THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG NGHIÊN cứu KHOA học kỹ THUẬT ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ đà lạt, TỈNH lâm ĐỒNG THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG NGHIÊN cứu KHOA học kỹ THUẬT ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ đà lạt, TỈNH lâm ĐỒNG
Trang 1THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
KỸ THUẬT Ở CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG
Trang 2- Khái quát về giáo dục trung học phổ thông thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
- Quy mô trường lớp
- Hệ thống trường lớp bậc THPT của thành phố Đà Lạt
Quy mô – cơ cấu
Nguồn: Phòng Giáo dục trung học, Sở Giáo dục và Đào tạo
Thành phố Đà Lạt có 12 trường THPT trong đó có 10trường công lập và 02 trường dân lập Các trường THPT này
Trang 3phân bố rải khắp trên địa bàn của thành phố, tạo điều kiện thuậnlợi trong việc đi lại của HS Số lượng HS THPT của thành phố
Đà Lạt tăng dần Tỉ lệ HS bình quân mỗi lớp còn khá cao, điềunày gây cản trở cho việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mớikiểm tra đánh giá, ảnh hưởng đến chất lượng dạy học của cáctrường cũng như công tác nghiên cứu KHKT và tham gia cuộcthi KHKT
- Đội ngũ giáo viên (năm học 2016 - 2017)
Chưađạtchuẩn
Trungcấp trởlên
Chưaquađàotạo
CóchứngchỉQLGD
Chưacó
Trang 4Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo
Qua bảng thống kê trên chúng ta thấy: Đội ngũ CBQL cáctrường THPT ở thành phố Đà Lạt đều đạt chuẩn về trình độchuyên môn (100%) Về trình độ lý luận chính trị chỉ có 100%đạt chuẩn; hầu hết đã qua lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý giáodục do trường cán bộ quản lý trung ương II tổ chức (94.6%)
Đội ngũ CBQL của các trường THPT trên địa bàn thànhphố Đà Lạt đa số là lớn tuổi, bên cạnh những thuận lợi về kinhnghiệm được đúc rút từ trong thực tiễn cũng phải nói đến nhữnghạn chế trong đổi mới giáo dục Vì vậy, trước yêu cầu đổi mớicủa công tác quản lý trường học nói chung và đổi mới phươngpháp dạy học nói riêng, cũng như hoạt động dạy học gắn vớithực tiễn thông qua đó định hướng hoạt động nghiên cứu KHKTđòi hỏi CBQL của các trường phải không ngừng học tập, phảibồi dưỡng thường xuyên để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụquản lý của mình
Đội ngũ GV
- Thống kê đội ngũ GV trường THPT của thành phố Đà Lạt
Trường SL Trình độ đào tạo Nữ Đảng
viênVượt Đạt Dưới
Trang 5chuẩn chuẩn chuẩnS
457
94,
293
60,4
124
25,6
Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo
Qua bảng thống kê trên chúng ta thấy: Đội ngũ GV cáctrường THPT ở thành phố Đà Lạt đều đạt và vượt chuẩn vềtrình độ chuyên môn (100%); tuy nhiên, tỉ lệ GV vượt chuẩncòn thấp (6,6%), tập trung chủ yếu ở trường THPT ChuyênThăng Long và trường THPT dân lập Yersin Đây cũng là mộttrở ngại cho việc hướng dẫn HS nghiên cứu KHKT, mặc dù GV
đã được làm quen với hoạt động NCKH ở trong trường đại họcnhưng không nhiều, chỉ sau khi học xong trình độ thạc sỹ thì
GV mới có cơ hội làm quen nhiều với NCKH và là cơ sở tốt đểhướng dẫn HS nghiên cứu KHKT
- Chất lượng giáo dục và hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật
- Kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực học sinh bậc THPT của
thành phố Đà Lạt năm học 2016 – 2017
Trang 62182
18
9 14
1055
4241
2720
26,
2 2,3 0,2
12,7
50,9
32,
7 3,7 0,0
Nguồn: Phòng Giáo dục trung học, Sở Giáo dục và Đào tạo
Qua bảng thống kê kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực
HS bậc THPT của thành phố Đà Lạt năm học 2016 – 2017,chúng ta thấy:
Kết quả giáo dục đạo đức học sinh tốt, có 97,6 % HS cóhạnh kiểm khá - tốt Số HS có kết quả xếp loại học lực giỏitương đối (12.7%) Tỉ lệ HS yếu thấp (3.7%) Nhìn chung, với tỉ
lệ HS khá, giỏi trên 63% cũng là điều kiện thuận lợi để HS thamgia nhiệt tình vào môi trường nghiên cứu KHKT một cách thực
tế, năng động, khẳng định được năng lực tìm tòi, nghiên cứu của
HS, và điều rất quan trọng, đáng ghi nhận là tinh thần tráchnhiệm, ý thức xã hội đối với môi trường sống và sinh hoạt cộng
Trang 7đồng của HS tham gia nghiên cứu KHKT.
- Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật ở các trường trung học phổ thông thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
- Mục đích khảo sát
Đề tài khảo sát thực trạng hoạt động nghiên cứu KHKT,thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu KHKT Đánh giánhững thuận lợi, khó khăn, các yếu tố ảnh hưởng đến việc quảnlý hoạt động nghiên cứu KHKT để có cơ sở thực tiễn đề xuấtbiện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu KHKT ở trường THPT
- Nội dung khảo sát
- Khảo sát thực trạng hoạt động nghiên cứu KHKT của cáctrường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
- Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu KHKT đội ngũcán bộ quản lí Sở GD&ĐT, các trường THPT thành phố Đà Lạt,tỉnh Lâm Đồng
- Tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứuKHKT của các trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
- Phương pháp khảo sát
Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu KHKT
Trang 8ở các trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, luận văn
sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản: Điều tra bằngphiếu hỏi, phỏng vấn và phương pháp toán thống kê để xử lý vàđịnh lượng kết quả nghiên cứu Phương pháp điều tra bằng
phiếu, đề tài sử dụng 02 mẫu phiếu cơ bản (phụ lục 1).
Mẫu 1: Khảo sát thực trạng hoạt động nghiên cứu KHKT ởcác trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Mẫu 2: Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứuKHKT của Hiệu trưởng trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnhLâm Đồng
Phương pháp toán thống kê: Sử dụng cách tính tần suất,điểm trung bình, hệ số tương quan thứ bậc Spearman để xử lýkết quả nghiên cứu thu được từ phiếu điều tra, từ đó rút ra cácnhận xét khoa học khái quát về quản lý hoạt động nghiên cứuKHKT ở các trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
- Tiêu chí và thang đánh giá
- Mức độ (tốt, khá, trung bình, yếu) được cho điểm theonguyên tắc: 4 - 3 - 2 - 1
Thang đánh giá:
+ Mức 1: = 3,25 4,00
Trang 9- Mẫu khảo sát và địa bàn khảo sát
- Mẫu khách thể khảo sát
1 Cán bộ quản lí Sở GD&ĐT 17 11,1
2 Cán bộ quản lí trường THPT 31 20,3
Trang 103 Giáo viên trường THPT 105 68,6
Địa bàn khảo sát:
+ Khối THPT trong các trường THCS-THPT: XuânTrường, Đống Đa, Tây Sơn, Chi Lăng, Tà Nung
+ Các trường THPT: Bùi Thị Xuân, Trần Phú
- Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật ở các trường trung học phổ thông thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
- Thực trạng thực hiện mục tiêu hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật ở các trường trung học phổ thông
- Đánh giá mức độ đạt được của mục tiêu hoạt động nghiên
cứu khoa học kỹ thuật ở các trường THPT
T
T
Mục tiêu Mức độ đạt được X´ Th
ứ bậ
Tốt Khá Tr.bình Chưa
đạt
∑
Trang 11tạo về sau này
khi bước vào
cuộc sống
27 17.6 68 44.4 52 34.0 6 3.9 422 2.76 5
Trang 12Nâng cao chất
lượng dạy học
Giao lưu, trao
đổi giữa các
Trang 13hóa, hiện đại
hóa đất nước.
Các mục tiêu nghiên cứu KHKT ở trường THPT đạt ở
mức độ thấp hơn: “Giao lưu, trao đổi giữa các địa phương và giao lưu quốc tế” với X´ = 2,55 xếp bậc 9/10, “Nhằm đào tạo thế hệ mới đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” với X´ = 2,56 xếp bậc 10/10
Các dự án nghiên cứu KHKT của HS trong các năm qua,hầu hết đều xuất phát từ thực tiễn cuộc sống, từ những vấn đề
Trang 14phát hiện được trong sinh hoạt và học tập Thông qua hoạt độngnghiên cứu KHKT góp phần nâng cao chất lượng của việc dạyhọc ở các nhà trường, quan trọng là HS đã mạnh dạn sử dụngkiến thức đã được học ứng dụng vào thực tiễn đời sống Nghiêncứu KHKT tạo điều HS quan tâm đến thực tiễn cuộc sống, liên
hệ kiến thức học được ở trường với thực tế tự nhiên à xã hội,rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức tổng hợp đã học để giảiquyết các vấn đề thực tiễn, định hướng nghề nghiệp cho HS saunày
- Thực trạng thực hiện các nội dung nghiên cứu khoa
học kỹ thuật ở các trường trung học phổ thông
- Đánh giá mức độ thực hiện các nội dung nghiên cứu khoa
Tốt Khá Tr.bình Chưa
Trang 181/12, “Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học” với X´ = 2,93 xếpbậc 2/12
Các nội dung nghiên cứu KHKT ở các trường THPT đạt ở
mức độ thấp hơn: “Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu” với X´ =
2,63 xếp bậc 11/12, “Phân tích dữ liệu thí nghiệm” với X´ =2,51 xếp bậc 12/12
Như vậy, cho thấy được việc thực hiện các nội dungnghiên cứu KHKT của HS chưa thực hiện tốt các nội dung cơbản của hoạt động nghiên cứu KHKT Các dự án của HS tậptrung vào việc thực hiện các poster, bài báo cáo về sản phẩm đểgiới thiệu về dự án của mình, HS chưa chú trọng nhiều đến cácnội dung chính của hoạt động nghiên cứu KHKT như: Lựa chọnchủ đề nghiên cứu, thiết kế thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm,phân tích kết quả thí nghiệm Nói cách khác HS tập trung nhiềuvào việc chứng minh, giới thiệu về dự án nghiên cứu của mìnhhơn là việc phải chứng minh tại sao có được sản phẩm đó
- Thực trạng thực hiện phương pháp nghiên cứu khoa học kỹ thuật ở các trường trung học phổ thông
- Đánh giá mức độ thực hiện các phương pháp nghiên cứu khoa
học kỹ thuật ở trường THPT
Trang 19Tốt Khá Tr.bìn
h
Chưa đạt
∑
S
S L
phân loại, hệ thống
hoá lý thuyết.
Trang 20quan sát khoa học
(trực tiếp & gián
Qua bảng khảo sát sự đánh giá của CBQL và GV về mức
độ thực hiện của các phương pháp nghiên cứu KHKT ở các
trường THPT mức độ khá, thể hiện qua điểm trung bình chung
Trang 21X = 2,63 (min = 1, max = 4)
Trong đó, mức độ thực hiện của các phương pháp nghiêncứu KHKT ở các trường THPT được đánh giá là không đồngđều nhau Những phương pháp được đánh giá đạt được cao nhất
là: “Phân tích, tổng hợp các văn kiện của Đảng và Nhà nước, các văn bản chỉ đạo về hoạt động nghiên cứu khoa học” với X´
= 2,94 xếp bậc 1/10, “Phương pháp quan sát khoa học (trực tiếp & gián tiếp)” với X´ = 2,69 xếp bậc 2/10
Các phương pháp nghiên cứu KHKT ở trường THPT đạt ở
mức độ thấp hơn: “Phương pháp giả thiết” với X´ = 2,56 xếp
bậc 9/10, “Phương pháp lịch sử” với X´ = 2,42 xếp bậc 10/10
Về phương pháp nghiên cứu, HS đã tập trung vào việc sửdụng phương pháp lí luận và phương pháp thực tiễn Tuy nhiên,trong phương pháp nghiên cứu lí luận HS chỉ tập trung vàophương pháp nghiên cứu các văn bản của nhà nước Thực tế khichấm các dự án dự thi của HS có rất nhiều dự án nghiên cứuKHKT của HS chỉ sử dụng phương pháp nghiên cứu lí luận,phân tích tổng hợp các văn kiện, các bài báo, các số liệu báo cáothống kê dẫn đến các dự án không thể hiện được hoạt độngnghiên cứu thực tiễn của HS mà chủ yếu là sản phẩm tổng hợpbáo cáo Một số dự án chủ yếu tập trung vào việc trình bày
"việc đã làm" và "kết quả đã đạt được"; cố gắng chứng minh kết
Trang 22quả nghiên cứu của đề tài là có "tính mới", "tính sáng tạo" mà
bỏ qua việc thiết kế kế hoạch và phương pháp nghiên cứu
- Thực trạng các điều kiện phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật ở các trường trung học phổ thông
- Đánh giá các điều kiện phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa
Trang 23ở trường THPT góp phần thực hiện tốt hoạt động nghiên cứuKHKT như: Nguồn nhân lực, nguồn lực về vật chất, nguồn tàichính…nguồn lực thông tin.
Trang 24Trong thực tế khảo sát sự đánh giá của CBQL và GV vềcác điều kiện phục vụ hoạt động nghiên cứu KHKT ở các
trường THPT chỉ thực hiện ở mức độ trung bình, thể hiện điểm
trung bình chung X´ = 2,35 (min = 1, max = 4)
Mức độ thực hiện của các điều kiện phục vụ hoạt độngnghiên cứu KHKT ở các trường THPT được đánh giá là khôngđồng đều nhau Điều kiện phục vụ hoạt động nghiên cứu KHKTđược đánh giá đạt được cao nhất là: Nguồn nhân lực (GV hướng
dẫn, sự hỗ trợ của nhà khoa học, người bảo trợ…)” với X´ =2,46 xếp bậc 1/4
Điều kiện phục vụ hoạt động nghiên cứu KHKT ở trường
THPT đạt ở mức độ thấp nhất là: “Nguồn tài chính (Kinh phí phục vụ nghiên cứu khoa học)” với X´ = 2,15 xếp bậc 4/4
Đối với hoạt động nghiên cứu KHKT của HS ở các trườngTHPT cần phải có sự hướng dẫn của GV hoặc các nhà khoa học
để giúp đỡ HS trong quá trình tiến hành nghiên cứu và viết báocáo cho sản phẩm nghiên cứu của mình Trên thực tế khi HStiến hành nghiên cứu KHKT luôn được sự quan tâm hướng dẫnnhiệt tình từ đội ngũ thầy cô giáo, các nhà khoa học, người bảotrợ Bên cạnh sự hướng dẫn của GV, các nhà khoa học, ngườibảo trợ thì hoạt động nghiên cứu KHKT của HS cũng cần cócác điều kiện khác như nguồn tài chính, các điều kiện cơ sở vật
Trang 25chất, thiết bị, phòng thí nghiệm, các tài liệu nghiên cứu để thựchiện thành công dự án nghiên cứu của mình Tuy nhiên trênthực tế việc nghiên cứu KHKT còn gặp khó khăn nhất định vềnguồn tài chính, kinh phí phục vụ cho hoạt động nghiên cứu.Đây cũng là một trong những trở ngại quan trọng trong quátrình phát triển và đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu KHKT ở các
Tốt Khá Tr,bình Chưa
17, 8
69, 9
45, 7
47, 6
31,
1 8,3 5,4
422, 0 2,7
Trang 2615, 7
79, 3
51, 9
39, 6
25, 9
10,
1 6,6
423, 3
12, 3
72, 4
47, 3
47, 8
31, 2
14,
0 9,2
402, 0
37, 3
48, 5
31, 7
32, 8
21, 4
359, 8
Qua bảng tổng hợp thực trạng hoạt động nghiên cứuKHKT ở trường THPT cho thấy mức độ thực hiện hoạt động
Trang 27nghiên cứu KHKT ở các trường THPT ở mức độ khá, thể hiện
điểm trung bình chung X´ = 2,65 (min = 1, max = 4)
Mức độ thực hiện của hoạt động nghiên cứu KHKT ở cáctrường THPT được đánh giá là không đồng đều nhau Trong đónội dung nghiên cứu KHKT và mục tiêu nghiên cứu KHKTđược đánh giá khá tương đồng với X´ lần lượt là 2,77 và 2,76,xếp bậc 1/4 và 2/4
Thực trạng về phương pháp nghiên cứu và điều kiện phục
vụ hoạt động nghiên cứu KHKT ở trường THPT đều đạt ở mức
độ thấp: “Phương pháp nghiên cứu” với X´ = 2,63 xếp bậc 3/4
và “Điều kiện nghiên cứu” với X´ = 2,35 xếp bậc 4/4
Thực tế hoạt động nghiên cứu KHKT của HS ở các trườngTHPT đã đảm bảo thực hiện theo đúng mục tiêu và nội dungnghiên cứu KHKT Đây cũng là điều kiện bắt buộc khi HS thựchiện các dự án của mình để tham gia cuộc thi nghiên cứu KHKTcấp trường, cấp tỉnh và cấp quốc gia Tuy nhiên khi tiến hànhnghiên cứu HS chưa thực hiện tốt các phương pháp nghiên cứu
HS chưa được đào tạo, bồi dưỡng về phương pháp NCKH màchủ yếu thực hiện theo sự hiểu biết, đam mê của bản thân và sựhướng dẫn của GV Bên cạnh đó do điều kiện cơ sở vật chất,kinh phí của các nhà trường THPT còn hạn chế nên các điềukiện phục vụ cho hoạt động nghiên cứu KHKT cũng được đánh
Trang 28- Đánh giá những thuận lợi, khó khăn
khi tổ chức hoạt động nghiên cứu
khoa học kỹ thuật ở trường THPT
T
T Thuận lợi và khó khăn
Số lượ ng
%
Thuận lợi
1
Nhận thức và định
hướng của các cấp quản
lý về hoạt động nghiên
cứu khoa học kỹ thuật ở
trường phổ thông
109
7 1, 2
2 Chỉ đạo sát sao, kịp thời
của các cấp lãnh đạo 110
7 1, 9
Trang 293 Tổ chức tập huấn, hội
thảo kịp thời và hiệu quả 117
7 6, 5
4
Sự quan tâm của Ban
giám hiệu nhà trường
phổ thông
120
7 8, 4
5
Khai thác tốt tiềm lực
của giáo viên, đặc biệt là
giáo viên có năng lực,
kinh nghiệm trong
hướng dẫn nghiên cứu
khoa học
121
7 9, 1
6 Học sinh ham thích, đam
mê nghiên cứu khoa học 126
8 2, 4
7
Sự hỗ trợ của gia đình,
các nhà khoa học và các
lực lượng xã hội khác
123
8 0, 4
Khó khăn
1 Nhận thức của một số bộ 96 6
Trang 30Công tác bồi dưỡng nâng
cao năng lực hướng dẫn
nghiên cứu khoa học kỹ
thuật cho cán bộ quản lý
và giáo viên nhà trường
còn hạn chế
94
6 1, 4
3
Sự phối hợp giữa các lực
lượng tham gia quản lý
hoạt động nghiên cứu
khoa học kỹ thuật trong
các trường THPT chưa
tốt
95
6 2, 1
4
Sự quan tâm và đầu tư
“quá mức” của gia đình
và xã hội
93
6 0, 8
5 Ý thức chủ quan của các
cấp lãnh đạo
97 6 3,
Trang 316 Thời gian hạn hẹp 99
6 4, 7
7
Nguồn kinh phí đầu tư
cho nghiên cứu khoa học
còn hạn chế
102
6 6, 7
9 Phải tiến hành thực
nghiệm ở nhiều địa điểm 101
6 6, 0
1
0
Hoạt động dạy học ít gắn
liền với thực tiễn cuộc
sống, còn nặng về truyền
thụ kiến thức
109
7 1, 2
1
1
Chưa có sự liên kết giữa
trường THPT với các
98 6 4,
Trang 32trường cao đẳng, đại học,
viện nghiên cứu, doanh
nghiệp trong hoạt động
nghiên cứu khoa học kỹ
Qua thực tế khảo sát CBQL và GV đánh giá hoạt độngnghiên cứu KHKT của HS có rất nhiều thuận lợi như:
Về phía HS những người trực tiếp nghiên cứu là sự yêuthích, đam mê nghiên cứu KHKT (với tỉ lệ 82,4%), mạnh dạnvận dụng kiến thức, kĩ năng đã được học ứng dụng vào thực tiễnđời sống và nuôi dưỡng ý tưởng sáng tạo
Về phía các cấp lãnh đạo đó là sự nhận thức về tầm quantrọng của hoạt động nghiên cứu KHKT ở các trường THPT, sựđịnh hướng, quan tâm, hỗ trợ của lãnh đạo nhà trường
Ngoài ra đó là vai trò của GV hướng dẫn, sự hỗ trợ của giađình, các nhà khoa học và các lực lượng xã hội khác chiếm tỉ lệkhá cao 80,4%
Trang 33Bên cạnh những thuận lợi nêu trên thì hoạt động nghiêncứu KHKT ở các trường THPT còn gặp một số khó khăn trởngại như sau:
Hoạt động dạy học ở các nhà trừng ít gắn liền với thực tiễncuộc sống, còn nặng về truyền thụ kiến thức Do hạn chế nhiềumặt về nội dung, phương pháp, về việc thực hiện chương trình
mà hoạt động dạy học của GV chủ yếu là truyền thụ kiến thức
có sẵn trong sách giáo khoa, những bài dạy của GV ít gắn vớithực tiễn, chưa tạo ra nhiều tình huống học tập để phát huy đượckhả năng sáng tạo nuôi dưỡng đam mê, sự yêu thích nghiên cứucủa HS
Về phía nhà trường THPT, nhiều nhà trường chưa nhậnthức đầy đủ về vai trò, tầm quan trọng của hoạt động nghiêncứu KHKT nên chưa có những sự quan tâm đúng mức và cónhững đầu tư cần thiết về các điều kiện cơ sơ vật chất và nguồnkinh phí cho hoạt động này và trong quản lí chưa có sự tổ chức,điều hành và kiểm tra, đánh giá phù hợp Sự phối hợp giữa cáclực lượng tham gia quản lý hoạt động nghiên cứu KHKT ở cáctrường THPT chưa tốt
Công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực hướng dẫn nghiêncứu KHKT cho CBQL và GV nhà trường còn hạn chế; chưa có
sự liên kết chặt chẽ giữa trường THPT với các trường cao đẳng,
Trang 34đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp trong hoạt động nghiêncứu KHKT.
Ngoài ra vì nhiều lí do mà hoạt động nghiên cứu KHKT ở
trường THPT của HS có sự đầu tư “quá mức” của gia đình.
Cũng vì nhận thức chưa đúng nên một số cha mẹ HS chạy theothành tích vì quyền lợi ưu tiên khuyến khích làm sai lệch động
cơ nghiên cứu của HS và vô hình chung làm cho HS có nhậnthức không đúng đắn về hoạt động nghiên cứu KHKT
- Kết quả đạt được về hoạt động nghiên cứu khoa học
kỹ thuật ở các trường trung học phổ thông
Từ năm 2009, Sở GD&ĐT phát động phong trào nghiêncứu KHKT thông qua việc tổ chức cuộc thi nghiên cứu KHKTcấp tỉnh dành cho HS trung học Qua gần 10 năm tổ chức, hoạtđộng nghiên cứu KHKT của HS trong trường trung học trên địabàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đã đạt được những kếtquả đáng khích lệ Số lượng HS tham gia nghiên cứu KHKTngày càng nhiều, thể hiện qua số lượng đơn vị tham gia và số dựán dự thi và chất lượng các dự án nghiên cứu trong ba năm gầnđây
- Số lượng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật ở
các trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Trang 35Nguồn: Phòng Giáo dục trung học, Sở Giáo dục và Đào tạo
Cuộc thi đã tạo được sự phát triển mạnh mẽ của hoạt độngnghiên cứu KHKT trong các trường phổ thông; đã trở thành mộthoạt động thường niên, sân chơi trí tuệ của học sinh trung học,đáp ứng được yêu cầu của đổi mới giáo dục và đào tạo
Hoạt động nghiên cứu KHKT của HS thành phố Đà Lạt đãđược khẳng định qua sự thành công trong các cuộc thi nghiêncứu KHKT cấp tỉnh và cấp quốc gia dành cho HS trung học;ngày càng thu hút được nhiều HS ở nhiều trường THPT thamgia Từ việc xác định nội dung nghiên cứu đến quá trình triểnkhai cho thấy nhiều HS đã thực sự có phẩm chất và năng lựcnghiên cứu KHKT Nhiều ý tưởng sáng tạo của HS đã được
Trang 36hiện thực hóa và giải quyết nhiều vấn đề nảy sinh trong thựctiễn
Hoạt động nghiên cứu KHKT của HS đã thể hiện được sựquan tâm của các cấp chính quyền ở địa phương, nâng cao chấtlượng của việc dạy học ở các nhà trường, đặc biệt là HS đãmạnh dạn vận dụng kiến thức, kĩ năng đã được học ứng dụngvào thực tiễn đời sống Đây là hoạt động rất có ý nghĩa đối vớilứa tuổi HS, với nhà trường THPT Hoạt động nghiên cứuKHKT đã thu hút được sự quan tâm của xã hội tham gia giúp đỡ
về khoa học, kỹ thuật và tài chính, tạo động lực mạnh mẽ cho
HS học tập, nghiên cứu, nuôi dưỡng và phát triển, biến các ước
mơ, ý tưởng khoa học thành các sản phẩm hiện thực
Đối với các cơ quan quản lý và các nhà trường, hoạt độngnghiên cứu KHKT của HS đã thể hiện một cách sinh độngphương châm của giáo dục hiện đại: học đi đôi với hành, lýthuyết gắn liền với thực tiễn, kết hợp giáo dục nhà trường, giáodục gia đình và giáo dục xã hội Hoạt động này cũng góp phầntăng cường liên thông giữa giáo dục phổ thông với giáo dục đạihọc; góp phần hướng nghiệp cho HS phổ thông
Trang 37- Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật ở các trường trung học phổ thông thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
- Thực trạng lập kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật ở các trường trung học phổ thông
- Đánh giá mức độ thực hiện lập kế hoạch hoạt động nghiên
cứu khoa học kỹ thuật ở trường THPT
Tốt Khá Tr.bình Chưa