Phõn tớch thực trạng QLNN đối với hoạt động XKLĐ tại Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại Hà Tĩnh (Trang 46)

2.2.1 Văn bản phỏp lý về XKLĐ

Hà Tĩnh đó cú rất nhiều chủ trƣơng, chớnh sỏch, biện phỏp để giải quyết việc làm cho ngƣời lao động nhằm giảm bớt sức ộp về việc làm. Tuy chƣa xoỏ bỏ đƣợc sức ộp về việc làm nhƣng Hà Tĩnh cũng đó đạt đựơc những kết quả đỏng ghi nhận. Đúng gúp vào trong đú cú phần khụng nhỏ của cụng tỏc XKLĐ. Cụng bằng mà núi, ngay từ đầu dự xỏc định XKLĐ là một biện phỏp quan trọng để giải quyết việc làm nhƣng Tỉnh vẫn chƣa nhận thức đỳng đắn hoàn toàn về hoạt động này. Chỉ đến khi XKLĐ đƣợc tiến hành và đem lại cỏc kết quả tốt đẹp thỡ nhận thức của chớnh quyền Hà Tĩnh dần dần thay đổi và coi nú nhƣ một biện phỏp chiến lƣợc trong giải quyết việc làm, phỏt triển kinh tế và an sinh xó hội. Sự chuyển biến trong nhận thức cũng dẫn đến sự ban hành hàng loạt cỏc chớnh sỏch, sự nới lỏng, tạo điều kiện cho hoạt động XKLĐ. Nhờ vậy mà trong những năm gần đõy cú thể núi hoạt động XKLĐ

40

đang trờn đƣờng khởi sắc. Cú thể phõn chia XKLĐ thành hai chặng đƣờng cơ bản sau:

+ Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2000. + Giai đoạn từ 2000 đến 2013.

Sở dĩ phõn chia nhƣ trờn vỡ XKLĐ trong hai giai đoạn trờn cú những đặc trƣng cơ bản rất khỏc biệt. Giai đoạn từ 1991- 2000: là giai đoạn nƣớc ta vừa xúa bỏ nền kinh tế bao cấp, là những năm đầu chuyển đổi sang cơ chế mới. Giai đoạn 2001 - 2012: là giai đoạn XKLĐ chịu sự tỏc động của mạnh mẽ của thị trƣờng, chủ thể tham gia chủ yếu trong việc đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài khụng phải nhà nƣớc mà là cỏc doanh nghiệp XKLĐ. Phõn chia nhƣ vậy cho thấy con đƣờng trƣởng thành, phỏt triển của XKLĐ Hà Tĩnh cũng đồng thời phản ỏnh bối cảnh kinh tế xó hội của Hà Tĩnh và quan điểm chủ trƣơng của tỉnh Hà Tĩnh trong từng thời kỳ.

Giai đoạn (1991 - 2000) là gia đoạn đầu chuyển đổi sang cơ chế mới, cỏc doanh nghiệp vừa thoỏt khỏi sự bao cấp của Nhà nƣớc cũn gặp rất nhiều khú khăn, bỡ ngỡ trong việc tỡm kiếm thị trƣờng, đụi khi cũn trụng chờ vào sự giỳp đỡ, hỗ trợ của cỏc cơ quan Nhà nƣớc. Giai đoạn 1991 - 1994 là một giai đoạn khú khăn và khụng thuận lợi chung của cả nƣớc và Hà Tĩnh núi riờng, chỉ cú một số ớt doanh nghiệp ở Hà Tĩnh là kớ đƣợc hợp đồng đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài với số lƣợng nhỏ vào khoảng 400 lao động trờn tổng số gần 15.000 lao động xuất khẩu của cả nƣớc. Những năm sau đú, cỏc doanh nghiệp XKLĐ Hà Tĩnh đó bƣớc đầu cú sự chủ động trong nghiờn cứu tỡm hiểu thị trƣờng, tiếp thị và học tập kinh nghiệm từ cỏc nƣớc cú truyền thống XKLĐ để mở rộng thị trƣờng sang cỏc khu vực mới, từng bƣớc hoà nhập vào thị trƣờng quốc tế. Đến thời điểm năm 2000, Hà Tĩnh đó tiếp cận và thõm nhập đƣợc vào thị trƣờng lao động ở nhiều nƣớc và khu vực trờn thế giới nhƣ Đụng Bắc Á, Đụng Nam Á, Trung Đụng và Bắc Phi... ngoài ra, cũng đang

41

từng bƣớc mở rộng thị trƣờng lao động tới một số bỏn đảo Nam Thỏi Bỡnh Dƣơng và khu vực Bắc Mĩ.

Bắt tay vào thời kỳ mới cú tớnh quan trọng, vai trũ của XKLĐ lại càng đƣợc coi trọng và tiếp tục đƣợc khẳng định trong cỏc Văn kiện Đại hội Đảng, cỏc Nghị định, Nghị quyết và Chỉ thị của Đảng và Nhà nƣớc và của tỉnh Hà Tĩnh. Thể hiện chủ trƣơng, mục tiờu chớnh sỏch nhất quỏn của Đảng và Nhà nƣớc ta trong giai đoạn phỏt triển mới của XKLĐ.

Tại Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ 13 (khúa XIV) đó nhấn mạnh chủ trƣơng đẩy mạnh XKLĐ, mở rộng XKLĐ trờn thị trƣờng đó cú và trờn thị trƣờng mới. Tạo điều kiện cho cỏc thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu và làm dịch vụ XKLĐ trong khuụn khổ phỏp luật, dƣới sự quản lý chặt chẽ của Nhà nƣớc, đồng thời kiờn quyết chấn chỉnh những hoạt động dịch vụ XKLĐ trỏi với những quy định của nhà nƣớc. Nhƣ vậy, chủ trƣơng chớnh sỏch của tỉnh Hà Tĩnh về XKLĐ là hoàn toàn rừ ràng, phự hợp với xu hƣớng chung của hội nhập kinh tế quốc tế.

Mục tiờu XKLĐ xủa Hà Tĩnh là:

- Chủ yếu là đƣa cỏn bộ, cụng nhõn viờn đi bồi dƣỡng, nõng cao trỡnh độ tay nghề, nắm vững những kỹ thuật then chốt, phức tạp, tinh vi trong quy trỡnh chế tạo sản phẩm và trong cả dõy chuyền cụng nghệ, hoặc nắm vững những kiến thức và tay nghề cần thiết để cú thể tự mỡnh thiết kế và chế tạo những sản phẩm mới.

- Hƣớng tới mục tiờu kinh tế là phỏt huy mọi tiềm năng lao động và chất xỏm, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nõng cao mức sống của ngƣời lao động và tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nƣớc.

Khỏc với thời kỳ đầu, cơ chế XKLĐ Việt Nam trong thời kỳ này đó đƣợc đổi mới, trong đú phõn định rừ chức năng quản lý của nhà nƣớc và chức năng kinh doanh dịch vụ XKLĐ. Nhà nƣớc thống nhất XKLĐ bằng cỏc chớnh

42

sỏch và quy định phỏp lý. Cỏc tổ chức kinh tế đƣợc nhà nƣớc cấp giấy phộp thực hiện hoạt động kinh doanh dịch vụ XKLĐ thụng qua cỏc hợp đồng ký kết với bờn nƣớc ngoài. Do vậy mà khắc phục đƣợc những khú khăn và đạt đƣợcmột số kết quả khớch lệ bƣớc đầu và điều này đƣợc thể hiện rừ qua bảng số kết quả XKLĐ dƣới đõy.

Bảng 2.6: Số ngƣời đi XKLĐ giai đoạn 1995-2000 tỉnh Hà Tĩnh

Đơn vị tớnh : người

Số ngƣời đi XKLĐ

Năm 1995 1996 1997 Năm 1998 Năm 2000

322 586 809 907 1143

Tăng trưởng LĐXK Hà Tĩnh giai đoạn 1995 - 2000

322 586 809 907 1143 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1995 1996 1997 1998 2000 Năm S L Đ X K LĐXK

Hỡnh 2.1: Số ngƣời đi XKLĐ giai đoạn 1995-2000 tỉnh Hà Tĩnh

(Nguồn: Bỏo cỏo cụng tỏc quản lý XKLĐ Hà Tĩnh giai đoạn 1995 – 2000 của Sở Lao động – Thương Binh, Xó hội Hà Tĩnh)

Bảng 2.7: Kết quả hoạt động XKLĐ Việt Namgiai đoạn 1991 - 1999

Năm Số ngƣời đi XKLĐ Số ngoại tệ thu về

43 1991 810 2.500 1992 1.020 6.800 1993 3.960 15.800 1994 9.230 43.100 1995 10.050 77.900 1996 12.660 100.800 1997 18.470 129.200 1998 12.240 148.300 1999 20.700 150.800 Tổng cộng 89.140 675.200

(chỉ tớnh số thu ngoại tệ ngoại tệ qua cỏc tổ chức lao động đưa đi). (Nguồn: Tạp chớ kinh tế Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương số 2(31)4/2001)

Qua bảng “Bảng 5: Số ngƣời đi XKLĐ giai đoạn 1995-2000 tỉnh Hà Tĩnh” và “Bảng 6: Kết quả hoạt động XKLĐ Việt Nam giai đoạn 1991 – 1999” trờn chỳng ta cú thể nhận thấy một số điểm mốc quan trọng trong hoạt động XKLĐ của Việt Nam và Hà Tĩnh trong giai đoạn vừa này:

+ Từ năm 1991 đến 1993 số lao động đƣợc đƣa đi làm việc cú thời hạn ở nƣớc ngoài khụng nhiều do nguyờn nhõn sụp đổ của Liờn Xụ, hàng loạt cỏc nƣớc XHCN ở Đụng Âu cũng liờn tiếp sụp đổ. Sau biến cố chớnh trị này tất cả lao động nƣớc ngoài ở cỏc nƣớc này đều phải trở về nƣớc trong đú cú lao động Việt Nam. Mặt khỏc, từ trƣớc cho đến thời điểm đú Liờn Xụ và cỏc nƣớc Đụng Âu vốn là thị trƣờng XKLĐ truyền thống của Việt Nam nờn khi xảy ra biến cố này Việt Nam thực sự rơi vào tỡnh thế bị động trong cả việc giải quyết việc làm, ổn định đời sống cho ngƣời lao động về nƣớc và việc tiếp tục duy trỡ hoạt động XKLĐ. Vỡ thế số lao động đƣợc đƣa đi làm việc ở nƣớc ngoài giai đoạn này khụng nhiều.

44

+ Từ năm 1994 đến 1997, số lao động Việt Nam cũng nhƣ Hà Tĩnh cú sự tăng vọt đỏng kể. Tuy nhiờn, bị chững lại vào năm 1998 do cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ ở khu vực Chõu ỏ mà đầu tiờn là ở ThaiLan vào cuối năm 1997. Cuộc khủng hoảng kộo theo nú là sự sụp đổ, trỡ trệ nền kinh tế của cỏc nƣớc trong khu vực, làm giảm nhu cầu nhập khẩu lao động nƣớc ngoài tại cỏc nƣớc này.

+ Đến năm 2000, XKLĐ cú sự tăng vọt đỏng kể do tỡnh hỡnh kinh tế trong khu vực và thế giới ổn định trở lại.

Tổng kết kinh nghiệm của 20 năm XKLĐ, Hà Tĩnh đó rỳt ra nhiều bài học mới về cụng tỏc đào tạo nghề cho XKLĐ và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu nờn ở giai đoạn 2001 -2012 này đó thu đƣợc nhiều thành tựu đỏng kể và cao gấp nhiều lần so với cỏc thời kỡ trƣớc. Vào thời kỡ này chớnh sỏch XKLĐ của nƣớc ta đó cú phần thụng thoỏng và mở rộng đƣợc nhiều hơn chớnh và vậy mà số lƣợng ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài của Hà Tĩnh ngày một tăng lờn, nhất là giai đoạn 2006 - 2012, tỡnh hỡnh XKLĐ nƣớc Hà Tĩnh đó cú nhiều khởi sắc. Riờng năm 2008, 2009 do ảnh hƣởng của cuộc suy thoỏi kinh tế toàn cầu nờn tỡnh hỡnh XKLĐ bị giảm nhƣng khụng đỏng kể, phục hồi trở lại vào năm 2010 và tăng mạnh vào năm 2011, 2012.

2.2.2 Thực hiện cỏc Chương trỡnh quốc gia

Thực hiện chỉ thị số 41/CT- TƢ ngày 22/9/1998 của Bộ Chớnh trị về XKLĐ và chuyờn gia, Nghị định số 152/1999/NĐ- CP ngày 20/9/1999 của Chớnh phủ về ngƣời lao động và chuyờn gia đi làm việc cú thời hạn ở nƣớc ngoài, đến năm 2002 tỉnh Hà Tĩnh và 08 huyện thị thành lập Ban chỉ đạo XKLĐ. Đến năm 2004, 100% số huyện, thành phố cũn lại Thành lập Ban chỉ đạo XKLĐ.

XKLĐ đƣợc tỉnh Hà Tĩnh coi là một hoạt động KT- XH gúp phần phỏt triển nguồn nhõn lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nõng cao trỡnh độ tay nghề cho ngƣời lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ. Đõy là một giải phỏp

45

giải quyết vấn đề việc làm cú vai trũ quan trọng trƣớc mắt và lõu dài. Tiếp tục cụng cuộc đổi mới theo tinh thần Nghị quyết tỉnh đảng bộ. Mở rộng địa bàn xuất khẩu lao động sang cỏc nƣớc cú nhu cầu sử dụng lao động khụng phõn biệt chế độ chớnh trị, kinh tế xó hội, phong tục tập quỏn và tụn giỏo với mọi loại lao động từ lao động giản đơn tới lao động kỹ thuật, chuyờn gia lành nghề trong cỏc lĩnh vực mà ta cú khả năng đỏp ứng.

Đẩy mạnh XKLĐ theo hỡnh thức "xen ghộp" tức là hỡnh thức đƣa lao động ta sang làm việc chung với lao động cỏc nƣớc trong cựng dõy chuyền sản xuất hoặc cựng cụng việc mà do chủ sử dụng lao động nƣớc ngoài điều hành và trả lƣơng. Hỡnh thức này hiện nay khỏ phổ biến, chiếm khoảng 70- 80% tổng số nhu cầu sử dụng lao động nƣớc ngoài.

Tăng cƣờng quan hệ và ký kết hợp đồng cung ứng lao động đồng bộ với cỏc chủ hóng thầu quốc tế. Từng bƣớc tiếp cận, học tập kinh nghiệm cỏc nƣớc phỏt triển, cỏc nƣớc cú kinh nghiệm và truyền thống trờn lĩnh vực này, để ký và tổ chức đƣa lao động và chuyờn gia đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hỡnh thức nhận thầu cụng trỡnh.

Trong những năm tới, Hà Tĩnh vẫn tiếp tục duy trỡ chủ trƣơng đẩy mạnh XKLĐ, mở rộng XKLĐ trờn thị trƣờng đó cú và trờn thị trƣờng mới. Tạo điều kiện cho cỏc thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu và làm dịch vụ XKLĐ trong khuụn khổ phỏp luật, dƣới sự quản lý chặt chẽ của Nhà nƣớc, đồng thời kiờn quyết chấn chỉnh những hoạt động dịch vụ XKLĐ trỏi với những quy định của nhà nƣớc. XKLĐ vẫn đƣợc xỏc định là giải phỏp quan trọng để giải quyết việc làm và đƣợc triển khai thực hiện theo phƣơng hƣớng sau:

+ Xõy dựng cỏc chớnh sỏch hỗ trợ để tăng dần số lƣợng ngƣời đi XKLĐ. Chớnh sỏch hỗ trợ XKLĐ hƣớng ƣu tiờn cho cỏc đối tƣợng lao động thuộc cỏc hộ nghốo ,hộ chớnh sỏch xó hội, vựng cú khú khăn.

46

+ XKLĐ hƣớng tới mục tiờu tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Ngoài việc giới thiệu số lao động qua đào tạo, chỳ trọng đào tạo nghề cho ngƣời cú nhu cầu đi XKLĐ để hƣớng tới những việc làm sử dụng lao động cú kỹ thuật cú tớnh ổn định và thu nhập cao hơn.

+XKLĐ cần đƣợc định hƣớng và quản lý chặt chẽ, giảm thiểu những tiờu cực xảy ra gõy thiệt hại cho ngƣời lao động. Cỏc cấp cỏc nghành cần tớch cực phối hợp trong việc tuyờn truyền và quản lý hoạt động XKLĐ.

Mục tiờu:

Ban chỉ đạo thực hiện cụng tỏc XKLĐ của tỉnh đề ra mục tiờu cho giai đoạn 2001- 2005 phải xuất khẩu đƣợc 15.000 đến 20.000 ngƣời lao động, giai đoạn 2005- 2010 phải xuất khẩu đƣợc 20.000 đến 25.000 và giai đoạn 2010- 2015 phải xuất khẩu đƣợc 30.000 đến 35.000 ngƣời và trung bỡnh 6.500 đƣợc xuất khẩu/năm. Tập trung vào lao động ở khu vực nụng thụn và những ngƣời cú khú khăn về kinh tế, thiếu việc làm để gúp phần giải quyết việc làm cho lao động tỉnh nhà.

Bảng 2.8: So sỏnh Kế hoạch và kết quả số ngƣời đi XKLĐ giai đoạn 2006-2012 tỉnh Hà Tĩnh

Đơn vị tớnh : người

Kế hoạch và số ngƣời đi XKLĐ

2006 2007 2009 2010 2011 2012 Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện 6000 6125 6000 6450 6300 6335 6500 6572 6500 6088 6500 7159

(Nguồn: Kế hoạch thực hiện cụng tỏc XKLĐ Hà Tĩnh giai đoạn 2006 – 2010, năm 2011 và 2012 của Ban chỉ đạo XKLĐ Hà Tĩnh.)

Trong bối cảnh chung của nền kinh tế thế giới, hoạt động XKLĐ của Việt Nam núi chung và Hà Tĩnh núi chung cũng gặp khụng ớt khú khăn. Mặc dự vậy trờn mặt trận XKLĐ, Hà Tĩnh đó đạt đƣợc một số kết quả đỏng khớch

47

lệ: Thị trƣờng lao động đang dần đƣợc mở rộng từ chỗ chỉ XKLĐ sang một số thị trƣờng truyền thống nhƣ Liờn Xụ, cỏc nƣớc XHCN Đụng Âu, IRắc, Chõu Phi tớnh đến 2012 thị trƣờng XKLĐ của ta đó đƣợc mở rộng đến hơn 40 nƣớc và vựng lónh thổ với khoảng trờn 30 vạn lao động Việt Nam đang làm việc ở nƣớc ngoài, với trờn 30 nhúm ngành nghề khỏc nhau. Chớnh vỡ những thuận lợi trờn, XKLĐ Hà Tĩnh ngày càng cú nhiều kết quả tốt.

Về số lƣợng lao động xuất khẩu những năm gần đõy cũng tăng lờn với tốc độ nhanh chúng: Nếu so sỏnh với năm 1999 thỡ số lƣợng lao động xuất khẩu năm 2006 tăng gấp 4,4 lần; năm 2012 tăng 6,23 lần so với 1999. Và năm 2012 tăng so với năm 2011 là 1071 ngƣời và đạt 117.5% so với kế hoạch của năm 2012.

Bảng 2.9: Kết quả XKLĐ Hà Tĩnh 2000-2012 sang một số nƣớc Năm Tổng số (ngƣời) Đài Loan Hàn Quốc Nhật Bản Malaixia Cỏc nƣớc khỏc 2000 1143 136 771 31 0 205 2001 1280 394 705 29 0 152 2002 4271 2095 788 77 1236 75 2003 7209 2575 850 73 3682 29 2004 5942 1940 845 156 1908 1093 2005 5030 1150 643 179 2749 309 2006 6125 504 736 180 4155 550 2007 6450 928 873 209 3064 1376 2008 6125 1220 1101 274 1683 1847 2009 6335 1236 1091 223 1677 2108 2010 6572 1308 1125 228 1733 2178 2011 6088 1212 1042 212 1605 2017 2012 7159 1425 1225 249 1888 2372 Tổng cộng 69729 16123 11795 2120 25380 14311

48

Tỷ lệ LĐXK Hà Tĩnh đi cỏc nước giai đoạn 2000 - 2010

23% 17% 3% 36% 21% Đài Loan Hàn Quốc Nhật Bản Malaixia Nước Khỏc Hỡnh 2.2: Số lao động Hà Tĩnh làm việc ở một số nƣớc

(Nguồn: Bỏo cỏo cụng tỏc quản lý XKLĐ Hà Tĩnh giai đoạn 2000 – 2010, năm 2011 và năm 2012 của Sở LĐTBXH Hà Tĩnh.)

Qua “Bảng 8: Kết quả XKLĐ Hà Tĩnh 2000-2012 sang một số nƣớc” và “Hỡnh 2: Số lao động Hà Tĩnh làm việc ở một số nƣớc”, ta thấy rằng thị trƣờng XKLĐ của Hà Tĩnh tập trung chủ yếu mới chỉ ở khu vực chõu Á, chƣa phỏt triển đƣợc ở cỏc khu vực khỏc.

Bảng 2.10: Số liệu về tỡnh hỡnh LĐXK và tiền gửi về nƣớc giai đoạn 2001 – 2010 Tỉnh Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại Hà Tĩnh (Trang 46)