Cỏc kiến nghị đối với cỏc bộ ban ngành trung ương

Một phần của tài liệu Quản lý công tác xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 96 - 101)

- Trong cụng tỏc quản lý những lao động đang làm việc ở nƣớc thỡ chớnh quyền địa phƣơng và cỏc doanh nghiệp ngày càng quan tõm hơn.

4.4.2. Cỏc kiến nghị đối với cỏc bộ ban ngành trung ương

Để nõng cao đƣợc thu nhập cho ngƣời lao động và để ngƣời lao động cú thể tiếp thu đƣợc cỏc cụng nghệ, phƣơng phỏp làm việc tiến tiến của cỏc nƣớc phỏt triển thỡ chỳng ta khụng chỉ phỏt triển cỏc thị trƣờng xuất khẩu truyền thồng mà chựng ta phải nghiờn cứu mở rộng thị trƣờng ra cỏc nƣớc phỏt triển. Do đú đề nghị Chớnh phủ, bộ lao động - thƣơng binh và xó hội phải quan tõm hơn nữa về cụng tỏc xuẩt khẩu lao động. Cỏc ngành cú liờn quan phải quan tõm đẩy mạnh quan hệ hợp tỏc và mở rộng cỏc thị trƣờng, đặc biệt là cỏc nƣớc phỏt triển và cú thu nhập cao nhƣ Mỹ, EU, Bắc Âu, Canada … Khi mà doanh nghiệp tiếp cận và khai thỏc đƣợc nhƣng thị trƣơng này thỡ chỳng ta cú thể giải quyết việc làm cho một lƣợng lớn sinh viờn đó tốt nghiệp ra trƣờng mà cỏc tỉnh chƣa bố trớ đƣợc việc làm. Việc này khụng những tạo ra đƣợc cụng ăn việc làm cho ngƣời lao động mà cũn giảm đƣợc tỡnh trạng lóng phớ chất xỏm và gúp phần giảm bớt tệ nạn xó hội.

Hiện tại thỡ luật về quản lý lĩnh vực xuất khẩu lao động cũng nhƣ cỏc nghị định của chớnh phủ, cỏc thụng tƣ, văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật cũn nhiều điểm chƣa sỏt với tỡnh hỡnh thực tế và gõy ra rất nhiều khú khăn cho cỏc chớnh quyền địa phƣơng trong việc triển khai, thực hiện. Vỡ vậy, việc cấp bỏch là phải nghiờn cứu sửa đổi những điểm chƣa hợp lý, trong khi chỉnh sửa thỡ đề nghị Chớnh phủ phải tham khảo ý kiến với cỏc địa phƣơng, với cỏc doanh nghiệp tham gia lĩnh vực XKLĐ để trỏnh tỡnh trạng việc sửa đổi khụng phự hợp với yờu cầu thực tế.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đề nghị chớnh phủ phải phõn định rừ ràng trỏch nhiệm quyền hạn cho Đại sứ quỏn của Việt Nam và cỏc văn phũng đại diện của cụng ty XKLĐ ở những nƣớc cú ngƣời Việt Nam làm việc. Cần cú quy định và phõn rừ trỏch nhiệm của cỏc nghành cỏc cấp về việc quản lý những ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hỡnh thức tự phỏt khụng qua cỏc cụng ty chuyờn trỏch về XKLĐ. Đối với những lao động đi XKLĐ mà đi theo con đƣờng tự phỏt thỡ cỏc cơ quan quản lý nờn cú cỏc chế tài xử lý và đề nghị Bộ lao động - thƣơng binh và xó hội là cơ quan trực tiếp quản lý hoạt động XKLĐ phải tuyờn truyền phổ biến những hậu quả và cỏc rủi ro mà ngƣời lao động sẽ gặp phải khi đi theo hỡnh thức này. Mặt khỏc để giảm thiểu cỏc rủi ro cú thể xảy ra cho những đối tƣợng đi xuất khẩu lao động theo hỡnh thức tự do nhƣ theo con đƣờng du lịch, du học, thăm ngƣời thõn hay cú sự bảo lónh của ngƣời thõn thỡ đề nghị Bộ ngoại giao, Bộ cụng an, Bộ lao động - thƣơng binh và xó hội và Đại sứ quỏn của Việt Nam ở cỏc nƣớc phải thƣờng xuyờn theo dừi giỏm sỏt và cú cỏc chớnh sỏch để cú thể quản lý số lƣợng lao động này. Bộ lao động - thƣơng binh và xó hội cũng cần phải cú cỏc quy định cụ thể mức phớ cho từng thị trƣờng và phải thụng bỏo rộng rói trờn phƣơng tiện thụng tin đại chỳng, đăng tải trờn trang thụng tin điện tử của bộ lao động thƣơng binh và xó hội và thụng bỏo cụ thể cho cỏc địa phƣơng trong cả nƣớc để khắc phục tỡnh trạng ở mỗi tổ chức, cụng ty XKLĐ thu cỏc mức phớ khỏc nhau đối với một thị trƣờng, làm ảnh hƣởng tới quyền lợi của ngƣời lao động

