CƠ sở lý LUẬN của vấn đề QUẢN lý PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG THEO TIẾP cận NĂNG lực đáp ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục PHỔ THÔNG TỔNG THỂ mới tại các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở

70 684 0
CƠ sở lý LUẬN của vấn đề QUẢN lý PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG THEO TIẾP cận NĂNG lực đáp ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục PHỔ THÔNG TỔNG THỂ mới tại các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG THEO TIẾP CẬNNĂNG LỰC ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG TỔNG THỂ MỚI TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Cơ sở lý luận Hiện mơ hình phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng có nhiều nước giới quan tâm, nghiên cứu thực hiện, cụ thể: Cơng trình nghiên cứu nước ngồi Nhà nghiên cứu Lynn M Kelning- Gibson thuộc trường Đại học Montana State (Mĩ) nghiên cứu hai mơ hình xây dựng chương trình giáo dục phổ biến, mơ hình truyền thống (theo cách tiếp cận kĩ thuật) mô hình đảo ngược kiểu truyền thống[16]: Mơ hình truyền thống Tyler (1950) xây dựng gọi mơ hình mục đích- phương tiện (Tyler’s Énds – Means Model)[34] Ông cho người xây dựng chương trình giáo dục cần phải bắt đầu cách xác định mục đích chương trình dựa vào để thiết kế chương trình Tyler nghiên cứu ba yếu tố: Người học (nhu cầu, động cơ, lực, kiến thức, tâm lí…); sống xã hội (nhu cầu, mơi trường sống, tương tác, mối quan hệ vấn đề thực tế…); kiến thức môn học (lý thuyết, thực hành, cấu trúc logic kiến thức…) Ngoài ra, Tyler cho người xây dựng chương trình giáo dục cần dựa vào sở triết học tâm lí học, hiểu mình, hiểu nhà trường hiểu mức độ phát triển người học Mơ hình đảo ngược kiểu truyền thống Taba (1962) nghiên cứu (Taba’s inverted model)[33] Được gọi mơ hình đảo ngược kiểu truyền thống lớp học người giáo viên cách tiếp cận trước đó, quyền địa phương, từ hội đồng thành phố liên bang Mơ hình Taba gồm tám bước: Phân tích nhu cầu Xây dựng mục tiêu cụ thể: kiến thức, thái độ cần học, thói quen kĩ cần hình thành… Lựa chọn nội dung Tổ chức nội dung Chọn tổ chức hoạt động học tập Đánh giá học Kiểm tra tính cân đối liên tục học Thế mạnh mơ hình đảo ngược Taba ràng buộc người giáo viên vào hoạt động xây dựng chương trình giáo dục thực chương trình cách tự nguyện tự giác Gắn chương trình đào tạo với hoạt động giảng dạy ( Gắn lý thuyết với thực hành) Sau Tyler, Taba,Oliva cho đời mơ hình giáo dục phổ biến Mơ hình Oliva tiếp thu tư tưởng người trước chi tiết cụ thể hoá Lần đời vào năm 1976, mơ hình giáo dục Oliva cịn đơn giản, đến năm 1992 Oliva cụ thể mơ hình giáo dục bằng12 thành tố với ba giai đoạn: Giai đoạn thiết kế Giao đoạn thiết kế vận hành Giai đoạn vận hành Như với mơ hình giáo dục này, vừa xây dựng chương trình giáo dục, vừa thiết kế mơn học Thế mạnh Oliva yêu cầu sở triết học lấy nhu cầu xã hội nhu cầu người học bắt nguồn cho dự án xây dựng chương trình giáo dục Tóm lại theo cách tiếp cận truyền thống, xây dựng chương trình giáo dục theo bước sau: Xác định mục tiêu mơn học, khố học mục đích giáo dục Xác định kiến thức hoạt động phù hợp với mục tiêu đề Tổ chức, xếp kiến thức hoạt động đề Đánh giá mục tiêu, mục đích ban đầu Đến năm 1998, Wiggins McTighe đưa mơ hình xây dựng chương trình giáo dục tương tự thứ tự bước có thay đổi)[8]: Xác định kết mong muốn (của khoá đào tạo) Xác định biểu tương ứng (Kết học tập người học) Thiết kế hoạt động học tập giảng dạy Phát triển chương trình giáo dục theo cách tiếp cận nhà giáo dục muốn hướng việc giảng dạy dựa theo tiêu chuẩn (standard- basedteaching) không dựa hoạt động (activity – based instruction) Khuyến khích việc chọn mục tiêu tiêu chuẩn làm chứng đánh giá xây dựng chương trình Ngồi cịn kể đến số mơ hình khác nhiều người biết đến áp dụng mơ hình Saylor Alexanderr(1966), mơ hình giáo dục Macdonal’s (1965), mơ hình giáo dục chiết trung Zais Mỗi mơ hình có điểm chung có mạnh riêng.[ 21] Cơng trình nghiên cứu Việt Nam Hiện nước ta chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu PTCTNT Một số nghiên cứu đề cập đến khái niệm phát triển chương trình nói chung Hơn nhà nghiên cứu nước chủ yếu nghiên cứu vận dụng lý thuyết PTCT có giới vào thực tiễn PTCT Việt Nam Trong “Sổ tay phát triển chương đào tạo có tham gia”)[8], tác giả Đặng Đình Bơi (2006) tổng hợp vấn đề lý luận PTCT đào tạo có tham gia (PCD) Từ sở mặt lý luận, tác giả đưa hướng dẫn cụ thể tiến trình thực PCD áp dụng vào PTCT hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội Tuy dừng mức độ xây dựng chương trình lĩnh vực cụ thể Lâm nghiệp xã hội song nghiên cứu tác giả Đặng đình Bôi bước đầu khái quát vấn đề lý luận chương trình PTCT Nghiên cứu xu hướng PTCT đào tạo theo quan điểm lấy người học làm trung tâm, tác giả Nguyễn Vũ Bích Hiền có viết: “Các xu hướng phát triển chương trình đào tạo theo quan điểm lấy người học làm trung tâm” đăng “Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội” [22] Ở viết tác giả làm rõ hai khái niệm bản: khái niệm PTCT đào tạo quan điểm lấy người học làm trung tâm Từ tác giả nêu lên ba xu hướng PTCT là: “Thiết kế chương trình theo chuẩn đầu đào tạo theo lực thực hiện”; “Kêu gọi tham gia nhiều bên liên quan (những người có mối quan tâm hưởng lợi ích trực tiếp hay gián tiếp từ chương trình) PTCT nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng người học” “Đào tạo theo học chế tín coi ví dụ việc xây dựng tổ chức thực chương trình theo quan điểm lấy người học làm trung tâm”[22] Tại hội thảo tập huấn "Phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng GV THPT đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GVTH" Bộ GD&ĐT tổ chức vào tháng 6/2013 Đà Nẵng Tại hội thảo tác giả tập trung nghiên cứu, thảo luận nhiều nội dung liên quan đế vấn đề PTCT: Nhóm tác giả Nguyễn Đức Vũ, Đào Thị Oanh, Lê Đức Ngọc nghiên cứu vấn đề xây dựng, triển khai chương trình bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp; tác giả Nguyễn Tấn Lê, Đinh Quang Báo nghiên cứu phân tích mối tương quan chương trình đào tạo, chuẩn đầu trường sư phạm với chuẩn giáo viên; tác giả Lê Xuân Thọ tìm hiểu tình hình nghiên cứu, ứng dụng phương pháp tiếp cận CDIO xây dựng chương trình đào tạo số trường Đại học Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh; tác giả Nguyễn Thị Oanh, Đào Thị Dung nghiên cứu xây dựng chương trình bồi dưỡng đạt chuẩn nâng chuẩn với kiến thức, kĩ hay lực cụ thể …Có thể nói tác giả có cách tiếp cận khác PTCTNT song điểm gặp gỡ nghiên cứu sâu phân tích nội dung cần có chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên để đầu đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Cũng nghiên cứu vấn đề PTCT, tác giả Phạm Hồng Quang “Phát triển chương trình đào tạo giáo viên – Những vấn đề lí luận thực tiễn” (2013) [28] dựatrên sở kết nghiên cứu chủ yếu từ đề tài cấp Bộ trọng điểm nghiệm thu: "Nghiên cứu lí thuyết phát triển chương trình ứng dụng vào hồn thiện chương trình đào tạo thạc sĩ giáo dục” (Nghiệm thu 2009) "Cơ sở khoa học việc phát triển chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu giáo dục trung học phổ thông giai đoạn sau 2015" (Nghiệm thu 2011) Từ hai đề tài trên, tác giả tổng hợp sở lí luận PTCT giáo dục góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên giai đoạn mới, đồng thời phân tích thực tiễn để đề xuất bổ sung nguyên tắc phát triển chương trình đào tạo giáo viên theo định hướng đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông giai đoạn sau 2015 Như vậy, vấn đề PTCT bước đầu quan tâm nghiên cứu Việt Nam chủ yếu theo hướng vận dụng lý thuyết có để áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việc xây dựng, PTCT chủ yếu quan tâm bậc đại học hay chương trình bồi dưỡng cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên Thực tế huyện An Dương, thành phố Hải Phòng việc nghiên cứu thực trạng để đề biện pháp quản lý PTCTNT theo tiếp cận lực đáp ứng chương trình GDPT tổng thể chưa có tác giả, đơn vị trường học hay lực lượng giáo dục nghiên cứu nên thật vấn đề mẻ - Phát triển chương trình nhà trường theo tiếp cận lực đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trường trung học sở -Chương trình giáo dục phổ thơng Xét định nghĩa chương trình số giáo trình Giáo dục học Việt Nam, thấy tác giả định nghĩa chương trình theo quan niệm truyền thống Sách Giáo dục học Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt định nghĩa: “Chương trình văn kiện nhà nước ban hành, quy định cách cụ thể mục đích, nhiệm vụ môn học, phạm vi hệ thống nội dung môn học, số tiết dành cho mơn học nói chung cho chương, phần, nói riêng”[17] Theo Luật Giáo dục:Điều 29: “Chương trình giáo dục phổ thơng thể mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục phổ thơng, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp cấp học giáo dục phổ thơng”[30] Như vậy, hiểu chung chương trình giáo dục phổ thơng sau: “Chương trình giáo dục phổ thơng văn sách thể mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định yêu cầu Phát triển CTNT q trình cụ thể hóa, làm chương trình chung quốc gia phù hợp với thực tiễn nhà trường, việc quản lý PTCTNT có nhiều cấp độ khác Trong PTCTNT,mỗi trường cần có CT phù hợp với thực tiễn nhà trường sở đảm bảo chương trình chung quốc gia Do vai trị nhà trường, Hiệu trưởng quan trọng Công tác quản lý Hiệu trưởng nhà trường q trình PTCTNT gồm nội dung sau: *Phân tích bối cảnh, nhu cầu xác định ý tưởng việc phát triển chương trình nhà trường Đây việc xem xét tât yếu tố ảnh hưởng đến việc đưa định mục tiêu, cấu trúc, nội dung CTGD nhà trường như: Điều kiện nhân lực, vật lực: Thực tế đội ngũ GV, CSVC nhà trường Học sinh: trình độ, nhu cầu học tập, động cơ, thái độ học tập, cách thức điều kiện học tập HS Nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, địa phương Nội dung yêu cầu thực văn hướng dẫn, đạo Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT Thơng qua việc phân tích, đánh giá thơng tin xác định đâu nhu cầu bản, mong đợi chủ yếu điều kiện cần thiết để làm cho việc hình thành mục đích, mục tiêu lựa chọn nội dung chương trình Đánh giá nhu cầu khâu quan trọng, xem nhẹ bỏ qua chương trình có khả thi có đạt đầu mong đợi hay không phụ thuộc nhiều vào bước *Xây dựng kế hoạch phát triển chương trình nhà trường Trên sở phân tích bối cảnh PTCTNT, phân tích CTGDPT hành vàc định hướng PTCTNT, nhà quản lí với vai trị người định,định hướng, phối hợp lực lượng, lập kế hoạch giáo dục nhà trường Trong trình thực cần ý quản lý vấn đề:Sự cần thiết PTCTNT; Mục tiêu định hướng PTCTNT; Kế hoạch chi tiết thực TCTNT… Chuẩn bị nguồn lực quản lý trình triển khai hoạt động phát triển chương trình nhà trường Trên sở kế họach nhà trường năm học, Hiệu trưởng cần cơng khaitrong Hội đồng nhà trường để tồn thể GV góp ý thơng qua Hội nghị Cán bộ, công chức, viên chức nhà trường năm học Nhà trường trọng chuẩn bị nguồn lực để thực chương trình theo kế hoạch đề CTNT coi trọng hoạt động mang tính tự chủ GV HS, nên tổ chức cho HS GVcùng tham gia bàn bạc thực Tùy thuộc vào điều kiện mà nhà trường lựa chọn nội dung hình thức tổ chức cho việc thực CTNT linh hoạt, sáng tạo đạt hiệu cao Quản lý việc thí điểm giám sát, điều chỉnh chương trình nhà trường Trong trình thực PTCTNT, BGH nhà trường tổ chuyên môn cần giám sát đánh giá thường xuyên để điều chỉnh kịp thời Các nhà trường thực công tác kiểm tra nội trường học theo hướng dẫn chung Sở giáo dục, thực kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn, tiêu chí quốc gia, địa phương, nhà trường Quá trình kiểm tra – đánh giá, xử lí thơng tin phản hồi cần tiến hành thường xuyên để hoạt động nhà trường có hiệu quả, đáp ứng mục tiêu mà nhà trường đề ra.Việc quản lí CTNT dựa loại: Quản lí theo chuẩn Quản lí chất lượng giáo dục nhà trường phải bám sát mục tiêu, chuẩn quốc gia, địa phương để sở tiềm lực điều kiện, mục tiêu riêng trường để xây dựng, qui chuẩn cụ thể số nội dung quản lí hướng vào chất lượng Quản lí chương trình nhà trường theo ngun tắc sau:Tuân thủ Luật Giáo dục; Phản ánh đặc thù văn hóa, kinh tế, xã hội vùng miền; Dựa vào nội dung, phạm vi, thời lượng mà chuẩn quốc gia dành cho sở trường học để động, linh hoạt phù hợp việc xây dựng mục tiêu, sứ mạng chất lượng trường từ xây dựng chiến lược, kế hoạch giải pháp bảo đảm chất lượng, xây dựng công cụ, phương pháp đánh giá chất lượng, điều chỉnh phát triển, xây dựng đội ngũ,… Quản lí theo tiếp cận đảm bảo chất lượng - Mơ hình tổng qt q trình giáo dục thể sơ đồ sau: ĐẦU VÀO (các điều kiện đảm bảo chất lượng)Q TRÌNH (q trình dạy học) ĐẦU RA (kết giáo dục) ĐÁNH GIÁ (mức độ chất lượng giáo dục) Từ mơ hình tổng qt để cụ thể hóa nội dung quản lí q trình giáo dục theo tiếp cận đảm bảo chất lượng, tức tồn hoạt động có kế hoạch hệ thống hướng vào đảm bảo chất lượng: yếu tố đầu vào, trình dạy học, đầu kiểm tra – đánh giá đầu Đó trình khép kín hệ thống điều khiển Phát triển chương trình nhà trường cần hướng vào phát huy lực người học, phát huy vai trò chủ thể HS Để làm tốt điều cần có tham gia GV với tư cách người gợi mở, dẫn dắt HS vai trò đạo nhà QLGD Trong trình BGH nhà trường cần theo dõi tạo điều kiện để CB, GVthực kế hoạch, kịp thời trao đổi giải khó khăn vướng mắc điều chỉnh cần thiết cho phù hợp thực tế b Quy trình quản lý hoạt động phát triển chương trình nhà trường Quy trình PTCTNT gồm hai giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị Trong giai đoạn này, nhà quản lý phải biết phân tích bối cảnh, điều kiện cụ thể nhà trường; phân tích CTGD nhà trường phổ thơng mơn học chương trình giáo dục nhà trường phổ thông hành để phát nội dung cần điều chỉnh… Từ kết phân tích, nhà quản lý đạo định hướng điều chỉnh nội dung nhà trường thông qua hoạt động: rà sốt nội dung chương trình hành để loại bỏ thông tin cũ, lạc hậu, kiến thức trùng lặp…; Cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học, xây dựng chủ đề liên mơn… Từ xây dựng kế hoạch điều chỉnh nội dung dạy học nhà trường Giai đoạn thiết kế, thực đánh giá phát triển chương trình nhà trường Trong giai đoạn này, nhà QL đạo thiết kế nội dung dạy học: dạy học theo chủ đề, dạy học tích hợp, dạy học liên mơn, dạy học phân hố…;Chỉ đạo việc thực CTGD theo kế hoạch thiết kế; Tổ chức dánh giá, điều chỉnh CTNT… - Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển chương trình nhà trường theo tiếp cận lực đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trường Trung học sở -Yếu tố khách quan - Văn pháp quy phát triển chương trình nhà trường Nhận thức tầm quan trọng công tác phát triển chương trình nhà trường, Đảng Nhà nước ta đặc biệt Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành nhiều văn tạo điều kiện cho hoạt động phát triển chương trình nhà trường hệ thống giáo dục nói chung giáo THCS nói riêng Các yếu tố “kích thích”, dẫn tới PTCTNT : Các ưu tiên QG (yêu cầu phát triển KT – XH Trong có vấn đề yêu cầu dân chủ hóa; yêu cầu tăng cường phân cấp; ) Những thay đổi, bổ sung CTQG Nhận thấy CT chưa đáp ứng (tốt) nhu cầu tất phận HS Mong muốn phản ánh (tốt hơn) giá trị nhà trường hay cộng đồng CT Những yêu cầu đánh giá, chứng chỉ, công nghệ mới, thành tựu KHGD… - Đặc điểm văn hóa - xã hội, nhu cầu địa phương Mơi trường văn hóa- xã hội, nhu cầu địa phương điều kiện sống vật chất tinh thần người Chính mơi trường văn hoá- xã hội tạo nên phong cách, lối sống riêng Mơi trường văn hóa - xã hội sạch, lành mạnh nơi ni dưỡng tâm hồn, phát triển trí tuệ hình thành nhân cách người.Giữa mơi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: môi trường địa bàn đối tượng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi mơi trường Chính PTCTNT cần nghiên cứu kĩ nét đặc trưng riêng văn hoá- xã hội địa phương Mong muốn đáp ứng, thể yêu cầu, nguồn lực, mơi trường đặc trưng địa phương Vì vậy, mơi trường văn hóa - xã hội có vị trí vai trị quan trọng phát triển bền vững quốc gia có cơng tác PTCTNT -Yếu tố chủ quan - Nhận thức Hiệu trưởng lực lượng giáo dục Hiệu trưởng phải có nhận thức đắn vị trí, vai trị hoạt độngPTCTNT hướng đến mục tiêu đào tạo cấp THCS để từ xây dựng kế hoạch hoạt động PTCTNT phù hợp với thực tế mang tính khải thi Đội ngũ GV, đặc biệt đội ngũ tổ, nhóm trưởng, GV cốt cán môn phải hiểu rõ tầm quan trọng cần thiết hoạt động PTCTNT, xác định vai trò, trách nhiệm cá nhân việc triển khai thực kế hoạch hoạt động PTCTNT Các lực lượng giáo dục nhà trường phải tuyên truyền ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động PTCTNT để có ý kiến đóng góp cần tham vấn với nhà trường việc triển khai thực hoạt động PTCTNT -Năng lực điều hành, quản lý Ban giám hiệu Phát triển CTNT hoạt độnghướng đến mục tiêu đào tạo cấp THCS Do vai trò nhà trường, Hiệu trưởng quan trọng Hoạt động PTCTNT thành công hay không phụ thuộc lớn vào lực điều hành quản lý BGH nhà trường BGH đứng đầu Hiệu trưởng phải có lực phân tích tình hình, sở chủ trương sách Đảng, nhà nước, quy định ngành, thực tế nhà trường để tổ chức, điều hành hoạt động để PTCTNT Một tầm nhìn sáng suốt kết hợp với sách đắn, cách thức làm iệc khoa học, hiệu kĩ sử dụng nhân lực, vật lực, tài lực đơn vị giúp cho nhà trường thành cơng - Năng lực trình độ giáo viên Giáo viên chìa khố cho cơng trình biên soạn Dù cá nhân hay tập thể, GV phải có kinh nghiệm cần thiết, hiểu biết nội dung sẵn sàng đầu tư thời gian công sức cần thiết Ngoài yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, GV cịn phải có lực sư phạm như: lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục; lực dạy học; lực giáo dục; lực hoạt động trị xã hội; lực phát triển nghề nghiệp Chính đội ngũ GV phải tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên lực chuyên môn, phương pháp, kĩ làm việc tập thể, khả nắm vững nội dung chương trình kĩ thuật cần thiết PTCTNT - Khả hợp tác, làm việc tổ chuyên môn, kết hợp môn học tổ chuyên môn PTCTNT công việc người, môn học mà kết hợp môn học hệ thống chương trình giáo dục phổ thơng Để PTCTNT, Hiệu trưởng phải huy động trí tụê, lực tập thể giáo viên Tạo phong cách làm việc tương tác cá nhân GV, môn học với tổ, nhóm chun mơn Bản thiết kế CTNT sản phẩm tập thể chun mơn nhà trường Vì thực khâu, bước quy trình PTCTNT GV phải thấy vai trị hiểu phương pháp người thực Mỗi GV có hiểu biết chuyên ngành, môn học khác nhau, tương tác làm việc hỗ trợ, bổ sung cho để xây dựng chủ đề dạy học, chủ đề liên môn - Sự chuẩn bị sẵng sàng học sinh Hoạt động PCTNTT để hướng đến phát triển lực cho người học CTNT xây dựng xuất phát từ người học Chính để phát triển CTNT chuẩn bị sẵn sàng học sinh yếu tố thiếu HS phải trang bị kiến thức phương pháp học tập tích cực, phương pháp tự học, tự nghiên cứu, phương pháp làm việc tương tác nhóm, tham gia hoạt động tập thể, trải nghiệm…Có việc triển khai thực CTNT có hiệu quả, giúp HS phát triển lực cần thiết - Cơ sở vật chất, nguồn lực tài trườngTrung học sở CSVC- trang thiết bị dạy học (TBDH) điều kiện thiết yếu để PTCTNT phát huy có hiệu thật trở thành nhân tố q trình giáo dục, địi hỏi phải phù hợp với nhân tố mục đích, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Để triển khai PTCTNT theo hướng tiếp cận lực có hiệu quả, cần phải tiến hành song song hoạt động rà sốt, xây dựng, thể nghiệm chương trình tổ chức hoạt động chuyên môn; tổ chức tốt việc tập huấn; đầu tư mua sắm TBDH; làm tốt việc xây dựng cảnh quan trường học thân thiện với học sinh , mơi trường xanh-sạch-đẹp,…địi hỏi phải có nguồn kinh phí lớn Trong tình hình ngân sách dành cho giáo dục cịn khó khăn nay, ngồi ngân sách Nhà nước đầu tư cần huy động đóng góp tổ chức, gia đình tồn thể cộng đồng thơng qua việc ủng hộ kinh phí, hỗ trợ phương tiện hay tham gia tổ chức hoạt động phát triển chương trình nhà trường theo hướng tiếp cận lực Trên sở hệ thống hoá sở lý luận quản lý PTCTNT theo hướng tiếp cận lực đáp ứng yêu cầu CTGDPT tổng thể trường THCS tác giả có nhận xét sau: - Quản lý hoạt động xã hội đặc thù, tác động hợp quy luật chủ thể quản lý đến khách thể quản lý giải pháp phát huy tác dụng phương tiện chức quản lý, nhằm đạt tới mục tiêu quản lý - Quản lý phát PTCTNT phận hợp thành trình quản lý giáo dục, tiền đề cho việc đạt hiệu giáo dục dạy học, mục tiêu trung tâm quản lý nhà trường Do việc tăng cường hiệu quản lý PTCTTNTcó ý nghĩa định đặc biệt bối cảnh nhà trường tiếp cận CTGDPT tổng thể thời gian tới - Việc nghiên cứu sở lý luận đề tài giúp chúng tác giả xác định luận đề đề tài nghiên cứu hướng dẫn việc khảo sát thực trạng quản lý PTCTNT theo hướng tiếp cận lực đáp ứng yêu cầu CTGDPT tổng thể trường THCS địa bàn huyện An Dương, thành phố Hải Phòng ... trình nhà trường theo tiếp cận lực đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trường trung học sở -Chương trình giáo dục phổ thơng Xét định nghĩa chương trình số giáo trình Giáo dục học Việt... đồng thuận PHHS cơng tác giáo dục - Quản lí phát triển chương trình nhà trường theo tiếp cận lực đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể trường trung học sở - Quản lý Quản lý tượng xã hội... chuẩn lực chương trình khung nhà trường phát triển môn học chủ đề học tập cụ thể sử dụng cho nhà trường -So sánh phát triển chương trình theo tiếp cận lực phát triển chương trình theo tiếp cận

Ngày đăng: 23/03/2020, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Chương trình cấp trung học cơ sở.

    • - Quan điểm lấy người học làm trung tâm

    • - Phát triển chương trình nhà trường cấp THCS theo tiếp cận năng lực.

    • - Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển chương trình nhà trường theo tiếp cận năng lực đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới ở các trường Trung học cơ sở.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan