- Trong cụng tỏc quản lý những lao động đang làm việc ở nƣớc thỡ chớnh quyền địa phƣơng và cỏc doanh nghiệp ngày càng quan tõm hơn.
4.3.1. Giải phỏp đối với cỏc cơ quan nhà nước và ủy ban nhõn dõn, cỏc Sở ban ngành
nghiệp và tổ chức, đơn vị làm về XKLĐ; cụng an; cơ quan y tế và mụi giới.
4.3. Một số giải phỏp hoàn thiện QLNN về XKLĐ trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ
4.3.1. Giải phỏp đối với cỏc cơ quan nhà nước và ủy ban nhõn dõn, cỏc Sở ban ngành ban ngành
Tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền, nõng cao vai trũ trỏch nhiệm của hệ thống chớnh trị cỏc cấp, nhất là chớnh quyền cấp xó, phƣờng, thị trấn về cụng tỏc xuất khẩu lao động. Tuyờn truyền vận động những lao động cƣ trỳ bất hợp phỏp ở nƣớc ngoài sớm trở về nƣớc nhất là ở cỏc thị trƣờng nhƣ: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan. Chớnh quyền địa phƣơng phải kịp thời phổ biến cỏc chủ trƣơng chớnh sỏch của nhà nƣớc về lĩnh vực XKLĐ cho ngƣời lao động và cỏc doanh nghiệp đang hoạt động trờn địa bàn hiểu rừ. Chỉ đạo cỏc doanh nghiệp XKLĐ thụng bỏo cụng khai, minh bạch cỏc quy định về hợp đồng, lƣơng thƣởng cho ngƣời lao động khi đi làm tại nƣớc ngoài. Chớnh quyền địa phƣơng phải chỳ ý hơn nữa về cụng tỏc XKLĐ, hàng năm phải cú cỏc cuộc họp tổng kết về cụng tỏc XKLĐ của địa phƣơng mỡnh để cú thể xỏc định đƣợc cỏc những điểm tớch cực cần phỏt huy và tỡm ra cỏc biện phỏp khắc phục những mặt tồn tại, hạn chế trong cụng tỏc xuất khẩu lao
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
động ở địa phƣơng. Chớnh quyền địa phƣơng phải nắm đƣợc tỡnh hỡnh lao động trờn địa bàn mỡnh quản lý, từ đú xõy dựng cỏc kế hoạch, phƣơng hƣớng, chỉ tiờu đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài nhằm giải quyết đƣợc tỡnh trạng thất nghiệp và gúp phần thỳc đẩy kinh tế địa phƣơng. Lónh đạo chớnh quyền địa phƣơng phải tỡm hiểu học hỏi và nghiờn cứu những mụ hỡnh XKLĐ cú hiệu quả ở cỏc địa phƣơng trong và ngoài tỉnh để cú thể học tập và tỡm cỏch để ỏp dụng cho đơn vị mỡnh. Chớnh quyền địa phƣơng phải tạo điều kiện thuận lợi nhất cho ngƣời lao động trong cỏc thủ tục vay vốn, thành lập cỏc quỹ tớn dụng phục vụ cho nhõn dõn vay vốn đi XKLĐ. Tăng cƣờng cỏc biện phỏp chỉ đạo của cấp uỷ, chớnh quyền cỏc cấp về XKLĐ. Củng cố, kiện toàn Ban chỉ đạo chƣơng trỡnh việc làm, dạy nghề, xuất khẩu lao động. Phõn cụng trỏch nhiệm cụ thể cho cỏc thành viờn Ban chỉ đạo và cỏc ngành, đoàn thể trong việc triển khai thực hiện cỏc chỉ tiờu, nhiệm vụ về XKLĐ hàng năm. Đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo nghề, dạy ngoại ngữ, giỏo dục định hƣớng cho ngƣời lao động, đỏp ứng yờu cầu của thị trƣờng lao động quốc tế. Đặc biệt chỳ trọng việc giỏo dục đạo đức, ý thức chấp hành phỏp luật cho ngƣời lao động, nhằm tạo lũng tin đối với cỏc cụng ty và chủ sử dụng lao động.
Cấp uỷ chớnh quyền, cỏc tổ chức đoàn thể tăng cƣờng hợp tỏc với cỏc doanh nghiệp XKLĐ cú uy tớn, năng lực để tuyển chọn lao động trờn địa bàn. Tập trung chỉ đạo thực hiện cú hiệu quả dự ỏn hỗ trợ đƣa lao động đi làm việc ở nƣờc ngoài theo hợp đồng trờn địa bàn tỉnh và quyết định 71/QĐ-TTg của thủ tƣớng chớnh phủ về hỗ trợ XKLĐ đối với cỏc huyện nghốo. Đẩy mạnh cụng tỏc xuất khẩu lao động tại cỏc địa phƣơng cú tiềm năng về nguồn lao động nhƣng trong thời gian qua chƣa phỏt huy hiệu quả nhƣ huyện Tam Nụng, huyện Lõm Thao, huyện Cẩm Khờ và thành phố Việt Trỡ
Cỏc bộ, ban ngành phải chỉ đạo chớnh quyền địa phƣơng tăng cƣờng cụng tỏc quản lý nhà nƣớc, thanh tra, kiểm tra và xử lý kịp thời cỏc vi phạm trong hoạt động đƣa ngƣời đi làm việc nƣớc ngoài. Cỏc cơ quan nhà nƣớc cú
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
trỏch nhiệm lựa chọn, sàng lọc cỏc doanh nghiệp XKLĐ, giới thiệu cụng khai và miễn phớ thụng tin về cỏc doanh nghiệp, tổ chức trong lĩnh vực XKLĐ làm ăn cú hiệu quả và cú uy tớn tới ngƣời lao động. Cụng khai thụng tin về cỏc tổ chức, doanh nghiệp XKLĐ cú hành vi lừa đảo, làm ăn thụ lỗ và cảnh bỏo cho ngƣời lao động khụng nờn tin tƣởng lựa chọn những tổ chức doanh nghiệp đú. Khi cỏc tổ chức, doanh nghiệp hay cỏc cụng ty mụ giới XKLĐ tới địa phƣơng để tiến hành cụng tỏc tuyển chọn lao động thỡ chớnh quyền địa phƣơng phải bắt buộc cỏc doanh nghiệp ký cam kết về quyền và trỏch nhiệm đối với chớnh quyền cũng nhƣ ngƣời lao động
Đối với mỗi thị trƣờng hay mỗi nghành nghề khỏc nhau thỡ nhà nƣớc phải ban hành một khung chƣơng trỡnh chung thống nhất về đào tạo ngƣời lao động. Để trỏnh tỡnh trạng nhƣ hiện nay ở mỗi cơ sở đào tạo cú những chƣơng trỡnh khỏc nhau gõy khú khăn trong quản lý cũng nhƣ quỏ trỡnh học tập của ngƣời lao động. Cũn với chƣơng trỡnh dạy ngoại ngữ thỡ phải tham khảo ý kiến những giỏo viờn cú kinh nghiệm và kết hợp với ý kiến của đại sự quỏn Việt Nam ở mỗi thị trƣờng xuất khẩu trong quỏ trỡnh biờn soạn để chƣơng trỡnh phự hợp với trỡnh độ của ngƣời lao động, phự hợp với quỏ trỡnh giao tiếp trong sinh hoạt cũng nhƣ trong làm việc ở cỏc nƣớc sở tại. Trong cỏc cuộc thi sỏt hạch, kiểm tra về tay nghề thỡ nhà nƣớc phải xõy dựng những tiờu chớ cụ thể đối với mỗi nghề và yờu cầu của cỏc đối tỏc nƣớc ngoài. Trỏnh tỡnh trạng cụng tỏc thi sỏt hạch, kiểm tra chỉ là hỡnh thức, những lao động khụng đủ tiờu chuẩn cũng cho đi xuất khẩu lao động.