1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước thực tiễn tại việt nam qui phạm pháp luật hành chính và quan hệ pháp luật hành chính cơ sở lý luận và thực tiễn

61 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 249,63 KB

Nội dung

Nhóm 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT BÀI THẢO LUẬN Đề tài Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước – thực tiễn tại Việt Nam Qui phạm pháp luật hành chính và quan hệ pháp luật hành chính – cơ sở l[.]

Nhóm TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước – thực tiễn Việt Nam Qui phạm pháp luật hành quan hệ pháp luật hành – sở lý luận thực tiễn Nhóm thực hiện: Nguyễn Phi Hồng Vũ (Nhóm trưởng) Nguyễn Nam Anh Nguyễn Thanh Hằng Nguyễn Cảnh Hưng Đồn Bích Khánh Người hướng dẫn khoa học: Ths.NCS Lâm Thị Thu Huyền Hà Nội – 2018 LỜI NÓI ĐẦU Page | Nhóm Luật hành ngành luật độc lập lĩnh vực quản lý hành nhà nước Nhưng thật xác quản lý quản lý hành nhà nước gì? Đã có vơ số định nghĩa đưa nhằm làm rõ vấn đề này, mục đích chúng em, nhóm 1, đưa cách hiểu khách quan xác vấn đề này, hình thưc, phương pháp góc nhìn quy phạm pháp luật hành quan hệ pháp luật hành chính, chủ đề sử dụng nhiều ngành luật nói riêng đời sống nói chung Bài nghiên cứu sau khơng hồn tồn phân tích đầy đủ khía cạnh vấn đề lớn Cho nên q trình tìm hiểu hồn thiện nghiên cứu, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong bạn đưa ý kiến, đóng góp để hồn thiện hóa hiểu biết vấn đề Trân trọng cảm ơn cô bạn Page | Nhóm MỤC LỤC Lời nói đầu………………………………………………………………………3 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước - thực tiễn Việt Nam……………… 1.1 Quản lý quản lý nhà nước………………………………………4 1.2 Thực tiễn quản lý hành nhà nước Việt Nam………… Các nguyên tắc quản lý hành nhà nước………………….9 2.1 Khái niệm hệ thống nguyên tắc quản lý hành nhà nước…………………………………………………………………………9 2.2 Các nguyên tắc quản lý hành nhà nước…………11 Hình thức quản lý hành nhà nước………………………………… 36 3.1 Khái niệm………………………………………………………… 36 3.2 Phân loại……………………………………………………………36 Phương pháp quản lý hành nhà nước……………………………….39 4.1 Khái niệm………………………………………………………… 40 4.2 Những yêu cầu phương pháp quản lý hành nhà nước 40 4.3 Những phương pháp quản lý hành nhà nước………………41 Quy phạm pháp luật hành chính………………………………………… 44 5.1 Định nghĩa…………………………………………………………44 5.2 Đặc điểm………………………………………………………… 45 5.3 Phân loại quy phạm pháp luật hành chính………………………47 5.4 Thực quy phạm pháp luật hành chính………………………51 5.5 Thực tiễn……………………………………………………………54 Quan hệ pháp luật hành chính…………………………………………… 55 6.1 Khái niệm………………………………………………………… 55 6.2 Đặc điểm……………………………………………………………55 6.3 Phân loại……………………………………………………………58 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 62 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước – thực tiễn Việt Nam Page | Nhóm 1.1 Quản lý quản lý nhà nước 1.1.1 Quản lý Quản lý đối tượng nghiên nhiều ngành khoa học, có khoa học tự nhiên khoa học xã hội Nhiều lĩnh vực, ngơn ngữ khác có định nghĩa khác quản lý Trong tiếng Việt, “quản” trơng coi giữ gìn theo yêu cầu định, “lý” tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định Như vậy, ta hiểu “quản lý” tiếng Việt việc giữ gìn, trì hoạt động trạng thái ổn định, tổ chức, xếp hoạt động để phát triển hoạt động theo yêu cầu định Theo từ điển Cambridge, quản lý mang lớp nghĩa kiếm soát điều khiển, định nghĩa chịu trách nhiệm điều khiển tổ chức cá nhân tổ chức, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh nhân sự, kiểm soát việc điều hành xếp cá nhân hay tổ chức Như vậy, từ định nghĩa này, ta thấy “quản lý” khái niệm có liên quan mật thiết đến việc quản trị điều khiển Định nghĩa chung quản lý, ta hiểu theo định nghĩa ngành điều khiển học: “Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để huy, điều khiển, liên kết yếu tố tham gia vào hoạt động thành chỉnh thể thống nhất, điều hoà hoạt động khâu cách hợp quy luật nhằm đạt đến mục tiêu xác định điều kiện biến động mơi trường.” Đó quan điểm ngành nghiên cứu Các nhà khoa học, nhà nghiên cứu suốt triều dài lịch sử đưa cách hiểu vấn đề này, đơn cử như:  Harold Koontz, nhà lý thuyết tổ chức, giáo sư quản lý kinh doanh người Mỹ Đại học California, cho rằng: “Quản lý hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt đến mục tiêu tổ chức định.” Page | Nhóm  Mary Parker Follett, tư vấn quản lý tiên phong lĩnh vực lý thuyết tổ chức hành vi tổ chức người Mỹ, lại có quan điểm rằng: “Quản lý nghệ thuật khiến công việc thực ang qua người khác.”  Karl Marx: “Quản lý chức đặc biệt nảy sinh từ chất xã hội trình lao động.”  V.I.Lenin: “Muốn quản lý tốt mà biết thuyết phục thơi chưa đủ, mà cần phải biết tổ chức mặt thực tiễn.” Theo hướng tiếp cận này, luận điểm Marx angà xác áp dụng với hoạt động chung người xã hội Đó cách hiểu chung định nghĩa quản lý Tất nhiên, để quản lý tốt, chủ thể quản lý phải có tuân theo đối tượng quản lý Vậy nên, để có quản lý hiệu quả, địi hỏi phải có phục tùng đối tượng chủ thể quản lý Mà sở phục tùng quyền uy, uy tín, mà đóng vai trị sở quyền uy Quyền uy phương tiện quan trọng để chủ thể quản lý buộc đối tượng phải phục tùng theo ý chí Ý chí phục vụ lơi ích chung tất thành viên tổ chức, chủ phục vụ lợi ích nhóm thành viên cá nhân định tổ chức Vì ý chí tổ chức angà ý chí chủ thể quản lý, việc sử dụng quyền uy phục tùng chia làm nhiều trường hợp khác sau:  Sự quyền uy phục tùng, thống ý chí thực hiên chủ yếu qua thuyết phục chủ thể quản lý đảm bảo kỷ luật tự giác đối tượng quản lý  Sự quyền uy phục tùng, thống ý chí đảm bảo thực cưỡng chế, bạo lực, “có thể mang hình thức độc tài, nghiêm khắc” (V.I Lenin) Chủ thể quản lý cá nhân tổ chức cá nhân, đại diện có quyền uy, có quyền hạn trách nhiệm liên kết, phối hợp hoạt Page | Nhóm động riêng lẻ cá nhân đề hướng đến mục tiêu chung nhằm đạt kết định 1.1.2 Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước xuất đồng thời với xuất nhà nước, mà nhà nước quản lý phần lớn công việc xã hội Khối lượng công việc cần quản lý nhà nước công việc vơ quan trọng, đóng vai trị chủ chốt cho tồn phát triển xã hội Quản lý nhà nước bao gồm hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm thực chức đối nội đối ngoại nhà nước Từ khẳng định rằng, quản lý nhà nước tác động chủ thể mang quyền lực nhà nước, chủ yếu pháp luật, tới đối tượng quản lý, nhằm thực chức đối nội đối ngoại nhà nước Do đó, tất quan nhà nước thực chức quản lý nhà nước Quản lý nhà nước lĩnh vực hành pháp quản lý hành nhà nước Quản lý hành nhà nước hoạt động đảm bảo chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quan quyền lực nhà nước, đảm nhiệm phần lớn quan hành nhà nước, nhằm tổ chức đạo cách thường xuyên trực tiếp công xây dựng kinh tế, văn hóa – xã hội hành – trị Cho nên nói rằng, quản lý hành nhà nước hoạt động chấp hành – điều hành nhà nước Nếu xét tổng thể, quản lý hành nhà nước việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn quan máy nhà nước, hay cá nhân, tổ chức mang quyền lực nhà nước Nhưng đánh giá sát hơn, quản lý hành nhà nước hình thức hoạt động chấp hành – điều hành nhà nước, thực chủ yếu quan hành nhà nước, nhằm đảm bảo việc chấp hành quy định quan quyền lực nhà nước Tính chất chấp hành thể mục đích việc quản lý hành nhà nước đảm bảo thực thực tế văn pháp luật quan quyền lực nhà nước ban hành Mọi chủ thể xã hội, kể chủ thể mang quyền lực nhà nước phải chấp hành nghiêm chỉnh Page | Nhóm theo văn pháp luật ban hành Mọi hoạt động quản lý hành nhà nước tiến hành sở pháp luật để thực cho pháp luật Hoặc nói rằng, quan hành cấp đưa lý thuyết luật trở thành thực tiễn Tính chất điều hành thể việc để đảm bảo cho văn pháp luật quan quyền lực nhà nước ban hành thực thực tế, quan hành nhà nước phải tiến hành hoạt động tổ chức đạo trực tiếp đối tượng quản lý thuộc quyền, mà nước ta Ủy ban nhân dân cấp Trong trình thực điều hành, quan hành nhà nước có quyền nhân danh nhà nước ban hành văn pháp luật để đặt quy phạm pháp luật mệnh lệnh cụ thể bắt buộc đối tượng quản lý liên quan phải thực Như vậy, mối quan hệ chủ thể quản lý đối tượng quản lý quan hệ “quyền lực – phục tùng” Từ ta thấy, hoạt động điều hành nội dung hoạt động chấp hành quyền lực nhà nước, gắn liền với hoạt động chấp hành hoạt động chấp hành tạo thành hai mặt thống quản lý hành nhà nước Hoạt động quản lý hành nhà nước, dù đặt giám sát quan quyền lực nhà nước, giữ chủ động, sang tạo công tác điều hành Điều minh chứng qua chủ trương, biện pháp quản lý thích hợp đối tượng khác chủ thể quản lý, tạo cho họ điều kiện để lựa chọn cách thức hoàn thành nhiệm vụ sở nghiên cứu, xem xét tình hình cụ thể Tất quan nhà nước tiến hành hoạt động quản lý hành nhà nước, hoạt động hoạt động chủ yếu quan hành nhà nước thực hiện, phản ánh chức quan hành nhà nước Tuy vậy, không nên cho quan nhà nước thực loại hành vi định, tương ứng với hình thức hoạt động chức Trên thực tế, nước ta nước mà có phân chia rõ rang có phối hợp đồng quan lập pháp, hành pháp, tư Page | Nhóm pháp, đơn cử việc tịa án có thẩm quyền đinh việc xử lý vi phạm hành Chủ thể quản lý nhà nước tổ chức cá nhân mang quyền lực nhà nước trình tác động tới đối tượng quản lý, đơn cử Nhà nước quan nhà nước, với cá nhân, tổ chức nhà nước trao thực hoạt động quản lý nhà nước Và khách thể trường hợp này, khách thể quản lý nhà nước trật tự quản lý nhà nước, pháp luật quy định Còn chủ thể quản lý hành nhà nước quan nhà nước mà chủ yếu quan hành nhà nước, cán nhà nước có thẩm quyền cá nhân, tổ chức nhà nước trao quyền thực hoạt động quản lý hành nhà nước trường hợp cụ thể Khách thể trường hợp trật tự quản lý hành nhà nước, quy phạm pháp luật hành quy định 1.2 Thực tiễn quản lý hành nhà nước Việt Nam Trên thực tế Việt Nam, lĩnh vực quản lý hành nhà nước chủ yếu thuộc quyền quản lý Chính phủ (ở Trung ương) Ủy ban nhân dân cấp (ở địa phương) Nhưng với khẳng định “…quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp…” quan nhà nước khác (như quan quyền lực nhà nước, quan xét xử, quan kiểm sát) có vai trị thực quản lý hành nhà nước số điều kiện, hồn cảnh định “Sự phân cơng rành mạch quan nhà nước tiền đề quan trọng để kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo đảm nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Mặt khác, phân cơng cần thiết để xây dựng hành quốc gia ổn định, thống từ Trung ương đến sở Yếu tố kiểm sốt khơng phải “kiềm chế”, “đối trọng”, mà để ang giám sát quan thực quyền lực nhà nước.” Các nguyên tắc quản lý hành nhà nước Page | Nhóm 2.1 Khái niệm hệ thống nguyên tắc quản lý hành nhà nước 2.1.1 Khái niệm Quản lý hành nhà nước hoạt động có mục đích Những mục đích, mục tiêu đặt cho việc quản lý hành nhà nước, kết thu thước đo để đánh giá cho hiệu việc quản lý hành nhà nước.Muốn đạt hiệu cao việc quản lý hành nói riêng cơng việc khác nói chung, có nguyên tắc làm sở cho việc tiến hành công việc Đặc biệt mà Luật hành nước ta tập hợp nhiều văn quy phạm pháp luật riêng rẽ vấn đề quản lý nhà nước, nên để việc tiến hành quản lý hành nhà nước thực tiễn diễn cách có hiệu cao, việc đặt nguyên tắc quản lý hành nhà nước vấn đề quan trọng, cần thiết việc tuân thủ nguyên tắc quan trọng cần thiết Các nguyên tắc quản lý hành ghi nhận văn pháp luật Nhà nước ban hành, từ văn có tính pháp lý cao Hiến pháp, Bộ luật văn luật có tính thực hành cao, khẳng định cho vị trí tối quan trọng nguyên tắc lĩnh vực quản lý hành nhà nước Hiến pháp – đạo luật Nhà nước – ghi nhận quy tắc tổ chức hoạt động quan nhà nước, có quan quản lý hành nhà nước Và văn luật luật lại cụ thể hóa nguyên tắc góc độ thực hành Các nguyên tắc quản lý hành nhà nước mang tính khoa học khách quan, xây dựng dựa tổng kết rút từ thực tiễn, nguyên tắc chủ quan chủ thể quản lý hành nhà nước đặt mà phải sở hoạt động quản lý hành nhà nước Nhưng tất nhiên, nguyên tắc lại ghi nhận lại thông qua nhận thức người, dù khách quan thể nữa, chúng chịu chi phối điều kiện trị, giai cấp xã hội Ở điều kiện thực tiễn cụ thể Việt Nam, nội dung nguyên tắc quản lý hành nhà nước thể rõ nét Page | Nhóm chất nhà nước ta – Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Các nguyên tắc quản lý hành nhà nước có tính ổn định, nguyên tắc phản ánh quy luật khách quan quản lý hành nhà nước, áp dụng thời gian dài áp dụng quy định quản lý hành nhà nước, chúng phải ln giữ tính đắn áp dụng thực tiễn Nhưng tất nhiên, nguyên tắc trở nên lạc hậu, lỗi thời haowjc khơng cịn giữ ngun giá trị áp dụng thực tiễn trước thay đổi xã hội hệ thống pháp luật, phải liên tục xem xét, nghiên cứu để loại bỏ nội dung khơng cịn phù hợp, bổ sung nội dung, nguyên tắc Các nguyên tắc nguyên tắc đơn lẻ, riêng rẽ, thiếu thống nhất, mà chúng phải hệ thống thống nhất, có liên kết chặt chẽ, áp dụng nguyên tắc phải bổ sung cho nguyên tắc khác khơng thể việc hai ngun tắc có mâu thuẫn áp dụng với Vì vậy, tính thống nhất, hệ thống trở thành thuộc tính vốn có nguyên tắc Tất nhiên, việc quản lý hành nhà nước ảnh hưởng đến nhiều đối tượng với tính chất khác nhau, có nguyên tắc bổ sung nâng cao vấn đề Ở đề cập đến ngun tắc nhất, có tính bao trùm, làm tiền đề cho nguyên tắc khác quản lý hành nhà nước 2.1.2 Hệ thống ngun tắc quản lý hành nhà nước Để xác định cụ thể vị trí, vai trị nguyên tắc lĩnh vực quản lý hành nhà nước, ta phân loại nguyên tắc thành nhóm, mà sở xây dựng áp dụng chúng cách có hiệu thực tiễn quản lý hành nhà nước Cách tiếp cận phổ biến sử dụng dựa biểu cụ thể hoạt động tổ chức, bao gồm tổ chức trị tổ chức kỹ thuật Từ phân thành hai nhóm ngun tắc nhóm ngun tắc trị - xã hội nhóm nguyên tắc tổ chức – kỹ thuật Page | 10

Ngày đăng: 06/03/2023, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w