1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về khẩu lao động trên địa bàn huyện thăng bình, tỉnh quảng nam

87 97 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 711,63 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN CÔNG TRIỂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN CÔNG TRIỂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 34 04 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI QUANG TUẤN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Công Triển MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, hình thức quản lý nhà nước xuất lao động 1.2 Nội dung quản lý nhà nước xuất lao động .17 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước xuất lao động 21 1.4 Các tiêu chí để đánh giá hoạt động quản lý nhà nước xuất lao động 25 1.5 Kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động số địa phương 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 31 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam .31 2.2 Thực trạng QLNN xuất lao động huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 34 2.3 Lợi ích từ hoạt động XKLĐ : .46 2.4 Về thực sách hỗ trợ cho người lao động 48 2.5 Xây dựng sách hậu xuất lao động 48 2.6 Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động XKLĐ: 48 2.7 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước xuất lao động 49 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 57 3.1 Bối cảnh nước, quốc tế tác động đến hoạt động quản lý nhà nước xuất lao động .57 3.2 Định hướng quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động thời gian đến 58 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước XKLĐ bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NN Nhà nước DN Doanh nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế - Xã hội LĐ LĐ-TB&XH UBND Ủy ban nhân dân QLNN Quản lý nhà nước NN XKLĐ Lao động Lao động - Thương binh Xã hội Ngoài nước Xuất lao động DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Số lần tập huấn, tư vấn XKLĐ doanh nghiệp hoạt 36 động XKLĐ giai đoạn từ năm 2015-2018 2.2 Trình độ đội ngũ cán quản lý hoạt động XKLĐ địa bàn 38 huyện Thăng Bình giai đoạn 2015-2018 2.3 Tổng hợp kết XKLĐ huyện giai đoạn 2015 - 2018 40 2.4 Số lượng xuất lao động huyện Thăng Bình so với tỉnh 41 Quảng Nam giai đoạn từ năm 2015-2018 2.5 Cơ cấu lao động xuất theo độ tuổi giai đoạn 2015 - 2018 42 2.6 Cơ cấu lao động xuất theo giới tính huyện Thăng Bình 43 giai đoạn 2015 - 2018 2.7 Cơ cấu lao động xuất theo thị trường huyện Thăng 44 Bình giai đoạn 2015 - 2018 2.8 Cơ cấu lao động xuất theo ngành nghề huyện Thăng Bình giai đoạn 2015-2018 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thăng Bình huyện có dân số đơng (181.610 người), số lao động độ tuổi lao động tồn huyện 90.124 lao động (năm 2018), số lao động qua đào tạo 45.912 lao động, chiếm 51,71% Cơ cấu lao động: Nông lâm thủy sản 36.438 lao động chiếm tỉ lệ 41,04 %, Công nghiệp, xây dựng 29.761 lao động chiếm tỉ lệ 33,52 %, Thương mại Dịch vụ 22.585 lao động chiếm tỉ lệ 25,44 % Nhân dân chủ yếu sống nghề Nông, Lâm, Ngư nghiệp; Công nghiệp - Thương mại Dịch vụ có bước phát triển đảm bảo tiêu kinh tế năm nhiên chưa đáp ứng yêu cầu nên đời sống nhân dân còn khó khăn, thu nhập còn bấp bênh, người lao động chưa có việc làm thiếu việc làm còn nhiều Do việc chuyển dịch cấu lao động theo hướng phi nông nghiệp hướng tất yếu cần thiết, đặc biệt XKLĐ giải pháp quan trọng góp phần giải việc làm giảm nghèo địa phương Trong thời gian