CƠ sở lý LUẬN của CÔNG tác HUY ĐỘNG các NGUỒN lực CỘNG ĐỒNG TRONG xây DỰNG cơ sở vật CHẤT CHO các TRƯỜNG PHỔ THÔNG dân tộc bán TRÚ

49 137 0
CƠ sở lý LUẬN của CÔNG tác HUY ĐỘNG các NGUỒN lực CỘNG ĐỒNG TRONG xây DỰNG cơ sở vật CHẤT CHO các TRƯỜNG PHỔ THÔNG dân tộc bán TRÚ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT CHO CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ - Tổng quan nghiên cứu vấn đề Giáo dục hoạt động mang tính xã hội cao, có liên quan trực tiếp đến người lợi ích người xã hội Vì vậy, huy động nguồn lực xã hội cho phát triển giáo dục xem sách lược phát triển nhiều quốc gia giới Mặc dù chất giáo dục nước có khác tất cho thấy xã hội hóa giáo dục cách làm phổ biến Huy động cộng đồng để phát triển giáo dục xuất từ sớm lịch sử giáo dục Không Việt Nam mà quốc gia khác giới, giáo dục ln tự gắn liền với phát triển cộng đồng với mục đích cộng đồng nâng cao chất lượng sống Cũng gắn kết này, lực lượng cộng đồng với nguồn lực vật chất tinh thần riêng ln đồng hành phát triển giáo dục Trải qua giai đoạn lịch sử, việc chăm lo vật chất, khích lệ cổ vũ người học, tơn vinh người Thầy xã hội trò giỏi thành đạt trở thành truyền thống, đạo lý tốt đẹp Dân tộc Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Giáo dục nghiệp quần chúng, không phân biệt già, trẻ, trai, gái, người Việt Nam phải tham gia học tập, tham gia xóa nạn mù chữ ” Trong thời kỳ đổi mới, thực nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nghiệp giáo dục Đảng, Nhà nước ta coi quốc sách hàng đầu, khẳng định giáo dục động lực, nguồn lực để thúc đẩy kinh tế văn hóa xã hội phát triển với phương châm: “Giáo dục nghiệp toàn dân” - Trên giới Theo mục đích khác nhau, nhiều quốc gia khu vực giới đặt vấn đề phải huy động nguồn lực xã hội cho giáo dục Trong văn giáo dục nước Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Đức, chiến lược phát triển GD đến năm 2020 nhiều nước giới coi trọng phương thức huy động cộng đồng Đối với nước thuộc khu vực Đông Nam Á khối ASEAN tích cực đẩy nhanh q trình phát triển GD nhiều đường khác nhau, để tạo động lực thúc đẩy nhanh, hầu tận dụng phát huy sức mạnh cộng đồng việc tham gia phát triển giáo dục Bắt đầu khoảng 30 năm cuối kỷ XX, đặc biệt năm đầu kỷ XXI, đa số nước phát triển nhận thức rõ vai trò, sứ mệnh giáo dục, xác định giáo dục tảng phát triển xã hội Phần Lan, Anh, Đức, Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Ôxtrâylia, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc, Rất nhiều chương trình cải cách giáo dục thực hiện, nhằm đổi toàn diện giáo dục đất nước, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng với yêu cầu phát triển thay đổi nhanh chóng xu hướng tồn cầu hóa tri thức Khuynh hướng cải cách giáo dục tập trung thu hút tăng cường tham gia LLXH, gia đình, tổ chức nước với nhà nước tham gia vào GD nói chung giáo dục THPT nói riêng Việc huy động LLXH, tổ chức với nhà nước tham gia vào giáo dục XHHGD đem lại nhiều thành cơng cho q trình đẩy mạnh cải cách giáo dục Có thể khái quát sau: Phát huy vai trò đồn thể cộng đồng địa phương chịu trách nhiệm trực tiếp giáo dục khu vực Mở rộng mối quan hệ gia đình, nhà trường cộng đồng, cụ thể: tăng cường vai trò gia đình giáo dục tăng cường nghiệp giáo dục cộng đồng Các tài liệu, cơng trình tiêu biểu đề cập đến vai trò quan trọng LLXH việc tham gia vào nghiệp phát triển nhà trường, quản lí cách có hiệu tham gia nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường kết học tập học sinh Tài liệu hướng dẫn tham gia hiệu CMHS, gia đình cộng đồng trường Bắc Carolina [27], Tangri, S Moles với sách “Cha mẹ cộng đồng” [25], Tác giả Walberg, H J cộng với “Nhà trường dựa vào gia đình cho kết quả” [26, tr 509-514], Comer J nghiên cứu “Sự tham gia cha mẹ học sinh trường học” [20], Laura Brannelly Joan Sullivan - Owomoyela sách “Thúc đẩy tham gia cộng đồng đóng góp cho giáo