CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý dạy học ở TRƯỜNG KHIẾM THÍNH đáp ỨNG yêu cầu hòa NHẬP xã hội

52 189 0
CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý dạy học ở TRƯỜNG KHIẾM THÍNH đáp ỨNG yêu cầu hòa NHẬP xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý dạy học ở TRƯỜNG KHIẾM THÍNH đáp ỨNG yêu cầu hòa NHẬP xã hội CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý dạy học ở TRƯỜNG KHIẾM THÍNH đáp ỨNG yêu cầu hòa NHẬP xã hội CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý dạy học ở TRƯỜNG KHIẾM THÍNH đáp ỨNG yêu cầu hòa NHẬP xã hội

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG KHIẾM THÍNH ĐÁP ỨNG U CẦU HỊA NHẬP XÃ HỘI Tổng quan vấn đề nghiên cứu Những nghiên cứu nước Kể từ sau năm 1994, giới có nhiều nghiên cứu q trình dạy học, cách thức tổ chức quản lý trình dạy học như: Tác giả William G.Brohier (Người Mỹ) đề nghị: Cần theo dõi đánh giá thường xuyên tiến triển trình dạy học nhằm đạt mục tiêu đề Trong nghiên cứu tác giả đề cập nêu mục tiêu chung trình dạy học, cách thức thực hiện, điều kiện đảm bảo cho thực trình dạy học tiêu chí đánh giá cơng việc [2] Tác giả Sudesh Mukhopadhyagy (Ba Lan) kết luận: Việc nhận dạng phát trẻ khiếm thính cần phối hợp với quan, tổ chức nước tổ chức phi Chính phủ Việc làm cần đưa vào kế hoạch năm học xem phần kế hoạch GD chung nhà trường Ý kiến tác giả nêu dựa sở nghiên cứu, mô tả định tiêu chí phân loại KT, mức độ tật Với khuyến nghị công tác nhận dạng phát trẻ khiếm thính cần thực cách có kế hoạch, định kỳ tham gia tổ chức, quan chuyên môn Đồng thời định hướng chung cho việc thực trình dạy học trường phổ thông sở xây dựng kế hoạch thực năm học nhà trường [2] Tác giả Peter Mittler (Anh) nhận định: Thay đổi môi trường GD nhà trường hệ thống GD quan trọng trình dạy học Việc thay đổi bao gồm việc sửa đổi chương trình phương pháp dạy học, thúc đẩy mối quan hệ thầy trò, tạo hội để trẻ học tập thúc đẩy tham gia phụ huynh Nhận định đưa sau tác giả dành quan tâm ý vào việc thay đổi, tạo mơi trường giáo dục thích hợp cho việc thực q trình dạy học Trong đặt vấn đề cụ thể chương trình cần điều chỉnh xếp cho phù hợp; GV cần lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học nào, phương pháp dạy học thực có đảm bảo cho trẻ KT học hoà nhập hay chưa.[2] Tác giả Prubudddha Bharata (Ấn Độ) cho rằng: Để trình dạy học đạt hiệu quả, cần ý vào ba lĩnh vực sau: Các chương trình GD phổ thơng chương trình GD đặc biệt, chuẩn bị cung cấp thiết bị, dụng cụ hỗ trợ giảng dạy, phát triển kỹ bổ sung như: đọc, viết chữ nổi, định hướng di chuyển, kỹ sinh hoạt hàng ngày Tác giả hướng nhiều đến thực chương trình GD trình dạy học, đặt vấn đề trình dạy học thực chương trình GD phổ thơng có điều chỉnh hay có thêm chương trình GD đặc biệt; cần thiết phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học kỹ đặc thù hỗ trợ cho q trình dạy học Ơng cho kỹ xã hội, kỹ sống mục tiêu quan trọng mà trình dạy học cần đạt được.[2] Các tác giả Sandra Lewis Carol B Allman (Anh): Sau GD chuyên biệt ổn định cần hướng tới trình dạy học, trình dạy học với chương trình, hỗ trợ, cách đánh giá tạo độc lập cho trẻ KT Quan điểm tác giả thể rõ coi q trình dạy học mơ hình GD tối ưu dành cho trẻ KT Từ việc đặt thực tốt ba yếu tố: chương trình GD; tác động hỗ trợ từ lực lượng nhà trường; đánh giá kiến thức, kỹ đảm bảo hoà nhập độc lập trẻ khiếm thính sau trường.[2] Nhìn chung nghiên cứu tập trung việc nghiên cứu mơ hình q trình dạy học trẻ khiếm thính cách thức tổ chức, điều kiện thực mà chưa có nghiên cứu chuyên sâu vào vấn đề quản lý việc thực q trình dạy học đáp ứng u cầu hòa nhập xã hội cho HS khiếm thính nhà trường dạy học chuyên biệt dành cho trẻ KT nói chung nhà trường khiếm thính nói riêng Những nghiên cứu Việt Nam Từ trước năm 1990, việc GD trẻ KT nói chung trẻ khiếm thính chủ yếu ni dưỡng, chăm sóc học tập trường lớp chuyên biệt Có số lượng định trẻ khiếm thính tham gia học tập trường phổ thông nỗ lực cá nhân gia đình mà chưa có trợ giúp từ hệ thống GD quốc dân Cho nên việc quản lý dạy học đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội chưa tiến hành nghiên cứu Đến năm 1990, trình dạy học Bộ GD&ĐT chuẩn bị triển khai với giúp đỡ nhiều tổ chức Quốc tế, chia làm 03 giai đoạn: Giai đoạn 1990 - 1995: Nghiên cứu, tìm tòi Giai đoạn 1996 - 2001: Thực thí điểm vùng miền nước Giai đoạn 2005 đến nay: Triển khai rộng khắp nước thơng qua sách quốc gia ngành GD Trong giai đoạn thực thí điểm, Trung tâm GD trẻ KT – Viện Khoa học GD có cơng trình nghiên cứu, kể đến như: Hỏi – đáp trình dạy học trẻ KT Việt Nam; trình dạy học cộng đồng; GD trẻ khiếm thính Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn; q trình dạy học trẻ khiếm thính bậc TH Ngồi có số tác giả nghiên cứu mặt vấn đề quản lý trình dạy học trường TH: Tác giả Lê Thị Thuý Hằng: với đề tài “Một số biện pháp tổ chức q trình dạy học hòa nhập cho trẻ khuyết tật trường tiểu học nay” Trong nghiên cứu sở nghiên cứu lý luận công tác tổ chức, tổ chức nhà trường phổ thơng tổ chức q trình dạy học hòa nhập Trên sở đánh giá thực trạng công tác tổ chức trình dạy học số đơn vị, tác giả đưa số giải pháp tổ chức q trình dạy học hòa nhập cho trẻ KT trường TH.[4] Tác giả Huỳnh Ngọc Trà: với đề tài “Các biện pháp quản lý dạy học hòa nhập trẻ khiếm thính trẻ khuyết tật bậc tiểu học tỉnh Quảng Nam” Tác giả đề cập đến vấn đề quản lý, quản lý trình dạy học cho trẻ KT cấp TH địa bàn tỉnh Từ đề xuất sáu giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu trình dạy học trẻ KT cấp TH tỉnh Quảng Nam.[4] Tác giả Hà Thanh Vân: nghiên cứu “Một số biện pháp quản lý dạy học hòa nhập trẻ khiếm thính HS khiếm thị hiệu trưởng trường tiểu học TP Hồ Chí Minh” Trong phần trình bày mình, tác giả dành quan tâm tập trung nghiên cứu vào đối tượng trẻ khiếm thị Thực trạng nhận thức; điều kiện sở vật chất sở thiết bị; hoàn cảnh; biện pháp quản lý trình dạy học trẻ khiếm thị cấp TH Đề xuất giải pháp quản lý dạy học hòa nhập trẻ khiếm thính trẻ khiếm thị HT trường TH TP Hồ Chí Minh.[4] Nhìn chung tác giả nêu nghiên cứu đề cập đến việc tổ chức quản lý dạy học hòa nhập trẻ khiếm thính nói chung quản lý q trình dạy học hòa nhập cho trẻ KT nhà trường phổ thơng từ nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, tất cơng trình nghiên cứu chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý việc thực trình dạy học cho trẻ khiếm thính nhà trường chuyên biệt dành cho HS khiếm thính đáp ứng u cầu hòa nhập xã hội Bên cạnh đó, chưa có đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý dạy học đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội cho trẻ khuyết tật nói chung hay trẻ khiếm thính nói riêng tỉnh Lâm Đồng Do vậy, việc nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung lý luận thực tiễn cho cơng tác quản lý q trình dạy học cho HS khiếm thính trường khiếm thính TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Một số khái niệm Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường Khái niệm quản lý Có nhiều quan niệm khác thuật ngữ quản lí: Theo Mác: “Một nghệ sĩ vĩ cầm tự điều khiển mình, cũn dàn nhạc cần có nhạc trưởng” Như vậy, Mác lột tả chất quản lý hoạt động lao động để điều khiển lao động Nó hoạt động tất yếu vơ quan trọng q trình phát triển xã hội loài người Hoạt động quản lý nảy sinh, bắt nguồn phát triển từ lao động người Xã hội phát triển, loại hình lao động phong phú phức tạp hoạt động quản lý có vai trò quan trọng trở thành ngành khoa học [32] Theo nhà lý luận quản lý kinh tế người Pháp Henri Fayol nội hàm khái niệm quản lý sau: “Quản lý tức lập kế hoạch, tổ chức, huy, phối hợp kiểm tra”.[33] Theo Mary Parker Follett, nhà khoa học trị đồng thời nhà triết học Mỹ thì: “Quản lý nghệ thuật khiến công việc thực thông qua người khác”.[5] Từ khái niệm thấy, hoạt động quản lý đa dạng phức tạp Quản lý chủ thể có khác biệt, tuỳ theo đặc trưng, tính chất mục đích hành động quản lý, đặc trưng phương tiện - điều kiện việc thực thao tác quản lý mà chủ thể sử dụng Khái niệm quản lý giáo dục GD lĩnh vực khác, tượng xã hội đặc biệt, quản lý GD có vai trò quan trọng đặc biệt Đó vấn đề mang tính thời sự, cấp bách, GD có ảnh hưởng sâu sắc trực tiếp tới tồn xã hội, tới gia đình Khái niệm quản lý GD có nhiều quan điểm khác Theo tác giả Khuđôminxki P.V cho rằng: “Quản lý GD tác động có hệ thống, có kế hoạch, có mục đích chủ thể quản lý cấp khác để tất khâu hệ thống GD nhằm đảm bảo việc GD cộng sản chủ nghĩa cho hệ trẻ, đảm bảo phát triển toàn diện hài hòa họ”.[6] Theo tác giả Phạm Viết Vượng: “Mục đích cuối quản lý GD tổ chức q trình GD có hiệu để đào tạo lớp niên thông minh, sáng tạo, động, tự chủ, biết sống phấn đấu hạnh phúc thân xã hội”.[6] Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang thì: “Quản lý GD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý (hệ GD), nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên lý GD đảng, thực tính chất nhà trường XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học, đưa hệ thống GD đến mục tiêu dự kiến, tiến tới trạng thái chất” Như vậy, quản lý GD hiểu tác động chủ thể quản lý đến khách thể quản lý lĩnh vực hoạt động GD Nói cách khác, quản lý GD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý hệ thống GD, điều hành hệ thống GD quốc dân sở GD nhằm thực mục tiêu GD hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác GD theo yêu cầu phát triển xã hội.[6] Khái niệm quản lý nhà trường Quản lý nhà trường phận quản lý GD Thực chất quản lý nhà trường, suy cho hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý Cùng chơi, làm việc giao tiếp có hiệu với trẻ khác Kĩ sống: Tự phục vụ Giúp đỡ người khác Biết sử dụng tiện ích cơng cộng: xe bt, siêu thị Kĩ sử dụng phương tiện công nghệ thông tin: Biết dùng phương tiện công nghệ thơng tin để đáp ứng nhu cầu trao đổi, tìm hiểu thông tin phục vụ thân người xung quanh Hình thức dạy học cho trẻ khiếm thính Các nghiên cứu đánh giá cách hệ thống hiệu điều trị tâm lý GD chưa nhiều Tuy nhiên, việc cung cấp thông tin cho bệnh nhi, bố mẹ trẻ, GV xem thực hành lâm sàng Trẻ chẩn đoán khiếm thính đòi hỏi thay đổi chương trình GD trẻ, bao gồm hỗ trợ phòng giải trí có giám hộ Mỗi lớp học HS khiếm thính thường từ đến 12 