1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại Hà Tĩnh

85 294 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 867,95 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o PHAN QUỲNH LAM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o PHAN QUỲNH LAM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THẾ HÙNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 8 1.1 Xuất khẩu lao động 8 1.1.1 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu lao động 8 1.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến XKLĐ 13 1.2 Quản lý nhà nƣớc về XKLĐ 14 1.3 Kinh nghiệm XKLĐ ở một số địa phƣơng trong nƣớc 24 1.3.1 Kinh nghiệm của một số địa phƣơng về XKLĐ 24 1.3.2 Bài học cho Hà Tĩnh 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI HÀ TĨNH 32 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và đặc điểm của lao động Hà Tĩnh 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Tĩnh 32 2.1.2 Đặc điểm của lao động Hà Tĩnh 34 2.2 Phân tích thực trạng QLNN đối với hoạt động XKLĐ tại Hà Tĩnh 39 2.3 Đánh giá về công tác QLNN đối với hoạt động XKLĐ tại Hà Tĩnh 50 2.3.1 Những thành công 50 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 51 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ XKLĐ TẠI HÀ TĨNH 54 3.1 Định hƣớng về XKLĐ của tỉnh Hà Tĩnh trong những năm tới 54 3.1.1 Định hƣớng 54 3.1.1.2. Định hƣớng cụ thể 56 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN đối với hoạt động XKLĐ tại Hà Tĩnh 57 3.2.1 Xây dựng kế hoạch XKLĐ có tính đồng bộ 57 3.2.2. Cải cách đào tạo, tuyển dụng nâng cao chất lƣợng lao động xuất khẩu 59 3.2.3. Chú trọng hơn công tác nghiên cứu thị trƣờng XKLĐ 64 3.2.4. Nâng cao vai trò quản lý về xuất khẩu lao động 65 3.2.5. Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về hoạt động XKLĐ 65 3.2.6. Xây dựng đồng bộ và hoàn thiện các văn bản pháp quy về hoạt động XKLĐ 66 3.3 Kiến nghị 67 3.3.1 Với Nhà nƣớc 67 3.3.2 Với tỉnh Hà Tĩnh 68 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa 1 ASEAN Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á 2 CARICOM Cộng đồng Caribe 3 EU Liên minh Châu Âu 4 ILO Tổ chức Lao động Quốc tế 5 KTXH Kinh tế - Xã hội 6 LĐTBXH Lao động, Thƣơng binh và Xã hội 7 NKLĐ Nhập khẩu lao động 8 QLNN Quản lý nhà nƣớc 9 UBND Ủy ban nhân dân 10 XKLĐ Xuất khẩu lao động ii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Hà Tĩnh 33 2 Bảng 2.2 GDP bình quân đầu ngƣời theo giá thực tế 34 3 Bảng 2.3 Lực lƣợng lao động Hà Tĩnh 15 tuổi trở lên từ năm 2009 - 2012 35 4 Bảng 2.4 Lực lƣợng lao động Hà Tĩnh 15 tuổi trở lên từ năm 2009 - 2012 ở nông thôn 35 5 Bảng 2.5 Tình hình đào tạo nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động Hà Tĩnh từ năm 2008 – 2012 37 6 Bảng 2.6 Số ngƣời đi XKLĐ giai đoạn 1995-2000 tỉnh Hà Tĩnh 42 7 Bảng 2.7 Kết quả hoạt động XKLĐ Việt Nam giai đoạn 1991 - 1999 42 8 Bảng 2.8 So sánh Kế hoạch và kết quả số ngƣời đi XKLĐ giai đoạn 2006-2012 tỉnh Hà Tĩnh 46 9 Bảng 2.9 Kết quả XKLĐ Hà Tĩnh 2000-2012 sang một số nƣớc 47 10 Bảng 2.10 Số liệu về tình hình LĐXK và tiền gửi về nƣớc giai đoạn 2001 – 2010 Tỉnh Hà Tĩnh 48 11 Bảng 2.11 Số liệu so sánh về tay nghề lao động xuất khẩu giai đoạn 2001 – 2012 Tỉnh Hà Tĩnh 49 iii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Hình Nội dung Trang 1 Hình 2.1 Số ngƣời đi XKLĐ giai đoạn 1995-2000 tỉnh Hà Tĩnh 42 2 Hình 2.2 Số lao động Hà Tĩnh làm việc ở một số nƣớc 48 3 Hình 2.3 Số LĐXK có nghề và không có nghề Hà Tĩnh 2000 - 2012 49 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc mở cửa các loại thị trƣờng, trong đó có thị trƣờng dịch vụ, thị trƣờng lao động theo các cam kết gia nhập các tổ chức quốc tế là một tất yếu khách quan. Bên cạnh những hoạt động trao đổi, mua bán các loại hàng hoá, dịch vụ, vốn, công nghệ là lực lƣợng lao động ngƣời Việt Nam ra nƣớc ngoài làm việc và ngƣợc lại. Trong những năm qua, thế giới đã chứng kiến sự phục hồi của các nƣớc bị khủng hoảng tài chính giai đoạn 2007 – 2012. Nền kinh tế thế giới đang trên đà phục hồi và phát triển. Tuy nhiên, tình trạng thất nghiệp trên toàn cầu vẫn còn tràn lan tạo ra sức ép mạnh mẽ về lao động và việc làm, do đó di cƣ lao động quốc tế tiếp tục trở thành thành tố quan trọng trong thời gian tới. Thời gian qua Việt Nam đã đƣa ra những chính sách, giải pháp cụ thể để mở rộng thêm một số thị trƣờng lao động mới. Đặc biệt XKLĐ và chuyên gia đƣợc Đảng và nhà nƣớc ta xác định là một lĩnh vực kinh tế đối ngoại quan trọng, một bộ phận của chính sách giải quyết việc làm đƣợc Quốc Hội đƣa vào chỉ tiêu kế hoạch hàng năm. Việc mở rộng thị trƣờng XKLĐ là hƣớng phát triển kinh tế phù hợp với lộ trình hội nhập mở cửa, góp phần giải quyết việc làm cho ngƣời lao động trong nƣớc. XKLĐ đã góp phần xóa đói giảm nghèo và thu thêm ngoại tệ (xấp xỉ gần 2 tỷ USD/năm) cho gần nửa triệu lao động, bao gồm cả lao động kỹ thuật và lao động giản đơn hiện đang ở 40 nƣớc và vùng lãnh thổ. Trong những năm qua XKLĐ đã gia tăng mạnh và đã góp phần tích cực vào chiến lƣợc giải quyết việc làm, tăng thu nhập, tạo sự ổn định và phát triển đất nƣớc. Tính đến năm 2013, Hà Tĩnh có trên 30 ngàn lao động đang làm việc ở nƣớc ngoài. Bình quân hàng năm, lƣợng lao động ngoài nƣớc chuyển về từ 2 70-90 triệu USD, tƣơng đƣơng 1.400 – 1.800 tỷ đồng, gần bằng 1/3 tổng số thu ngân sách của cả tỉnh năm 2012. Chỉ với những phép tính đơn giản nhất cũng có thể thấy đƣợc tầm quan trọng và hiệu quả về kinh tế, việc làm, an sinh xã hội mà XKLĐ đã và đang mang lại cho cho nền kinh tế Hà Tĩnh trong những năm vừa qua. Tuy nhiên, lƣợng lao động xuất khẩu của Hà Tĩnh đã qua đào tạo nghề những năm gần đây mới chỉ dừng lại ở con số 10%. Đây là nguyên nhân khiến 90% lao động còn lại chỉ tập trung ở những thị trƣờng “rẻ tiền” mà không thể thâm nhập các thị trƣờng thu nhập cao. Do yếu về chất, nên hệ lụy là lao động xuất ngoại của Hà Tĩnh thời gian gần đây cũng yếu cả về lƣợng. Cụ thể, năm 2013 và 10 tháng đầu năm 2014, số ngƣời đi XKLĐ trên địa bàn toàn tỉnh hơn 4.086 ngƣời, bằng 70% so với cùng kỳ năm 2012 và chỉ bằng 1/3 so với những năm 2010 trở về trƣớc. Yêu cầu về XKLĐ ngày càng khắt khe về trình độ lao động, kỹ năng tay nghề, về kỹ luật lao động và ngoại ngữ, nhất là đối với công việc trong các công xƣởng, nhà máy. Hiện lao động xuất khẩu của Việt Nam nói chung và Hà Tĩnh nói chung tay nghề, trình độ còn hạn chế, gây khó khăn khi thâm nhập vào thị trƣờng lao động của các nƣớc có nền kinh tế phát triển. Vậy, cần phải làm gì để cho lao động Việt Nam ngày càng đứng vững và khẳng định đƣợc thƣơng hiệu trên thƣơng trƣờng lao động quốc tế. Để giải quyết tốt vấn đề trên không hề dễ dàng, đòi hỏi sự nhập cuộc của nhà nƣớc, các doanh nghiệp cũng nhƣ những ngƣời lao động đang quan tâm tới XKLĐ… Trên ý nghĩa đó, tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động XKLĐ tại Hà Tĩnh” làm luận văn thạc sỹ của mình. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là: Hà Tĩnh đã QLNN đối với hoạt động xuất khẩu lao động nhƣ thế nào? Những gì là thành công? Hạn chế và nguyên nhân của tình hình là gì? Cần có giải pháp gì để hoàn thiện công tác QLNN đối với hoạt động xuất khẩu lao động tại Hà Tĩnh? 3 2. Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có nhiều tài liệu, báo cáo của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc về XKLĐ của Việt Nam, của từng địa phƣơng, dƣới đây là một số công trình nghiên cứu tiêu biểu: - "Một số giải pháp đổi mới quản lý tài chính về XKLĐ Việt Nam theo cơ chế thị trường" Luận án Tiến sĩ kinh tế - Nguyễn Thị Phƣơng Linh, Học viện Ngân hàng, 2003: phân tích, đánh giá thực tiễn và đề xuất một số quan điểm, định hƣớng chính sách, giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XKLĐ và quản lý tài chính từ hoạt động XKLĐ của Việt Nam. - "Hoàn thiện quản lý dịch vụ XKLĐ của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế - Thái Thị Hồng Minh, Đại học kinh tế Quốc Dân năn 2003: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn hoạt động quản lý hoạt động dịch vụ XKLĐ của Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý dịch vụ XKLĐ của Bộ. - "Tác động của di chuyển lao động quốc tế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế" của tác giả Lê Hồng Huyên đăng trong Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt nam học lần thứ 3 tháng 12/2008; - "Giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước về XKLĐ" của PGS.TS Phan Huy Đƣờng đăng trên Tạp Chí Lao động và Xã hội, số 357, tháng 4 năm 2009. - "Quản lý nhà nƣớc về XKLĐ ở Việt Nam" của PGS.TS Phan Huy Đƣờng năm 2010. - "Quản lý nhà nước về lao động nước ngoài chất lượng cao ở Việt Nam" của PGS.TS Phan Huy Đƣờng năm 2013. Ngoài ra còn có nhiều công trình nghiên cứu, bài báo liên quan đến XKLĐ khác. Những nghiên cứu này có các cách tiếp cận khác nhau về lĩnh vực XKLĐ cũng nhƣ các thị trƣờng lao động khác nhau. Hầu hết các nghiên cứu, đề tài coi XKLĐ là một hƣớng đi giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho [...]... thiện công tác QLNN đối với hoạt động xuất khẩu lao động tại Hà Tĩnh 7 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Xuất khẩu lao động 1.1.1 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu lao động 1.3.1.1 Khái niệm *Thị trƣờng lao động Theo tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đƣa ra định nghĩa: "Thị trƣờng lao động là thị trƣờng trong đó các dịch vụ lao động đƣợc mua bán thông... với hoạt động XKLĐ tại Hà Tĩnh 6 - Đề tài là tài liệu tham khảo bổ ích cho các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về XKLĐ của tỉnh Hà Tĩnh 7 Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, Luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: Chương 1 Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về QLNN đố với xuất khẩu lao động Chương 2 Thực trạng QLNN đối với hoạt động xuất khẩu lao động tại Hà Tĩnh. .. chỉ hoạt động chuyển dịch lao động từ quốc gia này sang quốc gia khác Tham gia quá trình này gồm hai bên: Bên nhập khẩu lao động và bên XKLĐ Hay, XKLĐ là hoạt động mua bán sức lao động nội địa cho ngƣời sử dụng lao động ở nƣớc ngoài Xuất nhập khẩu lao động trên thị trƣờng lao động quốc tế là hình thức di chuyển lao động từ thị trƣờng lao động nƣớc này (hoặc vùng lãnh thổ này) 11 sang một thị trƣờng lao. .. việc đƣa ngƣời lao động từ nƣớc sở tại đi lao động tại nƣớc có nhu cầu thuê mƣớn lao động - Lao động xuất khẩu nói về bản thân ngƣời lao động hoặc tập thể ngƣời lao động có những độ tuổi khác nhau, sức khoẻ và kỹ năng lao động khác nhau Nhƣ vậy việc di chuyển lao động trong phạm vi toàn cầu bản thân nó cũng có thể có các dạng khác nhau Nó vừa mang ý nghĩa XKLĐ vừa mang ý nghĩa di chuyển lao động Thuật... tiễn về công tác quản lý hoạt động XKLĐ, từ đó vận dụng vào việc phân tích, đánh giá công tác này tại Hà Tĩnh và đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động XKLĐ tại địa phƣơng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở khoa học về hoạt động XKLĐ - Nghiên cứu thực trạng và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đƣa ngƣời lao động Hà Tĩnh sang làm việc tại nƣớc ngoài - Đánh giá kết... vào lĩnh vực này Tuy vậy, các nƣớc nhập khẩu lao động lại cần một lƣợng lớn lao động xuất khẩu có kỹ năng cao, đặc biệt là về công nghệ thông tin, siết chặt chính sách nhập 13 cƣ và có xu hƣớng quản lý lao động nhập cƣ thông qua các hợp đồng lao động tạm thời và các chính sách quản lý lao động nhập cƣ Tác động thứ hai là quan hệ cung – cầu về thị trường lao động khu vực và thế giới Các nƣớc phát triển... vụ thấp, và có nhu cầu tiếp nhận lao động nƣớc ngoài có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, tăng dần tỷ trọng lao động chất xám trong tổng số lao động nhập cƣ 1.2 Quản lý nhà nƣớc về XKLĐ 1.2.1 Khái niệm Quản lý nhà nƣớc là lĩnh vực quản lý vĩ mô đƣợc thực hiện bởi bộ máy nhà nƣớc với đặc trƣng là “quyền lực công” hay nói cách khác đó là hoạt động của Nhà nƣớc quản lý xã hội Nó thể hiện khả năng mà... làm hàng năm, các năm từ 2006 – 2012 bình quân mỗi năm sẽ có thêm 600 nghìn lao động tham gia quan hệ lao động (tham gia vào thị trƣờng lao động) Trong đó, có khoảng 70 nghìn đến 100 nghìn lao động Việt Nam đƣợc xuất khẩu và làm việc tại nƣớc ngoài Do đó, vai trò quản lý nhà nƣớc đối với các Trung tâm XKLĐ là rất quan trọng, có tác động trực tiếp thúc đẩy đối vơi khả năng tìm việc làm của ngƣời lao động, ... của Bộ Luật Lao động, các Nghị định của Chính phủ; Thông tƣ, Quyết định của Bộ Lao động – Thƣơng Binh và Xã hội và các cơ quan liên quan (Bộ Y tế, Bộ Ngoại giao, Ngân Hàng…) 1.2.2 Nguyên tắc QLNN về XKLĐ Đảm bảo thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ chính trị của Nhà nước Hoạt động quản lý nhà nƣớc là hoạt động thông qua bộ máy nhà nƣớc, nhằm thực hiện những mục tiêu xác định Do đó, quản lý nhà nƣớc về... dụng lao động Đây chính là những mặt trái của kinh tế thị trƣờng, Nhà nƣớc bằng các biện pháp quản lý vĩ mô đã và đang tìm cách hạn chế những tác động tiêu cực này để thị trƣờng lao động vận hành và phát triển theo đúng định hƣớng *Thị trƣờng lao động quốc tế Thị trƣờng lao động quốc tế bao gồm tất cả các thị trƣờng lao động của các nƣớc trên thế giới xét về mặt lãnh thổ cũng nhƣ cung cầu lao động . với hoạt động xuất khẩu lao động tại Hà Tĩnh. 8 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Xuất khẩu lao động. MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 8 1.1 Xuất khẩu lao động 8 1.1.1 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu lao động 8 1.1.2 Các nhân tố. công việc đƣa ngƣời lao động từ nƣớc sở tại đi lao động tại nƣớc có nhu cầu thuê mƣớn lao động. - Lao động xuất khẩu nói về bản thân ngƣời lao động hoặc tập thể ngƣời lao động có những độ tuổi

Ngày đăng: 21/05/2015, 14:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Xuân Bá (2010), “Một số vấn đề phát triển thị trường lao động ở Việt Nam”, NXB Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề phát triển thị trường lao động ở Việt Nam”
Tác giả: Lê Xuân Bá
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2010
2. Nguyễn Thị Hồng Bích (2007), "XKLĐ của một số nước Đông Nam Á kinh nghiệm và bài học", Trung tâm nghiên cứu quốc tế và khu vực Sách, tạp chí
Tiêu đề: XKLĐ của một số nước Đông Nam Á kinh nghiệm và bài học
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Bích
Năm: 2007
3. Đinh Đăng Định (2012), “Một số vấn đề về lao động việc làm và đời sống người lao động ở Việt Nam hiện nay”, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề về lao động việc làm và đời sống người lao động ở Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Đinh Đăng Định
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2012
4. Phan Huy Đường (2009), "Giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước về XKLĐ", Tạp Chí Lao động và Xã hội, số 357, tháng 4 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước về XKLĐ
Tác giả: Phan Huy Đường
Năm: 2009
5. Phan Huy Đường (2010), "Quản lý nhà nước về XKLĐ ở Việt Nam", Đề tài cấp ĐHQGHN, Mã số: QK.08.03 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về XKLĐ ở Việt Nam
Tác giả: Phan Huy Đường
Năm: 2010
6. Phan Huy Đường (2012), “Quản lý nhà nước về lao động nước ngoài chất lượng cao ở Việt Nam", NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về lao động nước ngoài chất lượng cao ở Việt Nam
Tác giả: Phan Huy Đường
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
7. Lê Hồng Huyên (2008), "Tác động của di chuyển lao động quốc tế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế", Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt nam học lần thứ 3 tháng 12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của di chuyển lao động quốc tế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Lê Hồng Huyên
Năm: 2008
8. Nguyễn Thị Phương Linh (2003), "Một số giải pháp đổi mới quản lý tài chính về XKLĐ Việt Nam theo cơ chế thị trường", Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp đổi mới quản lý tài chính về XKLĐ Việt Nam theo cơ chế thị trường
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Linh
Năm: 2003
9. Nguyễn Trọng Minh (2008), “Giải pháp để doanh nghiệp XKLĐ hoàn thành mục tiêu năm 2008”, Tạp chí lao động và xã hội số 329 (từ 16- 29/02/2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giải pháp để doanh nghiệp XKLĐ hoàn thành mục tiêu năm 2008”
Tác giả: Nguyễn Trọng Minh
Năm: 2008
10. Nguyễn Hải Nam (2007), “Đổi mới và hoàn thiện mô hình liên kết giữa doanh nghiệp và địa phương về XKLĐ”, Tạp chí lao động và xã hội số 323 (từ 16-30/11/2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Đổi mới và hoàn thiện mô hình liên kết giữa doanh nghiệp và địa phương về XKLĐ”
Tác giả: Nguyễn Hải Nam
Năm: 2007
11. Lâm Nguyên (2008), “5 giải pháp để phát triển XKLĐ”, http://www.Vnmedia, cập nhật ngày 15/01/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “5 giải pháp để phát triển XKLĐ”
Tác giả: Lâm Nguyên
Năm: 2008
12. Nguyễn Tiệp (2007), “Thị trường lao động”, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thị trường lao động”
Tác giả: Nguyễn Tiệp
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2007
13. Hạ Huyền Trang (2012), “XKLĐ của Việt Nam sang thị trường Trung đông”, Luận văn thạc sĩ kinh tế đối ngoại, ĐHKT-ĐHQGHN.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “XKLĐ của Việt Nam sang thị trường Trung đông”
Tác giả: Hạ Huyền Trang
Năm: 2012
17. Website http://www.vietnamnet.vn – bài viết “lao động xuất khẩu sẽ gánh thêm nhiều trọng trách” cập nhật ngày 15/08/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: lao động xuất khẩu sẽ gánh thêm nhiều trọng trách
18. 10 –http://www.Vietbao.com – bài viết “ Luật xuất khẩu lao động mới – chế tài liệu có đủ mạnh” cập nhật ngày 14/01/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật xuất khẩu lao động mới – chế tài liệu có đủ mạnh
19. 11 –http://www.VnExpress.vn – bài viết “Sẽ hạn chế xuất khẩu người giúp việc” cập nhật ngày 21/08/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sẽ hạn chế xuất khẩu người giúp việc
20. 12 - http://www.VnEconomy.vn – bài viết “Xuất khẩu lao động thiếu gắn kết” cập nhật ngày 27/12/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu lao động thiếu gắn kết
21. 13 – http://www.Vnmedia – bài viết “5 giải pháp để phát triển xuất khẩu lao động” cập nhật ngày 15/01/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 5 giải pháp để phát triển xuất khẩu lao động

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w