Định hƣớng về XKLĐ của tỉnh Hà Tĩnh trong những năm tới

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại Hà Tĩnh (Trang 61)

3.1.1 Định hướng

Do hoạt động XKLĐ ở Hà Tĩnh cú vai trũ hết sức quan trọng, thậm chớ một số huyện, xó đó coi việc phỏt triển lĩnh vực này nhƣ là một thế mạnh kinh tế của địa phƣơng. Vỡ vậy việc đề ra những định hƣớng và chủ trƣơng cho hoạt động này là rất cần thiết.

Ở Hà Tĩnh, chiến lƣợc phỏt triển KT - XH của tỉnh đang thu đƣợc những kết quả khả quan. Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh, Khúa XVII - Nhiệm kỳ 2010-2015 đó nhấn mạnh chủ trƣơng: “Trong những năm trƣớc mắt, phải giải quyết tốt một số vấn đề xó hội, tập trung sức tạo việc làm... Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh XKLĐ, giảm đỏng kể tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nụng thụn”. Chủ trƣơng này đó đƣợc cụ thể hoỏ nhƣ sau : “ Mở rộng XKLĐ trờn thị trƣờng đó cú và thị trƣờng mới. Cho phộp cỏc thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu và làm dịch vụ XKLĐ trong khuụn khổ phỏp luật dƣới sự quản lý chặt chẽ của Nhà nƣớc. Kiờn quyết chấn chỉnh những hoạt động dịch vụ XKLĐ trỏi quy định của Nhà nƣớc”.

Từ quan điểm và chủ trƣơng tổng quỏt mà Tỉnh đó đề ra, định hƣớng phỏt triển của XKLĐ trong thời gian tới sẽ bao gồm :

3.1.1.1 Định hướng chung

- XKLĐ là một chiến lƣợc quan trọng, lõu dài, là một nội dung của Chƣơng trỡnh quốc gia về việc làm, một hoạt động KT - XH gúp phần phỏt triển nguồn nhõn lực đỏp ứng nhiệm vụ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hợp tỏc quốc tế.

55

- Đẩy mạnh XKLĐ trƣớc hết là trỏch nhiệm của Tỉnh. Cỏc cơ quan quản lý Nhà nƣớc từ Tỉnh, huyện, xó phải cú sự phối hợp đồng bộ trong việc đầu tƣ mở rộng thị trƣờng, đào tạo nguồn nhõn lực xuất khẩu, cụ thể hoỏ chủ trƣơng, chớnh sỏch và chỉ đạo để đẩy mạnh XKLĐ.

- Phải cú chiến lƣợc về mở rộng thị trƣờng XKLĐ, củng cố thị trƣờng truyền thống, giữ và phỏt triển thị trƣờng hiện cú, khai thụng cỏc thị trƣờng mới. Mỗi địa phƣơng cần xõy dựng đề ỏn riờng cho phự hợp với đặc điểm và tỡnh hỡnh của địa phƣơng đú.

- Thực hiện việc XKLĐ theo quan hệ cung - cầu của thị trƣờng lao động. Đa dạng hoỏ thị trƣờng XKLĐ, cung cấp lao động cho mọi thị trƣờng nếu ở đú phự hợp với đƣờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc, đảm bảo an ninh và quyền lợi kinh tế cho ngƣời lao động.

- Đa dạng hoỏ ngành nghề, trỡnh độ lao động, cung cấp lao động với mọi ngành nghề và trỡnh độ tay nghề khỏc nhau. XKLĐ phải đảm bảo tớnh cạnh tranh trờn cơ sở tăng cƣờng đào tạo lực lƣợng lao động kỹ thuật và chuyờn gia, nõng dần tỷ trọng lao động xuất khẩu...Mặt khỏc phải đa dạng hoỏ thành phần tham gia XKLĐ, củng cố cỏc doanh nghiệp chuyờn XKLĐ, nhận thầu cụng trỡnh, đƣa lao động đi làm việc tại cỏc thị trƣờng nƣớc ngoài...

Bờn cạnh đú phải đa dạng hoỏ hỡnh thức đƣa lao động đi nƣớc ngoài theo cỏc hƣớng ƣu tiờn sau :

- Đi tập thể, do cỏc doanh nghiệp tổ chức dƣới cỏc hỡnh thức nhận thầu cụng trỡnh cụng nghiệp, lõm nghiệp, nụng nghiệp, thuỷ lợi, giao thụng dõn dụng... ở nƣớc ngoài.

- Chuyờn gia trờn một số lĩnh vực mà tỉnh cú điều kiện.

- Cụng nhõn cú tay nghề làm việc theo hợp đồng ký giữa cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc.

- Lao động phổ thụng trong một số lĩnh vực theo yờu cầu của phớa nƣớc ngoài và theo quy định của Chớnh phủ.

56

- Đầu tƣ để phỏt triển sự nghiệp XKLĐ, nõng cao năng lực của cơ quan quản lý Nhà nƣớc, đầu tƣ cho cỏc tổ chức XKLĐ và ngƣời lao động. Đầu tƣ đào tạo về ngoại ngữ, tay nghề và chuyờn mụn, đỏp ứng yờu cầu thị trƣờng, nõng cao khả năng cạnh tranh.

3.1.1.2. Định hướng cụ thể

Trờn thế giới hiện nay, nhỡn chung nhu cầu sử dụng lao động khụng cũn cao nhƣ thời kỡ trƣớc do nhiều nƣớc đang cải cỏch kinh tế, cỏc tập đoàn đổi mới sản xuất kinh doanh, ỏp dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ mới vào sản xuất để tiết kiệm lao động. Muốn hỡnh thành đƣợc một hệ thống thị trƣờng lao động quốc tế tiếp nhận và sử dụng lao động Hà Tĩnh đũi hỏi Tỉnh phải cú những định hƣớng cụ thể cho cỏc năm trƣớc mắt và nỗ lực thực hiện những chủ trƣơng, định hƣớng đú. Định hƣớng của tỉnh đến năm 2015 về lĩnh vực XKLĐ là :

Với chủ trƣơng mở rộng, đa dạng hoỏ trong XKLĐ, những chớnh sỏch cởi mở tạo điều kiện cho cỏc thành phần kinh tế, cho ngƣời lao động nhƣ đó trỡnh bày ở phần trờn, trong bối cảnh quan hệ ngoại giao và quan hệ hợp tỏc kinh tế giữa nƣớc ta với nƣớc ngoài đó cú nhiều thuận lợi thỡ khả năng đƣa đƣợc một số lƣợng lớn lao động ra nƣớc ngoài làm việc là một hiện thực trong những năm tới.

Trong thời gian tới, Hà Tĩnh phấn đấu đạt quy mụ đƣa lao động ra nƣớc ngoài nhƣ sau :

- Giai đoạn 2010 - 2015: trung bỡnh hàng năm đƣa đi khoảng 7.000 - 10.000 ngƣời. Phấn đấu luụn cú khoảng 25.000 đến 30.000 lao động làm việc thƣờng xuyờn ở nƣớc ngoài.

- Giai đoạn 2015 – 2020 : trung bỡnh hàng năm đƣa đi khoảng 9.000 - 12.000 ngƣời. Phấn đấu luụn cú khoảng 35.000 đến 42.000 lao động làm việc thƣờng xuyờn ở nƣớc ngoài.

57

3.2 Giải phỏp nhằm hoàn thiện cụng tỏc QLNN đối với hoạt động XKLĐ tại Hà Tĩnh tại Hà Tĩnh

Từ thực trạng hoạt động XKLĐ của Hà Tĩnh trong thời gian qua, xuất phỏt từ nhu cầu sử dụng LĐNN của cỏc thị trƣờng nƣớc ngoài nhƣ đó phõn tớch, đũi hỏi phải cú những chớnh sỏch, biện phỏp phự hợp để đảm bảo đƣợc cỏc mục tiờu kế hoạch đặt ra cho cụng tỏc XKLĐ của Hà Tĩnh. Nhằm khắc phục cỏc khú khăn, hạn chế cỏc tiờu cực phỏt sinh, đồng thời tranh thủ cỏc cơ hội thuận lợi từ cỏc thị trƣờng truyền thống để đẩy mạnh hoạt động XKLĐ của Hà Tĩnh, chỳng tụi thấy cần thực hiện một số giải phỏp cơ bản sau đõy:

