Trong tất cả cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế nếu khụng cú sự quản lý của nhà nƣớc thỡ cỏc hoạt động đú khụng những khụng đem lại hiệu quả mà cũn gõy tổn thất cho nền kinh tế của đất nƣớc. Hoạt động xuất khẩu lao động
cũng khụng phải là trƣờng hợp ngoại lệ, muốn hoạt động này mang lại đƣợc hiệu quả thỡ đũi hỏi phải cú sự quản lý của nhà nƣớc. Nhƣ chỳng ta đó biết trong thời gian qua thỡ hoạt động xuất khẩu lao động đó mang lại rất nhiều lợi ớch, xuất khẩu lao động khụng chỉ mang lại lợi ớch cho bản thõn ngƣời lao động, cho cỏc doanh nghiệp mà nú cũn mang lại nhiều lợi ớch cho đất nƣớc. Do nú mang lại nhiều lợi ớch nhƣ vậy nờn khụng thể trỏnh khỏi sự cạnh tranh xảy ra, sự cạnh tranh này khụng chỉ diễn ra giữa ngƣời lao động với nhau, giữa cỏc doanh nghiệp cựng lĩnh vực XKLĐ mà cũn sự cạnh tranh giữa cỏc quốc gia tham gia xuất khẩu lao động. Để cuộc cạnh tranh đƣợc diễn ra cụng bằng và lành mạnh thỡ đũi hỏi phải cú sự quản lý chặt chẽ của nhà nƣớc, nhà nƣớc phải cú cỏc biện phỏp xử lý đối với cỏc doanh nghiệp, cỏ nhõn cú hành vi gian lận.
Xuất khẩu lao động là hỡnh thức đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài, vỡ vậy trong quỏ trỡnh làm việc của ngƣời lao động hay hoạt động của cỏc tổ chức, doanh nghiệp XKLĐ thƣờng xảy ra cỏc tranh chấp kiện tụng. Cỏc tranh chấp liờn quan tới lao động là những tranh chấp rất phức tạp và khú giải quyết, muốn giải quyết đƣợc phải cú sự kết hợp của nhiều cơ quan. Nếu cỏc tranh chấp diễn ra trong phạm vi lónh thổ của nƣớc mỡnh thỡ việc giải quyết cũn đơn giản nhƣng khi những tranh chấp xảy ra tranh chấp trờn lónh thổ nƣớc ngồi thỡ cực kỳ khú giải quyết, bản thõn doanh nghiệp XKLĐ cú thể
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
khụng tự giải quyết đƣợc do đú phải nhờ sự can thiệp của cỏc cơ quan nhà nƣớc. Những tranh chấp này nếu khụng đƣợc xứ lý kịp thời thỡ nú sẽ mang lại những hậu quả rất lớn, khụng chỉ ảnh hƣởng tới ngƣời lao động, doanh nghiệp mà nú ảnh hƣởng của hỡnh ảnh đất nƣớc trong mắt bạn bố quốc tế. Vỡ vậy mà hoạt động XKLĐ phải cú sự quản lý, kiểm tra của nhà nƣớc.
Hiện nay thỡ do nhỡn thấy đƣợc XKLĐ là một lĩnh vực mang lại nhiều hiệu quả nờn đó cú rất nhiều doanh nghiệp thành lập và tham gia hoạt động trong lĩnh vực này. Trong số cỏc doanh nghiệp đú thỡ nhiều doanh nghiệp làm ăn cú hiệu quả, cú hành vi lừa đảo ngƣời lao động, làm mất lũng tin của ngƣời lao động, gõy tổn thất cho nền kinh tế. Để tỡnh trạng này khụng cũn xảy ra nữa thỡ việc cỏc cơ quan chức
năng phải đứng ra quản lý, chẩn chỉnh lại hoạt động của cỏc doanh nghiệp là một điều rất cần thiết.
Ngoài những lý do trờn thỡ cũn một nguyờn nhõn nữa mà đũi hỏi sự quản lý của cỏc cơ quan nhà nƣớc về lĩnh vực XKLĐ đú là hiện tƣợng đua đũi, cỏc tệ nạn xó hội gia tăng ở một số bộ phận gia đỡnh và ngƣời thõn của ngƣời lao động khi mà hàng thỏng họ luụn nhận đƣợc một khoản tiền khỏ lớn của ngƣời lao động ở nƣớc ngoài gửi về. Mặt khỏc nhiều ngƣời lao động sau khi hết hợp đồng làm việc ở nƣớc ngồi về nƣớc đó khụng tỡm đƣợc việc làm mà trong tay họ cũng tiết kiệm đƣợc một khoản tiền sau khi đi XKLĐ, điều này cũng dẫn tới những bất ổn cho xó hội. Chớnh vỡ điều này mà cần sự vào cuộc của cỏc cơ quan nhà nƣớc trong hoạt động xuất khẩu lao động.