ thể hố lí luận thực tiễn phù hợp với chặng đường phát triển đất nước, cộng đồng tham gia giáo dục bước vào sống, thúc đẩy nghiệp GD&ĐT phát triển Sự quan tâm cấp uỷ, quyền cấp cơng tác PCGD nói chung PCGDTH nói riêng chưa mức, tham gia vào tổ chức trị xã hội đồn thể cơng tác phổ cập giáo dục cịn nhiều hạn chế, xã hội hóa giáo dục chưa quan tâm thực vùng sâu, vùng xa, việc trì phổ cập giáo dục nói chung phổ cập giáo dục TH nói riêng chủ yếu ngành GD&ĐT tham mưu thực Một số luận văn Thạc sĩ nghiên cứu rõ nội dung (1) Luận văn thạc sĩ “Biện pháp quản lí xã hội hóa giáo dục nhằm trì phổ cập giáo dục THCS huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” tác giả Nguyễn Thanh Hùng, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên nghiên cứu sở lí luận thực tiễn, thực trạng cơng tác trì phổ cập giáo dục THCS, sở đề xuất biện pháp xã hội hóa giáo dục phịng Giáo - Huy động nguồn lực cộng đồng phổ cập GD tiểu học cịn nhằm mục đích mở cửa nhà trường với xã hội bên ngoài, tạo gắn bó nhà trường với xã hội, để nhân dân xây dựng, giám sát kiểm tra nhà trường việc thực mục tiêu giáo dục - Huy động lực lượng trị, xã hội nhằm thực phương châm giáo dục cho người Trên sở khai thác phát huy tối đa điều kiện khả đáp ứng xã hội cho giáo dục, vận động thành viên cộng đồng, không phân biệt thành phần, lứa tuổi, vùng miền, v.v tham gia học tập; học trường, học gia đình, học ngồi xã hội nhằm đáp ứng u cầu: học để biết, học để làm, học để chung sống, để xây dựng phồn vinh quốc gia, dân tộc - Mặt khác, điều kiện nước ta cịn nghèo, Đảng Nhà nước khơng ngừng tăng đầu tư ngân sách cho giáo dục đào tạo chưa đáp ứng tốt yêu cầu nghiệp giáo dục Do đó, vừa phải tiếp tục tăng đầu tư ngân sách cho giáo dục, vừa phải huy động nhiều nguồn đầu tư khác từ lực lượng xã hội, cá nhân cho giáo dục; thực phương châm "Nhà nước nhân dân làm" để đầu tư cho giáo dục - Nội dung huy động nguồn lực cộng đồng phổ cập GD tiểu học Nội dung huy động nguồn lực cộng đồng để tạo nguồn lực phục vụ việc xây dựng môi trường GD tốt nhất, chăm lo nghiệp GD Nội dung huy động nguồn lực cộng đồng bao gồm: - Nguồn lực vật chất bao gồm: Tài lực, Vật lực, Nhân lực, đất đai, trường sở, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập + Huy động nguồn nhân lực: huy động nguồn nhân lực xã hội tham gia nhà trường công tác giáo dục học sinh Nguồn nhân lực huy động tổ chức xã hội, doanh nghiệp, phụ huynh toàn thể nhân dân ủng hộ nhà trường mặt để nâng cao chất lượng công tác GD HS + Huy động nguồn vật lực: Là huy động tổ chức, cá nhân ngồi nhà trường đóng góp cải để xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu giáo dục học sinh + Huy động nguồn tài lực: Là huy động nguồn tài chính, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài ngồi ngân sách nhằm bồi dưỡng đội ngũ, củng cố sở vật chất, trang thiết bị nhà trườngđể nâng cao chất lượng GD HS Đây nguồn lực đóng vai trị vơ quan trọng giúp nhà trường mua sắm trang thiết bị, sở vật chất mới, sửa chữa sở vật chất đảm bảo nhà trường hoạt động hiệu quả, điều kiện cần để thực phổ cập giáo dục - Nguồn lực phi vật chất bao gồm: Việc tạo môi trường giáo dục thống nhất, yếu tố tinh thần, ủng hộ chủ trương giáo dục, tư vấn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm, vận động người khác ủng hộ, ý thức trách nhiệm việc tham gia vào hoạt động giáo dục quản lý giáo dục Huy động nguồn lực cộng đồng cần tiến hành với chiến lược sau đây: Cộng đồng hoá giáo dục; Cộng đồng hố trách nhiệm; Đa dạng hố loại hình giáo dục với tham gia cộng đồng; Đa phương hoá nguồn lực với đóng góp cộng đồng; Thể chế hoá tham gia cộng động giáo dục v.v - Các biện pháp huy động nguồn lực cộng đồng phổ cập giáo dục tiểu học Biện pháp huy động NLCĐ trì kết phổ cập giáo dục trường TH đề cập đến cách thức, đường thực việc thu hút NLCĐ tham gia vào trình trì kết phổ cập giáo dục trường TH Huy động NLCĐ trì kết phổ cập giáo dục TH thực thông qua số biện pháp chủ yếu sau: Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho NLCĐ tầm quan trọng phổ cập giáo dục TH ý nghĩa việc huy động NLCĐ trì kết phổ cập giáo dục trường TH Hoàn thiện hệ thống chế sách có liên quan đến vấn đề huy động NLCĐ trì kết phổ cập giáo dục trường TH Thực dân chủ hóa giáo dục huy động NLCĐ trì kết phổ cập giáo dục trường TH Xây dựng, củng cố phát triển mối quan hệ tốt đẹp NLXH, huy động NLCĐ tham gia phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục trường TH Tăng cường vai trò chủ đạo trường TH công tác huy động NLCĐ trì kết phổ cập giáo dục trường TH Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo NGCĐ cơng tác trì kết phổ cập giáo dục trường TH; xây dựng mơi trường giáo dục tích cực nhà trường, gia đình xã hội Thực cơng tác thi đua, khen thưởng cách thường xuyên tập thể, cá nhân có nhiều đóng góp cơng tác huy động NLCĐ trì kết phổ cập giáo dục trường TH - Các hình thức huy động nguồn lực cộng đồng phổ cập giáo dục tiểu học - Chủ yếu đường vận động, tuyên truyền, kêu gọi, khuyến khích kết hợp với nâng cao nhận thức cộng động việc trì kết PCGDTH - Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ gia đình - nhà trường xã hội để việc trì kết PCGDTH vững - Phịng GD&ĐT quan chủ trì phối hợp tổ chức trị - xã hội thực tốt cơng tác XHHGD nhằm trì PCGDTH - Tổ chức Đại hội giáo dục cấp: để cụ thể hoá mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương; Phát huy quyền làm chủ nhân dân việc tham gia xây dựng kế hoạch nhà trường địa bàn; động viên sức mạnh tổng hợp Nhà trường Gia đình - Xã hội để chăm lo việc học tập, giáo dục đạo đức, lao động, hướng nghiệp cho học sinh, xây dựng sở vật chất, tôn tạo cảnh quan môi trường sư phạm, chăm lo đời sống cán bộ, giáo viên; Tạo động lực, khuyến khích tính hiếu học, động viên học sinh chăm ngoan, học giỏi, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế, xã hội địa phương; Đại hội giáo dục diễn đàn quan trọng thành phần, tầng lớp xã hội bàn giải pháp thúc đẩy q trình phát triển giáo dục nói chung, trì kết PCGDTH nói riêng - Làm tốt công tác XHHGD, coi XHHGD đường, giải pháp mang tính chiến lược nhằm phát huy quyền làm chủ người dân việc xây dựng phát triển nghiệp giáo dục Chính người dân thơng qua việc tham gia xây dựng giáo dục biết cần phải làm gì, làm làm để đạt mục đích XHHGD khơng nhằm trì PCGD, mà thực cịn nhằm thực mục tiêu lớn hơn, mục tiêu giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân XHHGD không thu hút lực lượng xã hội tham gia xây dựng giáo dục, hình thành nhân cách học sinh theo yêu cầu xã hội mà XHHGD nhằm mục tiêu trì PCGD, tập trung vào việc vận động 100% trẻ em độ tuổi đến trường, vào việc nâng cao chất lượng học tập học sinh, chống lưu ban, bỏ học chừng v.v Biểu cụ thể quan hệ XHHGD với việc trì PCGD quan niệm vừa nêu dẫn đến việc mơ hình hố quan hệ XHHGD với việc trì PCGD qua sơ đồ 1.1 đây: - Huy động cộng đồng tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho GD - Huy động cộng đồng tham gia vào trình GD - Huy động cộng đồng tham gia vào q trình đa dạng hóa hình thức học tập, loại hình trường lớp - Huy động nguồn lực XH xây dựng GD Chất lượng Số lượng Đúng Độ tuổi - Mối quan hệ XHHGD trì PCGD Mối quan hệ XHHGD với việc trì PCGD, lý giải bởi: Thứ nhất, huy động cộng đồng tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho giáo dục Có thể hiểu mơi trường giáo dục bao gồm môi trường bên môi trường bên ngồi nhà trường Mơi trường bên thuộc trách nhiệm chủ yếu nhà quản lý giáo dục, cịn mơi trường bên ngồi hiểu mơi trường xã hội Mơi trường xã hội lành mạnh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, hạn chế lưu ban, bỏ học chừng, bảo đảm thực trì PCGDTH Thứ hai, huy động cộng đồng tham gia vào trình giáo dục: Thực tế chứng minh cộng đồng chứa đựng nhiều tiềm huy động vào việc giáo dục học sinh Các sở sản xuất, sở kinh doanh, tổ chức văn hoá xã hội, cá nhân (nghệ nhân, doanh nhân thành đạt, nhà quản lý giỏi, nhà kỹ thuật, nhà hoạt động văn hoá, nghệ thuật v.v) địa người có khả cung ứng giáo dục cho nhà trường Chẳng hạn, nhà trường mời họ đến trình bày cho học sinh hiểu biết thực tế bổ ích bổ sung cho học; tổ chức cho học sinh tham quan thực tế sản xuất, kinh doanh hoạt động nghệ thuật v.v Điều giúp cho trình giáo dục trở nên phong phú sống động có tác dụng học sinh việc nắm vững kiến thức học nhà trường Và điều đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng giáo dục, thực trì PCGDTH Thứ ba, huy động cộng đồng tham gia vào trình đa dạng hố hình thức học tập, loại hình trường lớp Như ta biết, việc trì PCGDTH thực chủ yếu nhà trường, song việc trì PCGDTH cho 100% trẻ em độ tuổi học hết cấp TH vấn đề đơn giản huyện đặc biệt khó khăn huyện Sốp Cộp tỉnh Sơn La Trước hết, cộng đồng, tổ chức trị xã hội, đặc biệt bậc cha mẹ học sinh phải cam kết thực tiêu 100% trẻ em độ tuổi đến trường Ngồi ra, số em lý bỏ học, cần huy động cộng đồng tham gia thực PCGDTH địa bàn Chẳng hạn, em thuộc gia đình hộ nghèo phải bỏ học chừng, tổ chức kinh tế - xã hội tài trợ, nhà hảo tâm cấp học bổng cho em có điều kiện tiếp tục theo học Đối với em khơng có điều kiện đến trường, nhà trường kết hợp với Hội Phụ nữ, Đoàn niên, Trung tâm học tập cộng đồng Trung tâm giáo dục thường xuyên mở lớp bổ túc thu hút em học v.v Như tổ chức trị xã hội cộng đồng cần phối hợp nhà trường tổ chức hình thức học tập đa dạng nhằm thực có kết cơng tác trì PCGDTH địa phương Thứ tư, huy động nguồn lực xã hội để trì PCGDTH Nguồn lực xã hội (bao gồm nhân lực, vật lực, tài lực) điều kiện quan trọng để tham gia trì PCGDTH Thực tế cho thấy nguồn lực xã hội dồi dào: di tích lịch sử, cơng trình văn hố, vật mang tính giáo dục (bức thư người chiến sỹ gửi mẹ trước lúc trận, kỷ vật anh hùng liệt sỹ, vũ khí thơ sơ thời chống Pháp, hn huy chương khen tặng doanh nhân thành đạt thời kỳ đổi v.v) đóng góp cơng sức, tiền của nhân dân việc xây dựng trường, lớp v.v nguồn lực quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường tiến hành giáo dục học sinh nhân tố góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thực trì PCGDTH cộng đồng Sự phân tích cho thấy mối quan hệ mật thiết XHHGD với việc trì PCGDTH Đây mối quan hệ có tính tất yếu khách quan, thể chất xã hội giáo dục Vấn đề làm mối quan hệ ngày gắn bó, chất lượng mối quan hệ ngày cao Được nghiệp giáo dục nói chung PCGDTH nói riêng phát triển vững chắc: quy mô giáo dục trì phát triển, chất lượng giáo dục nâng lên trẻ em độ tuổi hưởng quyền PCGDTH - Các yếu tố ảnh hưởng đến việc huy động nguồn lực cộng đồng phổ cập giáo dục tiểu học * Yếu tố khách quan Chính sách quan điểm giáo dục; quan tâm lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền địa phương, yếu tố kinh tế xã hội, nhận thức lực lượng xã hội tầm quan trọng, cấp thiết phổ cập giáo dục TH Chủ trương, sách Đảng Nhà nước năm gần quan tâm đầu tư cho giáo dục miền núi nói chung cơng tác phổ cập giáo dục nói riêng; thị, nghị quyết, chương trình, dự án, đề án, v.v Trung ương, tỉnh, huyện thực vào sống như: Chương trình 135, Đề án kiên cố hố trường, lớp học nhà công vụ cho giáo viên, Dự án: Giáo dục TH vùng khó khăn, Chương trình mục tiêu thực phổ cập giáo dục; hỗ trợ chi phí học tập cho người học theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; Chế độ sách hỗ trợ học sinh bán trú trường phổ thông bán trú theo Quyết định số 85/2010/QĐTTg ngày 21/7/2010 ban hành số sách hỗ trợ học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trú; cấp phát giấy cho học sinh diện sách, cho mượn sách giáo khoa điều kiện để thực tốt công tác phổ cập giáo dục v.v Hệ thống chế sách có liên quan đến công tác phổ cập giáo dục TH cơng tác huy động NLCĐ trì kết phổ cập giáo dục TH Sự quan tâm đạo đắn cấp uỷ Đảng, quyền yếu tố có ảnh hưởng quan trọng, đem lại hiệu thiết thực, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác huy động NLCĐ trì kết phổ cập giáo dục TH Nguồn kinh phí dành cho cơng tác trì kết phổ cập giáo dục Đây yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến việc đáp ứng nhu cầu chi trả chế độ cho người dạy người học * Yếu tố chủ quan Quy mô trường lớp chất lượng hiệu giáo dục tiểu học xóa mù chữ PCGDTH ĐĐT; vai trò trường TH, trung tâm giáo dục cộng đồng, trung tâm giáo dục thường xuyên, công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia; chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo viên; chương trình nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy v.v ảnh hưởng đến PCGD nói chung PCGDTH nói riêng Cơng tác QL giáo dục đổi quan tâm thực hiện, thường xuyên đổi xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực quan tâm nhiều tới công tác huy động NLCĐ để trì có hiệu cơng tác PCGD; đổi mạnh mẽ công tác tra, kiểm tra theo hướng phân cấp mạnh cho trường TH: tự chủ, tự chịu trách nhiệm chất lượng giáo dục kết trì phổ cập giáo dục TH địa bàn phân công quản lý Ngành GD&ĐT kịp thời đạo trường học chủ động tham mưu cho cấp uỷ đảng, quyền địa phương quan tâm tạo điều kiện, chăm lo đến nghiệp giáo dục nói chung cơng tác phổ cập giáo dục nói riêng Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy học bước đầu tư, đáp ứng yêu cầu công tác dạy học Ngành GD&ĐT có vai trị chủ đạo việc đạo, hướng dẫn thực quy định chun mơn nghiệp vụ; chủ trì phối hợp với ngành, cấp, tổ chức trị xã hội để thực nhiệm vụ trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục Đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên tiếp tục bổ sung bước đào tạo chuẩn, chuẩn trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu nghiệp GD&ĐT Năng lực quản lí, phẩm chất đạo đức, nhiệt huyết đội ngũ cán quản lí giáo viên, nhân viên trường TH yếu tố định chất lượng hiệu huy động NLCĐ trì kết phổ cập giáo dục TH Vấn đề phổ cập giáo dục, phổ cập giáo dục TH, huy động NLCĐ trì kết phổ cập giáo dục số tác giả quan tâm nghiên cứu, nhiên, số lượng cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề chưa nhiều Đặc biệt, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu huy động NLCĐ phổ cập giáo dục tiểu học huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La Huy động NLCĐ công tác phổ cập giáo dục tiểu học có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững giáo dục nói chung giáo dục TH nói riêng, bậc tiểu học “nền, móng’ cho bậc học hệ thống GD phổ thơng, góp phần đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân yêu cầu ngày cao xã hội Huy động NLCĐ phổ cập giáo dục tiểu học trình tiến hành huy động tham gia, đóng góp cá nhân tập thể toàn xã hội, cung ứng điều kiện cần thiết cho công tác phổ cập giáo dục tiểu học diễn đạt hiệu quả, đáp ứng nhu cầu học tập, phát triển cá nhân góp phần phát triển cộng đồng xã hội Các nguồn lực cộng đồng huy động vào công tác phổ cập giáo dục tiểu học địa phương bao gồm nguồn nhân lực, vật lực, tài lực nguồn lực phi vật chất khác Để thực có hiệu cơng tác huy động huy động NLCĐ phổ cập giáo dục tiểu học cần nghiên cứu nắm vững ý nghĩa, mục tiêu, nội dung, biện pháp, hình thức, kết quả, NLCĐ tham gia vào công tác yếu tố có liên quan ... cứu huy động nguồn lực cộng đồng phổ cập giáo dục Việc huy động nguồn lực cộng đồng phát huy sức mạnh tổng hợp nhân dân công tác giáo dục nói chung phổ cập giáo dục nói riêng Vấn đề huy động nguồn. .. cho giáo dục; thực phương châm "Nhà nước nhân dân làm" để đầu tư cho giáo dục - Nội dung huy động nguồn lực cộng đồng phổ cập GD tiểu học Nội dung huy động nguồn lực cộng đồng để tạo nguồn lực. .. cập giáo dục tiểu học Trên sở khái niệm phổ cập giáo dục nêu trên, hiểu phổ cập giáo dục tiểu học hoạt động giáo dục có tổ chức toàn xã hội nhằm đảm bảo trẻ em độ tuổi tiểu học đạt trình độ học