3.2.1 Xõy dựng kế hoạch XKLĐ cú tớnh đồng bộ

Hiệu quả kinh tế - xó hội của hoạt động XKLĐ phải đƣợc đỏnh giỏ một cỏch tổng thể trong toàn bộ quy trỡnh XKLĐ, từ tạo nguồn, tuyển chọn và đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài và quản lý họ cũng nhƣ đảm bảo cỏc điều kiện cho ngƣời lao động phỏt huy khả năng khi trở về nƣớc. Điều này đũi hỏi phải cú một kế hoạch XKLĐ nằm trong tổng thể Đề ỏn về việc làm, cú sự gắn kết với chƣơng trỡnh đầu tƣ giỏo dục đào tạo, chƣơng trỡnh về xúa đúi giảm nghốo của tỉnh, đồng thời phải đƣợc sự hỗ trợ của chớnh sỏch đối ngoại, cụng tỏc xõy dựng phỏp luật, biện phỏp đảm bảo trật tự an toàn xó hội,…

Thực tế những khú khăn, yếu kộm trong XKLĐ của Hà Tĩnh thời gian qua là do ngay từ khi thực hiện đó thiếu một kế hoạch XKLĐ mang tớnh tổng thể, cú tầm chiến lƣợc dài hạn, nhất là chƣa cú sự đồng bộ và gắn kết với cỏc chƣơng trỡnh, kế hoạch mục tiờu khỏc trong chiến lƣợc tổng thể về phỏt triển kinh tế - xó hội của cả tỉnh. Sự khụng đồng bộ về cỏc chớnh sỏch trong chiến lƣợc XKLĐ khụng chỉ tạo ra sự thiếu hụt nguồn LĐXK, chất lƣợng LĐXK thấp, mà cũn tạo ra sự lỳng tỳng trong việc xử lý cỏc vấn đề phỏt sinh liờn quan đến ngƣời lao động Hà Tĩnh tham gia XKLĐ ở cả trong và ngoài nƣớc.

58

trƣờng, tổ chức đƣa đƣợc ngƣời lao động ra nƣớc ngoài làm việc. Vấn đề cơ bản, quan trọng và lõu dài vẫn là bảo đảm đƣợc độ tin cậy vững chắc, đƣợc nhiều chủ sử dụng tớn nhiệm và phỏt huy đƣợc hết khả năng của chớnh ngƣời lao động khi đi làm việc cũng nhƣ khi trở về nƣớc. Vỡ vậy, một kế hoạch XKLĐ hiệu quả phải đảm bảo đƣợc hiệu quả của tất cả cỏc khõu trong quy trỡnh XKLĐ, từ tuyển chọn lao động, quản lý lao động làm việc ở nƣớc ngoài, đến giải quyết những vấn đề sau khi ngƣời lao động trở về nƣớc nhƣ tạo việc làm, hƣớng nghiệp, sử dụng vốn của ngƣời lao động,... Do đú, cỏc giải phỏp trong quỏ trỡnh xõy dựng kế hoạch XKLĐ là:

- Căn cứ vào chiến lƣợc tổng thể về phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, trong đú cú chƣơng trỡnh mục tiờu giải quyết việc làm, xõy dựng cỏc kế hoạch XKLĐ dài hạn cũng nhƣ ngắn hạn và cho từng thị trƣờng. Xõy dựng kế hoạch XKLĐ cần tớnh toỏn tới sự cõn đối, hài hũa với sự phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ cho nhu cầu phỏt triển cỏc ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế, đặc biệt là phự hợp với sự phỏt triển nguồn nhõn lực ở cỏc địa phƣơng trong tỉnh. Kế hoạch XKLĐ phải bao gồm cỏc biện phỏp tổ chức thực hiện từ khõu tuyển chọn lao động, đào tạo nghề và giỏo dục hƣớng nghiệp, đƣa đi làm việc ở nƣớc ngoài, quản lý lao động ở nƣớc ngoài, đƣa lao động về nƣớc, kể cả về nƣớc trƣớc thời hạn hợp đồng, đến việc hỗ trợ LĐXK trở về tỏi hũa nhập cộng đồng.

- Xõy dựng kế hoạch XKLĐ trờn cơ sở gắn liền với sự đổi mới và hoàn thiện của hệ thống phỏp luật nhằm tạo hành lang phỏp lý thuận lợi cho việc thực hiện kế hoạch. Ủy ban nhõn dõn tỉnh chỉ dạo cỏc ban, ngành, địa phƣơng phối hợp nghiờn cứu xõy dựng và thực hiện cỏc chớnh sỏch rừ ràng về đầu tƣ tạo nguồn lao động, chớnh sỏch hỗ trợ tài chớnh cho hoạt động XKLĐ, cỏc chớnh sỏch đầu tƣ mở thị trƣờng, hỗ trợ đào tạo và tớn dụng cho ngƣời lao động tham gia XKLĐ, bảo hiểm xó hội, khuyến khớch chuyển tiền về nƣớc,

59

chớnh sỏch thu hỳt và khuyến khớch sử dụng khả năng lao động và tài chớnh của LĐXK thu đƣợc từ nƣớc ngoài,... để tạo ra sự đồng bộ về cơ chế chớnh sỏch trong hoạt động XKLĐ.

- Nghiờn cứu, xõy dựng kế hoạch XKLĐ phải căn cứ vào khả năng cung ứng hàng húa sức lao động của tỉnh. Đỏnh giỏ hiệu quả và triển vọng cỏc chƣơng trỡnh, kế hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực khỏc nhƣ: giỏo dục đào tạo, đầu tƣ tạo việc làm, giải quyết tỡnh trạng thất nghiệp,… từ đú xỏc định nguồn lao động cú khả năng cung cấp đƣợc cho cỏc nhu cầu sử dụng ở nƣớc ngoài. Trỏnh tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp XKLĐ ký đƣợc hợp đồng cung ứng lao động nhƣng khụng tỡm đủ nguồn lao động cung ứng, hoặc cú nhƣng khụng đảm bảo về chất lƣợng...

3.2.2. Cải cỏch đào tạo, tuyển dụng nõng cao chất lượng lao động xuất khẩu

Chỉ thị 41/CT-TƢ ngày 22/9/1998 của Bộ Chớnh trị về XKLĐ và chuyờn gia đó chỉ rừ: "Đẩy mạnh đào tạo nghề, nhất là về kỹ thuật cụng nghệ cao, ngoại ngữ, giỏo dục ý thức kỷ luật và phỏp luật cho lao động, đào tạo bồi dƣỡng nõng cao chất lƣợng bộ mỏy, cỏn bộ quản lý XKLĐ và chuyờn gia". Mục tiờu đào tạo nghề cho LĐXK là: từ năm 2015, Việt Nam chủ yếu XKLĐ cú nghề, lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao và chuyờn gia; 100% LĐXK đƣợc đào tạo ngoại ngữ, giỏo dục định hƣớng về phỏp luật, phong tục tập quỏn của nƣớc tiếp nhận lao động, ý thức kỷ luật, tụn trọng và bảo vệ lợi ớch quốc gia, giữ gỡn và phỏt huy bản sắc dõn tộc.

Để thực hiện đƣợc cỏc mục tiờu Tỉnh đó đặt ra, đồng thời để giải quyết những hạn chế khú khăn về nguồn LĐXK và chất lƣợng LĐXK trong hoạt động XKLĐ của Hà Tĩnh thỡ việc đầu tƣ cho giỏo dục hƣớng nghiệp và đào tạo dạy nghề cho ngƣời lao động là hết sức cần thiết trong điều kiện hiện nay. Giải quyết vấn đề này khụng những tạo ra đƣợc nguồn lao động dồi dào, cú

60

chất lƣợng phục vụ cho XKLĐ, mà cũn hỡnh thành đƣợc một lực lƣợng lao động đủ điều kiện đỏp ứng cho nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội trong thời kỳ CNH-HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế. Cỏc giải phỏp về đào tạo, chuẩn bị nguồn LĐXK là:

- Cần tăng cường đầu tư tài chớnh hơn nữa cho cụng tỏc giỏo dục đào tạo, nhất là đào tạo nghề. Đƣa cụng tỏc đào tạo LĐXK vào kế hoạch đào tạo nghề của từng sở, ngành, địa phƣơng. Đầu tƣ xõy dựng cỏc trƣờng, trung tõm giỏo dục hƣớng nghiệp, đào tạo dạy nghề, nhất là ở cỏc cú điều kiện khú khăn. Đầu tƣ nõng cấp, trang bị cỏc phƣơng tiện kỹ thuật, thiết bị phục vụ việc đào tạo dạy nghề cho ngƣời lao động phự hợp với nhu cầu phỏt triển kinh tế, KHCN trong nƣớc và quốc tế, phự hợp với nhu cầu sử dụng LĐNN của cỏc nƣớc NKLĐ, khắc phục tỡnh trạng thiếu cỏc phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ giảng dạy, thớ nghiệm thực hành hoặc cỏc phƣơng tiện kỹ thuật lạc hậu khụng phự hợp với sự tiến bộ của xó hội.

Nguồn vốn đầu tƣ đƣợc lấy từ ngõn sỏch Tỉnh dành cho giỏo dục đào tạo, Quỹ hỗ trợ XKLĐ, vốn viện trợ và ngõn sỏch từ cỏc chƣơng trỡnh, dự ỏn về việc làm khỏc. Khuyến khớch phỏt triển cỏc chƣơng trỡnh hoặc quỹ cộng đồng địa phƣơng để hỗ trợ chi phớ học nghề cho ngƣời lao động đi XKLĐ.

- Mở rộng và nõng cao chất lượng cỏc cơ sở đào tạo dạy nghề

Tập trung đầu tƣ, xõy dựng cỏc cơ sở chuyờn đào tạo LĐXK hoặc thành lập cỏc bộ phận đào tạo LĐXK chuyờn biệt ở cỏc trƣờng, trung tõm dạy nghề hiện nay để phục vụ cho XKLĐ. Hệ thống cỏc cơ sở đƣợc giao nhiệm vụ đào tạo LĐXK cần cú phƣơng ỏn đầu tƣ toàn diện để đỏp ứng nhu cầu đào tạo nguồn LĐXK phự hợp với nhu cầu sử dụng LĐNN của cỏc nƣớc. Qua đú đảm bảo luụn cú đủ nguồn lao động cú tay nghề cao sẵn sàng đỏp ứng yờu cầu của thị trƣờng cũng nhƣ đối phú kịp thời với những thay đổi về chớnh sỏch tiếp nhận LĐNN của cỏc NKLĐ ở khu vực.

61

Xõy dựng và ban hành quy chế chặt chẽ về đào tạo, cỏc quy chuẩn về chất lƣợng đào tạo đối với cỏc cơ sở đào tạo LĐXK, đồng thời thực hiện kiểm tra thƣờng xuyờn chất lƣợng đào tạo của cỏc cơ sở này để đảm bảo chất lƣợng nguồn LĐXK. Việc chuẩn húa chƣơng trỡnh giỏo dục hƣớng nghiệp và đào tạo nghề theo hƣớng đảm bảo cho ngƣời lao động cú đủ khả năng thớch ứng nhanh đƣợc với cụng việc, tiếp cận đƣợc với cỏc tiờu chuẩn quốc tế và phự hợp với yờu cầu ở nƣớc NKLĐ, giỳp ngƣời lao động dễ dàng đƣợc thừa nhận khi lao động ở nƣớc ngoài.

Chỉ duy trỡ cơ sở đào tạo LĐXK đối với những doanh nghiệp XKLĐ cú đủ điều kiện về tài chớnh, cơ sở vật chất và nhõn lực. Cỏc cơ sở đào tạo của doanh nghiệp này sẽ do doanh nghiệp trực tiếp quản lý về cơ sở vật chất, con ngƣời nhƣng nội dung chƣơng trỡnh giảng dạy, chất lƣợng đào tạo nghề và giỏo dục hƣớng nghiệp phải tuõn thủ theo quy định của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xó hội.

- Đổi mới phương phỏp và nõng cao chất lượng giỏo dục hướng nghiệp và đào tạo nghề cho người lao động đi XKLĐ.

Hệ thống giỏo dục kỹ thuật dạy nghề cần đẩy mạnh đào tạo nghề chủ lực nhƣ xõy dựng, cơ khớ, điện tử, may, dệt, nụng nghiệp, y tế, thuyền viờn, thủy thủ, chế biến hải sản,… để đỏp ứng những nhu cầu lao động hiện nay của cỏc nƣớc NKLĐ.

Trang bị cho LĐXK những kiến thức cần thiết nhƣ ngoại ngữ, phong tục tập quỏn, hệ thống luật phỏp của nƣớc sở tại và cỏc thụng lệ quốc tế; giỏo dục tỏc phong cụng nghiệp, kỷ luật lao động, rốn luyện ý thức bảo hộ, an toàn lao động… nhằm nõng cao chất lƣợng nguồn LĐXK.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại Hà Tĩnh (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)