Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
101,88 KB
Nội dung
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TỔ, NHĨM CHUN MƠN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN AN DƯƠNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO HƯỚNG CÙNG THAM GIA Giáo dục trung học sở huyện An Dương thành phố Hải Phòng Đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội huyện An Dương, thành phố Hải Phòng Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, ngành GD&ĐT huyện An Dương năm qua, đặc biệt số năm trở lại phát triển đồng bộ, vững đạt thành tựu đáng kể, đóng góp xứng đáng vào phong trào giáo dục thành phố Hải Phòng địa phương Được quan tâm đạo kịp thời Sở GD & ĐT Hải Phòng đặc biệt đạo trực tiếp thường xuyên cấp ủy Đảng, cấp quyền địa phương phối kết hợp chặt chẽ với ban ngành đoàn thể năm ( 2012-2017) đặc biệt năm học 2017-2018 ngành GD & ĐT huyện có thay đổi đáng kể: Chất lượng hai mặt giáo dục năm sau cao năm học trước, sở vật chất trường học nâng cấp xây dựng đáp ứng ngày tốt nhu cầu dạy học Đặc biệt, cơng tác xã hội hóa giáo dục đẩy mạnh Công tác khuyến học, khuyến tài nhân dân quan tâm Các trung tâm học tập cộng đồng hoạt động đảm bảo nếp, góp phần xây dựng xã hội học tập từ sở Cán quản lý giáo dục, giáo viên trẻ nhà trường ngày khẳng định trình độ văn hóa cao, lực chun mơn tạo uy tín, mối quan hệ tốt đồng nghiệp, học sinh nhân dân địa phương Nhận thức cấp ủy Đảng, quyền địa phương, nhân dân đội ngũ cán quản lý, GV vai trò, tầm quan trọng GD&ĐT tiếp tục nâng cao Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân có nhiều chủ trương, sách tăng cường đầu tư cho GD&ĐT thông qua việc quan tâm đến đầu tư sở vật chất trường học đời sống GV Công tác giáo dục huyện đạt nhiều kết đáng kể, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội huyện Tình hình GD &ĐT huyện An Dương Quy mô trường, lớp, giáo viên, học sinh THCS Quy mô giáo dụchuyện ngày ổn định, giữ vững phát triển Huyện An Dương có 04 trường THPT, 01 trung tâm GDTX, 16 trường THCS, 17 trường Tiểu học 20 trường Mầm non Từ năm học 2013-2014 đến 2016-2017 ngành GD&ĐT An Dương có nhiều phát triển Chất lượng hiệu giáo dục ngày tăng tất ngành học, bậc học Cán quản lý thường xuyên đào tạo,tập huấnvà bổ sung theo hướng đồng loại hình, đủ số lượng, nâng cao chất lượng Chất lượng giáo dục toàn diện chuyển biến mạnh mẽ Chất lượng HS giỏi cấp, tỉ lệ HS đỗ vào trường đại học, cao đẳng ngày cao Huyện An Dương hồn thành chương trình phổ cập THCS, THPT nghề trước thời gian kế hoạch năm Cơ sở vật chất ngày tăng cường theo hướng chuẩn hoá, đại hoá Phong trào xây dựng trường chuẩn quốc gia ngành học, cấp học phát triển mạnh mẽ với số lượng 31 trường đạt chuẩn quốc gia, trường học điện tử Trường THPT Nguyễn Trãi, THCS An Đồng huyện An Dương hai trường học đạt chuẩn quốc gia hai bậc học THPT, THCS thành phố Hải Phịng Cơng tác quản lý có nhiều đổi mới; Thực tốt cơng tác xã hội hoá giáo dục Các hoạt động văn hố, trị, văn nghệ, TDTT ngày hiệu sôi nổi, đảm bảo qui định qui chế chun mơn, thực nghiêm túc chương trình giáo dục phổ thông đặc biệt giáo dục THCS Khái quát thực trạng trường THCS a Quy mô trường THCS Quy mô trường, lớp THCS Số lớp Số HS Loại hình 4 4 Tổn g 13 13 14 11 10 10 8 Tổn g THCS An 16 524 Dương THCS An 10 4 14 2 66 64 76 262 3 13 97 111 10 10 416 111 431 Đồng THCS Lam 56 Sơn THCS Bắc Sơn THCS Hồng 3 13 4 4 16 2 1 4 11 84 87 91 12 12 14 13 0 34 41 29 53 157 34 28 29 35 126 16 10 11 11 12 77 80 81 86 0 372 Thái THCS Đồng 523 Thái THCS Quốc Tuấn THCS Lê Lợi THCS An Hòa Tổng 25 27 25 30 107 453 3264 Quy mô trường THCS huyện An Dương thành phố Hải Phòng thời điểm nghiên cứu đề tài gồm có 224 lớp với tổng số 4264 học sinh tổng số 16 trường THCS nằm rải rác theo địa giới hành Giáo dục huyện An Dương thành phố Hải Phòng chia thành khu vực: gần trung tâm huyện An Dương thành phố Hải Phòng xa trung tâm huyện An Dương thành phố Hải Phòng Sự phân chia dựa điều kiện kinh tế, dân cư tác động đến giáo dục Ở trường gần trung tâm huyện An Dương thành phố Hải Phòng chất lượng đại trà mũi nhọn nhiều năm đánh giá cao so với xã vùng xa trung tâm huyện An Dương thành phố Hải Phịng Có trường nằm gần trung tâm huyện là: Trường THCS An Dương địa bàn thị trấn An Dương Trường THCS An Đồng địa bàn xã An Đông gần trung tâm thành phố Hải Phòng thị trấn An Dương Cịn lại 14 xã có trường THCS địa bàn xã b Thống kê cán quản lý- HT, PHT trình độ CM, độ tuổi Thống kê đội ngũ cán quản lý- HT, PHT trình độ CM, độ tuổi HT, PHT Nữ ST T Trường Trình độ CM ĐH CĐ Tuổi 30 41 T S Trê T S % T S An Dương 3 An Đồng 100 66, 3 % 10 10 T S % đế đế n n n 50 40 50 0 0 0 Nam Sơn 50 Bắc Sơn 50 Hồng Thái 50 Đồng Thái 50 Quốc Tuấn 50 Lê Lợi 1 100 An Hòa Tổng 20 13 66, 65 19 10 10 10 10 10 50 10 95 0 0 0 0 0 0 0 0 50 0 0 0 0 1 5 12 Các cán quản lý (HT, PHT) trường THCS địa bàn huyện An Dương thành phố Hải Phịng có tổng số 32 người Trong tỉ lệ nữ: 65% chiếm số lượng lớn nam: 35% Cán quản lý có trình độ chun mơn chuẩn chiếm 95%, có 5% đạt chuẩn, họ xuất phát từ “cây đa, đề” chuyên môn điều kiện thuận lợi việc quản lí nâng cao chất lượng giáo dục huyện An Dương thành phố Hải Phòng Độ tuổi CBQL 50 tuổi chiếm 60%, tuổi từ 41 đến 50 25% lại tuổi từ 30 đến 40 có số lượng 15% Tuổi đời CBQL bị “già hóa” yếu tố bất lợi việc QLGD Số CBQL có tuổi đời cao vững chuyên môn xong việc nắm bắt yêu cầu đổi giáo dục áp dụng CNTT quản lí diễn chậm c Thống kê đội ngũ tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn có trình độ CM độ tuổi Thống kê đội ngũ tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên mơn có trình độ CM độ tuổi TTCM,TPCM Nữ Trình độ CM Tuổi 30 ST T Trườn g T S ĐH T S đế n CĐ 41 đế n Trê n 50 % T S % T S 40 50 % An Dương 83, 100 0 1 An Đồng 83, 83 16, Nam Sơn 4 100 75 25 1 Bắc 6 100 83 16, Sơn 100 0 1 Hồng Thái 83, Đồng Thái 6 100 83 16, Quốc Tuấn 75 75 25 1 Lê Lợi 2 100 100 0 0 An Hòa 6 100 100 0 Tổng 46 42 91, 89, 10, 32 41 Độingũ tổ trưởng, nhóm trưởng trường THCS địa bàn huyện An Dương thành phố Hải Phịng có tổng số 64 người Trong nữ chiếm phần lớn số lượng 91,3% Phần lớn đội ngũ có trình độ đại học (trên chuẩn) chiếm 89,2% So với bảng 2.2 trình độ chun mơn bảng 2.3 có thấp hơn, song tuổi đời họ lực lượng cán nguồn với tuổi đời trẻ chủ yếu tập trung độ tuổi từ 30 đến 40 Đây tương hỗ mà giáo dục huyện An Dương thành phố HảiPhịng có Là lực lượng kế cận bên cạnh “già hóa” đội ngũ HT, PHT Đội ngũ TCCM, NTCM trẻ việc nắm bắt chương trình, yêu cầu đổi ứng dụng CNTT quản lí giảng dạy họ nhạy bén, yếu tố khẳng định đội ngũ TTCM, NTCM địa bàn huyện An Dương thành phố Hải Phòng cánh tay phải đắc lực hiệu trưởng việc quản lí tổ, nhóm chun mơn việc dạy học d Thống kê trình độ CM GV trường THCS huyện An Dương thành phố Hải Phòng Thống kê trình độ CM GVtại trường THCS huyện TÊN STT TRƯỜN GIÁO VIÊN TS NỮ % G An Dương 37 28 An Đồng 36 27 Nam Sơn 24 17 Bắc Sơn 35 26 33 26 35 28 19 14 Hồng Thái Đồng Thái Quốc Tuấn Lê Lợi 17 13 An Hòa 38 32 TỔNG 27 211 75, 75 70, 74, 78, 80 73, 76, 84, 77 Đ H 29 25 16 20 19 23 11 10 22 17 TRÌNH ĐỘ CM C T % % Đ C 78, 21, 69, 30, 11 5 66, 33, 57, 14 40 1 57, 42, 14 65, 34, 12 57, 42, 58, 41, 57, 39, 15 63, 35, 97 % 2, 2, 0, 7 trình tổ, nhóm chun mơn Chỉ đạo việc dạy học lồng ghép giáo dục đạo đức, kỹ sống, dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ tổ, nhóm chuyên môn Hướng dẫn giáo viên kĩ ứng dụng CNTT tổ, nhóm chun mơn Cùng với GV tổ chức rút kinh nghiệm, góp ý việc thực đổi sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn Phối hợp với cán phụ trách thiết bị kiểm tra việc mượn sử dụng thiết bị dạy học GV Kiểm tra việc thực tiết dạy GV Chỉ đạo tổ, nhóm chun mơn soạn thảo chung chương trình dạy học mơn tự chọn 72 87,3 12,5 9,1 15 3,6 38,9 32,1 22,5 17,5 38,6 50,4 41,7 35,7 32,5 24,6 25,8 39,7 50,4 54,2 17,8, 32,7 31,8 13,8 33,1 32 18,5 21,5 48,4 46,5 48,4 55 15,5 13,5 36,1 31,5 Kết cho thấy tổ trưởng, nhóm trưởng quản lý việc thực chương trình đổi phương pháp đánh giá tốt nội dung: Cùng với GV tham dự lớp tập huấn; Dạy học lồng ghép giáo dục đạo đức, kỹ sống, dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ Ở nội dung 1: CBQL đánh giá 77,8%; GV đánh giá 85,7%, nội dung 2: CBQL: 72%, GV: 87,3% ta thấy GV đánh giá nhận xét cao CBQL CBQL đánh giá khắt khe thực tế họ cho tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơn kinh nghiệm quản lý cịn chưa tích lũy nhiều, chưa tự chủ cơng tác quản lý, điều thể việc điều hành tổ, nhóm chun mơn Qua TTCM, NTCM cần tích cực quản lý TCM, NCM Nội dung: Kiểm tra việc thực tiết dạy môn học tự chọn GV, Chỉ đạo khối, nhóm chun mơn soạn thảo chung chương trình dạy học mơn tự chọn CBQL GV đánh giá thực chưa tốt Đối với dạy học tự chọn BGD đưa vào chương trình phổ thơng từ năm 2006, THCS môn học tự chọn Ngoại ngữ 2, Tin học, Nghề phổ thông chủ đề bám sát nâng cao thuộc môn học kế hoạch giáo dục Trên địa bàn huyện An Dương thành phố Hải Phòng4/16 trường THCS chưa có đủ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho mơn tin học mơn học tự chọn mơn chương trình giáo dục Bởi TTCM, NTCM chưa thực chức trách nhiệm vụ mình, quản lý tốt cơng tác dạy học môn học tự chọn giáo viên chưa tốt, chưa thực theo tinh thần công văn số 7092/BGD&ĐT-GDTrH (10/8/2006) việc hướng dẫn dạy học tự chọn cấp THCS cấp THPT năm học 2016-2017 TCM, NCM có nhiệm vụ “Theo dõi thường xuyên việc thực kế hoạch dạy học giáo viên dạy chủ đề, môn học tự chọn Tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm nội dung, phương pháp dạy học tự chọn, coi trọng tâm sinh hoạt chun mơn tổ chun mơn, nhóm chun mơn Từ đó, tham mưu, đề xuất với hiệu trưởng việc lựa chọn chủ đề tự chọn cho phù hợp với điều kiện nhà trường” Nội dung: Hướng dẫn giáo viên kĩ ứng dụng CNTT dạy học đánh giá thấp CBQL đánh giá 38,6%, GV đánh giá 50,4% tổ trưởng thực chưa tốt Ở nội dung GV đánh giá mức thực tốt thấp CBQL họ đối tượng tổ trưởng, nhóm trưởng hướng dẫn trực tiếp, nên việc tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơn có làm tốt nội dung hay khơng họ đánh giá xác Đây vấn đề mà đội ngũ tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn cần quan tâm, tích cực hướng dẫn giáo viên giai đoạn này, mà CNTT đưa vào sử dụng rộng rãi áp dụng mạnh dạy học GV HS Thực trạngquản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn Sinh hoạt chuyên môn nội dung sinh hoạt thường kỳ diễn đặn lần/tháng Trong buổi sinh hoạt tổ chuyên môn giáo viên tiếp thu đạo cấp, trao đổi, xây dựng, thảo luận chuyên môn nghiệp vụ, kịp thời tháo gỡ vướng mắc môn Qua thực tế khảo sát điều tra việc quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chun mơn tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơnem có kết sau: Thực trạng quản lý sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn ST T Quản lý hoạt động sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn Mức độ thực (%) Tốt Trung bình Chưa tốt CBQ CBQ CBQ GV GV GV L L L Quy định nề nếp giấc sinh hoạt tổ, nhóm 77,8 75 13,6 25 8,6 52,8 60,7 31,5 27,5 15,7 11,8 72,2 71,4 22,2 25 5,6 3,6 chuyên môn Xây dựng mẫu sổ sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn Hướng dẫn nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn Quản lí việc giáo viên sinh hoạt trao đổi thảo luận xây dựng 55,6 67,3 31,4 25,5 13 7,2 50 53,7 35,5 29,1 14,5 17,2 52,8 57,3 41,6 35,6 5,6 7,1 tổ, nhóm mơn Tổ chức cho giáo viên học tập quy chế chuyên môn thị năm học ngành vào đầu tháng Trực tiếp sinh hoạt chuyên môn với tổ, nhóm mơn Cả nội dung quản lý hoạt động sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơn đánh giá thực mức thường xuyên, điều chứng tỏ tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơn trường THCS quản lý tốt hoạt động sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn thức đẩy nguồn thơng tin hai chiều từ kế hoạch nhà trường đến giáo viên thắc mắc, khó khăn giáo viên đến BGH nhà trường Trong CBQL đánh giá nội dung thực biện pháp thấp GV, thể đánh giá trung thực Hiệu trưởng cho TTCM, NTCM cần phải thường xuyên liệt thức đẩy hiệu cơng việc Trong nội dung: Tổ chức cho giáo viên học tập quy chế chuyên môn thị năm học ngành vào đầu tháng 8; Trực tiếp sinh hoạt chuyên môn với tổ, nhóm mơn đánh giá thực thấp nội dung cịn lại Việc khơng thường xun sinh hoạt với tổ, nhóm mơn thực tế Ở trường THCS huyện An Dương thành phố Hải Phịng điều hành buổi sinh hoạt chun mơn tổ trưởng dành 1/3 thời gian lại cho nhóm mơn đạo nhóm trưởng trao đổi chuyên môn tuần VD: Tổ khoa học tự nhiên có nhóm: Tốn, Lí, Hóa, Sinh, Thể Dục Tổ khoa học xã hội có nhóm: Văn, Sử, Địa,Ngoại Ngữ, Giáo Dục Cơng Dân nhóm mơn thảo luận vấn đề mới, khó, nội dung tích hợp cần giải khai thác kiến thức mơn.Vì đánh giá nội dung mức thấp nội dung khác trung thực Nội dung: Xây dựng mẫu sổ sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn CBQL đánh giá 52,8%; giáo viên: 60,7% thực tốt Còn lại mức TB, mức chưa tốt chiếm số lượng Thực tế có trường việc thống mẫu sổ sinh hoạt chun mơn tổ trưởng, nhóm trưởng triển khai thực đồng nội dung hình thức, song phần lớn thực chưa đồng đều, tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơn cần quan tâm đạo chặt chẽ quản lý sinh hoạt chun mơn tổ, nhóm chun mơn Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên tổ, nhóm chun mơn Hoạt động phụ đạo bồi dưỡng cho giáo viên tổ, nhóm chun mơn giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Giúp GV giỏi phát huy lực cá nhân, GVhạn chế nâng dần chất lượng chun mơn Khi dùng phiếu hỏi CBQL GV việc tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơn quản lý hoạt động bồi dưỡng cho GV kết thu sau: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên tổ, nhóm chuyên môn ST T Quản lý hoạt động bồi dưỡng cho GV Tư vấn cho hiệu trưởng việc phân Mức độ thực (%) Tốt Trung bình Chưa tốt CBQ CBQ CBQ GV GV GV L L L 80,6 85, 11 7,2 8,4 7,1 7 công giáo viên tham gia bồi dưỡng Hướng dẫn xây dựng thống nội dung Cùng với giáo viên quản lí lớp bồi dưỡng Quản lí phân loại(giỏi, khá, đạt,chưa đạt) Có kế hoạch kiểm tra việc dạy học lớp bồi dưỡng Cùng đánh giá rút kinh nghiệm Tư vấn với BGH chế độ đãi ngộ cho giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng 47,2 39, 11,1 10, 41,7 50 63,9 75 30,5 17, 5,6 7,1 74,6 78, 19,8 10, 5,6 10, 55,6 72, 35,6 24, 8,4 3,6 45,4 50 37,6 39, 17 10, 72,7 85, 27,3 10, 3,6 Nhìn chung qua tìm hiểu trao đổi, điều tra em thấy việc quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên tổ, nhóm chun mơncịn có ý kiến trái chiều Có nội dung CBQL đánh giá mức tốt là: 55,6% giáo viên:72,5% Điều cho thấy TTCM, NTCM cần quan tâm đạo chỉnh đốn, xây dựng TCM, NCM nhằm nâng cao chất lượng dạy gv học tập HS Ở biện pháp nội dung đánh giá thực tốt là: Tư vấn cho hiệu trưởng việc phân công giáo viên tham gia bồi dưỡng; Quản lý; Tư vấn với BGH chế độ đãi ngộ cho giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng (trả kinh phí trừ số tiết dạy) Trong nội dung: 1.Tư vấn cho hiệu trưởng việc phân công giáo viên tham gia bồi dưỡngđược đánh giá thực tốt (CBQL:80,6; GV:85,7)đó thực tế, trình độ chun mơn giáo viênđược đội ngũ tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơn hiểu rõ nắm mặt mạnh, yếu người để tư vấn cho hiệu trưởng công tác phân công giáo viên tham dự bồi dưỡng 2Hướng dẫn xây dựng thống nội dung đánh giá thực chưa tốt (CBQL: 41,7%; GV: 50%) Sự đánh giá giúp tổ trưởng, nhóm trưởng cần đạo sát hơn, kết hợp với giáo viên trực tiếp tham gia bồi dưỡng thống nội dung cho đối tượng: Bồi dưỡng giáo viên đánh giá khắt khe CBQL họ người trực tiếp hướng dẫn đạo cơng việc phụ đạo đánh giá giáo viên mang tính xác Ý kiến đánh giá CBQL nội dung TTCM, NCM : Có kế hoạch kiểm tra việc dạy học lớp phụ đạo bồi dưỡng mức tốt 55,6% , chưa tốt là: 8,4 lại mức TB Giáo viên đánh giá mức tốt là: 50%, chưa tốt 10,7 lại TB cho thấy giáo viên đánh giá nội dung tổ trưởng thấp CBQL Việc kiểm tra bồi dưỡng giáo viên tổ trưởng, nhóm trưởng thực chưa chặt chẽ, liệt, mang nặng tính chất nể nang Điều gây ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng GV Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý tổ, nhóm chuyên môn trường trung học sở Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý tổ, nhóm chuyên môn trường trung học sở X (1 điểm ≤ ≤ điểm) Stt Các yếu tố ảnh hưởng ĐT ĐL Thứ B C hạn g Các yếu tố chủ quan Nhận thức trình độ chun mơn cán quản lý hoạt động chuyên môn tổ, 2,67 0,37 2,51 0,45 2,74 0,28 nhóm chun mơn Thái độ, tinh thần trách nhiệm cán quản lý hoạt động chun mơn tổ, nhóm chun mơn Năng lực kinh nghiệm quản lý cán 3 quản lý hoạt động chuyên môn tổ, nhóm chun mơn Điểm trung bình chung Các yếu tố khách quan Các văn bản, quy chế, quy định quản lý tổ, nhóm chun mơn trường THCS Sự quan tâm quản lý cán quản lý cấp trường, phòng giáo dục đào tạo Điều kiện trang thiết bị, sở vật chất phục vụ cho hoạt động chun mơn tổ, nhóm chun mơn Trình độ chun mơn, lực kinh nghiệm giáo viên Tính tích cực, chủ động sáng tạo giáo viên hoạt động chuyên môn tổ, 2,64 0,37 