- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Các biện pháp giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc Thái chohọc sinh phải đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ trong chươngtrình giáo dục tổng thể các nội dung
Trang 1CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH
SƠN LA
Trang 2- Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
- Đảm bảo tính pháp lý trong giáo dục
Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc Thái cho học sinh dựavào cộng đồng phải đảm bảo tính pháp lý: các nội dung giáodục phải phù hợp với yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh,không làm nặng thêm chương trình giáo dục Những vấn đềnhạy cảm về văn hóa dân tộc cần có sự thống nhất và cho phépcủa các cơ quan có trách nhiệm như cơ quan Đảng, chính quyềnđịa phương mà trước hết là cơ quan quản lý ngành Giáo dục vàĐào tạo Trong đó quan tâm đúng mức đến bảo tồn và phát huynhững nét văn hóa tốt đẹp của dân tộc Thái nhưng không nênphê phán những nét văn hóa không phù hợp với xã hội hiện đại.Hoạt động giáo dục phải tuân thủ đầu đủ các quy định trong quychế hoạt động của nhà trường trên cơ sở tôn trọng sự khác biệtvăn hóa giữa các dân tộc trong nhà trường và trong cộng đồng
- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
Các biện pháp giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc Thái chohọc sinh phải đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ trong chươngtrình giáo dục tổng thể các nội dung khác của nhà trường Các
Trang 3biện pháp giáo dục phải được tiến hành trên cơ sở dựa vào cộngđồng Nghĩa là đặt các nội dung giáo dục bản sắc văn hóa trongmôi trường cộng đồng Việc thực hiện các nội dung giáo dụckhông chỉ do nhà trường mà do cả cộng đồng và cũng không chỉ
vì sự phát triển của học sinh mà còn vì sự phát triển của cộngđồng
Các biện pháp giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc Thái chohọc sinh dựa vào cộng đồng có liên quan chặt chẽ với nhau Do
đó, các biện pháp phải đảm tính đồng bộ Nghĩa là việc thựchiện biện pháp này phải tính đến biện pháp khác để các biệnpháp có tính hệ thống, đảm bảo sự đồng bộ trong tác động đếnhọc sinh và cộng đồng mới tạo được sức mạnh của các biệnpháp
- Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Các biện pháp giáo dục bản sắc dân tộc Thái cho học sinhtrường phổ thông dân tộc nội trí phải sát thực tiễn Tức là phảiphù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường và các cộng đồngdân tộc anh em trên địa bàn huyện Trên địa bàn huyện khôngchỉ có người Thái mà còn các dân tộc khác Do đó, cần có sự tếnhị trong việc giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc Thái nhưng vẫn
Trang 4đảm bảo quan tâm đúng mức đến bản sắc văn hóa các dân tộckhác Bên cạnh đó, các biện pháp phải tính đến đặc điểm tam lýhọc sinh dân tộc đang học ở trường Đảm bảo cho các ẻm hiểubiết thêm về văn hóa của dân tộc mình và dân tộc bạn Việcgiáo dục bản sắc văn hóa dân tộc Thái không theo lối áp đặt màgiới thiệu các nét văn hóa đặc trưng của người Thái để các bạnhiểu thêm về nhau, cùng nhau đoàn kết học tập ngày càng tốthơn Các biện pháp giáo dục luôn phù hợp với đường lối, chínhsách dân tộc của Đảng và Nhà nước, phù hợp với điều kiện thực
tế của địa phương là vùng núi còn nhiều khó khăn
- Đảm bảo tính hiệu quả
Mọi hoạt động đều cần tính hiệu quả, nếu không khó cóthể duy trì được hoạt động Vì đây là nội dung giáo dục cầnthiết nhưng không hẳn đã được quan tâm đúng mức ở trườngphổ thông dân tộc nội trí nên càng cần quan tâm đến hiệu quảcủa việc thực hiện các nội dung giáo dục Khi nói đến nguyêntắc đảm bảo tính hiệu quả là nói đến việc thực hiện có kết quảhoạt động giáo dục, đạt được mục tiêu giáo dục đã đặt ra Do
đó, các biện pháp giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc Thái dựavào cộng đồng cho học sinh trường phổ thong dân tộc nội trú là
Trang 5phải đả bảo cho các em nhận thấy được nét đẹp cần bảo tồntrong văn hóa dân tộc Thái Từ đó có thái độ trân trọng, giữ gìn
và phát huy những nét đẹp đó Với cộng đồng, các thành viêntrong cộng đồng phải thấy được trách nhiệm của mình để chungtay hỗ trợ nhà trường giáo dục các em, tạo nên môi trường giáodục thống nhất, đạt hiệu quả cao trong giáo dục
Xác định được những nội dung giáo dục phù hợp với đặcđiểm của học sinh THCS và điều kiện thực tế của nhà trường vàcộng đồng Với phương châm quan trọng là giáo dục đúng nội
Trang 6dung cần thiết, phù hợp với đối tượng cần giáo dục và điều kiện
có thể thực hiện các hoạt động giáo dục của nhà trường và củacộng đồng
Các giá trị văn hóa của người Thái rất phong phú và nằm ởtất cả các thành phần của thành tố của bản sắc văn hóa Do đó,cần xác định rõ các giá trị cần giáo dục song phải phản ánh đầy
đủ các thành phần của bản sắc văn hóa người Thái Để nếukhông có nhiều thời gian dành cho hoạt động giáo dục thì vẫn
có thể giáo dục được những giá trị cơ bản nhất nói lên được bảnsắc văn hóa của người Thái
b Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Tiến hành tìm hiểu, thu thập văn bản, sách báo tài liệu ởphòng Văn hóa thể thao và du lịch huyện cũng như các cơ sở cólưu giữ và phổ biến các nội dung văn hóa dân tộc Thái Trên cơ
sở đó phân loại các giá trị văn hóa theo từng thành phàn của bảnsắc văn hóa Xác định rõ những giá trị cần bảo tồn, những giá trị
có thể thay đổi Từ đó xếp thứ tự ưu tiên từng giá trị để xác địnhthứ tự ưu tiên từ trên xuống dưới Căn cứ vào trật tự các giá trịnày để chuẩn bị các nội dung, hình thức và con đường giáo dụctùy thuộc thời gian và điều kiện cụ thể Nếu có thời gian thì giáo
Trang 7dục nhiều nội dung, nếu ít thời gian thì ưu tiên những giá trịđược xếp ở bậc trên
Xây dựng hệ thống các nội dung giáo dục bản sắc văn hóadân tộc Thái cho học sinh bằng phương thức dựa vào cộngđồng Trong đó chỉ roc các nội dung cần giáo dục, các lực lượngtham gia giáo dục và phương thức tổ chức các hoạt động giáodục để chuyển tải các nội dung đó đến học sinh
Việc khảo sát cần được tiến hành qua ý kiến chuyên gia vềvăn hóa Trong đó chú trọng đến những nhà nghiên cứu, nhữngnhà quản lý văn hóa có kinh nghiệm lâu năm, những người lớntuổi trong cộng đồng người Thái am hiểu về văn hóa dân tộcThái Sao cho các giá trị được chọn lọc, xây dựng thành chươngtrình giáo dục có sự tham gia đóng góp của các tầng lớp xã hộitrong cộng đồng người Thái một cách đầy đủ nhất
Khảo sát ý kiến của học sinh về nhu cầu cần học những gì
về văn hóa người Thái nếu có điều kiện được học hỏi Vì cónhiều em sống trong gia đình đa thế hệ nên các em đã được ông
bà, cha mẹ truyền day nhiều kiến thức về văn hóa dân tộc Thái.Đồng thời cũng cần hỏi ý kiến các em về hình thức tổ chức giáo
Trang 8duc và con đường giáo dục để biết các em muốn gì và như thếnào
c Điều kiện thực hiện biện pháp
Đảm bảo sự chính xác, khách quan trong việc thu thập dữliệu về các giá trị văn hóa tại các cơ sở lưu giữ, các cơ quanquản lý về các sản phẩm văn hóa Đồng thời cần có sự tham giacủa các chuyên gia, những người am hiểu về văn hóa dân tộcThái để có thể xác định đúng và rõ các giá trị văn hóa, các nộidung cần giáo dục cho học sinh
Cần có nhóm chuyên gia về văn hóa, về giáo dục để có thể
tổ chức khảo sát rõ và xác định đúng các giá trị văn hóa, các nộidung cần giáo dục hoc học sinh Các kết quả khảo sát cũng cần
có ý kiến tham gia của những người am hiểu về văn hóa dân tộcThái để có thể có được các nội dung giáo dục phù hợp, các giá trịvăn hóa cần được bảo tồn, phát huy Các giá trị văn hóa và nộidung giáo dục này phải phản ánh đủ các tiêu chí của bản sắc vănhóa dân tộc Thái và thể hiện rõ các giá trị đặc trưng dễ nhận biếtcủa người Thái
Trang 9Việc xác định các nội dung giáo dục bản sắc văn hóa dântộc Thái cho học sinh cần được cụ thể và rõ ràng, dễ hiểu, dễnhớ Các nội dung giáo dục cũng cần gắn liền với đời sông thực
tế, sát với trình độ hiểu biết của mọi lứa tuổi học sinh và đa sốnhân dân Vì các nội dung giáo dục này không chỉ giáo dục chohọc sinh mà còn sẽ triển khai tới cha mẹ học sinh và người dântrong cộng đồng để họ cùng tham gia giáo dục học sinh
Các nội dung cần giáo dục và các giá trị văn hóa cần bảotồn phải được xác định trên cơ sở các tài liệu viết về văn hóadân tộc Thái được công bố chính thức Bên cạnh các dữ liệu cần
có các hình ảnh, các đoạn clip minh họa và làm rõ thêm
Sau khi xác địn rõ các nội dung cần giáo dục, các giá trịvặn hóa cần bảo tồn, cần được thể chế hóa thành các văn bảnpháp quy chính thức của đảng, chính quyền thông qua cácphòng ban chức năng như ban tuyên giáo, phòng Văn hóa,phòng Giáo dục và Đào tạo Để đảm bảo khả năng đi vao Cácnội dung giáo dục cần được cụ thể hóa, gắn liền với thực tế, đitrực tiếp vào vấn đào thực tiễn của các nội dung giáo dục, cần
có sự phê duyệt của các cấp có thẩm quyền, được ngành Giáodục và Đào tạo phối hợp với các phòng ban chức năng chỉ đạo
Trang 10thực hiện trong nhà trường kết hợp với việc giáo dục trên địabàn dân cư
- Biện pháp 2: Thống nhất mục tiêu, nội dung và phương thức giáo dục bản sắc văn hóa phù hợp với đặc điểm học sinh của nhà trường
Các nội dung giáo dục và phương thức tổ chức giáo dụcphải cụ thể, rõ ràng để tránh lãng phí thời gian, công sức củanhà trường và cộng đồng; phù hợp các hoạt động khác của nhàtrường, không gây xáo trộn các hoạt động và nền nếp sinh hoạtcủa trường nội trú
Trang 11Nội dung giáo dục vừa thiết thực, hấp dẫn vừa có phươngthức thực hiện phù hợp, được sự đồng thuận của giáo viên, họcsinh và cộng đồng để tạo cho học sinh, giáo viên thực hiệnthuận lợi nhất Các nội dung và phương thức giáo dục này cũngcần phù hợp với hoạt động chung của cộng đồng để cộng đồng
có thể tham gia thuận lợi nhất
b.Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Phải coi đây là một nguyên tắc giáo dục Đó là có sự thốngnhất chặt chẽ giữa ba lực lượng, ba môi trường giáo dục: nhàtrường, gia đình và cộng đồng trong giáo dục Đảm bảo sựthống nhất về nhận thức, thái độ và hành vi đối với các nội dungcần giáo dục cho các em
Nhà trường cần chủ trì trong việc phối hợp với cha mẹ họcsinh và các cán bộ có trách nhiệm ở địa phương thống nhấtnhững định hướng giá trị tốt đẹp cho học sinh của dân tộc mình,thống nhất các mục tiêu giáo dục các giá trị văn hóa dân tộcThái cho các em theo những định hướng giá trị tốt đẹp đã xácđịnh Trên cơ sở mục tiêu giáo dục, cha mẹ học sinh và các lựclượng trong cộng đồng cần xác định những nội dung giáo dụcnào nên và cần giáo dục bằng phương thức nào Đồng thời chỉ
Trang 12rõ lực lượng nào có lợi thế nhất trong giáo dục các nội dung đó
để cộng đồng trách nhiệm trong giáo dục cho các em Nếu được,cần có sự phối hợp nhưng có sự phân định trách nhiệm rõ ràngcho từng bộ phận trong các lực lượng giáo dục để không bịchống chéo và không để hiện tượng có những nội dung giáo dụckhông ai quan tâm
Khi nhà trường đưa ra chủ trương giáo dục bản sắc vănhóa dân tộc Thái cho các em, trong đó có các nội dung giáo dụcvới những mục tiêu và phương thức cụ thể thì cần được sự ửng
hộ, đồng tâm hiệp lực của cha mẹ học sinh và các lực lượngtrong cộng đồng Mọi người góp ý để có được mục tiêu rõ dàng,khả thi, hoàn thiện nội dung cần giáo dục để mọi người cùng cótác động phù hợp, tránh để các em bị rơi vào mâu thuẫn khôngbiết nghe ai
Đầu tiên là gia đình, nôi các em sinh ra và lớn lên cầnnhận thức được ý nghĩa của việc giáo dục những giá trị văn hóatốt đẹp của dân tộc Thái cho các em Khi các ẻm đến trường,những giá trị văn hóa đó được nhà trường tiếp tục giáo dục Khicác em có các sinh hoạt cộng đồng, những giá trị văn hóa đóvẫn là những nội dung được quan tâm đầy đủ Như vậy, nhà
Trang 13trường, gia đình và cộng đồng tạo thành một môi trường thốngnhất Các nội dung giáo dục luôn được nhắc lại và luôn đượchọc sinh chú ý giữ gìn nên các em không bị lúng túng vì khôngbiết nghe ai.
Định hướng chung trong giáo dục bản sắc văn hóa dân tộcThái cho học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú là giáo dụctrong cộng đồng Điều đó không có nghĩa mọi hoạt động giáo dụcphải diễn ra ở địa bàn dân cư Mà các hoạt động giáo dục có sựtham gia của cộng đồng, coi đó là công việc của cộng đồng, docộng đồng và vì cộng đồng Vì vậy, cha mẹ học sinh và các lựclượng trong cộng đồng phải có sự thống nhất về các nội dung, cácphương thức giáo dục ở mọi lúc mọi nơi, từ trong nhà trường đếntrong cộng đồng và tại gia đình
Hoạt động giáo dục trong nhà trường có những liwj thếđặc biệt và có những đặc thù về phương pháp, cách thức tổchức Trong đó, nhà trường là người có trách nhiệm cao nhấtnhưng cũng có nhiều thuận lợi nhất trong việc tổ chức giáo dục,truyền lại cho học sinh những giá trị văn hóa tốt đẹp một cáchbài bản và thống nhất trong chương trình giáo dục hoàn chỉnhcủa mình Nhà trường có thể có các phương thức giáo dục chính
Trang 14khoá hay có thể ngoại khoá với các phương pháp giáo dục hiệuquả cho học sinh Họ sinh có thể lĩnh hội các giá trị văn hoá một
cách thuạn lợi Tuy nhiên, gia đình lại có lợi thế là có gia
phong Nghĩa là có các chuẩn mực gia đình với tư cách là một
nhóm xã hội đặc biệt có thể điều chỉnh hành vi của mỗi thànhviên Các gia đình cũng có những truyền thống tốt đẹp củamình Các truyền thống này phù hợp với đặc trưng và chuẩnmực văn hóa của dân tộc nên rất cần giáo dục cho con em củacác gia đình Vì vậy, gia đình là chiếc nôi đầu tiên hình thành vànuôi dưỡng những giá trị văn hóa cho học sinh
Các tổ chức, đoàn thể trong cộng đồng cũng có tráchnhiệm duy trì và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của cácdân tộc thiểu số, trong đó có dân tộc Thái Tuy nhiên, mỗi tổchức, mỗi đoàn thể có phương thức và thế mạnh riêng tronggiáo dục
Vì vậy, nhà trường cần tận dụng các thế mạnh của các lựclượng cộng đồng, cùng với thế mạnh của nhà trường để tạo nênnhững phương thức giáo dục hiệu quả Như thông qua sinh hoạtcộng đồng, thông qua các buổi ngoại khóa của học sinh, có thểgiáo dục ý thức và trách nhiệm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Trang 15của học sinh và trách nhiệm gương mẫu của những các thànhviên trong cộng đồng để giáo dục bản sắc văn hóa cho học sinh
Để có sự thống nhất về mục tiêu, nội dung và phương thứcgiáo dục bản sắc văn hóa dân tộc Thái cho học sinh trường phổthông dân tộc nội trú cần làm tốt các công việc cụ thể sau:
Nhà trường cần có những buổi gặp mặt, nếu có thể thì tổchức một hội nghị bàn về giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc chohọc sinh Thành phần bao gồm các cán bộ giáo viên của nhàtrường, đại diện cha mẹ học sinh, đại diện các cơ quan củahuyện, lãnh đạo xã để thống nhất chủ trương giáo dục bản sắcvăn hóa cho học sinh Trong đó có văn hóa dân tộc Thái.Hộinghị cần thống nhất chủ trương, xác định các nội dung vàphương thức tổ chức giáo dục Nhà trường phải là người chủ trì,đóng vai trò chủ đạo trong xây dựng chương trình, kế hoạch,các nội dung giáo dục để trình bày trước Hội nghị làm cơ sở cho
sự tham góp ý kiến của các thành viên dự hội nghị Trong đó,cần có sự cam kết trách nhiệm của các bên tham gia để đảm bảocho sự phối hợp giữa các lực lượng có hiệu quả nhất Sau khihội nghị thống nhất về mục tiêu, nội dung, phương thức có thểhoàn thiện kế hoạch và đưa vào hoạt động
Trang 16Ngoài hội nghị chung như vậy, có thể tổ chức những hộinghị theo các chuyên đề cụ thể để thống nhất về những nội dung
cụ thể theo từng chuyên đề như ma chay, cưới xin, ăn mậc, lễgiáo Tiếp đó có thể thống nhất về các phương thức cụ thể tiếnhành thực hiện các nội dung giáo dục theo phương thức đãthống nhất để giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc Thái cho họcsinh
*Điều kiện thực hiện biện pháp
Cần có sự chỉ đạo hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dântộc Thái từ các đồng chí, cơ quan lãnh đạo Đảng, chính quyềnđến các ban ngành của huyện để các tổ chức, đoàn thể, kể cảngành Giáo dục và Đào tạo cũng như ngành Văn hóa thấy được
sự cần thiết và có cơ sở pháp lý để triển khai các nội dung giáodục trong nhà trường và trong cộng đồng Có sự chỉ đạo củahuyện ủy, ủy ban huyện thì các cơ quan ban ngành mới có sơ sởủng hộ ngành Giáo dục và Đào tạo thực hiện nội dung giáo dụcbản sác văn hóa dân tộc Thái cho học sinh, đồng thời cũng có
cơ sở lý giải tại sao giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc Thái Khinào và trong điều kiện nào giáo dục bản sắc văn hóa các dân tộckhác cho học sinh
Trang 17Ngành Giáo dục và Đào tạo phải là người chủ động thammưu với các cấp chính quyền về các yeu cầu giáo dục cho hocsinh tại địa phương, trong đó có giáo dục bản sắc văn hóa dântộc Ngành Giáo dục và Đào tạo cũng phải phối hợp với ngànhVăn hóa để ngành Văn hóa có sự chỉ xuống cơ sở có sự thốngnhất ủng hộ và tham gia các hoạt động giáo dục bản sắc văn hóadân tộc với ngành Giáo dục và Đào tạo Cũng cần khuyến khíchcác cơ sở mạnh dạn nêu lên những nội dung, những giá trị vănhóa cần giáo dục cho chọ sinh để ngành Giáo dục và Đào tạo có
cơ sở xác định mục tiêu, nội dung và chương trình giáo dục
Việc xác định các mục tiêu, nội dung giáo dục bản sắc vănhóa dân tộc Thái cho học sinh cần phải có căn cứ rõ ràng vớitừng vấn đề cho học sinh từng khố lớp Vì học sinh mỗi khốilớp sẽ có lứa tuổi khác nhau và khả năng nhận thức khác nhaunên cần căn cứ vào khả năng của các em mà xác định mục tiêu,nội dung giáo dục Phải làm sao đẻ các mục tiêu có tính khả thi,các nội dung giáo dục phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và phù hợpvới những yêu cầu giáo dục cần đáp ứng
Trong nhà trường, cần quan tâm đúng mức đến vai trò củagiáo viên đội ngũ giáo viên đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm và
Trang 18giáo viên quản lý hoc sinh nội trú Vì giáo viên chủ nhiệm làngười sâu sát học sinh nhất, nắm vững đặc điểm tâm lý và cácthói quen của học sinh Đồng thời họ cũng là người liên lạcthường xuyên với cha mẹc học sinh nên cần phát huy thế mạnhcủa họ Bên cạnh đó là giáo viên quản lý học sinh ở ký túc xá.Đây cũng là những người sâu sát với học sinh và nắm vững họcsinh Họ cần có tiếng nói trong xác định mục tiêu và nội dunggiáo dục bản sắc văn hóa dân tộc Thái cho học sinh.
- Biện pháp 3: Sử dụng đa dạng hình thức tuyên truyền, giáo dục cho học sinh hiểu rõ giá trị văn hóa của dân tộc Thái
* Mục đích của biện pháp
Nâng cao hiệu quả tuyên truyền giáo dục bản sắc văn hóadân tộc Thái cho học sinh bằng việc có nhiều hình thức vậnđộng, tuyên truyền, giáo dục phong phú, đa dạng Nghiên cứu
kỹ đểxác định đúng các giá trị văn hóa, các nội dung và phươngthức vận động, tuyên truyền giáo dục phù hợp với từng nộidung, từng khối lớp học sinh để có thể đạt được mục tiêu giáodục, có được kết quả giáo dục tốt nhất
Trang 19Làm cho lực lượng giáo dục: cán bộ, giáo viên của nhàtrường, cha mẹ học sinh, các tổ chức, đoàn thể thấy rõ tại saocần sử dụng đa dạng các hình thức tuyên truyền, giáo dục bảnsắc văn hóa dân tộc Thái cho học sinh Trên cơ sở đó, khuyếnkhích giáo viên, các lực lương tham gia giáo dục tìm kiếm và sửdụng các hình thức giáo dục phong phú, đa dạng phù hợp vớinội dung và yêu cầu giáo dục, đặc điểm nhận tức và phòng tụctập quán của học sinh để hoạt động giáo dục đạt hiểu quả caonhất
Trên cơ sở quán triệt mục đích, yêu cầu của việc sử dụng
đa dạng các hình thức tuyên truyền giáo dục, chỉ rõ các conđường, cách thức thực hiện việc sử dụng đa dạng các hình thứctuyên truyền giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc Thái cho họcsinh để hoạt động này vừa thống nhất với các hoạt động giáodục của nhà trường vừa mang lại hiệu quả giáo dục tốt nhất Hỗtrợ tốt nhất cho các hoạt động giáo dục chung của nhà trường
b.Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Nhà trường có thể tổ chức tuyên truyền giáo dục theo cáchình thức phổ biến nhất mà các tổ chức xã hội, các cơ quantuyên truyền thường làm như phát thanh trong nhà trường, các
Trang 20buổi tọa đàm, các buổi nói chuyện chuyên đề về văn hóa đểcung cấp cho học sinh các kiến thứccơ bản vê văn hóa dân tộcThái như các biểu hiện đặc trưng của văn hóa dân tộc trong laođộng sản xuất, trong đời sống hàng ngày, trong trang phục, ẩmthực, trong ứng xử gia tiếp và trong các tri thức của người Thái
về tự nhiên, về xã hội và về tín ngưỡng của người Thái Điềuquan trọng là chỉ cho các em thấy rõ các giá trị trong các biểuhiện bản sắc văn hóa củ dan tộc Thái để các em tự hào về dântộc mình, có ý thức giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa đó
Có thể tổ chức các cuộc thi tìm hiểu hoặc thi tuyên truyềntrong trường học hoặc trong cộng đồng dân cưvề các truyềnthống văn hóa, giá trị văn hóa cần được bảo tồn và phát huy.Cũng có thể tổ chức các hoạt động tính nguyện cho học sinhtham gia các hoạt động tuyên truyền về nếp sống, bài trừ những
hủ tục lạc hậu, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp, nhữngtruyền thống quy báu mà mọ người cần chung sức giữ gìn Hoặc
có thể lồng các nội dung tuyên truyền, giáo dục bản sắc văn hóavào các hoạt động xã hội khác mà học sinh có thể tham gia tạicộng đồng hoặc thamgia tuyên truyền cổ động trong cộng đồng
Trang 21như các cuộc vận động xây dựng nông thôn mới, các hoạt độngtình nghĩa, hoạt động chống tái mù chữ
Cũng cần có sự đổi mới các nội dung, phương thức tuyêntruyền phòng, giáo dục truyền thống cho phù hợp với thời đạicông nghệ thông tin Có thể có nhiều học sinh chưa sử dụngInternét, điện thoại cầm tay…nhưng có thể sử dụng các tuyêntruyền vận động qua mạng LAN, lập các tài khaonr trên mạng
xã hội để các em tham gia giới thiệu hoặc có ý kiến tham giatuyên truyền những nét đẹp trong văn hóa dân tộc Thái, giớithiệu về quê hương mình qua các cảnh sắc thiên nhiên, các món
ăn các nhạc cụ hoặc các nét đẹp trong văn hóa ứng xử của dântộc Thái Cần dũng những con người thật, việc thật, cảnh vậtthật để tuyên truyền giáo dục có hiệu quả
Nhà trường có thể gia cho tổ chức Đoàn Thanh niên, Độithiếu niên tổ chức các hoạt động tọa đàm, trao đổi về nét đẹptrong văn hóa quê hương mình Hoặc có thể mới các chuyên giađến tham gia tọa đàm với các em, troa đổi với các em về từngchủ để trong cấu trúc bản sắc văn hóa dân tộc Thái Cũng có thểgiáo dục bản sắc văn hóa dân tộc Thái các buổi sinh hoạt, biểudiễn văn nghệ, thông qua các buổi sinh hoạt của chi đội, lớp
Trang 22hoặc các cuộc thi đấu thể thao…để giáo dục cho học sinh vềbản sắc văn hóa của dân tộc Thái.
Cần tạo các sân chơi cho học sinh tham gia Trong đó cầnmới các chuyên gia về văn hóa trong cộng đồng cũng chơi vớicác em như các cuộc thi, các hoạt động lễ hội, sinh hoạt văn hóavăn nghệ, thể thao ở cộng đồng hoặc nhà trường tổ chức để các
em dịp giao lưu, học hỏi lẫn nhau và được các chuyên gia,những người am hiểu văn hóa dân tộc Thái hướng dẫn tìm hiểu,trải nghiệm các hoạt động văn hóa trong sân chơi đó Ví dụ: tímhiểu hoặc nấu các món ăn đơn giản của người Thái Tìm nhữngcâu chuyện dân gian của người Thái Hay giải thích các hiệntượng tự nhiên, xã hội bằng các tri thức của người Thái…
Nếu có điều kiện, nhà trường nên xây dựng một mô hìnhtuyên truyền, giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc Thái trong nhàtrường có gắn với cộng đồng quê hương các em Trong đó cóthể thành lập các Câu lạc bộ nghệ thuật dân tộc Thái, Câu lạc bộchuyên sưu tầm và trao đổi các hoạt động thể dục thể thao củangười Thái Cũng có thể có các mô hình sưu tầm hiện vật, câuchuyện mô tả về lao động sản xuất, về đời sống và các điệu múacủa người Thái, đặc biệt là điệu xòe nổi tiếng của người Thái
Trang 23Nhà trường có thể phối hợp với các đoàn thể đưa ra cáckhẩu hiệu hành động để giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc văn hóadân tộc cho học sinh, trong đó có bản sắc dân tộc Thái Cáckhẩu hiệu hành động không chỉ nenegiowis hạn trong trường mànên thông nhất với ngành Văn hóa để có thể đưa các khẩu hiệu
đó đến cộng đồng để mọi người hiểu và ủng hộ việc giáo dụcbản sắc văn hóa cho học sinh Đồng thời cũng tạo môi trườngthống nhất trong giáo dục các em
Nhà trường chủ động trong phối hợp với các đơn vị, các cơquan chuyên trách thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa vănnghệ và tổ chức giao lưu tại các đơn vị xung quanh trường đểhọc sinh có điều kiện học hỏi và trải nghiệm trong thực tế ngoàitrường Tranh thủ tối đa các hoạt động trải nghiệm để đưa cácnội dung giáo dục bản sắc văn hóa vào giáo dục cho học sinh.Căn cứ vào các chủ đề giáo dục của các hoạt động trải nghiệm
để lồng ghép, tích hợp các nội dung tìm hiểu bản sắc văn hóacác dân tộc Trong đó có thể xác định các chủ đề hoạt động cóliên quan hoặc có chủ đề hoạt động chuyên về tìm hiểu bản sắcvăn hóa các dân tộc, trong đó có dân tộc Thái
Trang 24Việc tuyên truyền giáo dục cần làm thường xuyên, liên tụcnhưng cũng có thể tập trung vào các thời kỳ cao điểm để cóđiểm nhấn Đó là nhân các lễ lớn như ngày thành lạp Đảng cộnsản Việt Nam, ngày nhà giáo Việt Nam hay ngày Phụ nữ ViệtNam… có thể tổ chức các hoạt động cao trào để làm nội dung
kỷ niệm các ngày này Trong các hoạt động tuyên truyền giáodục về ngày lễ, có đưa các nội dung giáo dục các giá trị văn hóatương ứng để giáo dục cho học sinh
* Điều kiện thực hiện biện pháp
Toàn thể cán bộ, giáo viên của nhà trường phải thống nhất
và quyết tâm đưa nội dung giáo dục này vao chương trình hoạtđộng của nhà trường Đồng thuận trong việc có các hình thứcgiáo dục đa dạng, phong phú có gắn với cộng đồng Đây là vấn
đề cần có sự thống nhất, vì đưa thêm nội dung nào vào nhàtrường, “vẽ” thêm cái gì là làm giáo viên vất vả thêm cái đó Do
đó, cần phải được sự đồng thuận của giáo viên công việc mớithành công
Các hoạt động của nhà trường cần nhận được sự ủng hộ cả
về vật chất và tinh thần của cha mẹ học sinh, của cộng đồng.Nhất là sự ủng hộ của cha mẹ học sinh Vì thêm hoạt động, học
Trang 25sinh sẽ mất thêm thời gian, cha mẹ học sinh sợ con không quantâm, không có thời gian học nên có thể không đồng ý cho contham gia Vì vậy, cần có sự nhất trí củ cha mẹ học sinh, sự ủng
hộ của cộng đồng hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộcThái hco học sinh mới có kết quả
Có kế hoạch đầy đủ, chu đáo khi tổ chức các hoạt động
Vì các hoạt động đòi hỏi thời gian, kinh phí và những điều kiệnnhất định Đặc biệt khi đưa học sinh ra ngoài trường, cần có sựchuẩn bị chu đáo để đảm bảo an toàn cho học sinh, các hoạtđộng có hiệu quả mà không ảnh hưởng đến kế hoạch hoạt độngchung của nhà trường Kế hoạch hoạt động cần phù hợp với kếhoạch hoạt động tuyên truyền giáo dục, các hoạt động chiến dichcủa cộng đồng để có sự phối hợp chặt chẽ, tạo hiệu quả giáo dụccao nhất có thể
- Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường và cộng đồng trong tổ chức hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa cho học sinh
a.Mục đích của biện pháp
Trang 26Làm cho các thành viên trong nhà trường và trong cộngđồng thấy được sự cần thiết phải có một cơ chế tổ chức phốihợp có tính pháp lý để có cơ sở hỗ trợ, giúp đỡ các hoạt độnggiáo dục của nhà trường Bởi vì muốn được cộng đồng hỗ trợ,nhà trường không phải đi xin theo cơ chế xin cho Mà cần có sựchỉ đạo thống nhất trên cơ sở một cơ chế ràng buộc trách nhiệmcủa chính quyền, các tổ chức, đoàn thể với nhà trường trong sựnghiệp giáo dục.
Huy động được sức mạnh tổng hợp của các lực lượng giáodục trong nhà trường và ngoài nhà trường,tạo nên sức giáo dụclớn nhất để giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc Thái cho học sinh.Qua đó co thể đạt được hiệu quả giáo dục cao để học sinh thấyđược sự cần thiết và các giá trị văn hóa cần giữ gìn và phát huy
Thiết lập được cơ chế phối hợp giữa nhà trường và cộngđồng trong giáo dục học sinh nói chung, giáo dục bản sắc vănhóa dân tộc Thái nói riêng để nâng cao hiệu quả giáo dục củanhà trường Đồng thời cũng làm cho cha mẹ học sinh, các tổchức xã hội, các đoàn thể quần chung và lãnh đạo các banngành tháy được trách nhiệm củ mình trong gìn giữ và phát huycác giá trị văn hóa của các dân tộc, trong đó có dân tộc Thái
Trang 27b.Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Nếu có thể nhà trường nên thành lập ban chỉ đạo phối hợpvới các lực lượng giáo dục trong cộng đồng để tổ chức quản lýhoạt động giáo dục bản sác văn hóa cho học sinh nhà trường.Ban chỉ đạo giáo dục bản sắc văn hóa sẽ soạn thảo quy chế phốihợp với các tổ chức, đoàn thểvà Hội cha mẹ học sinh để lập kếhoạch, chương trình giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc Thái chohọc sinh nhà trường Ban chỉ đạo nên có lãnh đạo nhà trường,các giáo viên là người dân tộc Thái, đại diện các đoàn thể, tổchức địa phương, đại diện cha mẹ học sinh gia đình Khi đã cóban chỉ đạo, cần có sự thống nhất quy định chức năng, nhiệm vụ
củ ban chỉ đạo và có hoạt động thực sự, không nên thành lậpban chỉ đạo một cách hình thức
Cần có Ban chỉ đạo phối hợp các lực lượng giáo dục bảnsắc văn hóa dân tộc nói chung cho học sinh Ban chỉ đạo cóchức năng tổ chức các hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa cácdân tộc cho học sinh học các dân tộc đang theo học tại trường.Trong đó có những bộ phận phj trách văn hóa từng dân tộc Nhưvậy Ban chỉ đạo phối hợp giáo dục bản sắc văn hóa dân tộcThái chỉ là một bộ phận của Ban chỉ đạo chung Điều này là cần
Trang 28thiết vì mặc dù học sinh dân tộc Thái chiếm một tỷ lệ lớn trongtổng số học sinh của trường, nhưng học sinh các dân tộc kháccũng có bản sắc văn hóa riêng cần được quan tâm Do đó, nếu
có điều kiện cũng cần quan tâm giáo dục bản sắc văn hóa cácdân tộc khác để đảm bảo sự công bằng trong giáo dục, các emhọc sinh dân tộc khác không mặc cảm mình không được quantâm
Ban chỉ đạo phối hợp các lực lượng giáo dục bản sắc vănhóa dân tộc cho học sinh cần kêu gọi các lực lượng mà mình làđại diện trong ban chỉ đạo cùng tham gia xây dựng một chươngtrình giáo dục phong phú, hấp dẫn, bao quát được những giá trịvăn hóa cơ bản của dân tộc Thái để giáo dục cho học sinh Bêncạnh đó, ban chỉ đạo cũng kêu gọi các thành viên đóng góp xâydựng một quỹ dành cho hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dântộc cho học sinh Trong đó có phần chi chí cho việc sưu tầm cácsản phẩm văn hóa, tổ chức các hoạt động giáo dục
Ban chỉ đạo cũng nên vận động các tổ chức kinh tế, cácdoanh nghiệp đóng trên địa bàn địa phương có sự đóng sức người,sức của cho các hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa cho học sinh.Các cơ sở cùng có thể tạo cơ hội cho các hoạt động giáo dục được