CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI HÀ TĨNH
2.3 Đánh giá về công tác QLNN đối với hoạt động XKLĐ tại Hà Tĩnh
+ Tỉnh đã có nhiều chính sách, ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để người lao động có thể tham gia chương trình XKLĐ. Hàng năm số lượng lao động được xuất khẩu ngày càng nhiều, hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức kế hoạch.
+ Về mặt lập kế hoạch XKLĐ, hầu hết huyện, thị xã, thành phố và các các doanh nghiệp đều đã lập đƣợc kế hoạch cho việc XKLĐ trên địa bàn tỉnh đi các nước theo từng năm và hoàn thành được kế hoạch của mình nhờ đó mà kế hoạch XKLĐ của tỉnh Hà Tĩnh đó đƣợc hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức.
51
+ Thông tin về thị tr-ờng XKLĐ đ-ợc phổ biến rộng rãi trong nhân dân.
+ Đã phối hợp xuất khẩu đ-ợc với số l-ợng lao động đáng kể, tạo công
ăn việc làm và có thu nhập cao.
+ Thực hiện tốt theo h-ớng dẫn và góp phần giải quyết bức xúc về vấn
đề lao động của tỉnh nhà.
+ Công tác tổ chức, phối hợp chặt chẽ giữa Công ty và ng-ời lao động tham gia XKLĐ đạt hiệu quả.
+ Hoạt động giám sát, quản lý Nhà nước của Ngành Lao động Thương binh và Xã hội tương đối hiệu quả.
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân
Ngoài những kết quả tích cực đã đạt đƣợc trong thời gian qua, công tác XKLĐ Hà Tĩnh vẫn còn chưa tương xứng với yêu cầu và tiềm năng vốn có của mình do những nguyên nhân đã và đang tồn tại sau:
Về quản lý Nhà nước.
- Hệ thống các văn bản pháp luật còn thiếu một số chính sách, cơ chế cụ thể để điều chỉnh và quản lý chặt chẽ XKLĐ nhƣ chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thị trường, nhất là tiếp cận các thị trường mới, chính sách tín dụng cho người lao động khi tham gia xuất khẩu, chính sách miễn giảm thuế… nên dẫn tới việc kém thu hút mọi tầng lớp tham gia xuất khẩu.
- Việc tổ chức quản lý chƣa chặt chẽ, thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa kiểm tra, kiểm soát giữa các cơ quan chức năng. Hà Tĩnh chƣa quan tâm đầy đủ quản lý, chỉ đạo các doanh nghiệp XKLĐ trực thuộc. Vẫn còn tồn tại tình trạng cạnh tranh không lành mạnh: Tranh giành đối tác bằng cách phá giá giữa các doanh nghiệp, làm ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động và lợi ích quốc gia.
- Chƣa phát hiện và xử lý kịp thời tình trạng dẫn dắt, “cò mồi” tiêu cực, lừa đảo diễn ra trên nhiều địa bàn gây xôn xao dƣ luận.
52
- Chưa đầu tư thoả đáng cho khâu phát triển thị trường: Hà Tĩnh chưa thực sự quan tâm, đầu tư tìm kiếm và mở rộng thị trường XKLĐ và chuyên gia nhƣ đầu tƣ xuất khẩu hàng hoá, mà đáng lẽ nó phải đƣợc quan tâm và đầu tƣ hơn nữa.
- Thủ tục hành chính còn rườm rà: Việc thực thi công vụ của một số cán bộ ở địa phương, chưa thực sự tận tâm, thậm chí có nơi còn gây khó dễ, tốn kém, tiêu cực cho người lao động nhất là ở khâu xác nhận thủ tục giấy tờ lý lịch tƣ pháp và thủ tục xin cấp hộ chiếu.
- Công tác thông tin tuyên truyền về XKLĐ còn hạn chế dẫn đến tình trạng phần đông người lao động bị thiếu thông tin nên khả năng người lao động tự liên hệ trực tiếp với doanh nghiệp XKLĐ là khó khăn, dẫn tới tình trạng là doanh nghiệp cần tuyển người thì không có trong khi đó người cần đi XKLĐ thì không biết đâu có nhu cầu để mà đến tuyển nên không ít trường hợp đáng tiếc người lao động bị kẻ xấu lừa đảo đã xảy ra gây tâm lý hoang mang cho người lao động và xã hội.
Về các doanh nghiệp XKLĐ.
Nhiều doanh nghiệp XKLĐ vẫn còn thụ động, trông chờ vào đối tác, thiếu đội ngũ cán bộ có trình độ, năng lực và kinh nghiệm về quản lý lao động, thị trường. Chưa chấp hành nghiêm túc các quy định hiện hành về chế độ tuyển chọn, đào tạo, giáo dục định hướng, công khai tài chính, quản lý và bảo vệ người lao động ở nước ngoài.
Việc tuyển chọn lao động tại một số doanh nghiệp còn quá vòng vèo, phải qua nhiều khâu trung gian, thậm chí cả “cò mồi” làm cho người lao động phải chịu nhiều chi phí trái với quy định.
Về chất lượng nguồn lao động và công tác đào tạo.
- Phần lớn chất lƣợng đội ngũ lao động xuất khẩu của ta còn thấp so với yêu cầu của chủ sử dụng lao động, nhất là ngoại ngữ, tay nghề chƣa đáp ứng
53
được nhu cầu của sản xuất hiện đại. Một số loại lao động kỹ thuật nước ngoài có nhu cầu tuyển dụng nhƣng ta vẫn chƣa có đủ để đáp ứng. Một bộ phận người lao động của ta cũn chưa ý thức rừ được mối quan hệ chủ – thợ, ý thức kỷ luật lao động và chấp hành hợp đồng đã ký kết kém, nhiều trường hợp đã tự bỏ hợp đồng lao động trốn ra ngoài sống và lao động bất hợp pháp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín lao động và thị trường lao động của Việt Nam.
Về trách nhiệm của các Sở ngành, địa phương:
Thực tế đã chứng minh, trong một thời gian dài, các Sở, Ban, ngành và các địa phương chưa liên kết một cách chặt chẽ trong việc quản lý, kiểm tra, thanh tra cũng nhƣ chấn chỉnh lại các doanh nghiệp XKLĐ trong việc chấp hành pháp luật, quy định về XKLĐ và tổ chức thực hiện hợp đồng để uốn nắn hoặc xử lý kịp thời các vi phạm, nhằm bảo vệ quyền lợi của người lao động và trật tự an ninh xã hội.
54