THỰC TRẠNG QUẢN lý dạy học ở các TRƯỜNG KHIẾM THÍNH THÀNH PHỐ đà lạt, TỈNH lâm ĐỒNG đáp ỨNG yêu cầu hòa NHẬP xã hội THỰC TRẠNG QUẢN lý dạy học ở các TRƯỜNG KHIẾM THÍNH THÀNH PHỐ đà lạt, TỈNH lâm ĐỒNG đáp ỨNG yêu cầu hòa NHẬP xã hội
Trang 1THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG KHIẾM THÍNH THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HÒA NHẬP XÃ HỘI
Trang 2- Vài nét về các trường khiếm thính tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
- Quá trình hình thành và phát triển các trường khiếm thính tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
- Trường khiếm thính Mai Anh, Đà Lạt
Đây là cơ sở nuôi dạy trẻ khiếm thính do các nữ tu đạothiên chúa thuộc nhà thờ Domaine phụ trách Trường khiếmthính Mai Anh, Đà Lạt được thành lập theo Quyết định 754/QĐ-UBND ngày 15/3/2006 của Ủy ban nhân dân TP Đà Lạt
Về mặt tổ chức, đây là phân hiệu trực thuộc trường TH Lê Lợinhưng độc lập về tài chính theo cơ chế trường tư thục Tổng
số HS của trường là 20 em vào năm học 2015 – 2016, 27 emvào năm học 2016 – 2017 và 30 em vào năm 2017-2018, độtuổi từ 6 – 15 tuổi
- Trường khiếm thính Lâm Đồng
Trường được thành lập theo Quyết định số 24/ UBND ngày 9/06/1980 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng
QĐ-Từ trước năm 1995, trường trực thuộc Sở Lao động - Thươngbinh và Xã hội quản lý Từ năm 1995 đến nay, trường trực
Trang 3thuộc Sở GD&ĐT tỉnh Lâm Đồng quản lý.
Trải qua gần 40 năm hình thành và phát triển, nhà trường
đã đào tạo được hơn 900 HS HS khi ra trường được trang bịtrình độ văn hóa TH và được đào tạo ít nhất một nghề Đa sốcác em khi ra trường đều có công việc làm và có cuộc sống ổnđịnh
Năm học 2017-2018, trường khiếm thính Lâm Đồngđang nuôi dạy 105 HS trên địa bàn toàn tỉnh HS được nuôidạy trong trường đang ở độ tuổi từ 1 đến 16 tuổi Các emđược chia thành 11 lớp trong đó có 01 lớp can thiệp sớm và
10 lớp học văn hóa kết hợp với học nghề (đan, thêu, may)
- Chức năng, nhiệm vụ được giao
- Trường khiếm thính Mai Anh, Đà Lạt:
Nuôi dưỡng, chăm sóc và dạy HS khiếm thính theochương trình của Bộ GD&ĐT quy định
- Trường khiếm thính Lâm Đồng
1 Tiến hành can thiệp sớm cho HS khiếm thính lứa tuổimầm non theo mô hình học hòa nhập với HS mẫu giáo từ 3 ->
6 tuổi
Trang 42 Triển khai chương trình GD chuyên biệt cho HS khiếmthính ở bậc học TH theo hướng đáp ứng yêu cầu hòa nhập xãhội.
3 Hướng nghiệp và dạy nghề đơn giản cho HS khiếmthính
- Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
- Trường khiếm thính Mai Anh, Đà Lạt
Trường gồm 2 CBQL và 23 GV, công nhân viên Trình độđội ngũ CBQL và giáo viên 100% đạt chuẩn và trên chuẩn.Đội ngũ GV của trường được đào tạo đúng chuyên ngành, cóchuyên môn và kinh nghiệm, nhiệt tình trong công việc Chấtlượng đội ngũ cán bộ, GV của nhà trường ngày càng đượcnâng cao, đặc biệt nhà trường đã chú trọng hơn đến công tácbồi dưỡng, xây dựng đội ngũ GV đủ năng lực để hoàn thànhtốt nhiệm vụ của nhà trường
- Trường khiếm thính Lâm Đồng
Trường gồm 2 CBQL và 29 GV, công nhân viên Trình độđội ngũ CBQL và GV 100% đạt chuẩn và trên chuẩn, trong đó
13 trình độ đại học, 3 trình độ thạc sỹ Đội ngũ GV của trường
Trang 5được đào tạo đúng chuyên ngành, có chuyên môn và kinhnghiệm, nhiệt tình trong công việc.
- Cơ cấu đội ngũ CBQL và GV, nhân viên trường khiếm thính Lâm Đồng (tính đến năm học 2016 – 2017)
Đối tượng Tổng
số
Trong đó
Biênchế
Hợpđồng
NĐ 68
Hợp đồngtrường/thỉnh giảng
Trang 6năng lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ của nhà trường.
và học không ngừng được đầu tư và nâng cấp, môi trường sưphạm được tích cực xây dựng theo hướng Xanh – Sạch – Đẹp và
an toàn
Trường khiếm thính Mai Anh - Đà Lạt và trường khiếmthính Lâm Đồng là hai ngôi trường có diện tích khá rộng, đảmbảo cho HS học tập và vui chơi Trường có sân cầu lông rộng,thoáng cho HS tham gia luyện tập thể dục, thể thao và thuận lợicho việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ: cắm trại, trò chơi dângian,
Nhà trường có đầy đủ các phòng chức năng như: phòng
HT, phòng PHT, phòng y tế, phòng đo thính lực, phòng tin
Trang 7học, phòng truyền thống Đội, thư viện, nhà đa năng, phòngHội đồng, nhà để xe,… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho GV
và HS trong công tác dạy và học
Đặc biệt, nhà trường đã xây dựng các phòng chức năngthể hiện sự chuyên môn hóa từng môn học Phòng Đội đượctrang bị các thiết bị phục vụ cho công tác Đội Thiếu niên Tiềnphong Hồ Chí Minh và tổ chức Sao Nhi đồng trong toàntrường Phòng đo thính lực được trang bị các thiết bị hiện đại,phục vụ việc đo thính lực cho HS chính xác, kịp thời Với sựtận tình giúp đỡ của các cấp ủy Đảng, các lực lượng xã hội,các mạnh thường quân nhà trường đã xây dựng được mộtphòng Tin học với 20 máy vi tính trị giá gần 200 triệu đồnggiúp HS làm quen với máy tính Phòng Hội đồng với đầy đủcác trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động của nhà trườngnhư: tổ chức thao giảng chuyên đề, tổ chức hội họp, tọađàm,
Năm học 2016 – 2017, tổng hai trường Khiếm thính tại
TP Đà Lạt có 15 lớp TH, số phòng học là 15, số bàn ghế mớiđảm bảo chỗ ngồi cho HS đạt chuẩn về quy cách Tuy nhiên,đối với các em HS khối lớp lớn, bàn ghế chưa tương xứng với
sự phát triển thể chất của các em Do tận dụng nhà cổ của
Trang 8Pháp sửa lại làm trường học nên một số phòng học có diệntích quả nhỏ Riêng với phòng Thư viện, trường khiếm thínhLâm Đồng được đầu tư 02 tủ sách với đa dạng các loại đầusách nhưng một nửa số đầu sách chưa phù hợp với trình độđọc của các em, cần được cập nhật thêm mới hàng năm,phòng thư viện được trang trí thân thiện Còn tại trườngkhiếm thính Mai Anh, Đà Lạt thì tủ sách còn ít đầu sách, chưađược cập nhật phù hợp với trình độ đọc của các em, chỗ ngồicho bạn đọc còn thiếu Với những khó khăn cơ bản như vậy,đây là một phần trở ngại cho việc nâng cao chất lượng GD nóichung và thực hiện dạy học đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hộinói riêng.
Nhìn chung, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ dạyhọc trong những năm gần đây tại các trường đã có nhiềuchuyển biến tích cực, đáp ứng được nhu cầu học tập của HS,tạo nền tảng vững chắc trong việc dạy học Tuy nhiên, bêncạnh đó vẫn còn nhiều yếu kém, bất cập về cách thức quản lýcũng như tầm nhìn chiến lược, Đây là mấu chốt cần cải tiến
để trang bị thêm đầy đủ thiết bị phục vụ cho HS khiếm thính.Nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động dạy học còn eohẹp, chưa tạo điều kiện thuận lợi để HT các trường có thể
Trang 9thực hiện các biện pháp tích cực trong quản lý, đặc biệt làtrong công tác điều chỉnh nội dung chương trình và phươngpháp dạy học trẻ khiếm thính.
- Chất lượng giáo dục
Chất lượng GD của các trường khiếm thính tại TP Đà Lạt,tỉnh Lâm Đồng ngày càng được nâng cao Đặc biệt, tại trườngkhiếm thính Mai Anh, Đà Lạt và trường khiếm thính LâmĐồng, tỷ lệ về đánh giá hạnh kiểm cho HS TH khá khả quan.Tuy nhiên, kết quả về học lực và khả năng hoà nhập đáp ứngyêu cầu xã hội còn khá hạn chế Đặc biệt là học lực đượcđánh giá là chưa hoàn thành hai môn Toán, Tiếng Việt là cao(20%–35%) và xếp loại hoàn thành tốt còn thấp (từ 2% –5%) Đây chính là thách thức và cũng là trở ngại lớn choCBQL tại trường khiếm thính Mai Anh, Đà Lạt và trườngkhiếm thính Lâm Đồng
- Khái quát về kết quả giáo dục tại các trường khiếm thính thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
- Về quy mô
- Trường khiếm thính Mai Anh - Đà Lạt
Trang 10- Mạng lưới lớp học, quy mô HS năm học 2016 – 2017
của trường khiếm thính Mai Anh, Đà Lạt
- Trường khiếm thính Lâm Đồng
- Mạng lưới lớp học, quy mô HS năm học 2016 – 2017
của trường khiếm thính Lâm Đồng
Trang 11thoại, Luyện nghe.
100% HS khiếm thính đang theo học tại hai trường trên
Trang 12đều được trang bị máy trợ thính đạt tiêu chuẩn được cung cấpbởi các trung tâm sản xuất máy trợ thính hàng đầu trên thếgiới.
- Chất lượng giáo dục học sinh
Để đánh giá chất lượng GD HS trong các trường khiếmthính tại TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, chúng tôi đã tìm hiểuviệc đánh giá và kết quả xếp loại HS trên các lĩnh vực chính(theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của
Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy định đánh giá và xếp loại
HS TH)
Về học lực: xem xét trên 02 môn Toán và Tiếng việt, là
02 môn học chiếm dung lượng nhiều thời gian nhiều nhấtcấp TH (Tiếng việt 36,4%, Toán 20,3%); đồng thời là mônhọc chính, quan trọng trong việc trang bị kiến thức và hìnhthành kĩ năng cơ bản: đọc, viết, nghe, nói và tính toán chohọc sinh Việc đánh giá được GV căn cứ vào quá trình đánhgiá thường xuyên và chuẩn kiến thức, kĩ năng để đánh giá HSđối với từng môn học, hoạt động theo các mức sau:
- Hoàn thành tốt: thực hiện tốt các yêu cầu học tập củamôn học hoặc hoạt động GD;
Trang 13- Hoàn thành: thực hiện được các yêu cầu học tập củamôn học hoặc hoạt động GD;
- Chưa hoàn thành: chưa thực hiện được một số yêu cầuhọc tập của môn học hoặc hoạt động GD
Về các năng lực, phẩm chất:
GV căn cứ vào các biểu hiện liên quan đến nhận thức, kĩnăng, thái độ trong quá trình đánh giá thường xuyên về sựhình thành và phát triển ba năng lực, bốn phẩm chất của mỗi
HS, tổng hợp theo các mức sau: Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu GD,biểu hiện rõ và thường xuyên; Đạt: đáp ứng được yêu cầu
GD, biểu hiện nhưng chưa thường xuyên; Cần cố gắng: chưađáp ứng được đầy đủ yêu cầu GD, biểu hiện chưa rõ Với HSkhiếm thính, đánh giá thêm khả năng hoà nhập của trẻ.[10]
* Khả năng đáp ứng yêu cầu hoà nhập xã hội: là việc lĩnhhội và hình thành các kỹ năng xã hội – giao tiếp, khả năng tựphục vụ và tham gia vào các hoạt động học tập, vui chơi vàhoạt động tập thể được các tổ chức trong nhà trường
Đánh giá HS khiếm thính theo phương châm và nguyêntắc chung là căn cứ vào sự tiến bộ và trên tinh thần động viên
Trang 14khuyến khích HS.
- Đánh giá, xếp loại học sinh khiếm thính
Các môn học Toán, Tiếng Việt
Tự phục vụ, tựquản (%) Hợp tác (%)
Tự học và giảiquyết vấn đề(%)
Tốt Đạt
Cầncốgắng
Tốt Đạt
Cầncốgắng
Tốt Đạ
t
Cầncốgắng2015-
Trang 16Khả năng đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội
Nhìn vào bảng thống kê cho thấy trên cả ba chỉ số (họclực, năng lực, phẩm chất và khả năng hoà nhập) thì chấtlượng của HS khiếm thính trong dạy học đáp ứng yêu cầu hòanhập xã hội được tăng dần qua từng năm, nhưng sự tiến bộgiữa các năm là không nhiều và thiếu đột biến Kết quả chỉkhả quan với kết quả đánh giá về năng lực, phẩm chất, còn vềhọc lực và khả năng hoà nhập còn khá hạn chế Đặc biệt làhọc lực được đánh giá chưa hoàn thành của hai môn Toán vàTiếng Việt khá cao (26.5%–30.6%) và được đánh giá hoànthành tốt quá thấp (1.2% – 3.7%) Từ đây đặt ra những vấn
đề như thay đổi về quan niệm và cách đánh giá HS; việc lựachọn nội dung các môn học chưa phù hợp với nhu cầu vàkhả năng của từng HS
- Thực trạng dạy học ở các trường khiếm thính tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã
Trang 17- Nhận thức của CBQL và GV và HS về tầm quan
trọng dạy học trẻ khiếm thính đáp ứng yêu cầu hòa nhập
xã hội
Đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội cho trẻ khiếm thính là
một vấn đề đang được xã hội rất quan tâm Đây là điều trăn
trở đối với những người làm công tác hỗ trợ phát triển công
tác dạy học đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội trẻ KT hiện nay
Để có cơ sở cho việc đưa ra một số biện pháp quản lý dạy học
đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội của trẻ khiếm thính cấp TH,
chúng tôi đã thực hiện điều tra khảo sát đối với CBQL và GV
tại trường khiếm thính Mai Anh - Đà Lạt và trường khiếm
thính Lâm Đồng Kết quả khảo sát như sau:
- Kết quả khảo sát về nhận thức của CBQL và GV về
tầm quan trọng dạy học trẻ khiếm thính
T
T
Hoàntoànđồng ý
Đồng ý Phân
vân
KhôngđồngýPhảnđối
Trang 18quan tâm nhiều trong dạy
học đáp ứng yêu cầu hòa
nhập xã hội
12 21.4 39 69.6 5 8.9
5
Luôn xác định dạy học đáp
ứng yêu cầu hòa nhập xã
hội cho trẻ khiếm thính là
16 28.6 37 66.1 3 5.4
Trang 19công việc cao cả.
6
Công tác dạy học đáp ứng
yêu cầu hòa nhập xã hội
cho trẻ khiếm thính sẽ giúp
trong và ngoài nhà trường
cho việc dạy học trẻ khiếm
thính đáp ứng yêu cầu hòa
nhập xã hội
17 30.4 38 67.9 1 1.8
9 Dạy học đáp ứng yêu cầu
hòa nhập xã hội giúp HS
khiếm thính có cơ hội được
hòa nhập trong môi trường
23 41.1 32 57.1 1 1.8
Trang 20bình thường.
10
Dạy học đáp ứng yêu cầu
hòa nhập xã hội giúp học
sinh khiếm thính có cơ hội
cải thiện tâm lí mặc cảm
17 30.4 36 64.3 3 5.4
11
Dạy học đáp ứng yêu cầu
hòa nhập xã hội giúp HS
khiếm thính được bình
đẳng khi tiếp xúc với môi
trường bên ngoài
HS khiếm thính ít có cơ hội
hòa nhập được dù có quan
Trang 21dạy học đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội trẻ khiếm thính làkhá tích cực Tuyệt đối các ý kiến được hỏi cho rằng trẻkhiếm thính có quyền được học tập và tham gia các hoạtđộng GD khác, HS khiếm thính có khả năng phát triển với cácmức độ khác nhau, và để HS khiếm thính học hoà nhập cóhiệu quả cần sự tham gia ủng hộ tích cực của các lực lượngtrong và ngoài nhà trường Dạy học đáp ứng yêu cầu hòanhập xã hội giúp HS khiếm thính có cơ hội được hòa nhậptrong môi trường bình thường, có cơ hội cải thiện tâm lí mặccảm, giúp các em khiếm thính được bình đẳng khi tiếp xúcvới môi trường bên ngoài.
Về nhận thức “Công tác dạy học đáp ứng yêu cầu hòanhập xã hội cho trẻ khiếm thính sẽ giúp trẻ dễ dàng hòa nhậpvới xã hội hơn” cũng được số ý kiến tán đồng và ủng hộ khácao Bên cạnh đó cũng còn có những ý kiến cho rằng việc dạyhọc đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội cho trẻ khiếm thính hiệnnay vẫn chưa giúp trẻ dễ dàng hòa nhập với xã hội hơn Điềunày là do chương trình, nội dung dạy học vẫn chưa được đồng
bộ và chưa phù hợp với các trẻ khiếm thính Và cũng cónhững GV không đồng ý khi cho rằng HS khiếm thính mặccảm khi giao tiếp với các bạn đồng trang lứa bình thường, hay
Trang 22HS khiếm thính ít có cơ hội hòa nhập được dù có quan tâm vìtình trạng tật các em mắc phải và vì thiếu những phương tiện
về chế độ cho GV trong công tác này Đây là những vấn đềrất cần được quan tâm xem xét, giải quyết
- Thực trạng thực hiện mục tiêu dạy học ở các trường khiếm thính tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội
Luật Giáo dục năm 2005 được Quốc hội nước Cộng hòaXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14
Trang 23tháng 6 năm 2005, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng
01 năm 2006 đã xác định mục tiêu GD TH như sau: “GD THnhằm giúp HS hình thành những có sở ban đầu cho sự pháttriển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm
mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học
cơ sở”.[11]
Mục tiêu dạy học đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội trẻkhiếm thính là đảm bảo cho trẻ em khiếm thính được hưởngnhững quyền GD cơ bản, quyền tự do không tách biệt, thamgia vào mọi hoạt động xã hội và có cơ hội học lên bậc học caohơn Phát triển các mặt cho trẻ khiếm thính, bao gồm: đạođức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và khả năng lao động Pháttriển kiến thức kỹ năng văn hoá xã hội, thái độ tích cực, tạođiều kiện hoà nhập cộng đồng khi trẻ 18 tuổi, trẻ sẽ có những
kỹ năng tự phục vụ mình, tự nuôi sống bản thân và gia đìnhriêng Trẻ khiếm thính có cơ hội hoà nhập vào môi trường GDvới chương trình học bình thường, phát triển hài hòa và tối đanhững khả năng còn lại để hình thành, phát triển nhân cách.Công tác xây dựng mục tiêu dạy học là cơ sở tiền đề có ýnghĩa quan trọng quyết định đến công tác quản lý chỉ đạo củanhà trường thực hiện các nhiệm vụ GD, trên thực tế công tác
Trang 24này đã được quan tâm chỉ đạo và thực hiện khá thường xuyên
có chất lượng tại tỉnh Lâm Đồng
Từ năm học 2012 – 2013, Sở GD&ĐT tỉnh Lâm Đồng đãchỉ đạo HT các trường KT trực thuộc tiến hành xây dựng mụctiêu dạy học nhằm đáp ứng việc thực hiện dạy học đáp ứngyêu cầu hòa nhập xã hội đạt hiệu quả Qua 5 năm thực hiện,theo ý kiến của CBQL trường KT cho thấy đây là công tác đãđược làm có tính bắt buộc, thường xuyên, nền nếp và khá cóchất lượng Nhưng nhìn chung còn có những hạn chế nhấtđịnh chưa phục vụ và đáp ứng đầy đủ tốt nhất cho thực hiệnmục tiêu dạy học đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội trong nhàtrường Để tìm hiểu nguyên nhân của những hạn chế này,chúng tôi đã thực hiện điều tra khảo sát đối với CBQL và GVtại trường khiếm thính Mai Anh, Đà Lạt và trường khiếmthính Lâm Đồng Kết quả khảo sát như sau:
- Kết quả khảo sát về thực hiện mục tiêu dạy học của CBQL và GV
1 Xác định căn cứ xây dựng kế 4,06 2
2 Đánh giá thuận lợi – khó khăn 4,32 1
Trang 256 Xã hội hoá về dạy học đáp ứng
yêu cầu hòa nhập xã hội
- Thuận lợi: BQL, GV xác định được những căn cứ đểxây dựng kế hoạch; đánh giá được những thuận lợi – khókhăn trong xây dựng kế hoạch cũng như tổ chức thực hiện;trong việc xác định mục tiêu, chỉ tiêu về dạy học đáp ứng yêucầu hòa nhập xã hội của đơn vị
- Khó khăn: đối với việc lập kế hoạch cụ thể và đề ra cácbiện pháp thực hiện công tác xã hội hoá hỗ trợ cho dạy họcđáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội; việc đề ra biện pháp chocông tác có tính chất trọng tâm dạy – học hoà nhập trong nhàtrường
Trang 26Từ những thực tế này cho thấy CBQL và GV đã có ý thức
và khá tự tin trong việc xây dựng kế hoạch toàn diện dạy họcđáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội theo chỉ đạo của ngành GD,
hệ thống các văn bản hướng dẫn và chỉ đạo khá đầy đủ, cácnội dung có tính kế hoạch được xác định khá tốt Tuy vậy, cònnhững khó khăn cơ bản mà điển hình nhất là đề ra được cácbiện pháp sát thực, phù hợp và có tính khả thi Đây là trở ngạilớn nhất đối với việc thực hiện dạy học đáp ứng yêu cầu hòanhập xã hội trong nhà trường
- Thực trạng thực hiện phương pháp, hình thức dạy học
ở các trường khiếm thính tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đáp ứng yêu cầu hòa nhập xã hội
Các phương pháp, hình thức dạy học ở các trường khiếmthính tại TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đáp ứng yêu cầu hòa nhập
xã hội hiện nay đang được áp dụng khá đa dạng Đến thờiđiểm hiện tại, HS khiếm thính đang được theo học chươngtrình GD phổ thông – cấp TH
- Đánh giá của CBQL và GV về phương pháp, hình thức dạy
học
Trang 27Hoàn toàn đồng ý
Đồng ý
Phân vân
Khôn g đồng ý
Phản đối
Với kết quả trên cho thấy sự hợp lý của phương pháp và
hình thức giảng dạy của GV tại các trường khiếm thính chưa
cao, GV còn gặp nhiều lúng túng trong việc điều chỉnh
phương pháp cũng như hình thức giảng dạy cho phù hợp với
nhu cầu hòa nhập và khả năng của HS khiếm thính GV cũng
có những hạn chế trong việc tiếp cận và sử dụng phương pháp
Trang 28dạy học mới.
Kết quả điều tra về việc quản lý điều chỉnh phương pháp
dạy học của GV cho thấy cả hai nhóm đối tượng CBQL và
GV đều thống nhất trong việc đánh giá nội dung quản lý
Lập kế hoạch bồi dưỡng GV về
điều chỉnh phương pháp dạy học
theo đặc điểm tâm lý đặc trưng
Trang 29Qua điều tra, được biết các HT, PHT đều có kế hoạchđiều chỉnh phương pháp dạy học trẻ khiếm thính đáp ứng yêucầu hòa nhập xã hội phù hợp Trong các kế hoạch năm học,mặc dù có nói đến việc quản lý điều chỉnh phương pháp dạyhọc nhưng chưa cụ thể, còn cách thức tổ chức, biện pháp thựchiện cũng như kiểm tra, đánh giá việc thực hiện như thế nàovẫn chưa được đề cập đến.
Thực tế HT, PHT rất lúng túng trong việc thực hiện điều
Trang 30chỉnh phương pháp dạy học cho trẻ khiếm thính đáp ứng yêucầu hòa nhập xã hội Nhìn chung, việc thực hiện chỉ mới dừnglại ở kế hoạch, chứ chưa thực sự có những cuộc thảo luận,trao đổi, phân tích về điều chỉnh phương pháp dạy học tại cáctrường khiếm thính, các phương pháp đánh giá người học,cách thức soạn bài (thiết kế các hoạt động của GV và HS)cũng như việc sử dụng các thiết bị thực hành, phương tiệnhiện đại hỗ trợ tiết dạy, để có thể phát huy được tính tích cực,chủ động, sáng tạo và đúng theo trình độ, năng lực của HS.Việc điều chỉnh phương pháp dạy học tại các trường khiếmthính hoàn toàn mang tính tự phát, cảm tính, thực hiện riêng
lẻ ở từng trường và từng GV chứ chưa có sự thống nhất
Qua khảo sát xem xét thực tế vấn đề này đối với CBQL
và GV về những thuận lợi, khó khăn, vướng mắc thì có haivấn đề cần được chú ý xem xét:
- Thứ nhất, với HS khiếm thính với độ điếc nhẹ và học ởcác lớp Dự bị, Lớp 1, Lớp 2, Lớp 3 thì việc thực hiện phươngpháp, hình thức dạy học theo hướng điều chỉnh cho phù hợpkhông có trở ngại và đã được tiến hành hiệu quả HS khiếmthính có độ điếc nhẹ học ở các lớp Dự bị, Lớp 1, Lớp 2, Lớp 3thường không có hoặc có không đáng kể sự chênh lệch về khả