1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học ở huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên

119 959 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 812,52 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG TUYẾT BAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở HUYỆN TỦA CHÙA TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG TUYẾT BAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở HUYỆN TỦA CHÙA TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc HÀ NỘI - 2015 3 LỜI CẢM ƠN Là nữ cán bộ quản lý của dân tộc ít người lại đang công tác tại địa bàn vô cùng khó khăn, tôi chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học ở Huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên” để viết luận văn tốt nghiệp. Trong quá trình nghiên cứu tôi đã nhận được sự khích lệ và cộng tác của các bạn đồng nghiệp; Ban giám hiệu, giáo viên và các lực lượng giáo dục trong huện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên để hoàn thành luận văn. Với tình cảm chân thành, tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Ban giám hiệu, các giáo sư, các giảng viên của Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã. Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, người đã tận tình hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trình lập đề cương, nghiên cứu viết và hoàn chỉnh luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các bạn đồng nghiệp và các lực lượng giáo dục trong huyện Tủa Chùa đã quan tâm tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng như cung cấp tài liệu, đóng góp các ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu, thử nghiệm và hoàn chỉnh luận văn, song chắc rằng luận văn vẫn còn có những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô, các bạn đồng nghiệp và bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Hoàng Tuyết Ban 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán bộ quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CNH Công nghiệp hóa CSVC Cơ sở vật chất GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GDKNS Giáo dục kỹ năng sóng GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVTH Giáo viên tiểu học HĐ Hoạt động HĐ GDKNS Hoạt động giáo dục kỹ năng sống HĐ GDNGLL Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp HĐH Hiện đại hóa HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học KN Kỹ năng KNS Kỹ năng sống TH Tiểu học 5 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng, biểu vii MỞ ĐẦU 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 6 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.1 1. Ở nước ngoài 6 1.1.2. Ở trong nước 8 1.2. Một số khái niệm sử dụng để nghiên cứu đề tài 10 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 10 1.2.2. Kỹ năng sống, giáo dục kỹ năng sống 14 1.2.3. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống 17 1.3. Giáo dục kỹ năng sống trong trường tiểu học 18 1.3.1. Vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn của trường Tiểu học 18 1.3.2. Giáo dục kỹ năng sống trong trường Tiểu học 20 1.4. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong trường tiểu học 23 1.4.1. Quản lý chương trình, nội dung 23 1.4.2. Xây dựng kế hoạch hoạt động 24 1.4.3. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá 24 1.4.4. Phối hợp các lực lượng tham gia 26 1.4.5. Quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống 29 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường Tiểu học 29 1.5.1. Mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục tiểu học 29 6 1.5.2. Đặc điểm phát triển tâm sinh lý của học sinh tiểu học 30 1.5.3. Trình độ của đội ngũ giáo viên 38 1.5.4. Nhận thức của các lực lượng tham gia quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học 39 1.5.5. Văn hóa nhà trường 39 1.5.6. Môi trường và các điều kiện cơ sở vật chất 41 Tiểu kết chương 1 43 Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI HUYỆN TỦA CHÙA, TỈNH ĐIỆN BIÊN 45 2.1. Khái quát chung về Huyện Tủa Chùa 45 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện Tủa Chùa 45 2.1.2. Tình hình về giáo dục của huyện Tủa Chùa 47 2.2. Thực trạng về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học Huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 50 2.2.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học của CBQL, GV, CMHS và các lực lượng xã hội khác 50 2.2.2. Thực trạng về hoạt động giáo dục KNS cho học sinh TH ở các trường TH Huyện Tủa Chùa 54 2.3. Thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục KNS Huyện Tủa Chùa 56 2.3.1. Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong các trường tiểu học 56 2.3.2. Thực trạng quản lý thực hiện chương trình, nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh 58 2.3.3. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh 66 2.3.4. Thực trạng quản lý sự phối hợp các lực lượng trong trường và ngoài xã hội để tổ chức các hoạt động GD kỹ năng sống 68 2.3.5. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động GD kỹ năng 7 sống 69 2.3.6. Đánh giá chung 69 Tiểu kết chương 2 73 Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ÐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỦA CHÙA, TỈNH ÐIỆN BIÊN 74 3.1. Một số định hướng có tính nguyên t ắc trong việc xây dựng các giải pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học 74 3.1.1. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước trong hoạt động giáo dục 74 3.1.2. Quản lý giáo dục KNS phải góp phần hình thành, phát triển nhân cách học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học 74 3.1.3. Các biện pháp quản lý phải phát huy được tiềm năng của cán bộ và giáo viên, kích thích động lực và nhu cầu rèn luyện của học sinh 74 3.1.4. Các biện pháp phải tác động đồng bộ vào các yếu tố, các khâu của hoạt động giáo dục kỹ năng sống 74 3.1.5. Các biện pháp phải đảm bảo tính khả thi, thiết thực 74 3.1.6. Các biện pháp phải kế thừa, phát huy được kinh nghiệm, sự phát triển của xã hội 74 3.2. Đề xuất biện pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống trong trường tiểu học trong giai đoạn hiện nay 74 3.2.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường về giáo dục KNS và quản lý giáo dục KNS cho học sinh trong giai đoạn hiện nay 74 3.2.2. Kế hoạch hóa quá trình quản lý hoạt động giáo dục KNS cho HS 77 3.2.3. Quản lý công tác bồi dưỡng năng lực sư phạm, kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho đội ngũ GV tham gia tổ chức thực hiện 79 3.2.4. Tăng cường chỉ đạo đổi mới, đa dạng hóa hình thức, phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống 80 8 3.2.5. Tăng cường sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia tổ chức thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh 83 3.2.6. Đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất và tài chính phục vụ cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống 86 3.2.7. Đổi mới công tác kiểm tra, giám sát đánh giá việc thực hiện chương trình GD KNS gắn với công tác thi đua khen thưởng 89 3.2.8. Mối quan hệ giữa các biện pháp 90 3.3. Khảo sát tính khả thi và sự cấp thiết của các biện pháp đề xuất 91 3.3.1. Mục đích khảo sát 91 3.3.2. Đối tượng khảo sát 91 3.3.3. Các biện pháp được khảo sát 91 3.3.4. Nội dung khảo sát 92 3.3.5. Kết quả khảo sát 92 Tiểu kết chương 3 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………. 95 1. Kết luận 95 2. Khuyến nghị 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 100 9 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1.Điều tra nhận thức về KNS của GV TH Huyện Tủa Chùa 52 Bảng 2.2. Điều tra về KNS của GV TH Huyện Tủa Chùa 53 Bảng 2.3. Thực trạng xây dựng kế hoạch GD KNS 56 Bảng 2.4. Kết quả đánh giá mức độ thực hiện giáo dục kỹ năng sống thông qua việc tích hợp vào các môn học của giáo viên 58 Bảng 2.5. Kết quả đánh giá mức độ thực hiện GD kỹ năng sống thông qua công tác chủ nhiệm của GV 60 Bảng 2.6. Tần xuất thực hiện các hình thức GD KNS của GVCN 61 Bảng 2.7. Thực trạng việc tích hợp hoạt động GD KNS với HĐ GDNGLL 62 Bảng 2.8. Thực trạng việc tích hợp HĐ GD KNS với HĐ của Đội TNTP HCM 64 Bảng 2.9. Kết quả đánh giá hiệu quả thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS của BGH nhà trường 67 Bảng 3.1. Kết quả khảo sát mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 92 Biểu đồ 2.1: Đánh giá nhận thức của CBQL, giáo viên và CMHS nhà trường và cán bộ địa phương về GD kỹ năng sống 50 Biểu đồ 3.1: Mức độ cấp thiết và tính khả thi 93 10 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa, con người ngoài việc nắm vững tri thức, phát triển năng lực hoạt động trí tuệ, cần phải có phẩm chất và kỹ năng sống tốt. Đặc biệt trong xu thế hội nhập và một xã hội không ngừng biến đổi hiện nay, đòi hỏi con người phải thường xuyên ứng phó với những thay đổi hàng ngày của cuộc sống. Mục tiêu giáo dục không chỉ giúp con người học để biết, học để làm, học để làm người mà còn học để cùng chung sống. Do đó, vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là vấn đề cấp thiết hơn bao giờ hết. Kỹ năng sống không phải tự nhiên có mà là kết quả rèn luyện của mỗi người trong suốt cuộc đời, trong các mối quan hệ xã hội, dưới ảnh hưởng của giáo dục, trong đó giáo dục nhà trường có vai trò hết sức quan trọng. Giáo dục nhà trường tạo ra những cơ sở ban đầu quan trọng nhất cho sự phát triển nhân cách nói chung và kỹ năng sống của trẻ nói riêng. Ở trường phổ thông hoạt động quản lý giáo dục trong công tác tổ chức, quản lý giáo dục kỹ năng sống là một yêu cầu tất yếu, gắn liền với vai trò và nhiệm vụ của nhà trường. Giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, vì vậy vai trò của nhà trường đối với việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học càng trở nên có ý nghĩa hơn. Học sinh tiểu học là những học sinh đang trong quá trình hình thành và phát triển các phẩm chất nhân cách, những thói quen cơ bản chưa ổn định mà đang được hình thành và củng cố. Do đó việc giáo dục kỹ năng sống cho các em là một việc làm rất cần thiết, là nền tảng giúp các em phát triển nhân cách sau này. Từ năm học 2010 - 2011, Bộ giáo dục và Đào tạo đã đưa nội dung giáo dục kỹ năng sống được lồng ghép vào các môn học và các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các bậc học phổ thông nói chung và bậc tiểu học nói riêng. Đây là một chủ trương cần thiết và đúng đắn đã được xã hội và đặc biệt là các bậc [...]... sở lý luận về giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học và quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trong các trường Tiểu học Chương 2 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học ở Huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên Chương 3 Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học ở Huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 14 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC... cứu 12 Hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học huyện Tủa chùa, tỉnh Điện Biên 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học ở Huyện Tủa chùa, Tỉnh Điện Biên 5 Giả thuyết khoa học Nếu triển khai đồng bộ các biện pháp quản lý đề xuất thì chất lượng hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học của Huyện Tủa Chùa. .. dục KNS cho học sinh Tiểu học và quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trong các trường Tiểu học 3.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng của quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trong các trường Tiểu học huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học tại huyện Tủa Chùa nhằm góp phần đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay... cuộc sống cho con người, cho đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện Tủa Chùa 2 Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học tại huyện Tủa Chùa Tỉnh Điện Biên, qua đó góp phần đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục KNS cho học sinh Tiểu. .. đóng vai: Là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành “làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định 1.4 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong trường tiểu học Quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học không thể tách khỏi các chức năng của quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, nó bao gồm hàng loạt những hoạt động tiến hành lựa chọn, tổ chức... của việc giáo dục kỹ năng sống với các môn học truyền thống như Đạo đức và Giáo dục công dân Chương trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học được Bộ GD&ĐT triển khai vào năm học 2010-2011 Đây là môn học mở, tùy điều kiện từng trường để áp dụng linh hoạt, vì không quy định tiết học, giờ học cụ thể nên tùy thuộc vào điều kiện, năng lực giáo viên 1.2.3 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống Thông... Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành Thông tư 04/2014/TT – BGD-ĐT, Quy định quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa Điều này thể hiện tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống và quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở các trường phổ thông trong bối cảnh hiện nay Hiện nay đã có rất nhiều nhà nghiên cứu trong nước nghiên cứu đề tài giáo dục giá trị sống và kỹ. .. - Hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa góp phần củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ năng, giáo dục nhân cách cho người học; có nội dung phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý người học, phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam Quản lý hoạt động GDKNS là hoạt động của cán bộ quản lý nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục khác,... xã hội Đề tài Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học ở Huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên có kế thừa và phát huy những kết quả nghiên cứu trên Vấn đề mà luận văn quan tâm là biện pháp quản lý của nhà trường để chỉ đạo và thực hiện hoạt động giáo dục KNS cho học sinh một cách hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, góp phần vào sự đổi mới của giáo dục trong bối cảnh... trong cuộc sống * Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống - Hai cách tiếp cận trong giáo dục kỹ năng + Thứ nhất, các hoạt động tập trung vào kỹ năng sống cốt lõi như kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thương lượng theo cách này, bằng hoạt động với chủ đề kỹ năng cụ thể người học sẽ hiểu kỹ năng sống đó là gì, cách hình thành trong kỹ năng sống đó và vận dụng nó để giải quyết . 10 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 10 1.2.2. Kỹ năng sống, giáo dục kỹ năng sống 14 1.2.3. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống 17 1.3. Giáo dục kỹ năng sống trong. sở lý luận về giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học và quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trong các trường Tiểu học. Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học. 13 Hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học huyện Tủa chùa, tỉnh Điện Biên. 4.2. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống

Ngày đăng: 12/06/2015, 18:32

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w