2,43 0,47 2,62 0,36 2,37 0,52 2,68 0,31 2,50 0,45 nhóm Điểm trung bình chung 2,52 0,42 So sánh kết nhận thức mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan yếu tố khách quan đến việc quản lý tổ, nhóm chun mơn trường trung học sở cho thấy, yếu tố chủ quan nhận thức với mức ảnh hưởng lớn hơn, với X = 2,64 điểm so với yếu tố khách quan X = 2,52 điểm Ảnh hưởng của yếu tố chủ quan: Yếu tố chủ quan nhận thức có ảnh hưởng nhiều “Năng lực kinh nghiệm quản lý cán quản lý tổ, nhóm chuyên môn”, với X = 2,74 điểm Từ thực trạng cho thấy, đội ngũ cán quản lý tổ, nhóm chun mơn có lực kinh nghiệm cần thiết, họ nhận thức vai trị, tầm quan trọng việc quản lý tổ, nhóm chuyên môn, làm sở cho việc đạo xây dựng triển khai hoạt động để thực kế hoạch tổ, nhóm chun mơn cách có hiệu Yếu tố “Nhận thức trình độ chun mơn cán quản lý tổ, nhóm chun mơn tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơn hoạt động chun mơn” nhận thức có ảnh hưởng mức cao, với X = 2,67 điểm Một số giáo viên cho rằng, cán quản lý tổ, nhóm chun mơn trước hết phải người am hiểu, có trình độ chun mơn sâu Nếu cán phụ trách chun mơn khơng vững vàng khó kiểm sốt hoạt động dạy học trường Bên cạnh ảnh hưởng lực, kinh nghiệm, trình độ chun mơn, khách thể cho ảnh hưởng yếu tố “Thái độ, tinh thần trách nhiệm cán quản lý tổ, nhóm chuyên môn” mức cao, với X = 2,51 điểm Do vậy, để thực tốt việc quản lý tổ, nhóm chun mơn, cán quản lý, cán chuyên môn phải không ngừng nâng cao tinh thần, trách nhiệm với với hoạt động quản lý tổ, nhóm chuyên môn nhà trường Ảnh hưởng của yếu tố khách quan: Các khách thể tham gia đánh giá cho để thực tố việc quản lý tổ, nhóm chun mơn bên cạnh lực, kinh nghiệm cán quản lý, ảnh hưởng “Trình độ chun mơn, lực kinh nghiệm chuyên môn giáo viên” nhận thức với thứ hạng cao yếu tố khách quan, với X = 2,68 điểm Do vậy, để quản lý tốt hoạt động chuyên môn, đội ngũ giáo viên thiết phải có lực kinh nghiệm chun mơn Yếu tố nhận thức có ảnh hưởng vị trí thứ hạng hai “Sự quan tâm quản lý cán quản lý cấp trường, phòng giáo dục đào tạo”, với X = 2,62 điểm; thứ hạng ba ảnh hưởng yếu tố “Tính tích cực, chủ động sáng tạo giáo viên hoạt động chun mơn” Vì vậy, hiệu quản lý hoạt động chuyên môn phụ thuộc lớn vào lực, kinh nghiệm, tính tích cực, chủ động đội ngũ giáo viên quản lý đội ngũ lãnh đạo tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn Các yếu tố nhận thức có thứ hạng ảnh hưởng thấp “Các văn bản, quy chế, quy định quản lý hoạt động chuyên môn cấp trường” với X = 2,43 điểm “Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động chuyên môn”, với X = 2,37 điểm Việc quản lý tổ, nhóm chun mơn cịn phải vào văn hướng dẫn ngành nhà trường cụ thể hóa nội dung chun mơn Ngồi ra, sở vật chất có ảnh hưởng lớn đến quản lý tổ, nhóm chun mơn Đánh giá thành công tồn công tác quản lý tổ, nhóm chun mơn trường THCS địa bàn huyện An Dương thành phố Hải Phòng Những thành công tồn Những thành công Qua điều tra thực trạng trường THCS địa bàn huyện An Dương thành phố Hải Phòng cho thấy việc quản lý tổ, nhóm chun mơn tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơn có mặt tích cực sau: Những năm qua giáo dục huyện An Dương thành phố Hải Phịng có lực lượng đội ngũ ổn định, trình độ chun mơn đạt chuẩn chuẩn cao, bên cạnh đại thụ chuyên môn số lượng giáo viên trẻ đơng đáp ứng nhu cầu giáo dục Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học mua sắm cấp phát, thay thường xuyên, yếu tố tích cực tác động đến cơng tác quản lý tổ trưởng chun mơn Tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chuyên môn áp dụng biện pháp quản lý tổ, nhóm tương đối phù hợp, nhận thức đắn vai trị trách nhiệm cơng tác chun mơn Hịa chung vào phong trào “xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” Tổ trưởng chuyên mơn, nhóm trưởng chun mơn thực quản lý nghiêm túc quy chế chuyên môn, quy định Đảng, Nhà nước ngành coi thực kim nam cho hoạt động chun mơn Tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơn xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn cụ thể, có chất lượng vào nề nếp hàng năm trước thềm năm học Vấn đề “Quản lý tổ, nhóm chun mơn trường THCS huyện An Dương thành phố Hải Phòng theo hướng tham gia”được quan tâm trọng đạo kịp thời việc dạy học lồng ghép giáo dục đạo đức, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục kĩ sống, vấn đề dạy học bám sát chuẩn kiến thức kĩ đạo kịp thời có chất lượng Tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơn trọng điều khiển buổi sinh hoạt chuyên môn có chất lượng“Quản lý tổ, nhóm chun mơn trường THCS huyện An Dương thành phố Hải Phòng theo hướng tham gia” thúc đẩy việc nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho GV, tạo tư thoải mái khơng mang nặng tính hình thức khơng q tạo sức ép gị bó giáo viên công tác dạy học hoạt động tổ, nhóm chun mơn Cơ tổ chun mơn, nhóm chun mơn phát huy tính tự giác trách nhiệm thành viên tổ thực nghiêm túc quy chế chuyên môn theo hướng làm việc, tham gia; hồ sơ giáo án đảm bảo số lượng chất lượng việc kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh xác đảm bảo tính cơng Những tồn Bên cạnh thành công nêu biện pháp “Quản lý tổ, nhóm chun mơn trường THCS huyện An Dương thành phố Hải Phòng theo hướng tham gia”còn bộc lộ mặt hạn chế sau: Các biện pháp tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơn áp dụng địa bàn huyện An Dương thành phố Hải Phịng sử dụng khơng đồng có trường áp dụng tốt biện pháp có trường áp dụng chưa tốt chí khơng áp dụng Số trường THCS cịn chưa phát huy hết vai trị tổ, nhóm chun mơn Đặc biệt buổi sinh hoạt chun mơn trường có tổ trưởng, nhóm trưởng tham gia đóng góp ý kiến cịn lại phần nhiều giáo viên không chủ động tham gia Tổ trưởng chuyên môn, nhóm chun mơn quản lý việc giáo viên mượn, trả sử dụng thiết bị dạy học chưa thường xuyên dẫn đến tình trạng giáo viên dạy chay, ngại sử dụng đồ dùng dạy học có mượn vào sổ để chống đối khơng sử dụng hay có sử dụng không hiệu Công tác tham mưu tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơn với cấp ủy, quyền nhà trường chưa kịp thời thường xuyên dẫn đến tình trạng số trường đội ngũ tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun môn người thi hành mệnh lệnh theo ý kiến chủ quan Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn Trong quản lý công tác tổ, nhóm chun mơn đánh giá thường xun, góc độ đơn vị có trường tổ trưởng, nhóm trưởng dừng lại việc phân cơng giáo viên kiểm tra chéo hồ sơ cá nhân mà chưa có đánh giá nhận xét chưa đưa vào công tác thi đua khen thưởng cuối năm tổ nhìn chung việc làm tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn chưa liệt Vấn đề đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tổ, nhóm chun mơn cịn yếu Tổ trưởng chun mơn, nhóm chun mơn chưa phát huy nội lực tổ mình, nhóm chun mơn mình; quản lý tổ, nhóm chuyên mônchưa khơi gợi ý thức khai thác CNTT phận cố hữu giáo viên ngại sử dụng Nguyên nhân của thành kết tồn Nhuyên nhân kết đạt Qua nghiên cứu thực tế với kết điều tra, trao đổi vấn tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơnem nêu số nguyên nhân định thành công sau: Sự đạo Phòng giáo dục huyện An Dương thành phố Hải Phịng có quy định cụ thể hồ sơ quản lí tổ chun mơn, nhóm chun mơn hàng năm Trong năm học tra, kiểm tra trực tiếp tổ chun mơn, nhóm chun mơn để nắm bắt thực tế Sự hướng dẫn đạo sát liệt năm học BGH nhà trường THCS vào đầu tháng có tổ chức duyệt kế hoạch tổ, nhóm chun mơn, trao đổi thơng tin kịp thời đến tổ chun mơn, nhóm chun mơn Đội ngũ tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơn với tuổi đời trẻ, vững vàng chuyên mơn, tích cực chủ động sáng tạo cơng việc nhạy bén với thời đại, biết tổ chức lực lượng, phát huy mạnh cá nhân Đội ngũ tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơn ln biết quan tâm xây dựng tốt mối quan hệ trọng đến mối quan hệ thành viên tổ, nhóm với tổ chức đồn thể ngồi nhà trường tính sáng tạo tập thể phát huy Đội ngũ tổ trưởng chun mơn, nhóm chun mơn ln biết quan tâm, động viên chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy giáo viên trẻ vào nghề, gần gũi hướng dẫn giúp đỡ giáo viên có lực chun mơn yếu Nguyên nhân tồn Để đề xuất biện pháp quản lý tổ, nhóm chun mơn tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơn phải thấy nguyên nhân tồn nêu Qua thực tế nghiên cứu điều tra em nhận thấy tồn sau: Tổ trưởng chuyên mơn, nhóm trưởng chun mơn chưa ý mức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý tổ, nhóm chun mơn tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơn chưa học qua lớp học quản lý nói chung, quản lý chun mơn nói riêng nên khả vận dụng khoa học quản lí trường học vào cơng tác quản lý tổ chun mơn, nhóm chun mơn cịn non yếu Cơng tác đạo tổ, nhóm chun mơn cịn gặp khó khăn: tượng thừa thiếu cục môn, đặc biệt giai đoạn tinh giản biên chế nay; Tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn vừa làm công tác kiêm nhiệm vừa phải giảng dạy số tiết vượt quy định tạo sức ép công việc lớn người tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học số trường cịn thiếu thốn ảnh hưởng đến cơng tác quản lý tổ, nhóm chun mơn mơn có tiết thực hành, thí nghiệm Việc áp dụng cơng nghệ thơng tin dạy học cịn gặp khó khăn phận giáo viên chậm thay đổi, khơng chịu học hỏi Cịn phận giáo viên chưa thực nhiệt tình say mê với nghề nghiệp, việc áp dụng phương pháp dạy học mới, lồng ghép chương trình hành động vào mơn học chưa thường xuyên Việc thực dạy theo chuyên đề tổ chức cho giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm tiến hành thường xuyên năm học song cịn mang nặng tính hình thức chưa vào chiều sâu ... xa trung tâmhuyện An Dương thành phố Hải Phòng Ở trung tâm huyện An Dương thành phố Hải Phòng tỉ lệ học sinh giỏi chiếm 75.3% học sinh giỏi vùng xa trung tâm huyện An Dương thành phố Hải Phòng. .. rải rác theo địa giới hành Giáo dục huyện An Dương thành phố Hải Phòng chia thành khu vực: gần trung tâm huyện An Dương thành phố Hải Phòng xa trung tâm huyện An Dương thành phố Hải Phòng Sự... huyện An Dương thành phố Hải Phòng theo hướng tham gia sau: Thực trạng quản lý tổ, nhóm chun mơnthực chương trình đổi phương pháp sau: ST T Quản lýviệc thực chương trình đổi phương pháp tổ, nhóm