Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
55,17 KB
Nội dung
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI BIÊN GIỚI Cơ sở lý luận Các nghiên cứu có tính chất lý luận Thương mại biên giới Lý thuyết liên kết kinh tế khu vực Hass and Richard Capella (2006) thảo luận cho liên kết kinh tế khu vực giúp xây dựng mơ hình phát triển vùng kinh tế trọng điểm, đặc khu kinh tế khu chế xuất nhằm thúc đẩy thương mại nước khu vực Nghiên cứu phân tích tính chất tăng trưởng kinh tế vùng biên giới, đầu mối giao thông nước láng giềng có lợi so sánh tiến hành cơng nghiệp hóa nhanh, làm tảng cho q trình cơng nghiệp hóa tồn kinh tế Boudeville, J (1966) phân tích vấn đề quy hoạch phát triển vùng dựa nguyên lý phân tích lợi phát triển cực tăng trưởng vùng cụ thể Ngồi ra, nghiên cứu cịn phân tích nguồn lực phát triển, lực thương mại lợi so sánh việc định hình phát triển vùng cần thiết việc hoạch định kế hoạch phát triển vùng để từ hình thành đặc khu kinh tế Báo cáo “Cross-border trade within the Central Asia: Regional Economic Cooperation” World Bank, 2007 phân tích thương mại biên giới Trung Á cho thương mại biên giới khu vực có số đặc thù Thứ nhất, thương mại biên giới thực chủ yếu thương nhân, cá nhân hộ gia đình nhỏ lẻ, thường thương nhân cá nhân địa phương biên giới Thứ hai, khối lượng hàng hố bn bán thơng qua thương mại biên giới thường nhỏ Thứ ba, loại hàng hố thường bn bán hàng nơng sản hàng tiêu dùng Thứ tư, thương nhân nhỏ thường sử dụng xe đạp, ô tô nhỏ thương mại biên giới; thương nhân thường không cần có xe tải lớn khối lượng bn bán nhỏ khoảng cách thương mại gần Thứ năm, tồn chêch lệch giá vùng biên giới quốc gia khối lượng buôn bán nhỏ, không đủ để làm giá cân biên giới Bên cạnh cịn có lý khác hàng rào thương mại, sách phủ vùng biên giới, hình thức tốn khơng thức vùng biên giới, chi phí vận chuyển Nghiên cứu “Integration Strategies and Barriers to CoOperation in Cross-Border Regions: Case Study of the Oresund Region”, Journal of Borderlands Studies Povlot Goren, 2007 hình thức hợp tác kinh tế biên giới phát triển phổ biến giới, thông qua nghiên cứu mô hình hợp tác khu vực cửa Đan Mạch Thụy Điển vùng Oresund Khu vực xuyên quốc gia có dân số 3,6 triệu người, có 2,4 triệu người phía Đan Mạch diện tích 9.782 km 2, phía Thụy Điển có diện tích 10.914 km Động lực hợp tác khủng hoảng kinh tế cần thiết phải xây dựng chiến lược tăng trưởng kinh tế khu vực để giúp cho hai phía nâng cao khả cạnh tranh khu vực giới Cả hai quyền trung ương ủng hộ trình hợp tác hỗ trợ đầu tư vào sở hạ tầng giao thơng Chính quyền địa phương hai bên có đại diện tổ chức tương đương Bên cạnh đó, số tổ chức phi thức Hội đồng kinh doanh, Phòng thương mại… tạo nên diễn đàn hợp tác cung cấp tư vấn luật sách cho quan chức Đề tài nghiên cứu cấp Nguyễn Thị Kim Dung, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương : “Những vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng chế sách biện pháp quản lý kinh tế đặc thù khu vực cửa phía Bắc Việt Nam”, 1999 khẳng định giao lưu kinh tế qua biên giới thể xu hội nhập kinh tế nước gần vị trí địa lý, thực mục tiêu mở rộng hợp tác kinh tế nước láng giềng Đồng thời đề tài nêu lên rằng, hoạt động giao lưu kinh tế qua cửa yếu tố cấu thành hoạt động kinh tế đối ngoại Việc phát triển giao lưu mang lại lợi ích kinh tế đáng kể thông qua đẩy mạnh hoạt động thương mại qua biên giới đồng thời để thực chủ trương cải cách kinh tế Đảng khẳng định nguyên tắc độc lập, chủ quyền, bình đẳng có lợi phát triển kinh tế đối ngoại; đa phương hóa, đa dạng hóa hoạt động kinh tế đối ngoại; khai thác có hiệu lợi phân công lao động quốc tế Nguyễn Văn Lịch, 2002 Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa Việt Nam-Lào qua biên giới thời kỳ đến 2005 Viện Nghiên cứu thương mại, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ phân tích số đặc điểm hoạt động thương mại hàng hố qua biên giới nói chung Tác giả cho thương mại biên giới có đặc điểm sau Thứ nhất, thương mại biên giới mang tính địa phương, khu vực Thứ hai, thương mại biên giới mang tính bổ sung lẫn Thứ ba, thương mại hàng hoá phương thức chủ yếu thương mại biên giới Thứ tư, thương mại biên giới mang tính lựa chọn song hướng Thứ năm, thương mại biên giới có tính phân tán, quy mơ nhỏ linh hoạt - Các nghiên cứu liên quan đến phát triển thương mại biên giới Canada Mexico Cuốn sách “Quan hệ Canada - Mỹ: Những học kinh nghiệm” (Học viện Quan hệ quốc tế, 2006) Vụ châu Mỹ, Bộ ngoại giao Cuốn sách khẳng định hai nước có nhiều điểm tương đồng lịch sử, trị văn hóa, tương quan so sánh lực lượng hai nước chênh lệch, Mỹ mạnh Canada nhiều lần Những đặc điểm địa lý, lịch sử, trị, kinh tế văn hóa có tác động sâu sắc đến quan hệ Canada Mỹ Các tác giả đề cập cụ thể học kinh nghiệm Canada ứng xử quan hệ với Mỹ, là: tìm đối trọng với Mỹ để vững độc lập, chủ quyền đảm bảo an ninh quốc gia; xây dựng khn khổ quan hệ hịa bình, hợp tác, ổn định với Mỹ tạo lợi ích đan xen hai nước; vừa hợp tác vừa đấu tranh hịa bình với Mỹ Cuốn sách tham khảo để hiểu rõ quan hệ Canada - Mỹ, có quan hệ thương mại Trong viết “Quan hệ lượng Canada - Mỹ” Nguyễn Khánh Vân đăng tải Tạp chí Châu Mỹ ngày số năm 2008, tác giả nhận định thương mại lượng đóng vai trị quan trọng hoạt động trao đổi buôn bán hai quốc gia Kim ngạch buôn bán lượng với Mỹ chiếm tỷ trọng lớn tổng xuất Canada, ngược lại, Canada đối tác quan trọng Mỹ hoạt động trao đổi lượng Tác giả có đánh giá tổng thể triển vọng mối quan hệ lượng Canada - Mỹ giai đoạn 2010 - 2020, quan hệ lượng hai nước dựa sở vững quốc gia có nguồn cung ứng lượng dồi quốc gia có nhu cầu sử dụng lượng lớn giới Nguyễn Thiết Sơn viết “Canada: Một kinh tế phát triển cao” (Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Số 5/1998) khái quát kinh tế Canada, quan hệ kinh tế Canada - Mỹ vai trò kinh tế Canada giới Trong đó, tác giả có đề cập: phần lớn xuất hàng hố dịch vụ Canada thực với Mỹ: Mỹ chiếm 80% giá trị xuất hàng hoá Canada, cung cấp khoảng 75% giá trị hàng hoá nhập Canada Tuy nhiên, nay, tỷ lệ có xu hướng giảm hai nước thực sách đa dạng hóa đối tác thương mại Có nhiều vấn đề lên lĩnh vực tranh cãi thương mại, sóng nhập cư hợp tác quân Đặc biệt, điều luật “Mua hàng Mỹ” Tổng thống Barack Obama bị Canada Mexico phản đối kịch liệt cho thực chất chủ nghĩa bảo hộ Việc công khai yêu cầu dự án xây dựng phải mua sản phẩm công ty Mỹ vi phạm nghiêm trọng NAFTA Trong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu, chủ nghĩa bảo hộ lên tất nước; dự luật điển hình chủ nghĩa bảo hộ, quy định mua hàng sản xuất nước cơng trình phục hồi kinh tế sử dụng gói kích thích phủ Dự luật tác động mạnh đến Canada Nhiều xung đột khác cịn liên quan đến tình trạng nhập cư vận tải hàng hoá ba nước Bắc Mỹ Bài viết “Một số nhân tố tác động đến quan hệ thương mại Canada - Mỹ thập kỷ qua” nghiên cứu sinh, đăng tải Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số năm 2012 phân tích nhân tố khách quan chủ quan tác động đến quan hệ thương mại hai nước Đặc biệt tương đồng, khác biệt kinh tế Canada Mỹ, khả bổ sung lẫn hai kinh tế tác động mạnh đến quan hệ thương mại hai nước Bài viết dừng lại phân tích nhân tố chủ yếu tác động đến quan hệ thương mại Canada - Mỹ mà chưa đề cập đến thực trạng triển vọng quan hệ Thực trạng quan hệ thương mại Canada - Mỹ thể tạp chí “Thực trạng quan hệ thương mại Canada - Mỹ thập kỷ qua” nghiên cứu sinh đăng tải Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 9/2012 Quan hệ lĩnh vực kinh tế thương mại Canada Mỹ thể rõ nét quy mô hội nhập sâu rộng hai nước Mối quan hệ thương mại song phương Canada Mỹ ngày phát triển dựa lịch sử quan hệ lâu dài hai nước, địa lý có chung đường biên giới thuận lợi cho giao thương kinh tế hai nước phát triển mạnh mẽ Tác giả Nguyễn Tuấn Minh (2013) viết “Quan hệ kinh tế xuyên biên giới Hoa Kỳ - Canada” (Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 11) đề cập đến thực trạng hợp tác kinh tế xuyên biên giới hai nước việc hai nước quản lý hợp tác xuyên biên giới để phát huy tối đa lợi ích mang lại từ mối quan hệ kinh tế Các viết quan hệ đầu tư Mỹ Canada đầu tư Canada Mỹ tác giả Bùi Thành Nam Tạp chí châu Mỹ ngày số 8/2014 (tr 9-17), số 3/2015 (tr3-11) cho thấy tranh tổng thể quan hệ đầu tư song phương thập kỷ qua Tác giả đề cập đến sở hội nhập pháp lý quan hệ kinh tế Canada Mỹ Đây xem sở tốt đẹp cho quan hệ thương mại hai nước phát triển Trong viết “Tự thương mại môi trường, Mexico, hiệp định NAFRA nữa” Kevin P.Gallagher, người dịch Nguyễn Lan Hương viện nghiên cứu châu Mỹ đăng tải Tạp chí Châu Mỹ ngày số 10 năm 2004, Tác giả nhận định việc Mexico ban hành quy định luật pháp nghiêm ngặt môi trường cưỡng chế thức chúng mang lại hiệu cao không làm nguy hại đến việc tiếp cận nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi Trong viết “Vai trị vốn đầu tư nước Mexico” PGS.TS Phan Huy Đường đăng Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 132 năm 2009 phân tích kinh nghiệm Mexico việc sử dụng vốn đầu tư huy động chuyển, khoảng cách không gian với nguồn cung cấp hàng hóa, lao động nguyên liệu, địa điểm thuận lợi cho hoạt động giao dịch thương mại… Lợi địa lý tự nhiên quan trọng địa phương, đặc biệt địa phương có thu nhập bình qn thấp, chẳng hạn vị trí thuận lợi cho giao thơng vận tải đường đường sắt có đường biên giới tiếp giáp với nước láng giềng TQ cho phép Lào Cai nơi trung chuyển hàng hóa, dịch vụ tỉnh Tây Nam TQ với tỉnh Việt Nam nước ASEAN, đồng thời nhân tố thúc đẩy hoạt động giao lưu kinh tế - văn hóa nước Khí hậu thời tiết tính chất thời vụ ảnh hưởng đến chu kỳ sản xuất, tiêu dùng sản phẩm khu vực, đến nhu cầu loại sản phẩm tiêu dùng người dân Mặt khác, ảnh hưởng đến yêu cầu phù hợp sản phẩm, dự trữ bảo quản hàng hóa, lợi so sánh KDTM Là yếu tố định đến phát triển thương mại tỉnh thể số lượng doanh nghiệp tham gia KDTM, quy mô doanh nghiệp, tính liên kết doanh nghiệp, lực cạnh tranh đội ngũ doanh nhân -Hệ thống chế sách Mơi trường kinh doanh nước đánh giá cao hồn thiện mơi trường kinh doanh góp phần phát triển thương mại Hệ thống luật kinh doanh Luật Thương mại, Luật doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Đất đai, Luật Cạnh tranh, Luật Sở hữu trí tuệ, đạo luật có liên quan trực tiếp đến phát triển thương mại Đi liền với luật, sách đất đai, hệ thống sách thương mại, sách mở cửa thị trường tiêu thụ sản phẩm, sách liên doanh liên kết, sách thành phần kinh tế, sách hỗ trợ, trợ cấp, sách tài chính, tín dụng, thuế, sách khoa học cơng nghệ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại Đồng thời, sách phát triển ngành dịch vụ, sách phát triển kết cấu hạ tầng, sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại Những sách đặc thù khu vực ảnh hưởng đến phát triển thương mại tỉnh biên giới Các yếu tố kinh tế kinh tế quốc dân có vai trị quan trọng định ảnh hưởng đến hoạt động thương mại, là: Tiềm kinh tế đất nước; tốc độ tăng trưởng thay đổi cấu kinh tế; lạm phát khả kiềm chế lạm phát kinh tế; tỷ giá hối đoái khả chuyển đổi đồng tiền nước; sở hạ tầng kỹ thuật kinh tế Đồng thời, trình phát triển thương mại đòi hỏi phải khéo léo giải hài hòa lợi ích bên cần phải nghiên cứu thấu đáo, đầy đủ nội dung chủ yếu mơi trường văn hóa - xã hội như: Dân số biến động dân số; thu nhập dân cư; nghề nghiệp, tầng lớp xã hội; dân tộc, tơn giáo văn hóa Ngồi ra, yếu tố công nghệ kỹ thuật sản xuất quốc giá có ảnh hưởng ngày sâu sắc tồn diện đến lĩnh vực hoạt động, có thương mại Mơi trường cấp địa phương bao gồm: Chính sách phát triển thương mại địa phương, cơng tác tổ chức quản lý địa phương thương mại công tác xây dựng triển khai thực chiến lược, quy hoạch; công tác quản lý thị trường (QLTT), đầu tư KCHTTM XTTM; phát triển nguồn nhân lực; cải cách thủ tục hành chính; số vấn đề khác phân công, phân cấp địa phương Đối với địa phương biên giới, ngồi sách thương mại chung sách phát triển thương mại nội địa, sách doanh nghiệp Nhà nước, hợp tác xã hình thức hợp tác khác thương mại, sách thương mại nơng thơn, sách lưu thơng hàng hóa dịch vụ thương mại, sách quản lý XNK, cịn có sách đặc thù áp dụng khu vực biên giới, miền núi như: sách thương mại miền núi, sách TMBG, sách phát triển khu KTCK -Điều kiện kinh tế xã hội Điều kiện kinh tế tác động trực tiếp tới phát triển thương mại địa phương, phản ánh qua cấu kinh tế; tăng trưởng kinh tế địa phương, tạo nên tính hấp dẫn thị trường sức mua khác với khu vực thị trường khác Điều kiện kinh tế ảnh hưởng tới hàng hóa sản xuất ảnh hưởng tới việc trao đổi hàng hóa, XNK hàng hóa từ điều chỉnh sách phát triển thương mại phù hợp với điều kiện thực tế Trình độ phát triển kinh tế cịn liên quan đến công nghệ, kỹ thuật phục vụ cho phát triển thương mại, ảnh hưởng đến công tác tổ chức, quản lý hoạt động thương mại tỉnh biên giới Yếu tố văn hóa - xã hội phải xem xét theo phạm vi rộng nhằm tìm hội đe dọa tiềm tàng cho phát triển thương mại Mỗi thay đổi yếu tố văn hóa - xã hội ảnh hưởng đến nhiều doanh nghiệp định ảnh hưởng đến chiến lược phát triển tỉnh, thành phố Điều kiện xã hội bao gồm yếu tố: Dân số biến động dân số; thu nhập phân bố thu nhập dân cư; nghề nghiệp, tầng lớp xã hội, dân tộc, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo văn hóa… Thực tế, vấn đề phong tục, tập qn, lối sống, trình độ dân trí, tơn giáo, tín ngưỡng… có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cấu nhu cầu thị trường Sự khác biệt quan điểm kinh doanh, trình độ, dân tộc… tạo cản trở thuận lợi thực dung hịa lợi ích kinh tế bên hoạt động kinh tế Các tỉnh biên giới Việt Nam thường có cấu dân cư với đa số đồng bào dân tộc, đời sống kinh tế văn hóa cịn mức thấp nên khả sản xuất, tiêu thụ KDTM theo hướng tập trung quy mơ lớn khó khăn Ngoài ra, điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh bạn, nước láng giềng ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển thương mại tỉnh biên giới -An ninh biên giới Tình hình an ninh trật tự an ninh biên giới giữ ổn định tạo điều kiện cho cư dân, doanh nghiệp bên yên tâm đầu tư sản xuất sát biên giới Giữ tốt mối quan hệ quyền, lực lượng nhân dân hai bên, đảm bảo đồn kết hữu nghị tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển thương mại khu vực biên giới - Nội dung phát triển Thương mại biên giới - Phát triển xuất, nhập Hoạt động XNK hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế Ở nước ta, hoạt động kinh doanh XNK thường bao gồm hình thức sau: XNK trực tiếp; Tạm nhập để tái xuất, tạm xuất để tái nhập, chuyển khẩu, cảnh hàng hóa; Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp; Gia công, chế biến hàng hóa bán thành phẩm cho nước ngồi th nước ngồi gia cơng, chế biến; Đại lí, bán hàng hóa, ủy thác nhận ủy thác XK, NK cho DN nước nước Hoạt động XNK tỉnh biên giới bao gồm hoạt động XNK theo thông lệ quốc tế hoạt động XNK không theo thông lệ quốc tế Hoạt động XNK theo thông lệ quốc tế (theo quy định tập quán thương mại quốc tế): Tập quán thương mại quốc tế quy định Incoterms 2000 quy định quốc tế hoạt động ngoại thương mà quốc gia tham gia hoạt động phải tuân thủ, chấp hành (trước gọi XNK ngạch) Theo tập quán thương mại quốc tế, điều kiện thương mại tập hợp vào nhiều nhóm khác như: nhóm E “hàng đi”, nhóm F “tiền vận chuyển chưa trả” (FCA - giao cho người chuyên chở hay giao cho người chuyên chở địa điểm xuất khẩu, FAS - giao dọc mạn tàu, FOB - giao lên tàu), nhóm C “tiền vận chuyển trả” (CIF - tiền hàng bảo hiểm cước phí, CFR - tiền hàng cước ), nhóm D “nơi đến” (DAF - giao hàng biên giới) Giao hàng theo điều kiện FOB (Free On Board), gọi “giao hàng lên tàu”, theo điều kiện này, nhà XK có nghĩa vụ giao hàng cho nhà NK lan can tàu cảng xuất, nhà XK phải làm thủ tục thơng quan cho hàng hóa XK, nộp thuế, phí XK (nếu có) hay hiểu FOB giao hàng biên giới nước XK Giao hàng theo điều kiện CIF (Cost Insurance and Freight): Theo Incoterms 2000, hiểu “Tiền hàng, bảo hiểm cước phí” nhà XK giao hàng hàng hố qua lan can tàu cảng đến nước NK, ra, CIF hiểu giao hàng biên giới nước NK Hoạt động XNK không theo thông lệ quốc tế (còn gọi hoạt động TMBG, trước gọi XNK tiểu ngạch): Được quy định Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg, Quyết định số 139/2009/QĐ-TTg, bao gồm hoạt động: Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá cư dân biên giới; Buôn bán chợ biên giới, chợ CK, chợ khu kinh tế cửa khẩu; Hoạt động XNK hàng hóa qua biên giới theo phương thức thỏa thuận Hiệp định Thương mại song phương nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước có chung biên giới Do vậy, phát triển hoạt động XNK tỉnh biên giới, phát triển hoạt động XNK theo thông lệ quốc tế phát triển hoạt động TMBG, bao gồm: Phát triển thị trường, đối tác, nguồn hàng, hệ thống phân phối trực tiếp hàng hoá tỉnh thị trường nước, hoạt động xúc tiến XNK kênh lưu thơng hàng hố XNK,… - Phát triển dịch vụ thương mại Dịch vụ thương mại với phát triển sản xuất hàng hóa ngày đa dạng phong phú Dịch vụ xuất giai đoạn hoạt động bán hàng, hỗ trợ trước, sau bán hàng Có số loại hình dịch vụ thương mại chủ yếu: i) Dịch vụ lĩnh vực lưu thơng bổ sung (mang tính sản xuất), bao gồm: Bán hàng vận chuyển hàng hóa theo yêu cầu khách; Chuẩn bị hàng hóa trước bán đưa vào sử dụng; Dịch vụ kỹ thuật khách hàng; Dịch vụ cho thuê máy móc thiết bị; Dịch vụ giao nhận hàng hóa Trong điều kiện nay, với gia tăng việc giao lưu bn bán hàng hóa giới, dịch vụ giao nhận hàng hóa có xu hướng ngày phát triển; ii) Dịch vụ lĩnh vực lưu thông túy (thương mại túy), bao gồm loại dịch vụ: Chào hàng; Dịch vụ quảng cáo; Hội chợ; Dịch vụ tư vấn, ghép mối; Dịch vụ giám định hàng hóa Theo Quyết định số 28/2011/QĐ-TTg ngày 17/5/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục dịch vụ XNK Việt Nam Dịch vụ XNK chia thành 12 nhóm ngành, gồm: 1) Dịch vụ vận tải; 2) Dịch vụ du lịch; 3) Dịch vụ bưu viễn thơng; 4) Dịch vụ xây dựng; 5) Dịch vụ bảo hiểm; 6) Dịch vụ tài chính; 7) Dịch vụ máy tính thơng tin; 8) Phí mua, bán quyền sử dụng giấy phép, thương hiệu, quyền; 9) Dịch vụ kinh doanh khác; 10) Dịch vụ cá nhân, văn hóa giải trí; 11) Dịch vụ Chính phủ, chưa phân loại nơi khác; 12) Dịch vụ Logistic Phát triển dịch vụ thương mại tỉnh biên giới bao gồm việc phát triển dịch vụ hậu cần phân phối hàng hóa, trước hết dịch vụ giao nhận kho vận gắn với phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa nhằm khai thác lợi ích thương mại CK biên giới, tuyến vận tải, đặc biệt tuyến HLKT phục vụ cho hoạt động lưu thông, trao đổi hàng hóa thị trường nội tỉnh, vùng, liên vùng, nước phục vụ hoạt động XNK với thị trường nước khu vực, nước láng giềng….Phát triển dịch vụ thương mại đại hình thức đa dạng dịch vụ kỹ thuật khách hàng, dịch vụ tư vấn khách hàng, dịch vụ thông tin thị trường, dịch vụ trưng bày giới thiệu quảng cáo hàng hóa….Phát triển dịch vụ XNK như: Dịch vụ phủ hay dịch vụ cơng (hạ tầng sở, cấp C/O, hải quan), dịch vụ hỗ trợ thâm nhập thị trường (nghiên cứu thị trường, tư vấn, môi giới, đại lý mua bán, ủy thác XNK, tài ), dịch vụ tốn (đổi tiền, gửi tiền, chuyển khoản, toán ) Phát triển mạng lưới dịch vụ đại lý mua, bán hàng hóa, góp phần đáp ứng nhu cầu vật tư hàng hóa cho sản xuất, đời sống dân cư tiêu thụ sản phẩm hàng hóa tỉnh tỉnh, thành phố khác nước Phát triển trung tâm, khu thương mại - dịch vụ tổng hợp, gắn kết hoạt động sản xuất với lưu thơng hàng hóa, với tiêu sản phẩm tiêu dùng dân cư địa bàn tỉnh Phát triển liên kết kinh doanh dịch vụ thương mại với lĩnh vực dịch vụ khác du lịch, bưu - viễn thơng, vận tải, tài - ngân hàng sở khai thác lợi ích kinh tế địa phương Phát triển chuyên môn hoá hoạt động dịch vụ logistics Điều 233 Luật Thương mại (năm 2005) Việt Nam quy định: Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp phân tích tổng hợp Phân tích, trước hết phân chia toàn thể đối tượng nghiên cứu thành phận, mặt, yếu tố cấu thành giản đơn để nghiên cứu, phát thuộc tính chất yếu tố đó, từ giúp hiểu đối tượng nghiên cứu cách mạch lạc hơn, hiểu chung phức tạp từ phận Nhiệm vụ phân tích thơng qua riêng để tìm chung, thơng qua tượng để tìm chất, thơng qua đặc thù để tìm phổ biến Tổng hợp trình ngược lại với q trình phân tích, lại hỗ trợ cho q trình phân tích để tìm chung khái quát Từ kết nghiên cứu mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đắn chung, tìm chất, quy luật vận động đối tượng nghiên cứu Phân tích tổng hợp hai phương pháp gắn bó chặt chẽ quy định bổ sung cho nghiên cứu có sở khách quan cấu tạo, tính quy luật thân vật Trong phân tích, việc xây dựng cách đắn tiêu thức phân loại làm sở khoa học hình thành đối tượng nghiên cứu phận có ý nghĩa quan trọng.Trong nghiên cứu tổng hợp vai trò quan trọng thuộc khả liên kết kết cụ thể (có lúc ngược nhau) từ phân tích, khả trừ tượng, khái quát nắm bắt định tính từ nhiều khía cạnh định lượng khác Phương pháp phân tích sử dụng chủ yếu chương chương luận văn Ở chương 3, phân tích thực trạng phát triển thương mại Mexico Canada từ năm 2001 đến 2015 Ở chương 4, phương pháp phân tích sử dụng để phân tích điều kiện yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại biên giới Việt Nam, đề xuất giải pháp phát triển thương mại với Trung Quốc Việt Nam thời gian tới - Phương pháp thống kê Các số liệu sử dụng luận văn công bố từ Tổng cục thông kê Việt Nam, tổng cục hải quan phương tiện thông tin đại chúng tạp chí khoa học, sách chuyên khảo, internet Các nguồn số liệu dùng để hệ thống hóa sở lý luận phát triển thương mại tỉnh biên giới Tây bắc với Trung Quốc - Phương pháp so sánh - Phương pháp kế thừa Các bước thực phương pháp: Bước 1: Xác định nội dung kế thừa Bước 2: Xác định phạm vi, mức độ cần kế thừa Kế thừa kết nghiên cứu, tổng kết phương pháp nghiên cứu sở lý thuyết cho đối tượng, phạm vi nghiên cứu Bước 3: Tổng hợp Tổng hợp kết nghiên cứu triển khai phân tích nghiên cứu theo hướng chuyên sâu đối Việt Nam Tổng hợp hàm ý, kiến nghị sách tập trung biện pháp để phát triển thương mại biên giới tỉnh biên giới vùng Tây Bắc Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu điển hình Thơng qua phân tích đánh giá hoạt động phát triển thương mại biên giới Mexico Canada, rút học kinh nghiệm cho việc phát triển thương mại biên giới Việt Nam ... việc phát triển thương mại biên giới Nhìn chung, cơng trình tư liệu tham khảo có giá trị mà Luận văn kế thừa sở có phát triển bối cảnh - Cơ sở lý luận phát triển thương mại biên giới Thương mại biên. .. có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển quan hệ thương mại Việt - Trung phát triển quan hệ thương mại biên giới hai nước Việt - Trung Tuy nhiên, nghiên cứu phát triển thương mại biên giới Việt... hoạt động thương mại qua biên giới Phương thức trao đổi hàng hóa sở phát triển thương mại biên giới: thương mại biên giới có loại hình khác nhau, lấy trao đổi hàng hóa phương thức chủ yếu Thực tế