em, nên tất HS khiếm thính ngồi theo hình vòng cung, đối diện với GV Trẻ cần thêm thời gian để hoàn tất tập cần nhắc nhở trẻ “rời khỏi nhiệm vụ”, lơ đãng Việc hoàn tất hồ sơ báo cáo hàng ngày GV thực giúp ích cho việc theo dõi triệu chứng thay đổi kế hoạch điều trị cần Môi trường lớp học nên giảm ánh sáng tiếng ồn, dùng ánh sáng điểm, dùng nhạc có hiệu Quản lý dạy học cho HS khiếm thính đáp ứng u cầu hòa nhập xã hội Do đặc điểm, chất quản lý dạy học đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội tiến hành thực lớp học trường khuyết tật theo chương trình phổ thơng hành nên quản lý dạy học cho trẻ khiếm thính thực chất thực chất chức q trình quản lý GD nói chung, quản lý nhà trường dạy trẻ KT nói riêng Nội dung cụ thể sau: Lập kế hoạch dạy trường khiếm thính đáp ứng u cầu hòa nhập xã hội Kế hoạch toàn điều vạch cách hệ thống công việc làm thời gian định với cách thức, trình tự thời gian tiến hành để đạt mục tiêu mong muốn Trong hoạt động quản lí, CBQL cần lập kế hoạch tổ chức thực nhiều loại kế hoạch: kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học, kế hoạch hoạt động giáo dục, dạy học, nhằm đạt mục tiêu GD Kế hoạch quản lí dạy học đáp ứng u cầu trẻ khiếm thính hồ nhập xã hội loại kế hoạch hoạt động quản lí nhằm thực mục tiêu GD chung đồng thời đảm bảo cho trình dạy học đáp ứng yêu cầu trẻ khiếm thính hồ nhập xã hội đạt hiệu mong muốn Hoạt động dạy học cho trẻ khiếm thính đáp ứng u cầu hòa nhập xã hội có nhiều loại kế hoạch, tùy theo mục đích nội dung loại kế hoạch mà CBQL cần xác định xem trình xây dựng, tổ chức thực kế hoạch cần lồng ghép với hay độc lập với kế hoạch hoạt động chung nhà trường Thông thường xây dựng kế hoạch dạy học cho trẻ khiếm thính nhằm đáp ứng u cầu hòa nhập xã hội có cơng việc sau: Phân tích đặc điểm tình hình nhà trường Phần cần nêu rõ trạng tình hình GD trẻ khiếm thính địa phương nhà trường; đặc điểm tình hình nhà trường; đánh giá thành tựu, tồn cơng tác dạy học đáp ứng u cầu hòa nhập xã hội, thuận lợi, khó khăn vấn đề cần giải dạy học cho trẻ khiếm thính địa phương, nhà trường Xác định mục tiêu dạy học cho trẻ khiếm thính Đó mục tiêu số lượng, chất lượng dạy học hòa nhập (tỉ lệ trẻ em khiếm thính huy động tới lớp, mức độ tiến học tập rèn luyện em, tư vấn, hỗ trợ cho gia đình, cộng đồng chăm sóc giáo dục người khiếm thính, ) Xác định biện pháp thực Đó việc xác định phương tiện để đạt mục tiêu, phần cần làm rõ hoạt động cần thực hiện, thời gian bao lâu, cần huy động nguồn lực nào, kết hoạt động Xác định số đánh giá kết dạy học đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội Phần trả lời câu hỏi: làm để biết mục tiêu thực hiện, minh chứng số lượng, chất lượng, hoạt động thực hiện, nguồn lực huy động, Đó sở để kiểm sốt q trình thực kế hoạch điều chỉnh cần thiết Tổ chức thực dạy học trường khiếm thính đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội Tổ chức thực kế hoạch dạy học sở GD trẻ khiếm thính đáp ứng u cầu hòa nhập xã hội thực cụ thể chức quản lí hoạt động: thành lập tổ chức, xếp máy, tiếp nhận phân bổ nguồn lực, đặc biệt nhân lực (coi trọng việc bồi dưỡng đội ngũ phù hợp với đặc thù công tác dạy học hòa nhập), định quản lý Giai đoạn có ý nghĩa quan trọng việc triển khai thực mục tiêu dạy học hòa nhập Để thực kế hoạch dạy học hòa nhập sở GD trẻ khiếm thính, cần thiết lập tổ chức, phận, huy động lực lượng nhà trường; xác lập mối quan hệ phận, tổ chức; sử dụng phân công cách hợp lý, biết bồi dưỡng khuyến khích cá nhân tổ chức làm tốt nhiệm vụ Tổ chức thực dạy học hòa nhập trẻ khiếm thính cần tiến hành đồng bước sau: Chỉ đạo kế hoạch tổ chức, phận, GV trước tổ chức thực kế hoạch; Tổ chức thành lập ban đạo để tổ chức thực kế hoạch dạy học hòa nhập; Tiếp nhận phân bổ nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực; mối quan hệ chế phối hợp ); Tổ chức triển khai hoạt động theo kế hoạch đề ra; Kiểm tra, đánh giá điều chỉnh kế hoạch (nếu cần) Chỉ đạo dạy học trường khiếm thính đáp ứng u cầu hòa nhập xã hội Chỉ đạo chức thứ ba trình quản lý, có vai trò với chức tổ chức để thực hoá mục tiêu Chức đạo xác định từ việc điều chỉnh hướng dẫn hoạt động nhằm đạt mục tiêu có chất lượng hiệu Chỉ đạo thể quyền huy người quản lý Thực chất đạo trình tác động ảnh hưởng chủ thể quản lý tới hành vi, thái độ người khác nhằm biến yêu cầu chung tổ chức, hệ thống GD sở GD thành nhu cầu CBQL, GV, sở người tự giác, tích cực, mang hết khả để làm việc đạt hiệu cao Do chức đạo sở để phát huy động lực cho việc thực mục tiêu quản lý góp phần tạo nên chất lượng, hiệu cao hoạt động Trong quản lý dạy học hòa nhập với đặc thù riêng nó, cần có đạo cách cụ thể, sát nhằm động viên, khuyến khích đội ngũ GV thực có hiệu nhiệm vụ dạy học đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội cho trẻ khiếm thính Nâng cao nhận thức tầm quan trọng dạy học hòa nhập cho trẻ mắc tật thính giác sở GD trẻ khiếm thính: thơng qua sinh hoạt chun mơn nhà trường; họp cha mẹ HS; sử dụng bảng tin trường; cung cấp thông tin, tài liệu dạy học hòa nhập, phương tiện thông tin đại chúng, buổi sinh hoạt tổ dân phố, làng Chỉ đạo thực kế hoạch dạy học đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội thông qua hoạt động dạy học lớp: Chỉ đạo điều chỉnh chương trình dạy học trẻ khiếm thính, Chỉ đạo GV thiết kế tiến hành học hiệu Chỉ đạo thực kế hoạch dạy học hòa nhập thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp: Các sở GD trẻ khiếm thính cần tổ chức hoạt động GD lên lớp nhằm mục đích tạo mơi trường thân thiện, gần gũi động viên, khích lệ trẻ tham gia Chỉ đạo thực kế hoạch dạy học đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội thông qua việc huy động tham gia lực lượng từ gia đình cộng đồng: Thống nhận thức chủ trương, sách dạy học hòa nhập, ý nghĩa lớn lao cơng tác dạy học hòa nhập, vai trò lực lượng nhà trường, cách thức phối hợp ba lực lượng GD: nhà trường, gia đình cộng đồng dạy học đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động dạy học trường khiếm thính đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội Đánh giá quản lý dạy học hòa nhập bao gồm tất hoạt động mà người quản lý người thực thực để thu thập thông tin hoạt động q trình dạy học Những thơng tin sử dụng để xác định thực được, mức độ thực kết thực hiện; đồng thời dự báo để điều chỉnh trình thực kế hoạch Đây trình tiếp diễn không ngừng Đánh giá giai đoạn thường tiến hành sau giai đoạn định Đối với dạy học hòa nhập thường tiến hành sau học kì, sau năm học Trong quản lý dạy học hòa nhập cần áp dụng hai loại đánh giá Đánh giá q trình dạy học bao gồm tất hoạt động mà người dạy người học thực để thu thập thông tin Những thơng tin sử dụng để dự báo nhằm điều chỉnh trình giảng dạy học tập Theo nghĩa này, đánh giá bao gồm quan sát GV, thảo luận lớp học, phân tích việc làm người học, chẳng hạn tập ứng dụng kiểm tra Việc đánh giá trở thành q trình thơng tin sử dụng để điều chỉnh việc giảng dạy học tập cho đáp ứng nhu cầu người học Mặc dù CBQL vị trí cơng tác khác có nội dung kiểm tra đánh giá khác nhau, song nhìn chung, nội dung kiểm tra đánh giá dạy học hòa nhập trẻ khiếm thính bao gồm: Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá Bao gồm loại kế hoạch kiểm tra toàn năm học, kế hoạch kiểm tra học kì, kế hoạch kiểm tra hàng tháng, kế hoạch kiểm tra hàng tuần, với lịch biểu cụ thể Quyết định nội dung đánh giá: cần tập trung vào yếu tố quan trọng q trình dạy học hòa nhập Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá (công cụ đo đạc) dạy học hòa nhập với tiêu kế hoạch xây dựng theo nội dung hoạt động theo nội dung dạy học Tiến hành đánh giá dựa vào tiêu chuẩn xây dựng phải thực thời điểm định định trước So sánh thực tiến hành với tiêu chuẩn Nếu kết thực nằm phạm vi chênh lệch cho phép mức độ tiêu chuẩn trình kiểm tra, đánh giá dừng lại Tiến hành hành động thực hiệu chỉnh Nếu kết vượt qua khỏi phạm vi chênh lệch cho phép mức độ tiêu chuẩn cần có hành động để hiệu chỉnh chênh lệch Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý dạy học trường khiếm thính đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội Yếu tố khách quan Nhận thức cấp quyền, cộng đồng, cán GV HS dạy học hòa nhập cho trẻ khiếm thính nhà trường khiếm thính tiến hành thí điểm diện hẹp số địa phương Việt Nam từ khoảng 10 năm trở lại đây, đến năm học 2004 – 2005 Bộ GD&ĐT có chủ trương kế hoạch thực với tất nhà trường toàn quốc Như vấn đề cấp quản lý, nhà trường cộng đồng Vấn đề đặt để thực công việc có hiệu việc nhận thức đắn xã hội nói chung, nhà trường nói riêng quan trọng Trước hết phải nhận thức trẻ khiếm thính trẻ em, có quyền dành cho trẻ em, có quyền tham gia hoạt động học tập Trẻ khiếm thính có lực nhu cầu cần đáp ứng hỗ trợ đặc biệt để phát triển khả Trách nhiệm cấp quản lý, xã hội, cộng đồng, nhà trường gia đình huy động tạo nguồn lực để hỗ trợ nhằm đáp ứng cho phát triển trẻ khiếm thính Một điều kiện quan trọng để tổ chức thực thành cơng q trình dạy học nhà trường điều kiện KT- XH Bởi trẻ khiếm thính thường vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, đến trường phải nội trú trường, thêm vào khoản chi phí khác máy trợ thính Theo quy định, trẻ khiếm thính miễn hồn tồn khoản đóng góp nhà trường Mặt khác, gia đình có trẻ khiếm thính với việc chăm sóc ni dạy q trình chữa bệnh, tật nhiều kéo dài dẫn đến kiệt quệ kinh tế sức khoẻ, tinh thần thành viên gia đình dẫn đến khơng cần hỗ trợ chia sẻ mặt tinh thần bà làng xóm mà cần hỗ trợ nhân lực, vật chất Như vậy, với địa phương mà kinh tế xã hội phát triển trở ngại lớn cho trình dạy học thực có hiệu Ngược lại địa phương KTXH phát triển tiền đề tích cực cho việc thực trình dạy học Hiện nay, Quyết định quy định dạy học hòa nhập trẻ khiếm thính cho người KT, Bộ GD&ĐT có chủ trương huy động từ nhiều nguồn khác tài vật chất nhằm hỗ trợ, tăng cường cho trình dạy học Việc hồ nhập trẻ khiếm thính với xã hội sau hồn thành khóa học ảnh hưởng tới trình quản lý hoạt động dạy học hòa nhập cho trẻ khiếm thính Trẻ khiếm thính học hoà nhập cung cấp trang bị tri thức định cấp học; cung cấp, rèn luyện hình thành kỹ xã hội Từ đó, trẻ hồ nhập mơi trường nhà trường môi trường xã hội, xa tự phục vụ tự lập cho đời sống cá nhân, giảm bớt gánh nặng cho gia đình, xã hội, chí đóng góp cho xã hội Như vậy, sau trình học TH, trẻ khơng đạt mục đích nêu trước hết động ý nghĩa việc trẻ đến trường khơng có, việc dành thời gian, cơng sức, tiền trở nên vơ nghĩa Đồng thời có ảnh hưởng tiêu cực cho việc trì huy động trẻ khiếm thính đến trường, làm niềm tin xã hội, GV HS cơng việc vốn có nhiều khó khăn Để kết q trình dạy học có tính bền vững yếu tố trẻ hồ nhập vào xã hội sau học xong tiểu học cần phải ý hướng bản: trẻ học tiếp lên trung học sở, học nghề, sống hòa nhập với gia đình, cộng đồng địa phương Yếu tố chủ quan Khả nhu cầu học hồ nhập trẻ khiếm thính yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới dạy học đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội Trước hết, cần khẳng định trẻ khiếm thính trẻ em, người với thời gian thể chất trẻ khiếm thính phát triển theo quy luật sinh lý (quy luật có tính tự nhiên), với đó, tâm lý trẻ khiếm thính hình thành phát triển Mọi trẻ khiếm thính có khả học hoà nhập định, nhiên khả nhận thức thể mức độ thời gian lĩnh hội kiến thức môn học khác nhau, việc nắm bắt khái niệm hay thực nhiệm vụ Sự khác thể ở: thời gian, mức độ dạng khó khăn, can thiệp sớm hay không can thiệp sớm, mức độ quan tâm gia đình điều kiện chăm sóc Sự khác thể kỹ xã hội môi trường mang lại, khác sở thích thiên hướng Bên cạnh trẻ khiếm thính có nhu cầu – đòi hỏi cần thiết để sinh sống phát triển Nhưng đặc điểm mình, trẻ khiếm thính đồng thời có thêm nhu cầu khác cần giúp đỡ từ gia đình, cộng đồng Quá trình dạy học cần ý đến đặc điểm tạo điều kiện cho trẻ phát triển tối đa khả trẻ đáp ứng nhu cầu cho phát triển trẻ Đội ngũ CBQL, GV ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động dạy học trẻ khiếm thính quản lý hoạt động dạy học cho trẻ khiếm thính đáp ứng u cầu hòa nhập xã hội CBQL (HT, PHT) phải có đủ phẩm chất lực; có hiểu biết kỹ định q trình dạy học nhà trường GV khiếm thính dạy hồ nhập ngồi việc có hiểu biết định trẻ khiếm thính nói chung, dạng điếc mức độ thính lực nói riêng; có khả xác định nhu cầu đánh giá khả trẻ khiếm thính phải nắm vững nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, cách đánh giá HS tiểu học; biết điều chỉnh nội dung chương trình lựa chọn phương pháp giảng dạy cách đánh giá phù hợp với trẻ khiếm thính Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trường khiếm thính có đủ phòng học, phòng phục vụ học tập, có sân chơi, đảm bảo mơi trường Xanh – Sạch – Đẹp Có đủ bàn ghế GV HS, bàn, ghế, bảng, bục giảng, hệ thống chiếu sáng, cần ý đến việc tạo môi trường nghe tốt trẻ khiếm thính Trang bị đầy đủ loại thiết bị giáo dục theo danh mục chuẩn Bộ GD&ĐT quy định (máy móc, dụng cụ thí nghiệm, mơ hình, mẫu vật, tranh ảnh, đồ, dụng cụ thể dục thể thao, nhạc cụ, thiết bị nghe nhìn ) Quản lý dạy học đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội trình truyền thụ tri thức đội ngũ GV trình lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo trẻ KT; trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo kiểm tra việc thực dạy học đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội nhà trường nhằm đảm bảo đạt mục tiêu giúp trẻ khuyết tật hưởng quyền học tập bình đẳng người học khác, đồng thời tạo điều kiện hội cho trẻ khuyết tật học văn hóa, học nghề phát triển khả thân để hòa nhập cộng đồng xã hội Dạy học đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội cho trẻ khiếm thính gồm có mục tiêu hoạt động dạy học cho trẻ khiếm thính, chương trình nội dung dạy học cho trẻ khiếm thính, phương pháp hình thức dạy học cho trẻ khiếm thính Đặc điểm việc quản lý dạy học đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội tiến hành thực lớp học nhà trường dạy trẻ khiếm thính theo chương trình phổ thơng hành nên quản lý dạy học cho trẻ khiếm thính thực chất thực chất chức q trình quản lý GD nói chung, quản lý nhà trường khiếm thính nói riêng Nội dung cụ thể sau: Lập kế hoạch dạy học đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội cho trẻ khiếm thính, tổ chức thực hoạt động dạy học trẻ khiếm thính đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội, đạo hoạt động dạy học hòa nhập trẻ khiếm thính, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học hòa nhập trẻ khiếm thính đáp ứng u cầu hòa nhập xã hội ... Đây mục tiêu dạy học trẻ khiếm thính đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội Dạy học đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội cần lưu ý: Mọi trẻ hưởng chương trình GD, điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu khả trẻ em... cầu hòa nhập xã hội, quản lý dạy học đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội Khái niệm dạy học Dạy học hoạt động giao tiếp mang ý nghĩa xã hội bao gồm hoạt động dạy hoạt động học Chủ thể hoạt động dạy GV,... cho HS khiếm thính đáp ứng u cầu hòa nhập xã hội Bên cạnh đó, chưa có đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý dạy học đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội cho trẻ khuyết tật nói chung hay trẻ khiếm thính

Ngày đăng: 03/12/2018, 20:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG KHIẾM THÍNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HÒA NHẬP XÃ HỘI

    • Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

      • Những nghiên cứu ở nước ngoài

      • Những nghiên cứu ở Việt Nam

      • Một số khái niệm cơ bản

        • Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường

        • Khái niệm trẻ khuyết tật, trẻ khiếm thính

        • Khái niệm dạy học, dạy học đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội, quản lý dạy học đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội

        • Lý luận về dạy học cho trẻ khiếm thính đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội

        • Đặc điểm trẻ khiếm thính

        • Mục tiêu dạy học cho trẻ khiếm thính

          • Chương trình và nội dung dạy học cho trẻ khiếm thính

          • Hình thức dạy học cho trẻ khiếm thính

          • Quản lý dạy học cho HS khiếm thính đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội

            • Lập kế hoạch dạy ở trường khiếm thính đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội

            • Tổ chức thực hiện dạy học ở trường khiếm thính đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội

            • Chỉ đạo dạy học ở trường khiếm thính đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội

            • Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động dạy học ở trường khiếm thính đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội

            • Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý dạy học ở trường khiếm thính đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội

              • Yếu tố khách quan

              • Yếu tố chủ quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan