- Trong cụng tỏc quản lý những lao động đang làm việc ở nƣớc thỡ chớnh quyền địa phƣơng và cỏc doanh nghiệp ngày càng quan tõm hơn.
3.3.3. Nguyờn nhõn
3.3.3.1. Nguyờn nhõn chủ quan
- Chớnh quyền ở một số địa phƣơng đó chƣa quan tõm một cỏch đầy đủ đến cụng tỏc XKLĐ ở trờn địa bàn mỡnh quản lý, đặc biệt trong cụng tỏc giỏo dục, tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật cho ngƣời lao động và quản lý hoạt động của cỏc doanh nghiệp XKLĐ chƣa đƣợc chỳ trọng đỳng mức. Thậm chớ ở một số địa phƣơng cũn buụng lỏng quản lý để cỏc doanh nghiệp tự do tuyển lao động trờn địa bàn nhƣng khụng thụng qua và bỏo cỏo với chớnh quyền. Sự phối hợp giữa doanh nghiệp và chớnh quyền địa phƣơng cũn hạn chế. Nhiều đơn vị đó cú nhiều hành vi phạm phỏp luật trong việc tuyển ngƣời đi lao động nƣớc ngoài và cú hành vi lợi dụng vào lũng tin của ngƣời dõn để lừa đảo nhƣng chớnh quyền địa phƣơng đó khụng phỏt hiện và chủ động ngăn chặn. Điều này đó làm đỏnh mất niềm tin của ngƣời lao động vào chớnh quyền và cỏc doanh nghiệp làm ăn chõn chớnh. Trong một thời gian dài thỡ vai trũ, trỏch nhiệm quản lý nhà nƣớc của UBND cấp huyện, thành phố đặc biệt là chớnh quyền cấp xó đối với cụng tỏc XKLĐ chƣa đƣợc thể hiện rừ, nhất là trong việc phối hợp chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra hoạt động XKLĐ thực hiện chƣa tốt, những quy định về trỏch nhiệm quản lý nhà nƣớc của cỏc cấp uỷ chớnh quyền cơ sở xó, phƣờng, thị trấn chƣa cụ thể. Do đú Cấp uỷ và chớnh quyền địa phƣơng phải cú trỏch nhiệm hơn nữa trong việc theo dừi cập nhật cỏc thụng tin của cỏc doanh nghiệp, cỏc trung tõm đang hoạt động trờn địa bàn về lĩnh vực xuất khẩu lao động. Trƣớc khi cấp giấy phộp để cỏc doanh nghiệp
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
xuống địa phƣơng tuyển lao động thỡ phải thu thập đầy đủ cỏc thụng tin về doanh nghiệp đú để trỏnh tỡnh trạng cấp giấy phộp tràn lan mà khụng cú hiệu quả. Bờn cạnh đú thỡ chớnh quyền cũng phải tỡm cỏch giới thiệu ngƣời lao động ở địa phƣơng cho cỏc đơn vị XKLĐ cú uy tớn để tạo cơ hội, định hƣớng cho lao động địa phƣơng lựa chọn và ký hợp đồng. Ở một số địa phƣơng chớnh quyền khụng chỉ lỳng tỳng trong việc giới thiệu, tuyờn truyền ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài mà cụng tỏc quản lý, định hƣớng cho số lao động về nƣớc khi hết hạn hợp đồng cũng chƣa đƣợc quan tõm. Cụng tỏc phổ biến và tuyờn truyền cung cấp thụng tin về cỏc thị trƣờng XKLĐ, những chớnh sỏch phỏp luật của nhà nƣớc về lĩnh vực XKLĐ chƣa đƣợc thực hiện tốt đó gõy khú khăn cho hoạt động của cỏc doanh nghiệp XKLĐ và việc tiếp cận cỏc thụng tin về XKLĐ của ngƣời lao động. Cỏc văn bản phỏp luật về XKLĐ đƣợc ban hành là khỏ hoàn thiện nhƣng nhỡn chung cũn nhiều thiếu sút, cỏc quy định về chế tài xử lý cỏc vi phạm trong lĩnh vực này chƣa cú tớnh răn đe, thậm chớ một số quy định cũn chƣa thực sự hợp lý với tỡnh hỡnh thực tế.
- Cụng tỏc thực hiện hỗ trợ vốn của chớnh quyền và cỏc ngõn hàng cho ngƣời lao động cũn gặp nhiều khú khăn và cỏc mức hỗ trợ vẫn quỏ thấp so với chi phớ để ngƣời lao động bỏ ra để đi xuất khẩu lao động. Hiện tại ngƣời lao động thuộc gia đỡnh chớnh sỏch, ngƣời cú cụng, gia đỡnh nghốo khi cú nhu cầu vay vốn để đi XKLĐ sẽ đƣợc vay với mức 30 triệu đồng/ngƣời. Đõy là số tiền tƣơng đối là thấp nờn ngƣời lao động khú cú điều kiện tiếp cận với cỏc thị trƣờng cú mức thu nhập cao nhƣ: Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Mỹ… bởi vỡ chi phớ để đi làm việc ở những thị trƣờng này khỏ cao. Ngoài ra số lao động thuộc vựng bị thu hồi đất, lao động vựng tỏi định cƣ và những lao động thuộc hộ cận nghốo vẫn chƣa đƣợc hƣởng cỏc chớnh sỏch ƣu đói về vay vốn từ Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội, vỡ vậy chƣa tạo điều kiện số lao động trờn đi làm việc ở nƣớc ngoài. Bờn cạnh đú mới chỉ cú khoảng 8-10% ngƣời lao động đi XKLĐ hƣởng đƣợc những chớnh sỏch về việc hỗ trợ chi phớ đào tạo, giỏo dục định hƣớng theo quyết định 09/2011/QĐ-UBND ngày 30/5/2011 của UBND tỉnh
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hà Tĩnh. Nhƣng theo quyết định này thỡ mỗi ngƣời lao động chỉ đƣợc hỗ trợ cú 500.000 đồng/ngƣời, đõy là một mức hỗ trợ quỏ thấp so với chớ phớ mà ngƣời lao động phải bỏ ra để tham gia cỏc khúa đào tạo tay nghề và giỏo dục định hƣớng. Với mức hỗ trợ đú thỡ chƣa thực sự tạo điều kiện cho cỏc đối tƣợng là con em của cỏc gia đỡnh thƣơng binh bệnh binh, cỏc gia đỡnh bị nhiễm chất độc màu gia cam, gia đỡnh liệt sỹ, những hộ gia đỡnh bị thu hồi đất và những gia đỡnh cú hoàn cảnh khú khăn đi XKLĐ.
- Bản thõn ngƣời lao động khi đi làm việc ở nƣớc ngoài do kiến thức cũn hạn chế, ý thức kỉ luật chƣa cao nờn cũn gõy ra những trƣờng hợp sai phạm trong quỏ trỡnh làm việc.
3.3.3.2. Nguyờn nhõn khỏch quan
- Cơ chế, chớnh sỏch của cỏc nƣớc tiếp nhận lao động cũn gõy khú khăn cho ngƣời lao động đi xuất khẩu.
- Sự biến động của thị trƣờng lao động ngoài nƣớc. Từ sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 đến nay, nền kinh tế thế giới đó cú những bƣớc phục hồi, nhƣng chƣa mạnh và chƣa vững chắc. Kinh tế thế giới vẫn đang tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn. Sự phục hồi của thị trƣờng lao động quốc tế cũn chậm hơn. Ngay cả những nƣớc kinh tế đó phỏt triển trở lại, họ cũng điều chỉnh thắt chặt chớnh sỏch tiếp nhận lao động nƣớc ngoài hơn trƣớc khủng hoảng kinh tế. Cạnh tranh giữa cỏc nƣớc xuất khẩu lao động, do đú thờm gay gắt hơn. Tiếp theo đú, sự cố biến động chớnh trị ở Libya, một số nƣớc Bắc Phi và Trung Đụng. Đặc biệt là, việc phải đƣa về nƣớc trƣớc hạn khẩn cấp trờn 10.000 lao động từ Libya vừa gõy khú khăn, tổn thất cho ngƣời lao động và doanh nghiờp ta, vừa thu hẹp đỏng kể thị phần việc làm ngoài nƣớc của lao động Việt Nam. Trong khi đú, cú thị trƣờng cần lao động Việt Nam, nhƣng họ lại ỏp đặt thực hiện “chớnh sỏch bia kốm lạc”, nhƣ Ả rập Xờ ỳt gần đõy: Trong một đơn hàng, nếu doanh nghiệp Việt Nam khụng cung ứng đủ 10% tổng số
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
lao động giỳp việc gia đỡnh thỡ nhà tuyển dụng khụng làm thủ tục cấp visa cho số lao động ngành nghề khỏc
Cú thể núi những khú khăn khỏch quan từ khi xẩy ra khủng hoảng kinh tế thế giới đến nay là rất lớn, ảnh hƣởng xấu đến mụi trƣờng mở rộng việc làm ngoài nƣớc cho lao động Việt Nam. Tuy nhiờn, chỳng tụi vẫn cho rằng những thỏch thức xuất phỏt từ cỏc nhõn tố chủ quan dƣới đõy vẫn là cốt lừi và quyết định
- Cạnh tranh giữa cỏc nƣớc xuất khẩu lao động trong khu vực ngày càng gay gắt… Trƣớc ảnh hƣởng của suy thoỏi kinh tế toàn cầu, chiến lƣợc tiếp nhận lao động của nhiều nƣớc tiếp nhận lao động nƣớc ngoài cũng thay đổi, đũi hỏi cao hơn về kỹ năng và trỡnh độ ngoại ngữ, lao động phổ thụng giỏ rẻ của Việt Nam núi chung và của tỉnh Phỳ Thọ núi riờng khụng cũn đủ sức cạnh tranh với lao động của cỏc nƣớc. Vấn đề đang đặt ra cho cơ quan quản lý là nõng cao năng lực cạnh tranh của nguồn lao động xuất khẩu bằng cỏch nào để vừa giữ thị trƣờng, vừa đảm bảo thu nhập cho lao động.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƢƠNG 4