Do những quy định trong nghị định 141/2005/NĐ-CP về việc xử phạt đối với cỏc doanh nghiệp, ngƣời lao động vi phạm trong lĩnh vực xuất khẩu lao động chƣa đủ mạnh để răn đe và xử lý nghiờm tỡnh trạng ngƣời lao động Việt Nam vi phạm hợp đồng, phỏ vỡ hợp đồng bỏ ra làm ngoài, vỡ vậy đề nghị Chớnh phủ nghiờn cứu sửa đổi cho phự hợp, phải đƣa ra đƣợc cỏc chế tài xử lý thật nghiờm khắc. Trong số cỏc thị trƣờng thỡ tại thị trƣờng Nhật Bản và thị trƣờng Hàn Quốc số lƣợng lao động Việt Nam bỏ trốn, cƣ trỳ bất hợp phỏp chiếm tỷ lệ cao. Đõy là những thị trƣờng tiềm năng và hàng năm đó tiếp nhận

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

rất nhiều lao động Việt Nam nếu chỳng ta khụng cú cỏc biện phỏp xử lý kịp thời mà vẫn để tỡnh trạng này diễn ra thỡ trong tƣơng lai những thị trƣờng này sẽ hạn chế tiếp nhận lao động của Việt Nam. Đề nghị chớnh phủ phải rà soỏt và bố trớ lại cỏc cơ sở dạy nghề, trung tõm định hƣớng và dạy ngoại ngữ cho ngƣời lao động. Trỏnh tỡnh trạng cỏc trung tõm này mở tràn lan ở cỏc địa phƣơng nhƣng hoạt động khụng hiệu quả. Bộ giỏo dục và đào tạo phải cú chớnh sỏch ƣu đói và khuyến khớch những trƣờng đại học nào chỳ trọng đào tạo chuyờn sõu để cú lực lƣợng nhõn lực chất lƣợng cao đỏp ứng đƣợc yờu cầu đối với cỏc thị trƣờng nhƣ EU, Canada…. Ngoài ra cũng phải cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch, vận động những sinh viờn đó tốt nghiệp ở cỏc trƣơng cao đẳng, đại học nhƣng chƣa cú việc làm đi XKLĐ để tăng thu nhập cũng nhƣ cú thể tiếp thu đƣợc cỏc kinh nghiệm và cỏc cụng nghệ mới ở cỏc nƣớc phỏt triển. Trong một thời gian dài trong việc cấp phộp hoạt động cho cỏc doanh nghiệp tham gia lĩnh vực XKLĐ là qua buụng lừng, cấp phộp một cỏc tràn lan khụng cú sự chọn lọc nờn đó xảy ra tỡnh trạng nhiều doanh nghiệp khụng đủ năng lực về tài chớnh cũng nhƣ con ngƣời để cú thể triển khai đƣợc cỏc mục tiờu nhiệm vụ và kế hoạch đó đặt ra. Nhiều doanh nghiệp đó khụng trực tiếp đứng ra tuyển ngƣời mà lại ký hợp đồng liờn kết hay uỷ thỏc cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn mụi giới trung gian để lấy lao động đi xuất khẩu. Tỡnh trạng này đó xảy ra rất nhiều năm qua mà chƣa cú biện phỏp nào ngăn chặn nờn đề nghị với Bộ lao động - thƣơng binh và xó hội phải tăng cƣờng cỏc giải phỏp quản lý chặt chẽ hơn đối với cỏc doanh nghiệp, tổ chức tham gia vào lĩnh vực XKLĐ. Bờn cạnh đú cũng đề nghị Bộ lao động - thƣơng binh và xó hội cho phộp cỏc doanh nghiệp XKLĐ trực tiếp đƣợc mở rộng cỏc chi nhỏnh ở cỏc tỉnh trong cả nƣớc, nhƣng phải là cỏc doanh nghiệp cú năng lực và cú kết quả hoạt động tốt. Điều này sẽ tạo điều kiện cho ngƣời lao động tiếp cận với cỏc doanh nghiệp XKLĐ trực tiếp khụng phải qua cỏc trung tõm, cỏ nhõn mụ giới để giảm chớ phớ cho lao động và giảm thiểu cỏc trƣờng hợp ngƣời dõn bị cỏc trung tõm, cỏ nhõn mụ giới lừa đảo. Thực tế trong thời gian qua cỏc cơ sở dạy

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nghề, cỏc trung tõm giới thiệu việc làm của cỏc nghành, cỏc tổ chức đồn thể đó phối hợp cú hiệu quả với cỏc doanh nghiệp XKLĐ để tổ chức đào tạo, tƣ vấn, tuyển chọn nguồn lao động đi XKLĐ, loại hỡnh này rất đƣợc ngƣời lao động ở cỏc địa phƣơng tin tƣởng và chấp nhận. Vỡ vậy, đề nghị Bộ lao động - thƣơng binh và xó hội cho phộp cỏc đơn vị dịch vụ tạo nguồn đƣợc làm cụng tỏc tƣ vấn, tuyển chọn, đào tạo, cung ứng lao động.

Cuồi cựng là đề nghị với Ngõn hàng nhà nƣớc Việt Nam nghiờn cứu đề xuất chớnh phủ cho phộp mở rộng đối tƣợng đƣợc tiếp cận với nguồn vốn vay ƣu đói để ngƣời lao động thuộc diện chớnh sỏch, những hộ cận nghốo, lao động vựng tỏi định cƣ, vựng bị thu hồi đất sản xuất nụng nghiệp cú thể đi xuất khẩu lao động. Ngõn hàng nhà nƣớc cũng phải tiến hành giảm bớt cỏc thủ tục hành chớnh, tổ chức cỏc buổi tập huấn hƣớng dẫn làm thủ tục vay vốn cho cỏc cỏn bộ chớnh quyền địa phƣơng hay cỏc cỏn bộ của cỏc tổ chức, doanh nghiệp XKLĐ để họ cú thể phổ biến cho ngƣời lao động. Đồng thời tăng mức cho vay để ngƣời lao động cú điều kiện tiếp cận với cỏc thị trƣờng, cỏc ngành nghề cú thu nhập cao, chi phớ lớn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

Trờn cơ sở thực trạng xuất khẩu lao động của Phỳ Thọ trong giai đoạn 2005 -2011 và tỡnh hỡnh thực hiện cụng tỏc quản lý nhà nƣớc về xuất khẩu lao động của tỉnh nhà thỡ bài viết đó rỳt ra đó những ƣu điểm, tiềm năng, thế mạnh mà Phỳ Thọ cần phỏt huy và những tồn tại, hạn chế và nguyờn nhõn cần đƣợc khắc phục trong cụng tỏc quản lý nhà nƣớc về xuất khẩu lao động của Phỳ Thọ trong giai đoạn tới để cụng tỏc này đạt đƣợc cỏc kết quả thực sự nhƣ mong muốn.

Nhỡn chung thỡ Chớnh quyền tỉnh Phỳ Thọ.đó thực hiện rất tốt cỏc chớnh sỏch, chủ trƣơng về XKLĐ mà Đảng và nhà nƣớc đó ban hành cho nờn cụng tỏc xuất khẩu của Phỳ Thọ đó đạt đƣợc những thành tựu đỏng kể. Nhƣng trong gian đoạn tới với nhiều sự biến động của tỡnh hỡnh kinh tế - chớnh trị xó hội của thế giới, sự cạnh trạnh của cỏc nƣớc xuất khẩu lao động và nhiều yếu tố khỏc thỡ chắc chắn hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam núi chung và của Phỳ Thọ.núi riờng sẽ gặp rất nhiều khú khăn. Để cú thể vƣợt qua đƣợc những khú khăn đú chỳng ta phải cú cỏc cải cỏch thay đổi cụng tỏc quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực xuất khẩu lao động cho phự hợp với yờu cầu của thực tế. Vỡ vậy mà mục đớch của chuyờn đề thực tập này tụi muốn nghiờn cứu và tỡm ra những biện phỏp hoàn thiện cụng tỏc quản lý của cỏc cơ quan nhà nƣớc, từ phớa gia đỡnh bản thõn ngƣời lao động, từ phớa cỏc tổ chức, doanh nghiệp xuất khẩu lao động với hy vọng sẽ gúp một phần nhỏ bộ của mỡnh để cụng tỏc xuất khẩu lao động của tỉnh nhà ngày càng phỏt triển và gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của quờ hƣơng Phỳ Thọ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu Quản lý công tác xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)