qua, số LĐ XKLĐ huyện Thăng Bình tăng dần Năm 2015 - 36 người, năm 2016 - 71 người, năm 2017 - 186 người năm 2018 217 XKLĐ Thị trường XKLĐ chủ yếu thị trường Hàn Quốc Nhật Bản Để đạt kết nêu trên, phải kể đến đóng góp quan trọng công tác QLNN hoạt động đưa người lao động làm việc nước Nhà nước quan tâm đầu tư nghiên cứu phát triển thị trường tiếp nhận lao động, đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật, tổ chức hoạt động đối ngoại, hỗ trợ doanh nghiệp khai thác thị trường, khuyến khích mơ hình liên kết địa phương doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh hoạt động đưa người lao động làm việc nước Tuy nhiên, đến vấn đề quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động còn nhiều hạn chế Một số sách XKLĐ (của Trung ương, Tỉnh, Huyện) chưa hoàn thiện, chưa theo kịp với biến động tình hình thực tế Sự phối hợp quan chức chưa chặt chẽ, đồng Thủ tục hành khoản hỗ trợ phục vụ cho việc XKLĐ người lao động tốn chi phí đào tạo nghề cho doanh nghiệp tham gia chương trình dự án XKLĐ còn rườm rà, phức tạp Chất lượng nguồn lao động còn yếu kém, đội ngũ doanh nghiệp XKLĐ hoạt động chưa chuyên nghiệp hiệu chưa cao, khả cạnh tranh thị trường lao động giới bị hạn chế Nhiều vụ việc lừa đảo, tranh chấp, vi phạm lĩnh vực diễn nhiều nơi, nhiều cấp độ Nhận thức cấp ủy Đảng, quyền số địa phương địa bàn huyện XKLĐ chưa đầy đủ việc triển khai thực cơng tác chưa đêm lại kết mong đợi Năng lực quản lý cán làm công tác XKLĐ địa phương chưa đáp ứng yêu cầu đặt Việc lồng ghép sách hỗ trợ việc làm Nhà nước để khuyến khích người lao động, sở dạy nghề, doanh nghiệp tham gia XKLĐ chưa quan tâm mức Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật còn hạn chế, dẫn đến nhận thức phận người LĐ chưa nên tình trạng phá vỡ hợp đồng người lao động ngày tăng Theo số liệu thống kê Phòng LĐ-TB&XH huyện, đến số người lao động cư trú bất hợp pháp nước ngồi 38 người Trước tình hình đòi hỏi cần phải nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước XKLĐ để tìm hạn chế, nguyên nhân hạn chế, mạnh, tiềm thách thức, từ tạo sở khoa học cho việc đề sách, giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nước XKLĐ; đồng thời, điều chỉnh trình tổ chức triển khai thực sách cách hợp lý để công tác XKLĐ huyện nhà đạt kết cao hơn, đóng góp tích cực vào kết giải việc làm, giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Với lý trên, chọn đề tài "Quản lý nhà nước lao động địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” làm luận văn thạc sỹ Kinh tế, chuyện ngành Quản lý Kinh tế Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua, có số cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến quản lý nhà nước XKLĐ như: - Luận án Tiến sỹ chuyên ngành kinh tế học "Phát triển xuất lao động Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế" Nguyễn Tiến Dũng (2010) Luận án nêu rõ sở lý luận XKLĐ phân tích tác động XKLĐ đến phát triển KT-XH nước xuất nhập LĐ, đồng thời phân tích yếu tố tác động đến phát triển XKLĐ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; Luận án phân tích đánh giá thực trạng XKLĐ nước ta thời gian từ năm 2010 trở trước, tồn tại, hạn chế đề xuất giải pháp nhằm phát triển XKLĐ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế - Trần Văn Hằng (1996), Các giải pháp đổi nhà nước XKLĐ Việt Nam giai đoạn 1995-2010, luận án Tiến sĩ kinh tế trường Đại học Kinh tế quốc dân Luận án nêu lên thành tựu xuất lao động Việt Nam, đánh giá mặt còn hạn chế đưa phương hướng giải pháp tăng cường QLNN xuất lao động - Luận án tiến sỹ chuyên ngành kinh tế quốc tế “Quản lý nhà nước XKLĐ Việt Nam” (2015) Nguyễn Xuân Hưng Luận án đánh giá thực trạng QLNN XKLĐ Việt Nam tìm nguyên nhân, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước XKLĐ giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế - Luận văn thạc sỹ chun ngành cơng “Chính sách xuất lao động từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” Nguyễn Thị Hương (2017) Luận văn làm rõ sở lý luận sách XKLĐ; hệ thống lại chế, sách triển khai thực địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2016; cung cấp thêm cho cấp, ngành chức góc nhìn tương đối tổng hợp tình hình triển khai thực sách XKLĐ địa bàn tỉnh thời gian qua tham gia đề xuất số giải pháp nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn, hạn chế, tồn công tác XKLĐ thời gian đến - "Báo cáo tình hình thực Đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh XKLĐ góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020" Bộ LĐ-TB&XH đánh giá cách tương đối khách quan, toàn diện mặt thành công, hạn chế tồn trình triển khai thực Đề án hỗ trợ huyện nghèo nước thực công tác XKLĐ; đặc biệt, báo cáo nêu định hướng điều Tiểu kết chương Trong chương 3, luận văn trình bày nội dung sau: Để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tăng cường quản lý nhà nước xuất LĐ huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam để khắc phục hạn chế nêu chương 2, luận văn tập trung phân tích giải pháp sau: 1) Giải pháp từ phía quan quản lý nhà nước công tác xuất LĐ: Hồn thiện hệ thống văn pháp luật có liên quan đến hoạt động xuất LĐ; Huyện Thăng Bình phải xây dựng kế hoạch cụ thể cho công tác xuất LĐ; Tăng cường công tác kiểm tra, tra phối hợp chặt chẽ ban, ngành công tác nhằm hạn chế tiêu cực nâng cao hiệu thực công tác xuất LĐ địa bàn 2) Giải pháp từ phía người lao động: Phải nâng cao trình độ học vấn thơng qua việc tích cực học tập rèn luyện nhà trường; tìm hiểu nắm rõ thực đầy đủ quy định nhà nước hoạt động xuất lao động Thường xuyên liên hệ với quan đại diện Việt Nam nước sở quan đại diện người quản lý doanh nghiệp xuất lao động để cần thiết giải tranh chấp cố xảy 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Những năm qua, XKLĐ đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế ổn định xã hội huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý XKLĐ địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng nam vấn đề có ý nghĩa quan trọng tình hình Qua nghiên cứu công tác quản lý XKLĐ địa bàn huyện Thăng Bình, nghiên cứu đưa số nội dung sau: Hệ thống hoá số vấn đề lý luận thực tiễn công tác QLNN xuất lao động; Các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN XKLĐ địa bàn huyện Thăng Bình (Các quan quản lý XKLĐ cấp huyện cấp xã, thị trấn còn thiếu số lượng yếu chuyên môn; Năng lực đơn vị XKLĐ còn hạn chế; Việc tuyển dụng, tuyển chọn lao động địa bàn huyện còn nhiều hạn chế; Kế hoạch công tác XKLĐ doanh nghiệp quan quản lý địa bàn huyện còn hạn chế số lượng mang tính chất chung chung, chưa thực sâu sát với tình hình thực tế; Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quan tâm song chất lượng LĐ xuất chưa cao; Thủ tục pháp lý hoạt động XKLĐ nhiều rờm rà chưa chặt chẽ; Vấn đề giải việc làm cho số LĐ hoàn thành hợp đồng trở nước còn vấn đề nan giải) Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý XKLĐ địa bàn huyện Thăng Bình thời gian tới, cụ thể như: Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật có liên quan đến hoạt động XKLĐ; Tuyên truyền sâu rộng quy định pháp luật liên quan đến vấn đề XKLĐ tới người dân; Nhà nước cần xây dựng sách giải việc làm cho người lao động họ trở nước; Hoàn thiện sách hỗ trợ cho đối tượng sách, hộ nghèo, đội xuất ngũ; Thực tốt kế hoạch đạo Uỷ ban nhân dân huyện từ xây dựng kế hoạch đạo quan phụ trách chun mơn, phòng chun trách cấp huyện thực tốt kế hoạch đề ra; Doanh nghiệp hoạt động XKLĐ cần nâng 67 cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho người lao động cách sửa đổi, bổ sung thêm nội dung thiết thực vào giáo trình đào tạo, có chế ưu tiên lao động có tay nghề cao, qua đào tạo Kiến nghị 2.1 Với quan quản lý xuất lao động Trung ương: - Mở rộng thị trường XKLĐ chất lượng, phù hợp với lao động Việt Nam để tạo điều kiện cho lao động có nhiều lựa chọn thị trường xuất lao động - Bổ sung thêm quy định: Lao động trước làm việc có thời hạn nước ngồi phải có xác nhận quan quản lý lao động địa phương, có huyện nắm xác số lượng lao động huyện XKLĐ - Thường xuyên thông tin tình hình thị trường lao động nước (các nước tiếp nhận lao động): Độ tuổi, thời gian đi, chi phí, thu nhập, điều kiện làm việc … - Tăng cường công tác tập huấn cho cán quản lý công tác XKLĐ cấp - Sửa đổi bổ sung quy định xử phạt để răn đe đối tượng vi phạm quy định đưa lao động làm việc nước 2.2 Với quan quản lý xuất lao động tỉnh Quảng Nam - Các quan QLNN XKLĐ tỉnh cần phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với ban ngành cấp Bộ LĐTB&XH, Cục Quản lý lao động nước, Trung tâm Lao động ngồi nước để có đạo xác quản lý lao động nhằm tránh bị lừa đảo, gây tổn thất đến người lao động - Xử lý nghiêm khắc đối tượng có các hành vi: cò mồi, lừa đảo thu tiền bất hợp pháp lao động tham gia xuất lao động bỏ trốn làm việc bất hợp pháp - Chỉ đạo sở đào tạo nghề huyện, thị xã, thành phố tập trung, quan tâm việc mở lớp học tiếng, bồi dưỡng kiến thức nhằm giảm chi phí tối đa cho người lao động tham gia xuất - Thành lập quỹ giải việc làm dành riêng cho lao động tham gia xuất 68 - Hướng dẫn lao động sử dụng đồng vốn kiếm từ hoạt động xuất lao động để có hiệu người lao động gia đình họ 2.3 Với quan quản lý xuất lao động huyện Thăng Bình: - Cơng tác tun truyền: Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức cán bộ, nhân dân; Thông qua công tác vận động, tuyên truyền giới thiệu người thật, việc thật, gương điển hình xuất lao động, giới thiệu gia đình có người thân XKLĐ thực tốt hợp đồng, có thu nhập ổn định Bên cạnh đó, quyền địa phương phải kịp thời ngăn chặn xử lý nghiêm đối tượng vi phạm hợp đồng nước trước thời hạn tung tin, tuyên truyền không thực tế, gây ảnh hưởng đến tâm lý người lao động - Mở rộng thị trường LĐ nước: Ngoài thị trường truyền thống Malaysia, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, cần mở rộng quan hệ với doanh nghiệp XKLĐ có trách nhiệm, uy tín, có lao động thị trường lao động tốt, phấn đấu tăng nhanh số lượng người lao động làm việc nước có thu nhập cao Liên kết với tổ chức, doanh nghiệp xuất lao động tìm hiểu thơng tin nghề cần tuyển dụng để có kế hoạch đào tạo theo nhu cầu thị trường XKLĐ - Thực sách hỗ trợ cho số đối tượng ưu tiên làm việc nước ngồi: Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động thuộc đối tượng ưu tiên vay vốn theo quy định để xuất lao động với hình thức tín chấp, có cam kết trả nợ vay gia đình người XKLĐ Thủ tục vay vốn, thu hồi vốn Ngân hàng quy định thông báo, hướng dẫn cho lao động theo quy định Nhà nước Người lao động đăng ký làm việc nước hỗ trợ chi phí học nghề từ Chương trình dạy nghề cho lao động nông thôn Trong thời gian học nghề, học ngoại ngữ, giáo dục định hướng chủ quan người lao động không vi phạm hợp đồng xuất lao động ký kết người lao động người uỷ quyền có trách nhiệm bồi hồn khoản tiền hỗ trợ cho ngân sách nhà nước 69 - Nâng cao trách nhiệm quan đơn vị điều hành thực hiện: Ban đạo điều hành thực đề án huyện cần thường xuyên theo dõi phối hợp tháo gỡ kịp thời khó khăn vướng mắc trình thực Chọn lọc đối tác xuất lao động, liên kết đào tạo giáo dục, định hướng, tư vấn, tuyển chọn lao động đảm bảo chất lượng tốt nhằm hạn chế thấp tỷ lệ lao động nước trước thời hạn - Nâng cao trách nhiệm cá nhân, gia đình có người XKLĐ :Tăng cường biện pháp quản lý, giáo dục, hạn chế tình trạng người lao động vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật nước sở làm ảnh hưởng đến uy tín lao động Việt Nam nói chung lao động huyện ta nói riêng Từng gia đình người lao động phải có cam kết thực hỵp đồng ký, sai phạm, bội tín phải chịu trách nhiệm trước pháp luật xử lý theo quy định hành Các trường hợp nước trước thời hạn nguyên nhân chủ quan, người lao động phải chịu trách nhiệm bồi thường chi phí, thiệt hại gây - UBND huyện cần quan tâm năm hỗ trợ kinh phí cho cán làm cơng tác quản lý xuất lao động xã, thị trấn Bố trí kinh phí đảm bảo để thực tốt công tác xuất lao động 2.4 Đối với doanh nghiệp làm công tác xuất lao động: Tăng cường hoạt động marketing để tìm kiếm mở rộng thị trường Doanh nghiệp phải xác định thị trường có nhu cầu cao lao động, thị trường bão hoà, thị trường có tiềm để từ có biện pháp thúc đẩy hạn chế xuất lao động sang thị trường Nghiên cứu, tìm hiểu kỹ nguồn lao động doanh nghiệp từ có biện pháp thu hút người lao động tham gia vào trình tuyển dụng, tuyển chọn, nắm rõ đặc điểm lao động địa phương để có kế hoạch đào tạo cho phù hợp Đặc biệt doanh nghiệp cần phải nắm rõ đối thủ cạnh tranh nước nước để xem đối thủ mạnh, đối thủ yếu, đối thủ ngang sức để đối phó kịp thời DN cần phải xây dựng kế hoạch xuất lao động theo yêu cầu 70 thực tế thân doanh nghiệp Bản kế hoạch phải năm này, quý này, tháng doanh nghiệp phải đưa lao động làm việc có thời hạn nước cụ thể? Bản kế hoạch DN cần phải tập trung phát triển thị trường nào? Yêu cầu thị trường từ đề phương hướng tuyển chọn, đào tạo lao động cách phù hợp Bản kế hoạch doanh nghiệp phải nguồn cung lao động chủ yếu doang nghiệp tập trung đâu? Yêu cầu lao động thị trường nào? Để nâng cao chất lượng lao động doanh nghiệp phải sử dụng biện pháp sau: - Nâng cao chất lượng đào tạo - bồi dưỡng kiến thức cho người lao động cách sửa đổi, bổ sung thêm nội dung thiết thực vào giáo trình đào tạo, có chế ưu tiên lao động có tay nghề cao, qua đào tạo Các doanh nghiệp phải có biện pháp nhằm bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán doanh nghiệp làm công tác xuất lao động đặc biệt cán quản lý nước Đội ngũ cán khơng phải giỏi trình độ học vấn, trình độ quản lý, ngoại ngữ mà còn cần có hiểu biết định pháp luật nước ta nước tiếp nhận lao động doanh nghiệp luật pháp quốc tế mặt phẩm chất đạo đức, nhân cách Cơng khai hoạt động tài doanh nghiệp đặc bịêt khoản đóng góp người lao động nhằm minh bạch hố chế độ tài doanh nghiệp, tránh tượng lừa đảo, gian lận tài để Nhà nước người lao động tin tưởng vào lực thực doanh nghiệp Phối hợp với trung tâm giới thiệu việc làm việc tuyển chọn đào tạo giáo dục lao động Kết hợp với sở y tế, bệnh viện để tiến hành kiểm tra sức khoẻ cho người lao động Doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn tuyển chọn lao động dựa tiêu chí như: - Về độ tuổi (điều kiện theo yêu cầu bên nước ngoài); - Về học vấn (nhằm đảm bảo khả nhận thức hiểu biết tối 71 thiểu người lao động); - Về sức khoẻ: để đảm bảo cho người lao động có đầy đủ sức khoẻ để làm việc theo yêu cầu bên nước - Về trình độ chun mơn kỹ thuật (đảm bảo tay nghề trình độ cho người lao động thực cơng việc bên nước ngoài); - Về phẩm chất đạo đức, nhân cách, lối sống (đảm bảo ý thức chấp hành kỷ luật, tác phong công nghiệp, nội quy nước sở tại); - Về trình độ ngoại ngữ, khả nhận thức Doanh nghiệp phải thường xuyên báo cáo định kỳ phối hợp chặt chẽ với quan Nhà nước để quản lý chặt chẽ hoạt động tuyển mộ, tuyển chọn, đào tạo - bồi dưỡng kiến thức cho người lao động tránh tượng tiêu cực Có sách hỗ trợ chi phí cho người lao động thuộc diện khó khăn, ưu tiên đối tượng thuộc diện sách, diện nghèo,…theo quy định pháp luật Khi lao động làm việc nước doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi, giám sát, quản lý việc thực hợp đồng lao động nhiều cách khác Có thể liên hệ với bên chủ sử dụng lao động trực tiếp với người lao động theo định kỳ hàng tháng hàng q thị trường có lao động Với thị trường có nhiều lao động, doanh nghiệp phải mở văn phòng đại diện cử cán có đủ lực sang nước để trực tiếp quản lý lao động Trong trường hợp có tranh chấp biến cố xảy cán phụ trách quản lý phải có trách nhiệm giải quyết, đảm bảo quyền lợi cho hai bên chủ sử dụng đặc biệt lao động Nếu tranh chấp cố xảy cán quản lý phải báo cáo với quan chủ quản, Cục quản lý lao động nước quan đại diện phía Việt Nam nước sở để phối hợp giải DN cần phải xây dựng hệ thống biện pháp quản lý người lao động vi phạm hợp đồng đơn phương chấm dứt hợp đồng, tự động trở nước, bỏ trốn, cư trú bất hợp pháp bên nước bạn yêu cầu đặt tiền đặt cọc, quản lý chặt chẽ chế độ tiền lương việc chuyển tiền nước LĐ để dăn đe ngăn chặn, hạn chế tối 72 thiểu thiệt hại người LĐ gây cho thân doanh nghiệp chủ sử dụng LĐ nước ngồi Doanh nghiệp phải có trách nhiệm với LĐ LĐ trở nước việc hoàn tất thủ tục cho người LĐ thủ tục cho họ gia hạn hợp đồng ký kết hợp đồng họ có nhu cầu 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị, Chỉ thị số 41-CT/TW (22/9/1998) xuất lao động chuyên gia Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Quyết định số 19/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 18/7/2007 Bộ Lao động - TB XH việc ban hành Quy định tổ chức máy hoạt động đưa người lao động làm việc nước máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Thông tư 21/2007/TT-BLĐTBXH ngày 08/10/2007 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn chi tiết số điều Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Bộ Lao động Thương binh Xã hội ,Thông tư liên tịch hướng dẫn thực số điều hỗ trợ đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng quy định Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 Chính phủ Quy định sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2014) Báo cáo tình hình lao động Việt Nam làm việc nước giai đoạn 2010-2014, Hà Nội tháng 12/2014 Chính phủ, Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 sách hỗ trợ việc làm Quỹ Quốc gia việc làm Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 144/2007/NĐ-CP ngày 10/9/2007 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 75/2014/NĐ-CP ngày 28/01/2014 ccủa Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ Luật lao động tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 10 Nguyễn Tiến Dũng (2010) Phát triển XKLĐ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sỹ chuyên ngành kinh tế học 11 Đảng huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam (2015) Văn kiện đại biểu đảng huyện Thăng Bình lần thứ XX 12 Vũ Trường Giang - Cục Quản lý LĐ ngồi nước (Tạp chí Khoa học - LĐ Xã hội - số 35/Quý II-2013), viết “Đẩy mạnh cơng tác đào tạo góp phần nâng cao lực LĐ Việt Nam làm việc nước ngoài” 13 Hệ thống văn người LĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (Hà Nội- 2010), Nhà xuất LĐ Xã hội 14 Nguyễn Xuân Hưng (2015) Quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành kinh tế quốc tế 15 Nguyễn Thị Hương (2017) Chính sách xuất lao động từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ chun ngành sách cơng 16 Liên Bộ LĐ-TB&XH Bộ Tài chính, Thơng tư Liên tịch số 09/2016/TTLTBLĐTBXH-BTC ngày 15/6/2016, Hướng dẫn thực số điều hỗ trợ đưa người LĐ làm việc nước theo hợp đồng quy định Nghị định số 61/2015/NĐ-CP 17 Liên LĐ-TB&XH Bộ Tài chính, Thơng tư Liên tịch số 11/2008/TTBLĐTBXH-BTC ngày 21/7/2008, Hướng dẫn quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ việc làm nước 18 Luật Người LĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (Luật số 72/2006/QH11) 19 Thủ tướng Chính phủ (2012) Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia việc làm dạy nghề giai đoạn 2012-2015 20 Thủ tướng Chính phủ (2017) Phê duyệt Chương trình mục tiêu Giáo dục nghề nghiệp, việc làm an toàn lao động giai đoạn 2016-2020 21 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 144/2007/QĐ-TTg ngày 31/8/2007, Thành lập, quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ việc làm ngồi nước 22 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 , Phê duyệt "Đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh XKLĐ góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020" 23 UBND tỉnh Quảng Nam (2009) Quyết định số 47/2009/QĐ-TTg ngày 22/12/2009, Quy định thành lập, quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Nam 24 UBND Quảng Nam (2011) Quyết định ban hành Chiến lược phát triển thị trường LĐ tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2020 25 UBND tỉnh Quảng Nam (2011) Quyết định ban hành Đề án XKLĐ tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2015 26 UBND Quảng Nam (2015) Báo cáo tổng kết thực Chương trình mục tiêu việc làm dạy nghề tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2015 27 UBND tỉnh Quảng Nam (2015) Quyết định số 18/2015/QĐ-UBND ngày 29/6/2015 sửa đổi, bổ sung số Điều Quyết định số 47/2009/QĐUBND ban hành quy định thành lập, quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ việc làm tỉnh 28 UBND tỉnh Quảng Nam (2016) Quyết định số 1981/QĐ-UBND ngày 08/6/2016, Quy chế tạo lập, quản lý sử dụng nguồn vốn ngân sách tỉnh ủy thác qua Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh vay địa bàn tỉnh 29 UBND tỉnh Quảng Nam (2016) Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2015 30 UBND tỉnh Quảng Nam, Quyết định số 1981/QĐ-UBND ngày 08/6/2016, Quy chế tạo lập, quản lý sử dụng nguồn vốn ngân sách tỉnh ủy thác qua Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh vay địa bàn tỉnh 31 UBND huyện Thăng Bình (2016) Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 2011-2015 32 UBND huyện Thăng Bình (2018) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế, trị an ninh quốc phòng năm 2018 Các trang Web: 33 Bộ LĐ-TB&XH - Cục quản lý LĐ nước: http://www.dolab.gov.vn 34 Bộ LĐ-TB&XH: http://molisa.gov.vn 35 Huyện Thăng Bình; http://thangbinh./quangnam.gov.vn 36 Sở LĐ-TB&XH tỉnh Quảng Nam: http://sldtbxhqnam.gov.vn 37 Tỉnh Quảng Nam: http://quangnam.gov.vn PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách đơn vị hoạt động xuất lao động địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam TT TÊN CƠNG TY Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Phong TÊN HAIPHONG JSC Công ty Cổ phần Đầu tư Thương Mại Tạp ĐỊA CHỈ VIẾT TẮT Đ/c: Tầng Khu VPKS 713 Lạc Long Quân, Tây Hồ Hà Nội Đ/c: 35 Lê Quý Đôn - Q3 - Tp Hồ TOCONTAP Chí Minh phẩm Sài Gòn Chi nhánh công ty Cổ phần Traenco - Trung tâm Phát triển việc Đ/c : Số 23 Quách Văn Tuấn - P HITECO 12 - Q Tân Bình, Hồ Chí Minh làm phía Nam Cơng ty Cổ phần Dịch vụ xuất lao động Đ/c: 635 A Nguyễn Trãi - F 11 SULECO Q5 - Hồ Chí Minh chuyên gia Công ty Cổ phần Thương mại Đầu tư phát triển nguồn nhân TRACIMEXCO - HRI Đ/c : 01 Nguyễn Văn Mại - F4 Q Tân Bình - Hồ Chí Minh lực Cơng ty cổ phần nhân lực TMS Địa chỉ: 3F Vimeco Bld, Số 03 TMS Phạm Hùng - Q Cầu Giấy - Hà Nội Đt 024 37690018 Công ESUHAI ty TNHH ESUHAI Đ/c: 40/12 - 40/14 Ấp Bắc - P 13 - Q Tân Bình, Hồ Chí Minh Công ty CP ĐT XD VÀ CUNG Đ/c : 72-74 Tân Xuân ,Xuân ỨNG HOANGLONG Đỉnh, Nam từ Liêm Hà Nội - NHÂN LỰC Hồng CMS Long Cơng ty CP XKLĐ Đ/c: Số 40 Đường số 01 Phố Trần TM VÀ DU LỊCH TTLC Giấy Hà Nội (TTLC) 10 Văn phòng IM Japan Việt Nam IM JAPAN Công ty cổ phần phát 11 Thái Tông- F Dịch Vọng - Q Cầu 41 B Lý Thái Tổ, Hồn Kiếm, Hà Nội Tầng tháp CEO, lơ HH2-1, khu triển Dịch vụ C.E.O C.R.O thị Mễ Trì Hạ, đường Phạm Hùng, Từ Liêm, Hà Nội 12 13 Công ty Cổ phần phát Số 924 Đường Bạch Đằng, F triển nguồn nhân lực LOD., CORP Thanh Lương - Q Hai Bà Trưng - LOD., CORP Hà Nội Công ty cổ phần Xuất Số nhà 40, đường số 01, phố Trần lao động, Thương mại du lịch TTLC Thái Tông, Quận Cầu Giấy, Hà Nội TTLC Công ty Cổ phần tập 14 đoàn JVS Tầng 30 A, Trung tâm Lotte hà JVS Nội, số 54 đường Liễu Giai, F Cống Vị, Q Ba Đình - Hà Nội 15 Công ty Cổ phần Đầu Số 25, 389/17 tổ 42 Dịch Vọng, tư thương mại Thịnh THINGLONG Cầu Giấy, Hà Nội Long Công ty Cổ phần Dịch 16 vụ Hợp tác Quốc tế Số 13 ngõ 19 Phố Lạc Trung, F CICS,.JSC Vĩnh Tuy, Q Hai Bà Trưng, H.Nội Công 17 ty Tầng 5B, tòa nhà FLC Land Mark TNHH Thương mại Nhân lực Quốc tế FLC Tower, đường Lê Đức Thọ, FLC Phường Mỹ Đình 2, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Công ty Cổ phần Đầu 18 19 tư Quốc tế ICC Hà Số đường Lê Đức Thọ kéo dài, ICC Nội Giấy, Hà Nội Tổng Công ty Công Số 120 phố Hàng Trống, phường nghiệp Ơ tơ Việt Nam VINAMOTO Cơng ty SONA Hàng Trống, Quận Hoàn Kiếm, H Nội - Vinamoto 20 Phường Mai dịch, Quận Cầu SONA Số 34, Đại Cồ Việt, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội ... sở lý luận quản lý nhà nước xuất lao động Chương Thực trạng quản lý nhà nước xuất lao động huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Chương Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước xuất lao. .. xuất lao động huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, hình thức quản lý nhà nước xuất lao động 1.1.1... nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước XKLĐ huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam thời gian qua, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước XKLĐ huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam thời gian tới

Ngày đăng: 03/07/2019, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w