Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ khung cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chương trình nhà trường về giáo dục kỹ năng sống và Quản lý phát triển chương trình nhà trường về GDKNS dựa vào cộng đồng trong các trường PTDTBT cấp THCS ở nước ta hiện nay, trên cơ sở đó tác giả đề xuất các giải pháp quản lý hỗ trợ cho Hiệu trưởng các nhà trường PTDTBT cấp THCS kết nối tốt nhất với cộng đồng để phát triển được CTNT về giáo dục kỹ năng sống phù hợp với học sinh DTTS.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÝ THANH LOAN QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa PGS.TS Trần Thành Nam Phản biện 1:………………………………… Phản biện 2:………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp ……………………………………… Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam -Trung tâm Thông tin – Thư viện , Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trường PTDTBT trường chun biệt, ngồi tính chất phổ thơng, cịn có yếu tố đặc thù tổ chức hoạt động nhà trường Trong đó, GDKNS cho học sinh trường PTDTBT nhiệm vụ trọng tâm chuyên biệt so với trường phổ thông khác 1.2 Phân cấp quản lý PTCTGD bước tiến lớn đổi giáo dục phổ thông nước ta giai đoạn nay, cho phép nhà trường phổ thông chủ động xây dựng chương trình nhà trường đảm bảo mục tiêu chung phù hợp với điều kiện thực tế Trong đó, PTCTNT GDKNS nhiệm vụ cốt lõi giáo dục phổ thông 1.3 Tuy nhiên, giai đoạn sơ khai nên hoạt động quản lý PTCTNT GDKNS trường PTDTBT gặp phải nhiều khó khăn, hạn chế để xây dựng chương trình, tài liệu hướng dẫn dạy KNS phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh DTTS, nhu cầu phát triển KT-XH cộng đồng dân cư mơ hình tổ chức hoạt động nhà trường 1.4 Trước đòi hỏi vấn đề nghiên cứu, cán quản lý giáo dục vùng DTTS&MN, với mong muốn tháo gỡ khó khăn cho hiệu trưởng trường PTDTBT việc nâng cao chất lượng GDKNS cho học sinh Với nhận định cách tiếp cận dựa vào cộng đồng hoàn toàn phù hợp vị trí, vai trị trường PTDTBT phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng địa phương vùng DTTS&MN mơ hình tổ chức hoạt động nhà trường; Quản lý PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng tập trung nguồn lực thực để nhà trường PTDTBT xây dựng CTGDKNS riêng Những giải pháp quan trọng làm thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức hoạt động GDKNS cho học sinh DTTS nội dung, yêu cầu việc nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên trường PTDTBT Với lí tác giả lựa chọn đề tài: "Quản lí phát triển chương trình nhà trường giáo dục kỹ sống dựa vào cộng đồng cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú cấp trung học sở" để nghiên cứu luận án tiến sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ khung sở lý luận thực tiễn PTCTNT GDKNS Quản lý PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng trường PTDTBT cấp THCS nước ta nay, sở tác giả đề xuất giải pháp quản lý hỗ trợ cho Hiệu trưởng nhà trường PTDTBT cấp THCS kết nối tốt với cộng đồng để phát triển CTNT GDKNS phù hợp với học sinh DTTS Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động PTCTNT GDKNS trường PTDTBT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp Quản lý PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS Câu hỏi nghiên cứu 4.1 Chương trình GDKNS trường PTDTBT cấp THCS bối cảnh đổi giáo dục đặt cho nhà quản lý vấn đề gì? 4.2 PTCTNT GDKNS trường PTDTBT cấp THCS diễn nào? có đáp ứng nhu cầu cộng đồng hay khơng? 4.3 Vai trị nhà quản lý PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS? 4.4 Cần có biện pháp quản lý để PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng có tính đáp ứng cao nhất? Giả thuyết khoa học (trả lời cho câu hỏi nghiên cứu) Hoạt động GDKNS trường PTDTBT cấp THCS mang lại nhiều hiệu tích cực nhiên CTGDKNS xa lạ, chưa đáp ứng nhu cầu học sinh DTTS Cán quản lý giáo dục nhà trường PTDTBT cấp THCS ý đến vai trò cộng đồng GDKNS cho học sinh chưa thực thu hút cộng đồng vào PTCTNT GDKNS Nếu vận dụng biện pháp quản lý theo quy trình PTCTNT đặc biệt chế phối kết hợp PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng phát triển CTNT GDKNS phù hợp với học sinh điều kiện KT-XH vùng miền Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tiến hành nhiệm vụ nghiên cứu sau: 6.1 Những vấn đề lý luận CTGD, GDKNS cho HS DTTS, PTCTNT, quản lí PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng trường PTDTBT 6.2 Thực trạng chương trình GDKNS, PTCTNT GDKNS trường PTDTBT cấp THCS 6.3 Thực trạng quản lí PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng trường PTDTBT cấp THCS để rút thành công, ưu điểm hạn chế cần tránh trình quản lý phát triển chương trình 6.4 Đề xuất biện pháp quản lý PTCTNT GDKNS theo cách tiếp cận dựa vào cộng đồng nhà trường PTDTBT cấp THCS Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khảo sát: Tập trung khảo sát khảo nghiệm thực tế vùng tập trung đông trường PTDTBT cấp THCS khu vực miền núi phía Bắc khu vực Miền Trung - Tây Nguyên - Tổng số trường tham gia khảo sát là: 25 trường (trên tổng số 589 trường PTDTBT cấp THCS toàn quốc) - Đối tượng khảo sát: Cán quản lý thuộc Bộ GD&ĐT, sở GD&ĐT, cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh trường PTDTBT cấp THCS, cha mẹ học sinh, đại diện tổ chức trị, xã hội, doanh nghiệp địa phương, thành viên cộng đồng dân cư xung quanh trường PTDTBT cấp THCS thuộc 03 vùng - Thời gian thu thập số liệu: Số liệu sử dụng Luận án thu thập từ năm học 2013- 2014 đến năm học 2019-2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp luận - Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng đại đoàn kết dân tộc chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh - Tiếp cận hệ thống nghiên cứu lí luận, khảo sát thực tiễn đề xuất biện pháp quản lí - Tiếp cận hoạt động nghiên cứu GDKNS - Tiếp cận thực tiễn nghiên cứu PTCTNT GDKNS 8.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau để thu thập xử lý liệu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp vấn - Phương pháp thảo luận nhóm tập trung - Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia - Phương pháp thống kê toán học: Thống kê, xử lý số liệu với hỗ trợ phần mềm SPSS (Statistic Package for Social Studies), Excel Đóng góp đề tài nghiên cứu - Đề xuất quy trình có tính lý luận PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng phù hợp cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS - Mô tả tranh thực trạng CTGDKNS; PTCTNT GDKNS thực trạng quản lý PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng trường PTDTBT cấp THCS - Đề xuất biện pháp quản lí PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS nguồn tham khảo cho nhà quản lý PTCTNT hoạt động giáo dục nhà trường vùng DTTS&MN, đặc biệt công tác PTCTNT GDKNS trường PTDTBT cấp THCS 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án dự kiến trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Quản lí phát triển chương trình nhà trường giáo dục kỹ sống dựa vào cộng đồng Chương 2: Cơ sở thực tiễn Quản lí phát triển chương trình nhà trường giáo dục kỹ sống dựa vào cộng đồng cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú cấp Trung học sở Chương 3: Đề xuất biện pháp Quản lí phát triển chương trình nhà trường giáo dục kĩ sống dựa vào cộng đồng cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú cấp Trung học sở CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu phát triển chương trình nhà trường Tổng quan sau nghiên cứu mơ hình khác PTCTGD, tác giả nhận thấy: - Theo cách tiếp cận người tham gia, mô hình phù hợp mơ hình phát triển GD Peter F Oliva với tham gia nhiều bên, đặc biệt quan tâm đến nhu cầu cộng đồng việc xây dựng mục tiêu GD - Để triển khai PTCT giảng dạy người hiệu trưởng phải thận trọng việc giám sát tất hoạt động giảng dạy trường học để đạt mục tiêu GD - Những người tham gia PTCT nhà trường là: nhà quản lý, chuyên gia, GV, phụ huynh, HS cộng đồng dân cư 1.1.2 Những nghiên cứu phát triển chương trình giáo dục kỹ sống dựa vào cộng đồng - CTGDKNS quốc gia, vùng lãnh thổ khác mang nhiều đặc trưng riêng biệt, phụ thuộc nhiều vào đặc điểm người học, hoàn cảnh sống người học bối cảnh kinh tế, xã hội quốc gia, khu vực - Tại Việt Nam, CTGD KNS thực năm 1996 UNICEF tài trợ mang tên “GDKNS để bảo vệ sức khỏe phòng chống HIV/AIDS cho thiếu niên nhà trường” Bắt đầu từ CT này, GDKNS ngày mở rộng trở thành hoạt động GD quan trọng nhà trường phổ thông Để dẫn đường cho triển khai CT nêu trên, vấn đề KNS GDKNS cho HS nhiều nhà GD quan tâm nghiên cứu Cho đến nay, Việt Nam có 100 cơng trình nghiên cứu, tài liệu tham khảo, sách hướng dẫn quản lý, tổ chức hoạt động GDKNS cho HS trường phổ thông Trong đó, chủ yếu tập trung xu hướng nghiên cứu sau: Nghiên cứu xác định vấn đề lí luận cốt lõi KNS GD KNS; Nghiên cứu đổi hình thức tổ chức hoạt động GDKNS cho HS trường phổ thông; Nghiên cứu quản lý hoạt động GDKNS cho HS trường phổ thông - PTCTGD DVCĐ khái niệm mẻ nghiên cứu lưu ý hiệu trưởng rằng, tiếp cận DVCĐ tỏ có hiệu hoạt động GDKNS, GD hướng nghiệp, dạy nghề Điều đặc biệt có ý nghĩa ngơi trường vùng DTTS&MN nơi có đặc trưng hồn tồn khác biệt với vùng đồng bằng, thành thị; nơi có vơ vàn khó khăn, thiếu thốn từ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị đến đội ngũ cán bộ, GV; nơi chịu tác động sâu sắc yếu tố cộng đồng 1.1.3 Những nghiên cứu quản lí phát triển chương trình nhà trường giáo dục kỹ sống dựa vào cộng đồng - Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu GDKNS, quản lý hoạt động GDKNS, quản lý PTCTNT đóng góp phần không nhỏ việc triển khai hoạt động GDKNS, PTCTNT cho HS phổ thơng Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý PTCTNT GDKNS cho HS DTTS, cơng trình nghiên cứu có đề cập đến phần nhỏ tác động đến KNS HS, đặc điểm tâm lý HS DTTS, chưa có đề tài tiếp cận quản lý hoạt động GDKNS gắn với quản lý PTCT GDKNS cho HS DTTS Chưa có đề tài nghiên cứu KNS HS DTTS gắn với đặc điểm đời sống, phát triển kinh tế, xã hội khác vùng DTTS, GDKNS gắn với mơ hình tổ chức hoạt động nhà trường vùng DTTS&MN (PTDTNT, PTDTBT) 1.2 Những vấn đề lí luận chung quản lí quản lí giáo dục, quản lí nhà trường 1.2.1 Quản lý giáo dục 1.2.2 Quản lí nhà trường 1.3 Những vấn đề lý luận Quản lý phát triển chương trình giáo dục 1.3.1 Chương trình giáo dục 1.3.1.1 Khái niệm Chương trình giáo dục Theo tiếp cận hoạt động, khái niệm Chương trình sử dụng luận án hiểu là: “tất thiết kế, xây dựng, sử dụng, bao gồm hoạt động ngoại khóa, hoạt động giảng dạy việc thiết lập mối quan hệ tổ chức, cá nhân nhà trường nhằm phục vụ cho công tác giáo dục học sinh„ 1.3.1.2 Các thành tố chương trình giáo dục Có thành tố chương trình giáo dục, là: - Mục tiêu, chuẩn đầu chương trình - Nội dung chương trình - Hình thức tổ chức dạy học, phương pháp, phương tiên dạy học, hình thức đánh giá trình - Đánh giá tổng kết 1.3.1.3 Phân loại chương trình giáo dục Có nhiều cách phân loại CTGD tùy thuộc cấp độ, tính chất, phạm vi ảnh hưởng hình thức chương trình Hiện tại, cách phân loại phổ biến với CTGDPT Việt Nam theo phân cấp quản lý CT Có phân cấp, cấp trung ương – địa phương – nhà trường, tương ứng với CTGDPT tổng thể, CT địa phương CTNT (Kế hoạch giáo dục nhà trường) 1.3.1.4 Chương trình nhà trường CTNT thiết kế chi tiết trình giảng dạy nhà trường khoá học phản ánh cụ thể mục tiêu, nội dung, cấu trúc, trình tự cách thức tổ chức thực kiểm tra đánh giá hoạt động GD, dạy học cho tồn khố học cho môn học, phần học, chương, mục giảng… 1.3.2 Phát triển chương trình nhà trường 1.3.2.1 Khái niệm PTCTNT trình nhằm tạo phân quyền, trách nhiệm kiểm sốt quyền trung ương, địa phương nhà trường; dựa yêu cầu việc thực CT chung quốc gia/vùng lãnh thổ nhu cầu, hoạt động thuộc phạm vi quản lý nhà trường, để giao quyền tự chủ hành chính, chun mơn cho nhà trường tự quản lý phát triển 1.3.2.2 Chu trình PTCTNT Trên sở vận dụng lý thuyết PTCT, thấy chu trình PTCTNT gồm 05 bước sau: - Phân tích nhu cầu, với nội dung - Xác định mục tiêu môn học/ hoạt động giáo dục - Thiết kế chương trình - Triển khai thực thi chương trình - Đánh giá cải tiến chương trình 1.3.2.3 Các mơ hình PTCTNT Có số mơ hình PTCTNT, Mơ hình tham gia (participatory curriculum development model) mơ hình thể huy động tối đa tham gia cộng đồng bên liên quan vào PTCTNT Tất vấn đề liên quan đến mục tiêu, nội dung, cách dạy, học, kiểm tra đánh giá thảo luận người dạy, người học cộng đồng Đây mô hình phù hợp để PTCTNT GDKNS học sinh DTTS 1.3.3 Quản lý PTCTNT Trong luận án này, Quản lý PTCTNT loại hình quản lý đặc thù hướng tới việc huy động nguồn lực (con người, kinh phí nguồn lực khác) để tổ chức, thực hoạt động (nghiên cứu nhu cầu, xác định mục tiêu, thiết kế CT, thử nghiệm CT, thực thi CT, đánh giá CT, ) nhằm PTCTGD phù hợp với định hướng phát triển nhà trường Hiệu trưởng chịu trách nhiệm tổ chức quản lý phát triển CTNT theo quyền hạn Hoạt động quản lý PTCTNT người hiệu trưởng, chia thành giai đoạn nhiệm vụ cụ thể sau: Bước Giai đoạn chuẩn bị: Bước Giai đoạn thiết kế, ban hành: - Tổ chức PTCTNT môn học hoạt động giáo dục - Tổ chức lấy ý kiến CTNT; - Ban hành CTNT; Bước Giai đoạn tổ chức thực thi: - Tổ chức hướng dẫn thực thi CTNT; - Quản lý việc thực thi CTNT; Bước Giai đoạn tổng kết, đánh giá cải tiến: - Tổ chức đánh giá, cải tiến CTNT 1.4 Giáo dục dựa vào cộng đồng PTCTNT dựa vào cộng đồng 1.4.1 Giáo dục dựa vào cộng đồng 1.4.1.1 Cộng đồng Có nhiều cách định nghĩa, phân loại Cộng đồng, liên quan đến khái niệm không gian, người, tương tác, sắc văn hóa Nhưng khái quát, chia cộng đồng thành nhóm cộng đồng địa lý cộng đồng chức 1.4.1.2 Giáo dục dựa vào cộng đồng GDDVCĐ sử dụng luận án hiểu sau: “GDDVCĐ tập hợp chiến lược dạy học nhằm huy động tối đa nguồn lực từ cộng đồng để hỗ trợ cho trình thu lượm, thực hành kiến thức, kỹ người học, đồng thời cung cấp cho người học trải nghiệm để họ tìm hiểu nhu cầu cộng đồng có trách nhiệm phát triển cộng đồng” Các chiến lược GDDVCĐ - Ứng dụng kết nghiên cứu vào cộng đồng – giáo dục dựa học thuật (academically based community service) - Giáo dục dựa vai trị cơng dân cộng đồng (civic education) - Giáo dục dựa vào môi trường (environment - based education) - Giáo dục dựa công việc (work - based learning) - Giáo dục dựa vào địa điểm (place -based learning) - Giáo dục phục vụ cộng đồng (service learning) Sự kết hợp 06 chiến lược tập hợp đặc điểm chung, đan xen, hỗ trợ tạo thành khuôn khổ GDDVCĐ 1.4.2 Quản lý Phát triển chương trình nhà trường dựa vào cộng đồng 1.5 Giáo dục kĩ sống cho học sinh DTTS 1.5.1 Giáo dục kĩ sống 1.5.2 Đặc điểm Kĩ sống sinh DTTS Bên cạnh nét chung trẻ em, thiếu niên lứa tuổi, học sinh DTTS có số nét riêng biệt, đặc trưng mặt sinh lý tâm lý Đặc điểm dễ nhận thấy học sinh DTTS trường PTDTBT cấp THCS cịn hạn chế lực cạnh tranh, có kỹ để sinh sống làm việc môi trường đại cần chủ động, sáng tạo, hợp tác, trao đổi hội nhập; chưa nhiều em có kỹ khởi nghiệp để phát huy tiềm năng, mạnh địa phương 1.5.3 Chương trình nhà trường giáo dục kỹ sống dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS Với quan điểm tiếp cận khái niệm chương trình dựa hoạt động, CTNT GDKNS luận án hiểu là: CTNT GDKNS thiết kế dạng kế hoạch giáo dục tài liệu hướng dẫn thực hiện, trải theo mạch hoạt động giáo dục nhà trường PTDTBT Đó : - Kế hoạch lồng ghép, tích hợp GDKNS mơn học bắt buộc, khóa, đặc biệt mơn GDCD - Kế hoạch GDKNS hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Kế hoạch GDKNS đời sống nội trú - Kế hoạch GDKNS hoạt động sinh hoạt với gia đình cộng đồng dân cư Trong đó, CTNT GDKNS đặc biệt ý đến GDKNS hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp GDKNS đời sống nội trú 1.5.4 Vai trò GDKNS cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS CTNT để thực chương trình giáo dục phổ thông 2018 - GDKNS mục tiêu quan trọng, thẩm thấu toàn CTGDPT 2018 cụ thể hóa thành yêu cầu cần đạt, nội dung, phương pháp đánh giá kết giáo dục - GDKNS nội hàm cốt lõi CTGD nhằm phát triển lực chung Mục tiêu, nội dung GDKNS thể rõ nét môn học (nhiều môn giáo dục công dân) mục tiêu chủ yếu chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; - GDKNS nhiệm vụ đặc biệt, nội dung giáo dục đặc thù trường PTDTBT; - GDKNS nội dung nhiệm vụ phối hợp gia đình, nhà trường xã hội công tác giáo dục, bảo vệ trẻ em Để thực có hiệu mục tiêu cho nhóm đối tượng cụ thể trường PTDTBT, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, xã hội, dân cư vùng, miền, Hiệu trưởng nhà trường cần cụ thể hóa mục tiêu, yêu cầu cần đạt KNS HS trường PTDTBT cấp THCS CTNT CTNT GDKNS cho HS trường PTDTBT cấp THCS bao gồm toàn KNS cần phải giáo dục cho học sinh khối lớp, môn học, hoạt động trải nghiệm, hoạt động nội trú hoạt động sinh hoạt với cộng đồng Vai trị người Hiệu trưởng huy động nguồn lực để lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo, kiểm tra phận việc PTCTNT GDKNS phù hợp với điều kiện Trong có nhiều mảng công việc lúc phải thực bao gồm: chuẩn bị tốt sở vật chất, đội ngũ người tham gia, lựa chọn tài liệu, tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực PTCTNT, huy động nguồn lực cộng đồng 1.6 Quản lý PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS Để PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT, Hiệu trưởng nhà trường cần xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo bên tham gia đôn đốc kiểm tra việc thực theo tiến trình sau: Bước Giai đoạn Chuẩn bị: Để thực PTCTNT GDKNS DVCĐ cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS, Hiệu trưởng cần chuẩn bị nguồn lực để thực Bao gồm: nhân lực, vật lực, trí lực, tài lực, danh lực, hệ lực - Hiệu trưởng huy động thành viên nhóm cộng đồng GV để tham gia vào hoạt động PTCTNT GDKNS theo giai đoạn ứng với khóa tuyển sinh (4 năm) trước đầu năm học Trong đó, định phân cơng nhiệm vụ rõ ràng cho thành viên - Hiệu trưởng tổ chức huy động điều kiện sở vật chất, phương tiện hỗ trợ để tiến hành PTCTNT GDKNS - Hiệu trưởng trực tiếp đạo đội ngũ thông qua đầu mối thành viên ban giám hiệu, hội đồng trường, tổ trưởng chuyên môn…đồng thời theo dõi, động viên khuyến khích để nhóm cộng đồng làm việc đạt hiệu cao kịp thời xử lý vấn đề phát sinh - Hiệu trưởng đạo ban hành kế hoạch PTCTNT GDKNS xác định rõ: Quy mô giai đoạn CTNT GDKNS; Mục đích, yêu cầu CTNT GDKNS; Thời gian, tiến độ thực hiện; Nội dung nhiệm vụ trọng tâm, sản phẩm minh chứng kèm theo; Các nguồn lực người, sở vật chất, kinh phí thực PTCTNT GDKNS; Cơ chế phối hợp thành viên nhóm cộng đồng cộng đồng chuyên môn với cộng đồng địa lý tham gia PTCTNT GDKNS - Hiệu trưởng phân công, đạo nhóm cộng đồng tham gia phân tích nhu cầu; - Hiệu trưởng tổ chức rà soát, kiểm tra, bổ sung điều kiện đảm bảo để phục vụ cho việc thiết kế CTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS - Trên sở kết phân tích nhu cầu, Hiệu trưởng đạo nhóm cộng đồng xác định KNS cần thiết cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Tổ chức nghiên cứu 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh vùng DTTS&MN 2.1.1.1 Đặc trưng điều kiện tự nhiên, dân số 2.1.1.2 Đặc trưng điều kiện kinh tế-xã hội 2.1.1.3 Đặc trưng văn hóa 2.1.2 Đặc điểm trường Phổ thơng dân tộc bán trú cấp Trung học sở 2.1.2.1 Quy mô, số lượng 2.1.2.2 Tổ chức hoạt động 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp Nghiên cứu tài liệu thứ cấp 2.2.2 Phương pháp vấn 2.2.3 Phương pháp thảo luận nhóm tập trung 2.2.4 Phương pháp khảo sát bảng hỏi 2.3 Thực trạng chương trình GDKNS triển khai nhà trường PTDTBT cấp THCS 2.3.1 Thực trạng mục tiêu 2.3.2 Thực trạng nội dung 2.3.3 Thực trạng hình thức tổ chức dạy học 2.3.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá 2.3.5 Đánh giá thực trạng CTGDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS 2.4 Thực trạng PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng trường PTDTBT cấp THCS 2.4.1 Thực trạng phân tích nhu cầu 2.4.2 Thực trạng xây dựng mục tiêu, chuẩn đầu chương trình GDKNS 2.4.3 Thực trạng thiết kế nội dung 2.4.4 Thực trạng thực thi chương trình 2.4.5 Thực trạng đánh giá cải tiến chương trình 2.4.6 Thực trạng nhân tham gia PTCTNT GDKNS 2.5 Thực trạng quản lý phát triển chương trình GDKNS dựa vào cộng đồng trường PTDTBT cấp THCS 2.5.1 Thực trạng hoạt động Lập kế hoạch PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng trường PTDTBT cấp THCS Thực trạng công tác Lập kế hoạch PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng trường PTDTBT cấp THCS đánh giá dựa mức độ thực Hiệu trưởng nhà trường PTDTBT cấp THCS nhiệm vụ quản lý để chuẩn bị cho PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng Kết ghi Bảng 2.1 11 Bảng 2.1 Thực trạng Lập kế hoạch PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng trường PTDTBT cấp THCS Hoạt động Lập kế hoạch Mức độ thực (% ) S PTCTNT GDKNS dựa Số Thứ Rất T vào cộng đồng người ĐTB Khơn Bình Rất bậc khơn Tốt T trường PTDTBT cấp trả lời g tốt thường tốt g tốt THCS Tổ chức nghiên cứu văn hướng dẫn Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, 0,0 0,0 25,0 62,5 12,5 120 3,88 CTGDPT tổng thể, CTGDĐP (Xác định pháp lý) Tổ chức đánh giá, phân tích thực trạng bối cảnh bên bên nhà 20,8 25,0 33,3 8,3 12,5 120 2,67 trường tác động đến PTCTNT GDKNS (Xác định thực tiễn) Tổ chức thu thập thông 4,2 12,5 25,0 41,7 16,7 120 3,54 tin học sinh Rà sốt nhân sự, phân cơng nhiệm vụ xây dựng 25,0 41,7 16,7 8,3 8,3 120 2,33 chế phối hợp cho nhóm cộng đồng Rà soát, đánh giá sở vật chất, trang thiết bị, tài 16,7 16,7 25,0 25,0 16,7 120 3,08 cần thiết Xây dựng, ban hành kế hoạch PTCTNT 25,0 33,3 16,7 16,7 8,3 120 2,50 GDKNS Xây dựng chế động viên, khuyến khích, bồi dưỡng nâng cao lực 16,7 25,0 41,7 16,7 0,0 120 2,58 cho đội ngũ tham gia PTCTNT GDKNS Dự kiến nguồn lực cộng đồng theo tiêu chí 18,3 20,8 35,8 14,2 10,8 120 2,78 Nhân lực, Vật lực, Trí lực, Tài lực, Hệ lực Tổng hợp, đánh giá kết quả, đưa định hướng 26,7 27,5 25,0 13,3 7,5 120 2,48 việc phát triển chương trình nhà trường Tổng 120 2,87 Kết khảo sát cho biết, công tác Lập kế hoạch PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng nhà trường PTDTBT cấp THCS nhiều hạn chế (ĐTB =2.87 < 3) 12 ST T Trong nội dung quản lý cơng tác chuẩn bị PTCT, có nội dung đánh giá thực tốt (ĐTB >3), nội dung quản lý lại mức yếu – trung bình Các khâu yếu là: Xây dựng, ban hành kế hoạch PTCTNT GDKNS; Tổng hợp, đánh giá kết quả, đưa định hướng việc phát triển chương trình nhà trường; Xây dựng chế động viên, khuyến khích, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ tham gia PTCTNT GDKNS Tổ chức đánh giá, phân tích thực trạng bối cảnh bên bên nhà trường tác động đến PTCTNT GDKNS (Xác định thực tiễn) Điểm mạnh nhà trường PTDTBT cấp THCS Xác định pháp lý Bao gồm việc tổ chức hoạt động nghiên cứu văn pháp quy, hướng dẫn Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT PTCTNT, GDKNS; tổ chức cho GV nghiên cứu nội dung CTGDPT tổng thể, CTGDĐP Điểm yếu nhà trường PTDTBT cấp THCS rà soát nhân sự, phân công nhiệm vụ xây dựng chế phối hợp cho nhóm cộng đồng Hầu hết Hiệu trưởng khơng chưa có kế hoạch phân cơng cụ thể công việc cho phận tham gia PTCT chưa có kinh nghiệm quản lí, theo dõi sát phân cơng hồ sơ riêng gắn kết phối hợp phận với Nguyên nhân thực trạng xuất phát từ tính mẻ, sơ khai nhiệm vụ quản lý PTCTNT Mặc dù CTGDKNS CTGD mở giao quyền tự chủ cho nhà trường từ lâu lý luận PTCTNT số trường trung học quan tâm, khung quản lý PTCTNT chưa áp dụng đại trà Năng lực PTCT đội ngũ GV nhiều hạn chế gây khó khăn cho nhà trường việc rà sốt, bố trí nhân thực Bên cạnh đó, cơng tác quản lý PTCTNT đội ngũ quản lý giai đoạn bắt đầu tiếp cận nên nhiều bỡ ngỡ 2.5.2 Thực trạng Chỉ đạo thiết kế CTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS Thực trạng Chỉ đạo Hiệu trưởng nhà trường PTDTBT cấp THCS giai đoạn thiết kế CTNT GDKNS dựa vào cộng đồng đánh giá qua mức độ thực 08 nội dung, nhiệm vụ quản lý, mô tả Bảng 2.2 Bảng 2.2 Thực trạng Chỉ đạo thiết kế CTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS Mức độ thực (% ) Chỉ đạo Thiết kế CTNT Số GDKNS dựa vào cộng đồng Rất Thứ Khơng Bình Rất người ĐTB cho học sinh trường bậc không Tốt tốt thường tốt trả lời PTDTBT cấp THCS tốt Tổ chức, hướng dẫn, đạo nhóm cộng đồng thiết kế ma trận 51,7 19,2 13,3 10,0 5,8 120 1,99 mục tiêu CTGDKNS cho HS lớp 6, 7, 8, Tổ chức, hướng dẫn, đạo 26,7 26,7 19,2 20,0 7,5 120 2,55 tổ chun mơn, giáo viên phối hợp với nhóm cộng đồng xây dựng nội dung CTGDKNS phù hợp với trải nghiệm đời 13 sống HS, gần gũi với quan niệm giá trị người DTTS Tổ chức, hướng dẫn, đạo tổ chuyên môn, giáo viên phối hợp với nhóm cộng đồng 19,2 20,0 35,8 10,0 15,0 120 2,82 thiết kế tài liệu hướng dẫn thực CTGDKNS Tổ chức, hướng dẫn, đạo tổ chuyên môn, giáo viên phối hợp với nhóm cộng đồng tổng hợp phân phối chương 27,5 27,5 28,3 10,0 6,7 120 2,41 trình GDKNS kế hoạch dạy học, giáo dục nhà trường GDKNS Tổ chức, hướng dẫn, đạo tổ chuyên môn, giáo viên phối hợp với nhóm cộng đồng thiết kế hình thức dạy học 10,0 15,0 41,7 16,7 16,7 120 3,15 phù hợp với GDKNS, mơ hình tổ chức hoạt động trường PTDTBT, đặc điểm tâm sinh lý HS DTTS Phân bổ nguồn lực vào nhóm cộng đồng hoạt 25,0 22,5 27,5 13,3 11,7 120 2,64 động thiết kế Tổ chức đánh giá, nghiệm thu 12,5 13,3 25,0 21,7 27,5 120 3,38 sản phẩm Phê duyệt dự thảo CTNT 19,2 28,3 25,0 12,5 15,0 120 2,76 GDKNS Tổng 120 2,71 Hai điểm sáng quản lý khâu thiết kế chương trình Tổ chức đánh giá, nghiệm thu sản phẩm đề xuất nhóm thiết kế (ĐTB= 3,38); Tổ chức, hướng dẫn, đạo tổ chuyên môn, giáo viên phối hợp với nhóm cộng đồng thiết kế hình thức dạy học phù hợp với GDKNS, mơ hình tổ chức hoạt động trường PTDTBT, đặc điểm tâm sinh lý HS DTTS (ĐTB = 3,15) Đây mạnh CBQL,GV trường PTDTBT thực kế hoạch nhiệm vụ hàng năm nhà trường quan tâm xây dựng thiết kế hoạt động giáo dục có tham gia cộng đồng dành cho học sinh Tuy nhiên, Bảng 2.12 cho thấy đa số Hiệu trưởng nhà trường lúng túng giai đoạn thiết kế chương trình Cụ thể có 6/8 nội dung quản lý tự đánh giá trung bình mức độ thực Điểm yếu phải kể đến hoạt động Tổ chức, hướng dẫn, đạo nhóm cộng đồng thiết kế ma trận mục tiêu CTGDKNS cho HS khối lớp Mục tiêu linh hồn xương sống chương trình, kim nam chi phối tồn nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện, KT-ĐG chương trình, chuẩn đầu sản phẩm giáo 14 dục Để PTCT hiệu nhà quản lý phải thể lực lãnh đạo việc định hướng, điều hành, dẫn dắt cho nhóm cộng đồng thiết kế ma trận mục tiêu ứng với khối lớp hoạt động giáo dục Tuy nhiên phần lớn Hiệu trưởng nhà trường PTDTBT cấp THCS xem nhẹ vai trò nội dung quản lý xây dựng mục tiêu (ĐTB = 1,99; 51,7% CBQL tự đánh giá thực mức khơng tốt) Bên cạnh đó, nhiều Hiệu trưởng nhà trường chưa mạnh dạn Tổ chức, hướng dẫn, đạo tổ chuyên môn, giáo viên phối hợp với nhóm cộng đồng xây dựng nội dung, chủ đề CTGDKNS phù hợp với trải nghiệm đời sống HS, gần gũi với quan niệm giá trị người DTTS (ĐTB =2,55) 2.5.3 Thực trạng Triển khai thực thi CTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS Bảng 2.3 Thực trạng Triển khai thực thi CTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS Mức độ thực (% ) Triển khai thực thi CTNT Số ST GDKNS dựa vào cộng đồng Thứ Rất Khôn Bình Rất người ĐTB T cho học sinh trường PTDTBT khôn bậc Tốt g tốt thường tốt trả lời cấp THCS g tốt Tổ chức việc thực thi CT GDKNS nhóm cộng 0,0 8,3 27,5 50,0 14,2 120 3,70 đồng khối lớp Tổ chức lớp học, phân công giáo viên theo CT giáo dục nhà 0,0 2,5 25,0 41,7 30,8 120 4,01 trường GDKNS có tham gia cộng đồng Tổ chức hoạt động, phong trào thi đua, câu lạc bộ, chương 1,7 8,3 16,7 41,7 31,7 120 3,93 trình ngoại khóa … nhằm thực thi chương trình Chỉ đạo, phân cơng nhiệm vụ thực thi CTNT GDKNS nhóm cộng đồng đảm 5,8 6,7 25,0 33,3 29,2 120 3,73 bảo đa dạng đối tượng tham gia, tăng cường vai trò nhóm cộng đồng địa lý GDKNS Chỉ đạo hướng dẫn nhóm cộng đồng đa dạng hình 0,0 0,0 25,0 29,2 45,8 120 4,21 thức tổ chức GDKNS cho HS Tổ chức hướng dẫn nhóm cộng đồng đổi lựa 0,0 12,5 21,7 37,5 28,3 120 3,82 chọn phương pháp, phương tiện, địa điểm GDKNS cho HS Tổ chức bồi dưỡng giáo viên cộng đồng tham gia theo yêu 41,7 33,3 18,3 6,7 0,0 120 1,90 cầu thực CTNT GDKNS 15 Huy động nhóm cộng đồng đổi kiểm tra - đánh giá hiệu GDKNS cho HS (đa đạng 28,3 27,5 25,0 18,3 0,8 120 2,36 người tham gia đánh giá, đa dạng hình thức KT-ĐG, đổi sử dụng kết KT-ĐG) Tổng 120 3,46 Triển khai thực thi CTNT GDKNS dựa vào cộng đồng khâu CBQL nhà trường PTDTBT cấp THCS tự tin thực tốt Hầu hết đánh giá cho thấy việc thực nội dung quản lý người Hiệu trưởng mức tốt tốt Trong đó, đánh giá tốt, tốt tập trung nhiều vào đạo người Hiệu trưởng đổi hình thức tổ chức, phương pháp, phương tiện GDKNS Những đánh giá hoàn toàn phù hợp với đánh giá GV HS khâu thực thi CTGDKNS Kết khảo sát cho thấy nhiều trường tích cực đổi tổ chức hoạt động thực thi CTGDKNS Trong đó, cộng đồng tham gia mức độ khác nhau: người cung cấp thông tin, người hướng dẫn, người giảng dạy, người đồng hành…; Kết vấn hội thảo cho thấy, số trường PTDTBT cấp THCS biết cách khai thác triệt để tài nguyên cộng đồng thực thi CTGDKNS cho HS, khai thác bờ suối để triển khai giáo dục kỹ bơi lội; huy động, sử dụng giá trị văn hóa dân tộc khác để tổ chức ngày hội văn hóa thơng qua GDKNS cho HS (Kỹ tổ chức, kỹ bán hàng, kỹ hòa nhập, kỹ phát triển du lịch cộng đồng…); phối hợp với Bộ đội Biên phịng để tổ chức giáo dục kỹ nạn, phịng chống bn bán người cho học sinh; phối hợp với y tế thôn bản, hội phụ nữ giáo dục kỹ chăm sóc sức khỏe sinh sản, phịng chống xâm hại cho học sinh; phối hợp với Công an, an ninh khu vực giáo dục phòng tránh tác hại ma túy; huy động người có uy tín cộng đồng giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích đường học, rắn cắn, trùng, nấm độc hướng dẫn tìm thuốc… Điểm yếu Triển khai thực thi CTNT GDKNS dựa vào cộng đồng Tổ chức bồi dưỡng giáo viên cộng đồng tham gia theo yêu cầu thực CTNT GDKNS (ĐTB =1,9) Đây khó khăn nhà trường lực PTCTNT CBQL, GV hạn chế công tác bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ quan quản lý chưa triển khai đại trà 2.5.4 Thực trạng quản lí Đánh giá cải tiến CTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS Bảng 2.4 Thực trạng quản lí Đánh giá cải tiến CTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS Số Thứ Mức độ thực (%) người ĐTB Đánh giá cải tiến CTNT bậc trả lời ST GDKNS dựa vào cộng đồng T cho học sinh trường Rất Không Bình Rất PTDTBT cấp THCS khơng Tốt tốt thường tốt tốt Xây dựng tiêu chí đánh giá 58,3 33,3 8,3 0,0 0,0 120 1,5 CTNT GDKNS 16 Ban hành quy trình đánh giá CTNT GDKNS Phân cơng thành phần, vai trò, chức thành viên đánh giá cải tiến CTNT GDKNS Tổ chức tổng kết, đánh giá CTNT GDKNS Tổ chức hoạt động thu thập thông tin phản hồi thực CTNT GDKNS Điều chỉnh, bổ sung điều kiện sở vật chất trang thiết bị dạy học phù hợp với CTNT GDKNS Chỉ đạo điều chỉnh thời gian, địa điểm, tổ chức GDKNS giai đoạn/năm học Chỉ đạo điều chỉnh ma trận mục tiêu, nội dung GDKNS giai đoạn/năm học Chỉ đạo điều chỉnh phương pháp, phương tiện, hình thức KT-ĐG GDKNS giai đoạn/năm học 33,3 25,0 41,7 0,0 0,0 120 2,08 35,0 27,5 25,0 8,3 4,2 120 2,19 25,0 23,3 20,0 18,3 13,3 120 2,72 26,7 27,5 37,5 1,7 6,7 120 2,34 18,3 21,7 26,7 21,7 11,7 120 2,87 0,8 4,2 47,5 35,0 12,5 120 3,54 10,8 13,3 41,7 19,2 15,0 120 3,14 10,0 12,5 14,2 26,7 36,7 120 3,68 120 2,67 Tổng Bảng 2.4 cho biết nhà trường chủ động điều chỉnh vài mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện GDKNS qua năm học, kết việc thực chương trình hành động, thị năm học ngành Giáo dục hướng dẫn chương trình phối hợp Bộ GD&ĐT với Bộ, Ngành giáo dục, bảo vệ trẻ em Bên cạnh đó, nhiều trường PTDTBT nhận chương trình hỗ trợ từ tổ chức bên nhà trường Điều cho thấy, việc thực tốt quy định ngành Giáo dục, nhà trường PTDTBT cấp THCS bước đầu có chủ động xây dựng, xếp điều chỉnh CTNT GDKNS, xu hướng tăng dần tự sư phạm cho đội ngũ GV ngày trở nên rõ ràng Hoạt động GDKNS trường PTDTBT không diễn khơng gian lớp học, trường học mà cịn tích cực dựa vào cộng đồng để tổ chức hoạt động GDKNS bên nhà trường Tuy nhiên, rào cản lớn công tác quản lý đánh giá, cải tiến chương trình nhà trường chưa tự xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá CTNT GDKNS (ĐTB = 1,5) xây dựng, hoàn thiện ban hành quy trình đánh giá CTNT GDKNS (ĐTB = 2,08) Đây khó khăn khơng nhà trường mà cịn quan quản lý việc hướng dẫn sở giáo dục thực 17 2.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển chương trình nhà trường giáo dục kỹ sống dựa vào cộng đồng cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú cấp trung học sở Kết luận chương Ngồi việc phân tích thực trạng bối cảnh tự nhiên, KT-XH, văn hóa địa phương có trường PTDTBT cấp THCS, giới thiệu trường PTDTBT khảo sát Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp, vấn, điều tra phiếu hỏi với nội dung Mẫu khảo sát, địa bàn khảo sát, số phiếu phát ra, số phiếu thu về, cách xử lí liệu, phương pháp phân tích số liệu phần mêm SPSS cho kết dùng làm sở thực tiễn cho quản lí PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS Kết khảo sát nội dung cung cấp tranh tồn diện thực trạng chương trình giáo dục KNS cho học sinh trường PTDTBT, thực trạng PTCTNT GDKNS, thực trạng quản lí PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho nhóm học sinh Về CTGDKNS cho nhóm học sinh trường PTDTBT hành, kết khảo sát rõ : - CTGDKNS nhà trường PTDTBT cấp THCS chưa hệ thống hóa, kế hoạch hóa mà coi phần gia tăng thực nhiệm vụ, chủ yếu tập trung vào số kĩ đơn lẻ theo hoạt động phối hợp, tài trợ nên chưa bao quát hết nhu cầu học sinh tính bền vững khơng cao - Các hình thức tổ chức dạy học chủ yếu lồng ghép với số môn học hoạt động giáo dục, trường PTDTBT chưa tổ chức học riêng biệt KNS trường vùng thuận lợi, GDKNS hoạt động trải nghiệm quan tâm, có dấu ấn riêng chủ yếu làm theo kinh nghiệm hoạt động quản lý nhiều thụ động chưa kế hoạch hóa - Hoạt động phối hợp nhà trường với quyền địa phương, cộng đồng, cha mẹ học sinh bền chặt, có nhiều nét riêng biệt thể vai trị phát triển nguồn nhân lực trường vùng DTTS, nhiên có chênh lệch lớn mức độ thực nhà tường nhiều hạn chế việc lôi cộng đồng vào PTCTNT GDKNS vai trò khác - Hoạt động GDKNS trường PTDTBT sơ khai, thiếu kết nối, khơng đồng để ghép thành CTNT GDKNS hoàn chỉnh Về PTCTNT GDKNS cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS kết khảo sát cho thấy: - GDKNS hoạt động nhà trường PTDTBT cấp THCS triển khai PTCTNT sớm nhất, bước chu trình PTCTNT GDKNS bước đầu thực năm gần nhiên thiếu tính định hướng tài liệu, công cụ hỗ trợ nên giai đoạn thử nghiệm Khâu phân tích nhu cầu xác định mục tiêu CTNT GDKNS: chủ yếu dựa vào pháp lý (là văn hướng dẫn quan quản lí mục tiêu 18 KNS theo chuẩn chung, quy định với bậc trung học) mà quan tâm đến thực tiễn (như đặc điểm nhà trường, nhu cầu cha mẹ HS, cộng đồng dân cư đặc điểm tâm sinh lý học sinh dân tộc…) Do mục tiêu chưa thật đáp ứng nhu cầu học sinh trường khác nhau, thiêu khả thi Khâu thiết kế CTNT GDKNS: nhà trường cố gắng song nội dung lựa chọn xếp chưa thật hợp lí, bổ ích cho học sinh, chưa khai thác đặc điểm văn hóa, địa lí,…của địa phương trường đóng Khâu thực thi CTNT KNS: ngồi vài hình thức lồng ghép với môn giáo dục công dân hoạt động ngồi lên lớp nhiều trường PTDTBT cấp THCS hoạt động GDKNS gần bị lãng quên, hoạt động cần tổ chức hang ngày, gắn với hoạt động học sinh Các phương pháp giáo dục hình thức đánh giá đơn điệu, chưa coi trọng vai trò chủ thể học sinh việc rèn luyện KNS cho thân - Hầu hết trường chưa có quy trình đánh giá, cải tiến chướng trình Về thực trạng quản lí PTCTNT GDKNS DVCĐ cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS nội dung khảo sát chi tiết Trong giai đoạn chuẩn bị: điểm yếu nhà trường PTDTBT cấp THCS rà soát nhân sự, phân công nhiệm vụ xây dựng chế phối hợp cho nhóm cộng đồng Hầu hết Hiệu trưởng chưa có kế hoạch phân cơng cụ thể công việc cho phận tham gia PTCT chưa có kinh nghiệm quản lí, theo dõi phân cơng hồ sơ riêng gắn kết phối hợp phận với Trong giai đoạn đạo thiết kế chương trình: điểm yếu phải kể đến hoạt động tổ chức, hướng dẫn, đạo nhóm cộng đồng thiết kế ma trận mục tiêu CTGDKNS cho HS khối lớp Bên cạnh đó, nhiều Hiệu trưởng nhà trường chưa mạnh dạn tổ chức, hướng dẫn, đạo tổ chuyên môn, giáo viên phối hợp với nhóm cộng đồng xây dựng nội dung, chủ đề CTGDKNS phù hợp với trải nghiệm đời sống HS, gần gũi với quan niệm giá trị người DTTS Giai đoạn tổ chức triển khai chương trình: tổchức bồi dưỡng giáo viên cộng đồng tham gia theo yêu cầu thực CTNT GDKNS khó khăn nhà trường lẽ lực PTCTNT CBQL, GV hạn chế 19 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ 3.1 Các biện pháp quản lý phát triển chương trình nhà trường giáo dục kỹ sống dựa vào cộng đồng cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú cấp trung học sở 3.1.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp Đảm bảo tính hệ thống đồng Đảm bảo tính pháp lí Đảm bảo tính khả thi 3.1.2 Các biện pháp quản lý phát triển chương trình nhà trường giáo dục kỹ sống dựa vào cộng đồng cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú cấp trung học sở Biện pháp.1 Thành lập phận PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS Biện pháp Lập Kế hoạch PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS Biện pháp Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực PTCTNT GDKNS cho nhóm cộng đồng chức (cán quản lý, giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách Đội, cán phụ trách đời sống nội trú) nhóm cộng đồng địa lí (các tổ chức trị-xã hội địa phương CMHS) Biện pháp Xây dựng chế phối hợp PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS Biện pháp Xây dựng sách động viên, khen thưởng, huy động hỗ trợ chi trả kinh phí phát sinh PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS Biện pháp Xây dựng chế độ tra, kiểm tra, báo cáo trình thực kế hoạch PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS 3.2 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp 3.2.1 Mục đích khảo nghiệm Nhằm khẳng định tính cấp thiết tính khả thi giải pháp quản lý PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS 3.2.2 Đối tượng khảo nghiệm Đối tượng người tham gia khảo nghiệm ghi Bảng 3.1 Bao gồm cán quản lý cấp Sở GD&ĐT, cấp Phòng GD&ĐT, cấp trường PTDTBT cấp THCS; cán bộ, giáo viên cốt cán trường PTDTBT cấp THCS; đại diện cộng đồng địa lý bên ngồi nhà trường PTDTBT cấp THCS Trong đó, chủ yếu tập trung vào đối tượng khảo nghiệm cán quản lý Tổng số người tham gia khảo nghiệm: 120 người 20 Bảng 3.1 Thống kê người tham gia khảo nghiệm Đối tượng Đặc điểm Số lượng (người) 60 Cán quản lý Cấp Trường, Phòng, Sở Giáo viên Các môn, GV CN, Tổng phụ trách 20 Văn thư, phụ trách nhà ăn, khu nội trú Ban đại diện cha mẹ học sinh Cán Đoàn, Đội, Hội Đại diện ban Nhân viên y tế thôn Cộng đồng ngành, quyền Cơng an khu vực, địa lý địa phương, Bộ đội biên phòng Cộng đồng bao Người có uy tín cộng đồng quanh trường học Đại diện doanh nghiệp Tổng 3.2.3 Cách thức tiến hành khảo nghiệm 10 10 Cộng đồng chức Nhân viên Cha mẹ học sinh Công cụ Phiếu hỏi số 10 10 120 Khảo nghiệm thực bằn phương pháp điều tra bảng hỏi Trong phiếu luận án ghi rõ giải pháp, giải pháp hỏi tính cấp thiết tính khả thi 3.2.4 Kết khảo nghiệm 3.2.4.1 Mức độ cấp thiết Kết khảo nghiệm cho thấy, giải pháp đề xuất nhận đánh giá cao tính cấp thiết Trong đó, giải pháp “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực PTCTGD KNS cho nhóm cộng đồng” đối tượng khảo sát đánh giá có mức độ cấp thiết cao với 100% người tham gia đánh giá mức cấp thiết cấp thiết, giá trị trung bình đạt 4,67 điểm, đạt thứ bậc 1/6 Giải pháp đánh giá có mức độ cấp thiết thấp nội dung “Thành lập phận PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS” 3.2.4.2 Mức độ khả thi Điểm trung bình kết khảo nghiệm giải pháp đề xuất cho thấy đánh giá cao tính khả thi Có mức độ khả thi cao nội dung giải pháp “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực PTCTGD KNS cho nhóm cộng đồng”, tiếp sau giải pháp “Xây dựng chế phối hợp PTCT giáo dục kỹ sống dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS” Đây nội dung dễ tổ chức thực nhu cầu cấp thiết nhóm cộng đồng đặc biệt cán quản lý, giáo viên trường PTDTBT hoàn toàn phù hợp với hoạt động đào tạo bồi dưỡng theo yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa 3.2.4.3 Tương quan mức độ cấp thiết mức độ khả thi giải pháp đề xuất Kết khảo nghiệm cho thấy giải pháp nhận đồng thuận tính cấp thiết tính khả thi tương đối cao, có chênh lệch nhẹ đánh giá giải pháp mức độ đánh giá đối tượng trưng cầu ý kiến khác Luận án cho rằng, để phát huy tính cấp thiết tính khả thi giải pháp PTCT GDKNS dựa vào cộng đồng cho HS trường PTDTBT cấp THCS cần phát huy vai trị cấp quản lí vai trị chủ động, tích cực thành viên nhóm 21 cộng đồng, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên, nhân viên nhà trường biện pháp cấp thiết khả thi bối cảnh 3.3 Thử nghiệm biện pháp 3.3.1 Mô tả thử nghiệm 3.3.2 Triển khai thử nghiệm 3.3.3 Kết thử nghiệm Kết luận chương Căn sở thực tiễn quản lý PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS, luận án đề xuất biện pháp quản lý PTCTNT GDKNS cho học sinh Các biện pháp nhằm khắc phục điểm yếu tổ chức, quản lí hoạt động Biện pháp nhằm khắc phục điểm yếu tổ chức, điều hành hoạt động PTCTNT GDKNS dưa vào cộng đồng Một ban đạo PTCTGD Phòng giáo dục & đào tạo cấp huyện thành lập có chức tập hợp nhóm cộng đồng huyện, đưa đạo thống nhất, có hiệu lực làm tiền đề cho hoạt động tiêp theo Kế đến bồi dưỡng kĩ lập kế hoạch PTCTNT GD KNS dựa vào cộng đồng cho hiệu trưởng trường PTDTBT Đây sở để hiệu trưởng trường tổ chức, điều hành hoạt động Biện pháp Bồi dướng kĩ PTCTNT GDKNS cho nhóm cộng đồng biện pháp quan trọng, định thành cơng hoạt động Bên cạnh đó, Luận án đề xuất giải pháp thuộc chức quản lý cốt lõi nhà trường nhằm hỗ trợ thực thi phối hợp có hiệu hoạt động PTCTNT Luận án xây dựng mẫu (mẫu kế hoạch trường, mẫu kế hoạch tổ chuyên môn, mẫu kế hoạch cá nhân) để nhóm cộng đồng tham khảo Các biện pháp khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi cho kết tích cực Một biện pháp thử nghiệm đánh giá cao 22 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tổ chức GDKNS cho học sinh nói chung, cho học sinh DTTS trường PTDTBT nói riêng nhiệm vụ vừa mang tích cấp bách vừa trình lâu dài, bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng Các cơng trình nghiên cứu vấn đề vấn đề liên quan khẳng định tính cấp thiết khả thi việc quản lý PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS Luận án xây dựng khung lí luận quy trình quản lý PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS biện pháp tổ chức triển khai Kết khảo sát thực trạng cho phép xác định thực trạng chương trình GDKNS thực hiện, thực trạng PTCTNT GDKNS thực trạng quản lý PTCTNT GDKNS cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS Kết khảo sát rõ điểm mạnh quan trọng điểm yếu quản lý PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS Những điểm yếu chưa có đạo thống cấp có thẩm quyền, nhóm cộng đồng cịn thiếu kỹ PTCT Trên sở khung lí luận sở thực tiễn vấn đề quản lý PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS, luận án đề xuất biện pháp tổ chức triển khai Các biện pháp khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi cho kết tích cực Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm GDKNS cho HS trường chuyên biệt vùng DTTS&MN - Chỉ đạo đổi chương trình GDKNS (mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện, KT-ĐG) theo hướng tích hợp, lồng ghép vào môn học hoạt động giáo dục nhà trường; huy động tham gia cha mẹ học sinh, cộng đồng xã hội tham gia giáo dục học sinh phù hợp với đối tượng người học vùng DTTS; - Bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ CBQL, GV cốt cán công tác trường chuyên biệt vùng DTTS&MN (PTDTBT cấp THCS) - Tăng cường đầu tư sở vật chất cho trường PTDTBT cấp THCS - Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng khoa học giáo dục khoa học quản lý giáo dục để phát triển chương trình giáo dục nhà trường PTDTBT - Tiếp tục giải pháp giáo dục dựa vào cộng đồng: đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực tham gia phát triển chương trình giáo dục, đặc biệt GDKNS 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo - Tiếp tục tham mưu cho UBND Tỉnh, ngành Trung ương xây dựng chương trình, đề án, kế hoạch phối hợp liên ngành có nội dung GDKNS cho trẻ em, học sinh DTTS trường PTDTBT cấp THCS Bên cạnh việc quan tâm, đạo liệt việc thực chương trình - Tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ PTCTNT GDKNS cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS 23 - Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục trường PTDTBT cấp THCS đủ số lượng, đồng cấu, đạt tiêu chuẩn trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phục vụ tốt cho đổi chương trình, sách giáo khoa nói chung, đặc biệt công tác giáo dục KNS cho HS - Tăng cường động viên, hướng dẫn, tra, kiểm tra công tác quản lý PTCTNT GDKNS dựa vào cộng đồng nhà trường PTDTBT cấp THCS 2.3 Đối với Chính quyền địa phương cộng đồng - Tham mưu cho cấp Uỷ Đảng ký văn cụ thể, giao trách nhiệm cho ban ngành đoàn thể huyện, xã, thị trấn tham gia GDKNS cho học sinh - Chủ động tổ chức, xây dựng chế phối hợp với nhà trường gia đình việc GDKNS cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS, trẻ em lứa tuổi vị thành niên - Chia sẻ với nhà trường PTDTBT cấp THCS định hướng phát triển kinh tế -xã hội địa phương có liên quan đến đòi hỏi CTGDKNS cho HS 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lý Thanh Loan (2020), “Một số vấn đề lý luận giáo dục kỹ sống cho học sinh dân tộc thiểu số dựa vào cộng đồng”, Tạp chí Giáo dục, số 483, kỳ tháng năm 2020 tr 18-21; Lý Thanh Loan (2020), “Thực trạng phát triển chương trình giáo dục kỹ sống dựa vào cộng đồng cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú cấp trung học sở”, Tạp chí Giáo dục, số 485, kỳ tháng năm 2020 tr 6-12; Lý Thanh Loan (2020), “Đề xuất mơ hình phát triển chương trình giáo dục kỹ sống dựa vào cộng đồng cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú cấp trung học sở”,Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, kỳ tháng 11 năm 2020 tr 124-129; Lý Thanh Loan (2020), “Biện pháp triển khai phát triển chương trình giáo dục kỹ sống dựa vào cộng đồng cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú cấp trung học sở”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, kỳ tháng 11 năm 2020 tr 178-183 ... nhà trường giáo dục kỹ sống dựa vào cộng đồng Chương 2: Cơ sở thực tiễn Quản lí phát triển chương trình nhà trường giáo dục kỹ sống dựa vào cộng đồng cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú. .. NĂNG SỐNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ 3.1 Các biện pháp quản lý phát triển chương trình nhà trường giáo dục kỹ sống dựa vào cộng đồng cho. .. trú cấp Trung học sở Chương 3: Đề xuất biện pháp Quản lí phát triển chương trình nhà trường giáo dục kĩ sống dựa vào cộng đồng cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú cấp Trung học sở CHƯƠNG