dục điều kiện xung đột” [20], tác giả Anne Henderson Karen Mapp nghiên cứu 50 cơng trình cơng bố từ năm 1995 để biên dịch sách: “Minh chứng tác động nhà trường, gia đình cộng đồng đến kết học tập HS” [23], Berger với nghiên cứu “Cha mẹ đổi tác giáo dục: Gia đình nhà trường tham gia” [19], Cotton Kathleen với sách “Mối quan hệ nhà trường mối quan tâm lớn nhất” [21] hay luận án Cynthia V.Crites “Sự tham gia CMHS cộng đồng: nghiên cứu điển hình” [22] Nhìn chung, tác giả việc giáo dục học sinh, phát triển nhà trường không phụ thuộc riêng vào nhà trường mà phụ thuộc nhiều vào hỗ trợ từ thành phần, lực lượng xã hội đặc biệt cha mẹ học sinh - Ở Việt Nam Xã hội hố cơng tác giáo dục chủ trương xuyên suốt Đảng Nhà nước ta năm qua Theo quan điểm Đảng, giáo dục nghiệp toàn xã hội, huy động nguồn lực cộng đồng thực xã hội hoá giáo dục xem nguyên lý để phát triển giáo dục Không lĩnh vực giáo dục, huy động cộng đồng xem truyền thống Việt Nam lĩnh vực xã hội, suốt chiều dài lịch sử Tư tưởng:"lấy dân làm gốc" kết tinh truyền thống lưu thành sắc độc đáo dân tộc Việt Nam "Dễ trăm lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong." (Hồ Chí Minh) Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VIII khẳng định “xã hội hoá quan điểm để hoạch định hệ thống sách xã hội” Quan điểm Đảng, Nhà nước xã hội hoá giáo dục thể chế hoá pháp luật thể Luật Giáo dục sở pháp lý để tiến hành thực Trong Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, ngày 14 tháng năm 2005 Quốc hội, Điều 12 ghi rõ: “Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, phối hợp nhà trường thực mục tiêu giáo dục Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục , khuyến khích vận động tạo điều kiện để tổ chức cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục” [14] Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009 điều 13 quy định: “Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển” “Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục; khuyến khích bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho giáo dục” [15] Ngày 18/4/2005 Chính Phủ đề “Nghị 05/2005/NQ-CP Đẩy mạnh xã hội hố hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao” [5] để đẩy mạnh q trình xã hội hố Như vậy, quan điểm Đảng Nhà nước ta Xã hội hoá nghiệp giáo dục thực chất để xây dựng khẳng chiến lược Đảng trình đầu tư, phát triển Giáo dục Đào tạo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 coi việc phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhà nước tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh XHH, huy động toàn xã hội chăm lo phát triển giáo dục [9] Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 đưa quan điểm đạo phát triển GD quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đồng thời quy định “trách nhiệm tham gia, đóng góp nguồn lực ngành, tổ chức trị - xã hội, cộng đồng gia đình tạo hội học tập suốt đời cho người, góp phần bước xây dựng xã học tập” [17] Không thể văn pháp quy nhà nước, việc huy động cuồn lực cộng đồng để phát triển giáo dục thu hút quan tâm nhà khoa học đơn vị nghiên cứu giáo dục Nhiều hội thảo tập trung bàn vấn đề lý luận quan điểm phối hợp tổ chức xã hội XHHGD Một số hội thảo sâu vào phân tích yếu tố quan trọng để thực thành công phối hợp lực lượng công tác XHHGD Bên cạnh cơng trình nghiên cứu tham gia CMHS vào giáo dục tác giả khác tổng hợp quan điểm lý luận thực tiễn vai trò nhiệm vụ gia đình, phối hợp Nhà trường - Gia đình - Xã hội nghiệp GD học sinh: Trong “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI” GS Viện sĩ Phạm Minh Hạc khẳng định “sự nghiệp GD Việt Nam Nhà nước gánh vác, mà phải có chung sức LLXH tham gia vào nghiệp GD nước nhà, tạo nên xã hội học tập” [11] Võ Tấn Quang, “Những nhân tố giáo dục công đổi mới” nhẩn mạnh tầm quan trọng quần chúng công tác GD, theo tác giả: “XXH công tác GD phải phát động phong trào quần chúng làm GD, huy động toàn xã hội tham gia nghiệp GD&ĐT, hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ” [16] Vấn đề huy động cộng đồng để đầu tư cho giáo dục thực chất vấn đề tăng cường Xã hội hoá giáo dục, vấn đề nhiều sách báo đề cập, nước ta có số nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục nghiên cứu Tuy nhiên, vấn đề huy động cộng đồng việc xây dựng sở vật chất mức khiêm tốn Do đó, cần thiết phải xem xét huy động cộng đồng từ góc độ khoa học để làm rõ mối liên quan huy động cộng đồng Xã hội hoá nghiệp giáo dục, biện pháp huy động cộng đồng nhằm nâng cao chất lượng hiệu biện pháp trình tham gia xây dựng phát triển giáo dục Mỗi địa phương có đặc thù riêng địa lý, dân cư, kinh tế, văn hóa, xã hội Vì vậy, q trình xã hội hóa giáo dục, hay huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục địa phương mang tính chất đặc thù Đã có số nghiên cứu huy động cộng đồng tham gia xây dựng sở vật chất trường học nhiều địa địa phương khác Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tập trung vào việc huy ủng hộ nhà trường mặt để nâng cao chất lượng công tác GD HS + Huy động nguồn vật lực: huy động tổ chức, cá nhân ngồi nhà trường đóng góp cải để xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu GD học sinh + Huy động nguồn tài lực: huy động nguồn tài chính, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài ngồi ngân sách nhằm bồi dưỡng đội ngũ, củng cố sở vật chất, trang thiết bị nhà trườngđể nâng cao chất lượng GD HS Đây nguồn lực đóng vai trò vơ quan trọng giúp nhà trường mua sắm trang thiết bị, sở vật chất mới, sửa chữa sở vật chất đảm bảo nhà trường hoạt động hiệu quả, điều kiện cần để thực công tác GD nhà trường - Nguồn lực phi vật chất bao gồm: Việc tạo môi trường giáo dục thống nhất, yếu tố tinh thần, ủng hộ chủ trương giáo dục, tư vấn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm, vận động người khác ủng hộ, ý thức trách nhiệm việc tham gia vào hoạt động giáo dục quản lý giáo dục Huy động cộng đồng cần tiến hành với chiến lược sau đây: Cộng đồng hoá giáo dục; Cộng đồng hố trách nhiệm; Đa dạng hố loại hình giáo dục với tham gia cộng đồng; Đa phương hoá nguồn lực với đóng góp cộng đồng; Thể chế hoá tham gia cộng động giáo dục - Các văn pháp quy huy động cộng đồng Điều 26, luật Giáo dục (sửa đổi năm 2009) nêu: Chủ trương Đảng, Nhà nước huy động nguồn lực cộng đồng xã hội phát triển giáo dục đổi giáo dục Chủ trương Đảng, Nhà nước huy động nguồn lực phát triển giáo dục Đảng Nhà nước thường xun có sách giải pháp để thúc đẩy phát triển giáo dục nước nhà Khi bàn công tác giáo dục, Hồ Chủ tịch dạy: “Giáo dục nghiệp quần chúng, cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ thầy với thầy, trò với trò, học trò với nhau, cán cấp, nhà trường với nhân dân để hoàn thành nhiệm vụ…” Hiến pháp nước ta coi “Giáo dục & Đào tạo quốc sách hang đầu”; “mục tiêu giáo dục hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân” (Điều 35); “học tập quyền nghĩa vụ công dân” (Điều 59) [13] Chính phủ ban hành Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006 sách khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập bước hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, chế sách khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập [14; 15] - Hoạt động huy động các nguồn lực cộng đồng xây dựng sở vật chất cho các trường PTDTBT Huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng sở vật chất trường Phổ thông dân tộc bán trú q trình tác động có tổ chức, có hướng đích quan, tổ chức cá nhân nhằm tăng cường nguồn lực xây dựng sở vật chất cho trường Phổ thông dân tộc bán trú đáp ứng yêu cầu chăm sóc giáo dục cho em đồng bào dân tộc - Mục tiêu huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng sở vật chất cho các trường PTDTBT Việc huy động cộng đồng xây dựng sở vật chất trường học để nâng cao nhận thức thành viên xã hội vị trí, vai trò giáo dục đào tạo phát triển đất nước, địa phương chí gia đình, dòng tộc, cộng đồng Xã hội hóa cơng tác giáo dục tạo điều kiện phát triển loại hình trường, lớp, đồng thời thu hút nguồn lực vật chất phi vật chất nhằm xây dựng phương thức hoạt động phục vụ cho công tác giáo dục nhà trường địa bàn Mặt khác, nhà trường liên quan đến gia đình gắn chặt với cộng đồng địa phương, phương châm xã hội hóa huy động cộng đồng thực chủ trương “Nhà nước nhân dân làm.” Huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng sở vật chất cho trường phổ thông dân tộc bán trú để thu hút nguồn nhân lực, vật lực, tài lực nhằm xây dựng điều kiện thiết yếu phục vụ công tác giáo dục nhà trường như: sở vật chất, trường lớp, sân bãi, phòng ở, nhà ăn, trang thiết bị dạy học giáo dục Việc huy động cộng đồng xây dựng sở vật chất trường học để nâng cao nhận thức thành viên xã hội vị trí, vai trò giáo dục đào tạo phát triển đất nước, địa phương chí gia đình, dòng tộc, cộng đồng - Nguyên tắc huy động nguồn lực huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng sở vật chất cho trường phổ thông dân tộc bán tru Đặc thù công tác huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng sở vật chất cho trường phổ thông dân tộc bán trú tác động hai chiều “GD cho người” “Mọi người cho GD” nên huy động nguồn lực cộng đồng tham gia phát triển GD nói chung xây dựng sở vật chất cho trường phổ thông dân tộc bán trú nói riêng tăng cường vai trò, trách nhiệm xã hội Điều thực thành công đảm bảo nguyên tắc sau: - Tuân thủ Luật pháp thông lệ xã hội Hệ thống Luật pháp xây dựng tảng định hướng trị, nhằm quy định điều mà thành viên xã hội làm không làm, đồng thời sở chế tài tạo khung pháp lý cho tổ chức hoạt động Việc huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng sở vật chất cho trường phổ thông dân tộc bán trú phải đảm bảo tính hợp pháp phù hợp với thông lệ xã hội - Tập trung dân chủ Tập trung để hội tụ nguồn lực, khả cộng đồng nhằm đạt hiệu cao cho mục tiêu xây dựng sở vật chất cho trường phổ thông dân tộc bán trú Dân chủ thể tôn trọng quyền chủ động sáng tạo thành viên cộng đồng việc huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng sở vật chất cho trường phổ thông dân tộc bán trú - Kết hợp hài hòa lợi ích Cộng đồng hưởng lợi từ kết công tác xây dựng sở vật chất cho trường phổ thông dân tộc bán trú Vì vậy, cộng đồng, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm đóng góp ngày nhiều nguồn lực cho nhà trường Các trường phổ thông dân tộc bán trú nhận đóng góp nguồn lực tổ chức, cá nhân bên bên ngồi trường cần phải đảm bảo hài hòa lợi ích bên liên quan thông qua hoạt động trường (nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, sử dụng có hiệu nguồn lực, đảm bảo sở vật chất cho dạy học, giáo dục sinh hoạt học sinh giáo viên ) - Hiệu lực, hiệu tiết kiệm Tiết kiệm khơng nguồn lực, mà chi tiêu sử dụng nguồn lực cho đảm bảo hồn thành nhiệm vụ trường với chi phí tăng chi phí thu kết cao Hiệu xác định kết so với chi phí, nhà trường muốn tăng hiệu phải cách tăng hoạt động (kết quả) giảm chi phí hoạt động Nguyên tắc đòi hỏi trường phải đưa định cho với nguồn lực hữu hạn phải đạt mục tiêu nhà trường - Phương pháp huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng sở vật chất cho trường phổ thông dân tộc bán tru Huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng sở vật chất cho trường phổ thông bán trú thực thơng qua phương pháp sau: Một là, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đặc biệt tuyền truyền sâu rộng nhân dân, sâu, xa huyện để người dân nâng cao nhận thức xã hội hoá giáo dục Tuyên truyền sâu rộng chủ trương, biện pháp xã hội hố để cấp uỷ Đảng, Chính quyền nhân dân có nhận thức đắn, đầy đủ, thực có hiệu chủ trương xã hội hố lĩnh vực Giáo dục Đào tạo Hai là, nhà trường giữ vai trò chủ đạo Hội đồng giáo dục cấp sở, chủ động đề xuất biện pháp cụ thể để thực tốt mục tiêu kế hoạch đề Khích lệ cộng đồng hăng hái đóng góp cho giáo dục Xây dựng bầu khơng khí dân chủ, động hiệu lĩnh vực hoạt động giáo dục Ba là, kết hợp với Hội phụ huynh học sinh hàng năm tham gia giáo dục toàn diện học sinh xây dựng sở vật chất nhà trường Phối hợp môi trường Giáo dục (Nhà trường - gia đình - xã hội) Bốn là, tổ chức tuyên truyền hình thức để tăng thêm hiểu biết cộng đồng mục tiêu giáo dục Đảm bảo mối liên hệ bền vững nhà trường, gia đình, cộng đồng, giao ban Đảng ủy xã ban ngành liên quan Tổ chức hoạt động giáo dục gương “người tốt việc tốt.” Năm là, huy động nguồn lực kinh tế - xã hội, là: quan tâm đầu tư doanh nghiệp đóng địa bàn huyện, xã ủng hộ nhân lực, vật lực; quyền cấp huy động sức dân tu sửa trường lớp, làm phòng học nhà trường; nhân dân tự nguyện ủng hộ nhà trường tiền mặt để xây dựng nhà trường Cuối cùng, nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng nghiệp giáo dục đào tạo Đẩy mạnh hoạt động Hội Khuyến học cấp; phát huy hiệu Trung tâm học tập cộng đồng, hội cựu giáo chức từ huyện đến sở, phát động tầng lớp nhân dân hưởng ứng phong trào “Xây dựng trường học thân thiện” Kế hoạch hoá nguồn vốn đầu tư nguồn lực cho giáo dục, việc huy động phải thực sách sử dụng mục đích, tiết kiệm, tránh lãng phí, đạt hiệu cao - Hình thức huy đợng nguồn lực cợng đồng xây dựng sở vật chất cho trường phổ thông dân tộc bán tru Việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng sở vật chất cho trường PTDTBT thực hình thức chủ yếu sau: + Đầu tư đất, hiến đất nhà (của gia đình) để làm trường lớp học, nhà cho giáo viên học sinh + Ủng hộ tiền mặt vật liệu xây dựng cho nhà trường để nhà trường có nguồn thực việc xây dựng trường, lớp + Góp sức lao động ngày công, bảo quản tu sửa trường lớp học cho nhà trường + Đóng góp ý kiến, tư vấn, thiết kế mơ hình trường lớp thực xây dựng + Giám sát cơng trình thi cơng xây dựng để đảm bảo tiến độ, chất lượng hiệu cơng việc Hình thức huy động cộng đồng việc xây dựng sở vật chất trường phổ thông dân tộc bán trú cần tiến hành với chiến lược sau: Cộng đồng hoá giáo dục; Cộng đồng hố trách nhiệm; Đa dạng hố loại hình giáo dục với tham gia cộng đồng; Đa phương hố nguồn lực với đóng góp cộng đồng; Thể chế hoá tham gia cộng động giáo dục Các hình thức có mối liên hệ mật thiết với để hình thành nên sở cho hoạt động huy động đạt hiệu - Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng sở vật chất cho trường phổ thông dân tộc bán tru - Môi trường kinh tế - xã hội Môi trường kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới việc huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng sở vật chất cho trường phổ thông dân tộc bán trú thể chỗ: Môi trường xã hội ổn định, kinh tế phát triển, thu nhập dân cư cao, đời sống người dân ngày lên tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng sở vật chất cho trường phổ thông dân tộc bán trú Các tổ chức, cá nhân có điều kiện để đóng góp nguồn lực người vật chất, tài cho việc xây dựng sở vật chất cho trường phổ thông dân tộc bán trú Ngược lại, môi trường xã hội không ổn định, kinh tế phát triển việc huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng sở vật chất cho trường phổ thơng dân tộc bán trú khó khăn Các tổ chức, cá nhân không yên tâm đầu tư vào Giáo dục thân họ không nhận thức đầy đủ, khơng có điều kiện kinh tế để đóng góp, đầu tư cho giáo dục Những điều kiện xã hội khác như: thị trấn, làng, dân tộc, vấn đề giới có ảnh hưởng định đến việc huy động nguồn lực cồng đồng xây dựng sở vật chất cho trường phổ thơng dân tộc bán trú - Chủ trương, sách Nhà nước, địa phương Các chủ trương, sách Nhà nước hay địa phương (theo đặc thù địa phương) có ý nghĩa tiền đề cho việc huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng sở vật chất cho trường phổ thông dân tộc bán trú thực thực cách thuận lợi hay không Huy động nguồn lực thực thành cơng có lãnh đạo trực tiếp, thường xuyên Đảng, quản lý chặt chẽ nhà nước - Năng lực huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng sở vật chất cho trường phổ thông dân tộc bán trú Phòng Giáo dục & Đào tạo Phòng Giáo dục & Đào tạo đóng vai trò chủ động nòng cốt việc huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng sở vật chất cho trường phổ thông dân tộc bán trú Năng lực huy động tham gia phát triển Giáo dục Phòng Giáo dục & Đào tạo định việc huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng sở vật chất cho trường phổ thông dân tộc bán trú có triển khai thực hay khơng; thực có chủ trương, sách Nhà nước, tuân thủ pháp luật đảm bảo nguyên tắc không Năng lực huy động tham gia phát triển Giáo dục ngành Giáo dục & Đào tạo thể chỗ tham mưu, đề xuất ngành với Nhà nước, quyền địa phương; việc phối hợp với ngành tổ chức thực hiện, kết thực Quyết định lực ngành nguồn nhân lực ngành -Nhận thức tham gia phát triển Giáo dục tổ chức xã hội Nhận thức tổ chức xã hội Y tế, Công an, Lao động Thương binh xã hội tổ chức đoàn thể MTTQ, Hội liên hiệp Phụ nữ, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh, Hội Khuyến học, tổ chức tôn giáo, tổ chức từ thiện v.v… có ý nghĩa quan trọng việc huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng sở vật chất cho trường Phổ thông Dân tộc bán trú Nhận thức tổ chức xã hội có tác động lan tỏa tới hội viên, đoàn viên, thành viên tổ chức có hành động thiết thực với ngành Giáo dục & Đào, nhà trường dân tộc bán trú đóng góp huy động nhân lực, vật lực, tài để xây dựng sở vật chất cho trường phổ thơng dân tộc bán trú Là loại hình trường chuyên biệt, nhà nước thành lập để chăm sóc giáo dục em dân tộc thiểu số vùng khó khăn kinh tế, trường PTDTBT có chức huy động cộng đồng, thực xã hội hóa để phục vụ hoạt động giáo dục nhà trường Huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng sở vật chất trường Phổ thơng dân tộc bán trú q trình tác động có tổ chức, có hướng đích quan, tổ chức, cá nhân nhằm tăng cường nguồn lực xây dựng sở vật chất cho trường Phổ thông dân tộc bán trú , đáp ứng yêu cầu chăm sóc, giáo dục cho em đồng bào dân tộc ... thơng dân tộc bán trú Đẩy mạnh thực xã hội hóa giáo dục, tận dụng hội có để tìm nguồn đầu tư xây dựng sở vật chất cho trường phổ thông dân tộc bán trú Kết xây dựng sở vật chất cho trường phổ thông. .. niệm huy động nguồn lực cộng đồng cần quán triệt số vấn đề sau: - Huy động cộng đồng dân cư huy động nguồn lực cộng đồng dân cư quan điểm đạo cấp Đảng nhằm làm cho hoạt động giáo dục cộng đồng dân. .. cứu tập trung vào việc huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng sở vật chất cho trường phổ thông dân tộc bán trú – mơ hình giáo dục đặc thù huy n miền núi, nơi có nhiều dân tộc sinh sống Vì vậy,

Ngày đăng: 26/05/2019, 20:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Đặc điểm của huy động cộng đồng trong phát triển giáo dục

  • - Các văn bản pháp quy về huy động cộng đồng

  • - Mục tiêu huy động nguồn lực cộng đồng trong xây dựng cơ sở vật chất cho các trường PTDTBT

  • - Nguyên tắc huy động nguồn lực huy động nguồn lực cộng đồng trong xây dựng cơ sở vật chất cho trường phổ thông dân tộc bán trú

  • - Phương pháp huy động nguồn lực cộng đồng trong xây dựng cơ sở vật chất cho trường phổ thông dân tộc bán trú

  • - Hình thức huy động nguồn lực cộng đồng trong xây dựng cơ sở vật chất cho trường phổ thông dân tộc bán trú

  • Việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng cơ sở vật chất cho các trường PTDTBT có thể được thực hiện dưới các hình thức chủ yếu sau:

  • - Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động nguồn lực cộng đồng trong xây dựng cơ sở vật chất cho trường phổ thông dân tộc bán trú

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan