BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÀNH PHỐ bảo lộc, TỈNH lâm ĐỒNG THEO TIẾP cận có sự THAM GIA

60 207 0
BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÀNH PHỐ bảo lộc, TỈNH lâm ĐỒNG THEO TIẾP cận có sự THAM GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÀNH PHỐ bảo lộc, TỈNH lâm ĐỒNG THEO TIẾP cận có sự THAM GIA Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT THÀNH PHỐ BẢO LỘC, TỈNH LÂM ĐỒNG THEO TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA - Định hướng đề xuất biện pháp - Định hướng Đảng Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 “ Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ” Hội nghị trung ương (khóa XI) thơng qua rõ: “ Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế ”.[14] -Chiến lược phát triển giáo dục Tỉnh Lâm Đồng thành phố Bảo Lộc từ năm 2017 đến 2020 Nghị Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh Lâm Đồng lần thứ X, nhiệm kỳ 2015 - 2020 nêu rõ: “ Phát triển toàn diện lĩnh vực văn hóa - xã hội: bám sát mục tiêu, nhiệm vụ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống; phát huy vai trò quốc sách hàng đầu giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; xây dựng Lâm Đồng thành trung tâm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vùng Tây Nguyên; trung tâm nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo chuyển giao công nghệ đa ngành, đa quốc gia; xây dựng văn hóa, người Việt Nam địa phương, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc” “ Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức Đặc biệt, trọng đào tạo nhân lực có trình độ cao, cán quản lý giỏi công nhân kỹ thuật lành nghề; đào tạo nghề cho lao động nông thôn để thực việc phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới.”[15] Nghị Đại hội Đảng thành phố Bảo Lộc khóa V ( nhiệm kỳ 2015-2020) đề cho lĩnh vực giáo dục đào tạo sau: “ Phát triển toàn diện nghiệp giáo dục đào tạo cấp học, bậc học đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; tập trung đào tạo xây dựng cán quản lý giáo viên đạt chuẩn chuyên môn phẩm chất đạo đức gắn với đổi phương pháp dạy, phương pháp học; trì nâng cao toàn diện chất lượng dạy học ”.[16] Trên sở lý luận thực trạng đề cập chương 1,2 đồng thời định hướng phát triển giáo dục Đảng, Nhà nước địa phương tỉnh Lâm Đồng thành phố Bảo Lộc, xin đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm đồng theo tiếp cận có tham gia sau: -Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp - Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu Mục tiêu đổi giáo dục giáo dục người phát triển toàn diện, phát huy tiềm lực cá nhân Giáo dục KNS cho học sinh nội dung quan trọng việc giáo dục toàn diện cho học sinh Do quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh nhà trường nhiệm vụ quan trọng nhà quản lý.Vì xây dựng biện pháp đề xuất phải hướng vào mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh nhằm nâng cao hiệu giáo dục - Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng Các biện pháp đề xuất quản lý GDKNS cho học sinh phải xây dựng sở thống nhất, đồng có mối liên hệ chặt chẽ, bổ sung lẫn Do trình tiến hành thực cần tổ chức đồng biện pháp nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để đạt hiệu giáo dục cao Trong nhà trường cần bám sát văn đạo để có thống cách thức quản lý, cách thức tổ chức đảm bảo mục tiêu rõ ràng, cụ thể thực đồng phận nhà trường - Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa Các biện pháp quản lý hoạt động GDKNS phải mang tính kế thừa phát triển Các trường THPT Thành phố Bảo Lộc triển khai thực biện pháp giáo dục kỹ sống quản lý GDKNS đạt kết định Vì cơng tác quản lý GDKNS phải triển khai theo hướng phát huy mặt làm được, khắc phục mặt chưa làm tìm giải pháp sở kế thừa biện pháp thực phù hợp với hoàn cảnh thực tế nhà trường - Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, thiết thực Những biện pháp quản lý giáo dục KNS trường THPT Thành phố Bảo Lộc cải tiến từ biện pháp áp dụng mang lại hiệu quả, có tác động tích cực đến q trình giáo dục Các biện pháp phải mục đích, nội dung, cách thức tiến hành cho đối tượng tham gia thực phải mang lại hiệu thiết thực việc nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Các biện pháp đề xuất xây dựng sở lý luận khảo sát thực tiễn số trường THPT thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng nhân rộng sử dụng rộng rãi địa bàn lân cận có điều kiện tương tự - Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT theo tiếp cận có tham gia Trên sở định hướng, chủ trương Đảng, sách Nhà nước Ngành giáo dục; nghiên cứu lý luận quản lý nhà trường, tâm lý lứa tuổi HS THPT; thực trạng giáo dục KNS quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THPT thành phố Bảo Lộc, tác giả đề xuất số biện pháp Hiệu trưởng nhằm quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh THPT theo tiếp cận có tham gia - Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức CBQL, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh tầm quan trọng phối hợp giáo dục KNS cho học sinh nhà trường - Mục tiêu biện pháp Giúp cho lực lượng giáo dục nhà trường, học sinh, cha mẹ học sinh hiểu tầm quan trọng việc đổi giáo dục giáo dục kỹ sống nội dung cần quan tâm nhằm giáo dục toàn diện học sinh Tạo nên chuyển biến mạnh mẽ mặt nhận thức cho CBQL, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh vai trò KNS GDKNS cho HS Cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh học sinh cần xác định giáo dục KNS cho học sinh yêu cầu bắt buộc cấp thiết đổi giáo dục Giáo dục kỹ sống không giúp em có khả ứng phó với tình sống mà rèn luyện khả giao tiếp, khả thích ứng yêu cầu người xã hội đại Học sinh nhận thức vai trò giáo dục kỹ sống tạo đồng thuận, tích cực tham gia vào hoạt động GDKNS cho học sinh.Từ học sinh tích cực lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng, trang bị cho thân KNS cần thiết - Nội dung cách thức thực Thông qua họp hội đồng sư phạm, buổi chào cờ đầu tuần, họp PHHS tổ chức tuyên truyền cho cán quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh tầm quan trọng giáo dục kỹ sống cho học sinh Giáo dục KNS nội dung cần thiết việc hình thành nhận mẹ học sinh tầm quan trọng phối hợp giáo dục KNS cho học sinh nhà trường Biện pháp 2: 51 17 68 2,75 45 23 68 2,66 Kế hoạch hóa cơng tác giáo dục KNS cho học sinh phù hợp điều kiện thực tế nhà trường Biện pháp 3: Tổ chức máy nhân đáp ứng yêu cầu giáo dục KNS cho học sinh Biện pháp 4: 42 26 68 2,62 53 15 68 2,78 Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục KNS cho học sinh Biện pháp 5: Chủ động phối hợp bên liên quan giáo dục KNS cho học sinh Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra, 40 25 68 289 116 408 0,7 100 2,59 đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Tổng Tỉ lệ % 70,8 28,5 = 2,70 Nhận xét : Từ kết khảo nghiệm phân tích số liệu bảng 3.2 biểu đồ 3.1 cho thấy ý kiến đánh giá tính cần thiết biện pháp quản lý giáo dục KNS cho học sinh THPT thành phố Bảo Lộc mà đề tài đề xuất đạt mức độ cần thiết cao ( 99,3%), điểm trung bình chung biện pháp đề xuất là:= 2,70 có 6/ biện pháp chiếm 100% biện pháp quản lý GDKNS thực có > 2,34 chuẩn đánh giá mức độ 1, mức độ cần thiết cao Trong biện pháp đánh giá có mức độ cần thiết cao điều phù hợp với thực tiễn cần nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên việc giáo dục KNS cho học sinh Biện pháp đánh giá cao thứ với = 2,78 điều cho thấy đa số CBQL, giáo viên, nhân viên cho cần thiết phải phối hợp bên liên quan việc giáo dục KNS Biện pháp đánh giá tính cần thiết thấp = 2,59 số đối tượng khảo sát cho không cần thiết phải kiểm tra đánh giá công tác giáo dục KNS Biện pháp đánh giá thấp thứ = 2,62 nguyên nhân nội dung kiến thức môn học khóa nhiều, lượng kiến thức q lớn, áp lực thi cử cao nên nhiều giáo viên không “ mặn mà” với việc dạy kỹ tổ chức hoạt động khác mà chủ yếu tập trung truyền thụ kiến thức nên việc đa dạng hóa hình thức chưa đánh giá cao - Tính cần thiết biện pháp đề xuất - Tính khả thi biện pháp đề xuất - Bảng khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Mức độ khả thi Rất Khả Khôn St Biện pháp khả thi g khả thi thi n1 n2 Tổn Điểm Thứ g số TB bậc n3 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức CBQL, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh tầm quan trọng phối hợp giáo dục KNS cho học sinh nhà 52 16 68 2,76 trường Biện pháp 2: Kế 40 28 68 2,59 31 31 68 2,37 35 33 68 2,51 46 22 68 2,68 hoạch hóa cơng tác giáo dục KNS cho học sinh phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Biện pháp 3: Tổ chức máy nhân đáp ứng yêu cầu giáo dục KNS cho học sinh Biện pháp 4: Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Biện pháp 5: Chủ động phối hợp bên liên quan công tác giáo dục KNS cho học sinh Biện pháp 6: Tăng cường kiểm 33 32 237 162 68 2,44 tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Tổng Tỉ lệ (%) 58,1 39,7 408 2,2 100 =2,56 Nhận xét : Phân tích Bảng cho thấy thấy tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục KNS cho học sinh THPT thành phố Bảo Lộc mà đề tài đề xuất CBQL, GV đánh giá mức khả thi cao (97,8%), thể điểm trung bình biện pháp= 2,56 6/6 biện pháp chiếm 100% biện pháp quản lý GDKNS có điểm trung bình > 2,34 biện pháp có tính khả thi Biện pháp biện pháp đánh giá khả thi chứng tỏ việc tuyên truyền để lực lượng giáo dục nhận thức vai trò quan trọng giáo dục kỹ sống tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường biện pháp quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục kỹ sống Biện pháp biện pháp đánh giá khả thi ( 6/ 68 ý kiến cho không khả thi ) Qua trao đổi với số giáo viên cho tổ chức đội ngũ nhân phân chia cơng việc cụ thể đội ngũ phải đào tạo “ bản” phải có người nắm vững kiến thức phương pháp giáo dục kỹ sống việc giáo dục kỹ sống cho học sinh giáo viên thực theo kiểu tự nghiên cứu từ sách tham khảo, báo, tạp chí kinh nghiệm thực tế nên việc tổ chức máy nhân không khả thi Biện pháp biện pháp cho khả thi thứ hai (3/68 ý kiến cho khơng khả thi) số giáo viên cho cán quản lý, giáo viên nhận thức vai trò quan trọng giáo dục kỹ sống việc kiểm tra đánh giá khơng quan trọng bên cạnh khó xác định hiệu việc giáo dục KNS cứ, thước đo để đánh giá giáo viên giáo dục tốt giáo viên khác Các biện pháp mà tác giả đề xuất có mối liên hệ với phối hợp theo trình tự : nhận thức, kế hoạch hóa, tổ chức, đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá Trong trình thực phải có phối hợp bên liên quan Mỗi biện pháp đề xuất có vai trò, chức riêng phải có gắn kết biện pháp thực theo trình tự cơng tác quản lý đạt hiệu cao Tuy nhiên thời điểm khác với mục tiêu, nội dung chủ đề giáo dục KNS khác việc vận dụng biện pháp phải linh hoạt, sáng tạo để phù hợp với điều kiện thực tế hoạt động giáo dục KNS cho học sinh không “ nhàm chán” mà đem lại hiệu tối ưu Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất có tính khả thi cao - Tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất - Mức độ tương quan tính cần thiết tính khả thi Để khẳng định phù hợp thống mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý GDKNS Đề tài sử dụng cơng thức tính tương quan thứ bậc Spearman Trong : - R hệ số tương quan ; D hiệu số thứ bậc - N số biện pháp đề xuất -Mức độ tương quan tính cần thiết tính khả thi Biện pháp Mức độ Mức độ cần thiết khả thi Điểm Thứ Điể TB bậc X m Th ứ TB bậc Y D =X-Y D2 Biện pháp 1: Nâng cao 2,85 2,76 0 2,59 0 2,37 -2 2,51 1 nhận thức CBQL, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh tầm quan trọng phối hợp giáo dục KNS cho học sinh nhà trường Biện pháp 2: Kế hoạch 2,75 hóa cơng tác giáo dục KNS cho học sinh phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Biện pháp 3: Tổ chức 2,66 máy nhân đáp ứng yêu cầu giáo dục KNS cho học sinh Biện pháp 4: Chỉ đạo đa 2,62 dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho HS Biện pháp 5: Chủ động 2,78 2,68 0 2,44 1 phối hợp bên liên quan giáo dục KNS cho học sinh Biện pháp 6: Tăng cường 2,59 kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Trung bình 2,70 2,56 Bằng cách sử dụng, cách tính hệ số tương quan thứ bậc R (Spearman) ta có kết quả: =1–3 Hệ số tương quan thứ bậc R= 0,83 >0 ta có tương quan thuận ; R = 0,83 < nên tương quan chặt chẽ mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất -Sự tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý đề xuất Từ kết bảng 3.2, 3.3, 3.4 biểu đồ 3.1, 3.2, 3.3 cho thấy biện pháp tác giả đề xuất CBQL, giáo viên thống đánh giá mức cao, biện pháp có tính cần thiết tính khả thi cao Giữa tính cần thiết tính khả thi có chênh lệch ( điểm trung bình tính khả thi thấp điểm trung bình tính cần thiết 0,14) cho thấy tính khách quan vấn đề Tùy theo mức độ mà tính cần thiết tính khả thi khác nhau: Có biện pháp tính cần thiết tính khả thi tỉ lệ thuận với biện pháp 1, biện pháp 2, biện pháp Mặc khác có biện pháp hiệu số thứ bậc âm.Với biện pháp Xây dựng tổ chức máy nhân đáp ứng yêu cầu giáo dục KNS cho học sinh không khả thi chưa có quy chế cụ thể phân bố dạy KNS cho giáo viên thực tế giáo viên thực kiêm nhiệm nhà trường phân cơng, bên cạnh đội ngũ giáo viên chưa đào tạo chuyên môn nên thực công tác GDKNS theo nghiên cứu kinh nghiệm Như chênh lệch tính cần thiết tính khả thi số biện pháp tất yếu Qua kết khảo nghiệm khẳng định biện pháp đề xuất có tính cần thiết khả thi cao vận dụng vào quản lý hoạt động GDKNS nhà trường góp phần nâng cao chất lượng GDKNS nói riêng giáo dục tồn diện học sinh nói chung Việc đề xuất biện pháp quản lý dựa nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, tính hệ thống, đồng bộ, đảm bảo tính kế thừa đảm bảo tính khả thi, thiết thực Mỗi biện pháp phân tích mục tiêu, nội dung cách thức thực điều kiện thực Các biện pháp đề xuất có mối liên hệ với nhau, hỗ trợ, bổ sung lẫn Nếu thực đồng biện pháp từ nhận thức đến hành động vận dụng linh hoạt sở xây dựng chế điều hành hiệu quả, kế hoạch xây dựng rõ ràng, mục tiêu thu hút nguồn lực tham gia trình tổ chức thực góp phần nâng cao hiệu giáo dục kỹ sống nói riêng giáo dục tồn diện nói chung Kết khảo nghiệm bước đầu cho thấy biện pháp có tính cần thiết tính khả thi cao phù hợp với xu phát triển giáo dục ... giáo dục KNS quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THPT thành phố Bảo Lộc, tác giả đề xuất số biện pháp Hiệu trưởng nhằm quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh THPT theo tiếp cận có tham gia. .. 1,2 đồng thời định hướng phát triển giáo dục Đảng, Nhà nước địa phương tỉnh Lâm Đồng thành phố Bảo Lộc, xin đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT thành phố Bảo. .. Giáo dục KNS cho học sinh nội dung quan trọng việc giáo dục toàn diện cho học sinh Do quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh nhà trường nhiệm vụ quan trọng nhà quản lý. Vì xây dựng biện pháp

Ngày đăng: 02/12/2018, 21:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Việc xác định được kỹ năng cần giáo dục và kỹ năng cấp thiết phù hợp với điều kiện thực tế giúp học sinh hứng thú, tích cực học tập từ đó hiệu quả giáo dục được nâng cao.

  • Bên cạnh đó giáo dục những kỹ năng cần thiết giúp giảm rủi ro cũng như hạn chế được tệ nạn, tai nạn xảy ra đáp ứng được những yêu cầu của xã hội.

  • Xây dựng kế hoạch trong đó cụ thể hóa nội dung cần giáo dục, những kỹ năng cần thiết của học sinh phù hợp với điều kiện thực tế và nhu cầu của người học. Người quản lý phải nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh, những kỹ năng cấp thiết nhất, những thách thức đặt ra, nguy cơ rủi ro ẩn chứa trong môi trường các em đang sinh sống và học tập. Những kỹ năng sống nào các em đang thiếu nên có thể dẫn đến những hậu quả đáng tiếc? Chẳng hạn học sinh có học lực yếu, chưa ngoan cần có những kỹ năng khác với học sinh học giỏi chăm ngoan. Học sinh ở khu vực trung tâm cần có những kỹ năng khác với học sinh ở nông thôn, địa hình hiểm trở...

  • - Điều kiện thực hiện

  • Nắm vững đặc điểm kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên khu vực có học sinh nhà trường sinh sống và đặc điểm tâm sinh lý của học sinh khi xây dựng kế hoạch thực hiện phù hợp.

  • Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, các số liệu tổng hợp từ các tổ chức xã hội hoặc Công an xã, phường, thành phố về tình trạng học sinh vi phạm các tệ nạn xã hội, an ninh trật tự, an toàn giao thông .

  • Thông qua giáo viên chủ nhiệm nắm vững hoàn cảnh sống của học sinh, những đối tượng bạn bè bên ngoài xã hội mà các em thường tiếp xúc.

  • Khi nắm vững những đặc điểm nêu trên Hiệu trưởng cần xác định những kỹ năng học sinh đang thiếu, những kỹ năng cấp thiết từ đó mới tiến hành xây dựng kế hoạch.

  • -Mục tiêu của biện pháp

  • Xây dựng và tổ chức bộ máy nhân sự tham gia hoạt động giáo dục KNS giúp CBQL, GV ý thức được vai trò trách nhiệm trong việc giáo dục KNS cho học sinh .

  • Học sinh biết tìm đến những lực lượng giáo dục này để chia sẻ và cần được tư vấn .

  • Để thực hiện hiệu quả biện pháp “ Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh” cần :

    • Biện pháp 1: là biện pháp quản lý về mặt nhận thức có thể coi là kim chỉ nam cho mọi hoạt động, có ý nghĩa và tạo tiền đề để thực hiện các biện pháp khác.

    • Biện pháp 2: Kế hoạch hóa công tác giáo dục KNS cho học sinh phù hợp điều kiện thực tế của nhà trường.

      • Biện pháp 3: Tổ chức bộ máy nhân sự đáp ứng yêu cầu giáo dục KNS cho học sinh.

      • Biện pháp 4: Chỉ đạo đa dạng hóa các hình thức tổ chức giáo dục KNS cho học sinh.

      • Biện pháp 5: Chủ động phối hợp các bên liên quan trong giáo dục KNS cho học sinh.

      • Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục KNS cho học sinh

      • Biện pháp 2: Kế hoạch hóa công tác giáo dục KNS cho học sinh phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường.

        • Biện pháp 3: Tổ chức bộ máy nhân sự đáp ứng yêu cầu giáo dục KNS cho học sinh.

        • Biện pháp 4: Chỉ đạo đa dạng hóa các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh.

        • Biện pháp 5: Chủ động phối hợp các bên liên quan trong công tác giáo dục KNS cho học sinh.

        • Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục KNS cho học sinh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan