Quản lý công tác xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

102 354 1
Quản lý công tác xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn i đại học thái nguyên tr-ờng đại học kinh tế và quản trị kinh doanh NGUYN TH VNH H QUN Lí CễNG TC XUT KHU LAO NG TRấN A BN TNH PH TH Luận văn Thạc sĩ kinh tế Thỏi Nguyờn, nm 2012 I HC THI NGUYấN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ VÍNH HÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Bùi Minh Vũ Thái Nguyên, năm 20122012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong các công trình khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vĩnh Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv LỜI CẢM ƠN Hai năm đã trôi qua với rất nhiều cảm xúc, rất nhiều kỉ niệm cùng với bao mồ hôi công sức và sự quan tâm của các thầy cô đã dành cho các học viên. Ngày hôm nay, ở đây, tôi xin đƣợc gửi tới lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy, các cô. Trƣớc hết, tôi xin cảm ơn sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên cùng quý thầy cô của trƣờng, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại trƣờng. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Giáo sƣ-Tiến sĩ Đỗ Đức Bình đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ. Qua quá trình thảo luận, thầy đã chỉ bảo tôi hƣớng đi đúng đắn để có thể có đƣợc kết quả nhƣ ngày hôm nay. Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn quí anh, chị và ban lãnh đạo Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, đặc biệt là anh Nguyễn Tiến Dũng… đã tạo điều kiện cho tôi điều tra khảo sát để có dữ liệu viết luận văn. Tôi đặc biệt biết ơn đồng nghiệp và bạn bè tôi, chị Tạ Thị Minh Thu, chị Đặng Ánh Hồng, chị Nguyễn Thị Bích Khi tôi đang gặp rắc rối, sự kiên nhẫn của họ và các ý kiến sâu sắc của họ đã giúp tôi tháo gỡ phần nào khó khăn. Và cuối cùng, tôi xin đƣợc gửi tới lời cảm ơn tới gia đình, những ngƣời luôn bên tôi và tạo điều kiện tốt nhất đề tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vĩnh Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỤC LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đẩy mạnh xuất khẩu lao động (XKLĐ) là một chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc, đƣợc coi là một chiến lƣợc quan trọng, lâu dài, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho một bộ phận lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nƣớc. XKLĐ còn là biện pháp để tiếp thu, chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nƣớc ngoài, giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lƣợng và tăng cƣờng các quan hệ hợp tác quốc tế của Việt Nam, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập sâu hơn vào khu vực và quốc tế. Trong những năm gần đây Đảng bộ và chính quyền tỉnh Phú Thọ luôn quan tâm tới vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao động và coi đây là một nhiệm vụ cấp bách trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà. Phú Thọ là một địa phƣơng có nguồn nhân lực dồi dào và với nguồn nhân lực dồi dào thì đã tạo ra một lợi thế rất lớn trong việc phát triển kinh tế của Phú Thọ nhƣng bên cạnh những thuận lợi đó thì một thách thức lớn đối với Đảng bộ và chính quyền Phú Thọ gặp phải đó là việc giải quyết đƣợc công ăn việc làm cho ngƣời lao động. Phú Thọ đã lựa chọn rất nhiều phƣơng án và biện pháp để có thể giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động nhƣng trong đó phƣơng án mang lại nhiều hiệu quả nhất vẫn là đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài. Phú Thọ đã tiến hành triển khai thực hiện chủ trƣơng xuất khẩu lao động (XKLĐ) từ rất sớm và cũng xác định XKLĐ là một trong những giải pháp để thực hiện chƣơng trình xoá đói giảm nghèo, góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Trong 5 năm (2002-2006) Phú Thọ đã tuyển chọn và đƣa đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài tổng số 14.147 lao động tại: Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Đông và các nƣớc khác; số lao động của tỉnh thƣờng xuyên làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài đạt trên 9.000 ngƣời. Hàng năm số lao động này gửi về cho gia đình và quê hƣơng từ 500-600 tỷ đồng. Ở Phú Thọ những năm qua đã hình thành nhiều làng xuất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 khẩu lao động nhƣ xã Vĩnh Lại (Lâm Thao), xã Liên Hoa (Phù Ninh), xã Năng Nghiên (Thanh Ba)…Xuất khẩu lao động không chỉ giải quyết đƣợc công ăn việc làm cho ngƣời lao động, tạo ra thu nhập ổn định cho họ, nâng cao đời sống của nhân dân mà xuất khẩu lao động còn làm thay đổi bộ mặt một số vùng quê, vùng nông thôn trong tỉnh. Vì vậy mà công tác xuất khẩu lao động luôn đƣợc Đảng bộ, chính quyền và các ban ngành của tỉnh quan tâm chỉ đạo. Xuất khẩu lao động đƣợc xem nhƣ một trong những nhiệm vụ trọng tâm góp phần hoàn thành chƣơng trình xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội và ổn định an ninh quốc phòng của Phú Thọ . Nhƣng trong quá trình triển khai thực hiện công tác xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh đã bộc lộ nhiều mặt hạn chế trong khâu tổ chức, số lƣợng cán bộ có chuyên môn chuyên trách về mảng xuất khẩu lao động còn thiếu và yếu, nhiều cán bộ chuyên còn có tƣ tƣởng nóng vội và đặc biệt đó là sự quan tâm chƣa đúng mức của các chính quyền cơ sở về hoạt động này. Cấp ủy, chính quyền một số nơi chƣa thật sự quan tâm tới công tác XKLĐ; tình trạng thiếu vốn cho ngƣời lao động đi XKLĐ vay ở một số ngân hàng còn xảy ra; chất lƣợng đào tạo, GDĐH còn hạn chế; tỷ lệ lao động ở vùng nông thôn, hộ nghèo, đồng bào thiểu số, con em hộ chính sách tham gia XKLĐ còn thấp Nhìn chung thì công tác quản lý nhà nƣớc của Phú Thọ về lĩnh vực XKLĐ còn nhiều hạn chế vì vậy cần phải khắc phục ngay để tạo động lực cho hoạt động xuất khẩu lao động phát triển và đem lại nhiều hiệu quả nhất. Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn đóng góp một số ý tƣởng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về xuất khẩu lao động tỉnh Phú Thọ từ nay đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 nên em lựa chọn đề tài: “Quản lý công tác xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 2. Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý XKLĐ tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005-2011 , từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý XKLĐ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. * Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hóa và làm rõ thêm lý luận về XKLĐ đối với một tỉnh, công tác quản lý XKLĐ. + Phân tích thực trạng về quản lý nhà nƣớc về XKLĐ Phú Thọ từ năm 2005-nay + Định hƣớng và giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý XKLĐ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận, các chính sách về xuất khẩu lao động và thực tiễn hoạt động xuất khẩu lao động tại tỉnh Phú Thọ. * Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: tỉnh Phú Thọ - Về thời gian: tổng quan tài liệu đƣợc sử dụng các số liệu của những hoạt động xuất khẩu lao động tại Phú Thọ từ năm 2005 đến 2011 và đề xuất các giải pháp tới năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020. - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn thuộc phạm vi xuất khẩu lao động tỉnh Phú Thọ. 4. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm bốn chƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÁC ĐỊA PHƢƠNG CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIÁI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (QLNN) VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÁC ĐỊA PHƢƠNG 1.1. Khái niệm, các hình thức, vai trò và các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu lao động và quản lý nhà nƣớc về xuất khẩu lao động 1.1.1. Khái niệm, các hình thức xuất khẩu lao động 1.1.1.1. Khái niệm Xuất khẩu lao động đƣợc coi là một trong các hoạt động kinh tế của mỗi quốc gia, đây là một hoạt động đặc thù của xuất khẩu nói chung mà trong đó coi sức lao động của con ngƣời là hàng hoá để xuất khẩu ra nƣớc ngoài còn các doanh nghiệp, công ty, nhà máy hay cá nhân ở nƣớc ngoài đƣợc xem là khách hàng. Xuất khẩu lao động là hoạt động trao đổi, mua bán hay thuê mƣớn hàng hóa sức lao động giữa Chính phủ một quốc gia hay tổ chức, cá nhân cung ứng sức lao động của nƣớc đó với Chính phủ, tổ chức, cá nhân sử dụng sức lao động nƣớc ngoài trên cơ sở Hiệp định hay hợp đồng cung ứng lao động. 1.1.1.2. Các hình thức xuất khẩu lao động Có rất nhiều cách để phân loại xuất khẩu lao động tuỳ theo mục đích tìm hiểu và nghiên cứu mà chúng ta có thể lựa chọn cách phân loại phù hợp. Mỗi cách phân loại có những ƣu điểm và nhƣợc điểm riêng của nó nhƣng hiện nay thông thƣờng ngƣời ta có thể phân loại XKLĐ dựa trên các tiêu chí sau: a. Dựa vào thị trƣờng xuất khẩu. Theo tiêu chí này ta có thể phân loại theo hai cách đó là có thể dựa vào các thị trƣờng mà các doanh nghiệp đƣa lao động đi làm việc nhƣ thị trƣờng: Nhật Bản, Hàn Quốc, Malayxia, Đài Loan… Hoặc có thể phân loại theo các mức lƣơng ở mỗi thị trƣờng nhƣ những thị trƣờng có mức lƣơng trung bình [...]... doanh xuất khẩu lao động còn đối tƣợng quản lý ở đây là ngƣời lao động, các doanh nghiệp chuyên doanh xuất khẩu lao động và hoạt động xuất khẩu lao động Các chủ thể quản lý sẽ sử dụng các công cụ quản lý nhƣ: Các chính sách, chế độ, quy chế, quy định về hoạt động xuất khẩu lao động hay các kế hoạch, chỉ tiêu xuất khẩu lao động hoặc những quy định ràng buộc về mặt vật chất, pháp lý, … để tiến hành quản lý. .. lao động là: Quản lý xuất khẩu lao động là sự tác động thống nhất dựa trên các chính sách nhằm điều chỉnh các công tác tuyển mộ, tuyển chọn, đào tạo-bồi dưỡng kiến thức, quan hệ lao động, thanh lý hợp đồng trong hoạt động xuất khẩu lao động nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này” 1.2.2 Những nội dung về quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động Công tác quản lý nhà nƣớc về vấn đề XKLĐ là một hoạt động. .. lao động là quá trình tác động liên tục, có tổ chức, có hƣớng đích của các chủ thể quản lý lên các đối tƣợng quản lý là hoạt động xuất khẩu lao động và các khách thể quản lý là ngƣời lao động, các doanh nghiệp chuyên doanh xuất khẩu lao động cùng với các đối tƣợng có liên quan khác nhằm mục đích nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động Một khái niệm khác gần tƣơng tự của quản lý xuất khẩu lao. .. hoạt động xuất khẩu lao động phải đƣợc Sở lao động - thƣơng binh và xã hội đăng tải trên trang thông tin điện tử của sở và giới thiệu, hƣớng dẫn các tổ chức, doanh nghiệp XKLĐ, ngƣời lao động các thông tin của Cục quản lý lao động ở nƣớc ngoài và Hiệp hội xuất khẩu lao động Việt Nam Ngoài Sở LĐTB&XH tỉnh thì các tổ chức đoàn thể trên địa bàn cũng cần tham gia tích cực vào công tác quản lý hoạt động xuất. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 1.2.2.1 Quản lý Nhà nước về xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch về xuất khẩu lao động Đây là một việc rất quan trọng nó sẽ quyết định tới sự thành công của công tác quản lý về xuất khẩu lao động Lập kế hoạch để các cơ quan, nhà quản lý có thể xác định đƣợc một tƣơng lại cụ thể mà công tác quản lý về xuất khẩu lao động phải đạt đƣợc Nếu công tác lập kế hoạch không đƣợc chú... quản lý có thể diễn ra dƣới nhiều hình thức từ quản lý trong nƣớc cho đến quản lý ở nƣớc ngoài, từ quản lý trực tiếp cho đến việc gián tiếp quản lý Nhƣng dù sử dụng cách thức quản lý nào thì mục đích của hoạt động quản lý đều là nhằm làm cho hoạt động xuất khẩu thực sự hiệu quả, mang lại lợi ích cho cả quốc gia, doanh nghiệp lẫn ngƣời lao động Từ đây chúng ta có thể thấy rằng: Quản lý xuất khẩu lao. .. nghiệp cũng nhƣ ngƣời lao động Xuất khẩu lao động là hình thức đƣa ngƣời đi làm việc ở nƣớc ngoài Do đó mỗi chính sách về ngoại giao, về quan hệ với các nƣớc trên thế giới ảnh hƣởng rất lớn tới công tác đƣa lao động đi làm việc Mỗi chính sách về hợp tác quốc tế sẽ tác động hạn chế hay thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động Nếu quan hệ giữa hai nƣớc căng thẳng thì việc đƣa lao động đi làm việc ở những... ngày 15/11/1999 của Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội) - Có chế độ tài chính đối với ngƣời lao động và tổ chức XKLĐ Bước 6: Quản lý lao động ở nước ngoài Tổ chức XKLĐ chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp ngƣời lao động ở nƣớc ngoài, cử ngƣời làm đại diện ở nƣớc nhận lao động để quản lý lực lƣợng lao động của mình, theo dõi, giám sát việc thực hiện hợp đồng đã ký, xử lý tranh chấp lao động và những vấn đề... lao động và tác phong công nghiệp, góp phần nâng cao chất lƣợng và uy tín của ngƣời lao động Việt Nam trên thị trƣờng lao động quốc tế Chính vì vậy việc bồi dƣỡng kiến thức cần thiết cho ngƣời lao động phải dành đƣợc sự quan tâm và quản lý chặt chẽ không chỉ của các đơn vị, doanh nghiệp xuất khẩu lao động mà còn cả các cơ sở đào tạo, Cục quản lý lao động ngoài nƣớc, Trung tâm Lao động ngoài nƣớc, Tổng... thức, ngoại ngữ cho lao động Trƣớc kia nhiều thị trƣờng không đòi hỏi cao về lao động nên số lƣợng lao động đi xuất khẩu chƣa qua đào tạo là rất lớn Điều này dẫn tới hiện tƣợng các tổ chức, doanh nghiệp xuất khẩu lao động của Việt Nam đã tuyển lao động đi xuất khẩu ồ ạt Các doanh nghiệp trong thời gian này chỉ quan tâm đến số lƣợng mà không chú ý tới chất lƣợng lao động Số lao động không đƣợc đào tạo . SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÁC ĐỊA PHƢƠNG CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ. hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động . Một khái niệm khác gần tƣơng tự của quản lý xuất khẩu lao động là: Quản lý xuất khẩu lao động là sự tác động thống nhất dựa trên các chính sách. TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ VÍNH HÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10

Ngày đăng: 20/11/2014, 19:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan