1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG QUẢN lý THIẾT bị dạy học ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ đà lạt TỈNH lâm ĐỒNG

89 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT TỈNH LÂM ĐỒNG

  • -Vài nét về đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội tại thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng

  • -Về Nông - Lâm nghiệp - Thủy sản

  • -Công nghiệp - Xây dựng

  • -Thương mại - Dịch vụ - Vận tải

  • -Tài chính

  • -Văn hóa - Giáo dục - Y tế

  • - Thực trạng phát triển giáo dục tại thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng

  • -Mạng lưới trường THPT tại thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng

  • -Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

  • -Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

  • - Thống kê đội ngũ quản lý công tác thiết bị dạy học ở các trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

  • -Học sinh

  • - Thống kê quy mô phát triển giáo dục ở các trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng năm 2014 - 2017

  • - Xếp loại kết quả hạnh kiểm 2014 - 2017

  • - Xếp loại kết quả học lực 2014 - 2017

  • - Thực trạng thiết bị dạy học ở các trường THPT thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng

  • -Thực trạng số lượng, chất lượng thiết bị dạy học ở các trường THPT thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng

  • - Kết quả thống kê về tình hình trang bị TBDH

  • Chúng tôi tiến hành khảo sát, đánh giá tình hình trang bị TBDH tại các trường THPT thành phố Đà Lạt trên các tiêu chí ở các bảng 2.6 (số lượng), 2.7 (chất lượng).

  • - Số lượng TBDH được trang bị ở các trường THPT Đà Lạt

  • - Chất lượng TBDH được trang bị ở các trường THPT Đà Lạt

  • - Tính đồng bộ của TBDH ở các trường THPT thành phố Đà Lạt,

  • tỉnh Lâm Đồng

  • - Tính hiện đại của TBDH ở các trường THPT

  • thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

  • -Thực trạng nguồn trang bị, mua sắm TBDH

  • - Nguồn trang bị TBDH ở các trường THPT

  • thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

  • -Thực trạng sử dụng thiết bị dạy học

    • -Thực trạng việc sử dụng TBDH của giáo viên

  • - Nơi sử dụng TBDH ở các trường THPT

  • thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

  • - Tần suất sử dụng TBDH ở các trường THPT

  • thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

  • - Mức độ sử dụng TBDH của GV

  • ở các trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

    • -Thực trạng việc sử dụng TBDH của học sinh

  • -Thực trạng bảo quản thiết bị dạy học

  • - Đánh giá thực trạng bảo quản TBDH ở các trường THPT

  • thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

  • -Thực trạng quản lý TBDH ở các trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

  • -Thực trạng xây dựng kế hoạch công tác TBDH

  • - Xây dựng kế hoạch TBDH ở các trường THPT

  • thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

  • -Thực trạng tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác TBDH

    • -Thực trạng tổ chức, chỉ đạo việc trang bị TBDH ở các trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

  • - Tổ chức, chỉ đạo việc trang bị TBDH

  • ở các trường THPT thành phố Đà Lạt

    • -Thực trạng tổ chức, chỉ đạo sử dụng TBDH ở các trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

    • - Thực trạng tổ chức, chỉ đạo sử dụng TBDH ở các trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

    • -Thực trạng tổ chức, chỉ đạo bảo quản TBDH ở các trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

    • - Thực trạng tổ chức, chỉ đạo bảo quản TBDH

    • ở các trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

  • --Thực trạng kiểm tra, đánh giá thiết bị dạy học

    • - Thực trạng kiểm tra, đánh giá TBDH

    • ở các trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

  • - Đánh giá chung về thực trạng quản lý TBDH ở các trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

  • -Những mặt mạnh

    • - Những yếu tố thuận lợi trong quản lý TBDH ở các trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

  • -Những mặt hạn chế

    • - Đánh giá những yếu tố khó khăn trong quản lý TBDH ở các trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

  • -Nguyên nhân

    • Nguyên nhân khách quan:

    • Nguyên nhân chủ quan:

Nội dung

THỰC TRẠNG QUẢN lý THIẾT bị dạy học ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ đà lạt TỈNH lâm ĐỒNG THỰC TRẠNG QUẢN lý THIẾT bị dạy học ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ đà lạt TỈNH lâm ĐỒNG THỰC TRẠNG QUẢN lý THIẾT bị dạy học ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ đà lạt TỈNH lâm ĐỒNG

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT TỈNH LÂM ĐỒNG -Vài nét đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng Thành phố Đà Lạt nằm cao nguyên Lâm Viên độ cao khoảng 1.500m so với mực nước biển; cách thành phố Hồ Chí Minh 300 km, cách Buôn Ma Thuột 190 km, cách Phan Rang 110 km, cách Nha Trang 130 km Toàn thành phố có 16 đơn vị hành gồm 12 phường xã có 13 quan chun mơn trực thuộc UBND thành phố; Tổng diện tích tự nhiên khoảng 394,39 km2, dân số 218.521 người chiếm 4,04% diện tích 17,32% dân số toàn tỉnh Lâm Đồng Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tập trung đầu tư, tăng trưởng kinh tế tiếp tục có bước phát triển; sở lưu trú phục vụ du lịch ngày tăng số lượng chất lượng, số lượng khách du lịch đến Đà Lạt hàng năm tăng từ 15 đến 20% Hoạt động thương mại ngày đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Ngành nông nghiệp, phát triển nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao có bước phát triển vượt bậc; tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, đạt 16,8%/năm, cao bình qn tồn tỉnh (14%) Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 21 triệu đồng năm 2010 lên 60 triệu đồng năm 2014, cao bình tồn tỉnh (46,8 triệu đồng/người/năm) Cơ cấu kinh tế: ngành du lịch – dịch vụ ngày phát huy mạnh, khẳng định vai trò chủ lực phát triển kinh tế - xã hội, nên tỷ trọng ngành du lịch – dịch vụ tăng từ 61% năm 2005 lên 69,6% năm 2005, lên 73,3% năm 2010 lên 75,5% năm 2015 GDP bình quân ước năm 2015 đạt 60 triệu đồng/người - Có 100% xã, phường cơng nhận hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi đạt chuẩn quốc gia phổ cập trung học sở Tỷ lệ huy động học sinh cấp là: Số trẻ nhà nhà trẻ huy động lớp 2.120 cháu/6547 trẻ độ tuổi (từ 18 đến 36 tháng) đạt tỷ lệ 32,28% (98 nhóm trẻ gia đình có 1.254 cháu); Trẻ mẫu giáo huy động lớp 8.250 cháu/9.992 cháu độ tuổi đạt tỷ lệ 82,57%; Riêng trẻ tuổi huy động lớp đạt tỷ lệ 100%; tiểu học huy động đạt 100%; trung học sở huy động đạt 93% trung học phổ thông đạt 75,2% Có 38/75 trường chuẩn quốc gia địa bàn, đạt 50,03%, có 38/58 trường cơng lập trực thuộc thành phố chuẩn quốc gia, đạt 65,5%; Tỷ lệ lao động xã hội qua đào tạo năm 2013 đạt 35% - Tỷ lệ hộ nghèo toàn thành phố đến năm 2015 giảm 0,3%, tốc độ giảm nghèo bình quân so với năm 2010 giảm 57,48% số hộ nghèo/năm - 100% số xã, phường đạt chuẩn quốc gia y tế, cán y tế /10.000 dân người; số cán y tế bình quân/trạm y tế gần người Các sở hành nghề y dược tư nhân quản lý 302 sở đó: 158 sở y, 98 sở dược 46 sở y học dân tộc.Tỷ lệ trẻ tuổi suy dinh dưỡng 8% - Tỷ lệ dân số sử dụng nước hợp vệ sinh 99,5%, 100% số hộ sử dụng điện lưới quốc gia Trong 100% số trường học có hệ thống cấp nước, hệ thống cấp điện đảm bảo phục vụ nhu cầu dạy học -Về Nông - Lâm nghiệp - Thủy sản a Trồng trọt Tình hình trồng trọt từ đầu năm đến nay, hàng năm gieo trồng ước đạt 11.385,73 ha, 100,82% so với kỳ, diện tích ổn định, diện tích thu hoạch đạt 7.465,25 ha, 100,24% so với kỳ Cụ thể: Rau loại gieo trồng 7.104,42ha, 99,55% Đậu loại gieo trồng 52,67 99,81% Hoa loại, ước đạt 3.708,42 ha, 101,71% so với kỳ Cây hàng năm khác gieo trồng 520,22 (chủ yếu dâu tây, atiso), tăng 13,64% so với kỳ Cây lâu năm 2017 ước đạt có 4.841,71 ha, 100,14%, diện tích ổn định, khơng tăng nhiều so diện tích có, cà phê nhân bình quân 55.000 đ/kg (giá cao 03 xã: Xuân Trường, Xuân Thọ & Trạm Hành) Năng suất, sản lượng lâu năm ổn định Diện tích cà phê (tái canh) 22 ha, bơ trồng xen 5,0ha b Thủy sản Về diện tích ni trồng với 23,68 100,85% so với kỳ; ni thâm canh 02 sở (diện tích khoảng 0,52 ha) cá tầm thương phẩm bể với thể tích 2.608 m3 01 sở ươm cá tầm giống bể với thể tích 300 m3 cơng ty TNHH MTV cá tầm Việt Nam sản xuất giống hồ Tuyền Lâm -Cơng nghiệp - Xây dựng - Có hai khu công nghiệp thuộc huyện Đức Trọng thành phố Bảo Lộc - Xây dựng bản: Vốn đầu tư hàng năm trung bình khoảng 251,0 tỷ đồng Ngân sách tỉnh quản lý 173,0 tỷ đồng; nguồn ngân sách thành phố quản lý 78, tỷ đồng -Thương mại - Dịch vụ - Vận tải a Thương mại - dịch vụ Trong tháng đầu năm 2017, tình hình tổng mức bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội ước đạt 10.470,93 tỷ đồng; đó, bán lẻ 7.126,98 tỷ đồng; doanh thu dịch vụ tiêu dùng 3.343,95 tỷ đồng Hằng năm ước có 2.152.219 lượt khách đăng ký lưu trú, Gồm: 210.004 lượt khách nước ngoài, 1.942.215 lượt khách nước b Vận tải Năm 2017 ước đạt 739,41 tỷ đồng; đó, kinh tế tư nhân 539,12 tỷ đồng, chiếm 72,91% -Tài a Thu ngân sách: Tổng thu ngân sách Nhà nước khoảng 1.200.960 triệu đồng/năm b Chi ngân sách: Tổng chi ngân sách 1.300.000 triệu đồng/năm -Văn hóa - Giáo dục - Y tế a Văn hóa Mặc dù thành phố du lịch tiếng, đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên, Đà Lạt lại thiếu vắng địa điểm văn hóa giải trí.Thành phố có bảo tàng, rạp chiếu phim khơng có nhà hát hay sân khấu Thư viện tỉnh Lâm Đồng nằm số 22 đường Trần Phú, Hiện nay, thư viện lưu giữ 200.000 sách hàng chục ngàn báo tạp chí, phục vụ 35.397 lượt độc giả năm 2017 Bảo tàng Lâm Đồng lưu giữ khoảng 15.000 vật nghiên cứu, phát khảo cổ học, dân tộc học, lịch sử hai chiến tranh Năm 2017, nơi đón 18.949 lượt khách tới tham quan b Giáo dục Tình hình trường, lớp, học sinh đầu năm học 20172018 sau: - Tồn thành phố có 77 trường; 33 trường mầm non (17 công lập, 15 tư thục, 01 dân lập), 27 trường Tiểu học, 05 trường Trung học sở, 05 trường THCS THPT, 06 trường trung học phổ thơng, 01 trường có cấp học (trường PT Hermann Gmeiner) - 1.303 lớp (tăng 34 lớp): có 484 lớp mầm non (tăng 32 lớp), 498 lớp tiểu học (giảm 09 lớp), 321 lớp trung học sở - 46.341 học sinh (tăng 2.261 học sinh): có, 14.304 cháu mầm non (tăng 1.064 cháu), 18.224 học sinh tiểu học (tăng 581 em), 13.813 học sinh trung học sở (tăng 616 em) Chất lượng giáo dục đại trà, giáo dục mũi nhọn nâng lên đáng kể, lên lớp thẳng Tiểu học đạt 99,7%, THPT: 94,2%, Tốt nghiệp THCS đạt 97,5%, tốt nghiệp THPT đạt 99,8% năm 2009 thành phố hồn thành chương trình phổ cập giáo dục bậc Trung học Nghề c Y tế: 100% xã phường có trạm y tế - Thực trạng phát triển giáo dục thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng -Mạng lưới trường THPT thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng Đà Lạt với vị trí địa lý, kinh tế, xã hội trình bày làm giáo dục THPT thành phố phát triển, bên cạnh trường THPT nhà nước đầu tư, có tham gia xã hội hóa giáo dục nguòi dân, nên mật độ trường THPT thành phố Đà Lạt nhiều so với trường THPT huyện khác Cụ thể có trường THPT chuyên Thăng Long, THPT Bùi Thị Xuân, THPT Trần Phú, Phổ thông dân tộc nội trú THPT tỉnh Lâm Đồng, THCS THPT Đống Đa, THCS THPT Chi Lăng, THCS THPT Tà Nung, THCS THPT Tây Sơn, THCS THPT Xn Trường, ngồi có trường THPT tư thục khác như: THPT YerSin, THPT Phù Đổng, Hermann Gmeiner Tất trường có sở vật chất đầy đủ, xây dựng qui mơ, kinh phí đầu tư lên tới nhiều tỉ đồng -Đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên -Đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên Trường Chuẩn Trường THCS Số Năm Năm Năm 2014 - 2015 - 2016 - 2015 2016 2017 118 114 115 Trường Chuẩn Năm Năm Năm 2014 - 2015 - 2016 - 2015 2016 2017 112 112 110 49 50 53 114 109 99 95 95 95 24 27 27 100 114 114 83 95 95 lượng Đạt THPT chuẩn Chi Lăng Trên chuẩn Số lượng Trường THPT Đạt Bùi Thị Xuân chuẩn Trên chuẩn Trường Trần Phú THPT Số lượng Đạt Thực trạng kiểm tra, đánh giá thiết bị dạy học - Thực trạng kiểm tra, đánh giá TBDH trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng ST Nội dung T Xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra việc trang bị, sử dụng, bảo quản Xác định mục tiêu kiểm tra Xây dựng nội dung, hình thức, biện pháp kiểm tra Xây dựng lực lượng kiểm tra, quy trình kiểm tra Xác định kết quả, phân tích, đánh giá kết Mức Mức thường hiệu xuyên ĐTB ĐTB 3,42 3,27 3,45 3,46 3,27 3,13 3,25 3,22 3,30 3,24 ST Nội dung T Rút kinh nghiệm, điều chỉnh Mức Mức thường hiệu xuyên ĐTB ĐTB 3,50 3,22 Kiểm tra, đánh giá chức quan trọng người làm công tác quản lý, hiệu trưởng để qua nắm bắt lại thơng tin phản hồi q trình quản lý, từ điều chỉnh sai sót định đạo mình, uốn nắn lệch lạc thành viên trình thực Nhận định công tác này, đa số ý kiến xác định việc kiểm tra đánh giá công tác TBDH trường THCS THPT Chi Lăng, THPT Bùi Thị Xuân, THPT Trần Phú thành phố Đà Lạt mức độ (mức thường xun có điểm trung bình 3,25÷3,5, mức hiệu cơng tác 3,13÷3,46), ý kiến phù hợp với thực tế, công tác kiểm tra đánh giá TBDH khâu hạn chế nhà trường - Một số trường chưa xác định tiêu chuẩn để kiểm tra đánh giá việc mua sắm trang bị, sử dụng, bảo quản Có 0,7% CBGV đánh giá trường THPT khơng thường xuyên thực 6,9% CB-GV đánh giá trường THPT khơng thực cơng tác - Có trường chưa xác định thường xuyên mục tiêu kiểm tra, chưa có tiêu chí kiểm tra đánh giá việc sử dụng bảo quản TBDH có chưa chặt chẽ để áp dụng tính vào thi đua giáo viên Bảng 2.19 cho thấy thực trạng vấn đề này: có 9,2% CB-GV đánh giá trường THPT chưa thường xuyên, 0,7% CB-GV đánh giá trường THPT không xác định mục tiêu Hiệu có 11,4% CB-GV đánh giá trường THPT đạt trung bình - Một số trường chưa xây dựng nội dung, hình thức kiểm tra, biện pháp kiểm tra, bảng điều tra 2.19 cho thấy số chiếm tỉ lệ 0,7% số trường không thực thường xuyên việc có tỉ lệ 7,8%, hai đánh giá mức hiệu thuộc vào loại trung bình chiếm tỉ lệ 9,8% (bảng 2.19) Tìm hiểu công tác kiểm tra - đánh giá TBDH nhận thấy: - Việc kiểm tra, đánh giá kế hoạch mua sắm, trang bị TBDH, Hiệu trưởng thường giao khoán hẳn cho cán thiết bị, nên lượng thiết bị nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu đổi PPDH - Việc sử dụng, bảo quản chủ yếu dựa vào nhiệt tình giáo viên, nên việc kiểm tra đánh giá công tác sử dụng TBDH Hiệu trưởng thường nhắc nhở họp Hội đồng sư phạm nhà trường - Không quan tâm đến việc kiểm tra chuẩn bị đồ dùng dạy học giáo viên; việc khai thác, sử dụng thiết bị dạy học tiết học có sử dụng thiết bị dạy học, đặc biệt tiết thực hành có điểm hệ số mà chương trình qui định, nên việc xác định kết quả, phân tích, đánh giá kết thường không thực (chiếm tỉ lệ 0,3%) không thường xuyên (chiếm tỉ lệ 6,2%) - Một số trường lực lượng kiểm tra thiếu nhân chưa thành phần, không tuân thủ bước kiểm tra, quy trình kiểm tra; lực lượng kiểm tra thành lập thời khơng có tính lâu dài ổn định để tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ nâng cao nghiệp vụ - Việc kiểm tra, đánh giá tổ trưởng chuyên môn thực không thường xuyên chiếm tỉ lệ cao, bỏ qua khơng thực hiện, kiểm tra qua loa, lấy lệ nên nhiều mặt kết thực kiểm tra chưa đạt Đánh giá vấn đề có 12,4% CB-GV đánh giá trường THPT khơng thường xun 0,7% CB-GV đánh giá trường THPT không thực xây dựng lực lượng kiểm tra, quy trình kiểm tra, từ kéo theo hiệu cơng việc có 11,8% CB-GV đánh giá trường THPT đạt trung bình 6,2% CB-GV đánh giá trường THPT đạt yếu - Một số trường có số vấn đề cần phải điều chỉnh sau tiết dạy sau chuyên đề TBDH chưa mổ xẻ, phân tích, để rút kinh nghiệm có khơng thường xun làm ảnh hưởng đến hiệu công tác kiểm tra, đánh giá Trong bảng 2.19 cho thấy 14,1% CB-GV đánh giá trường THPT không thực việc rút kinh nghiệm, điều chỉnh dẫn đến hiệu có 10,1% CB-GV đánh giá trường THPT đạt trung bình 6,2% CB-GV đánh giá trường THPT đạt loại Yếu công tác Tóm lại: Qua tìm hiểu trường THCS THPT Chi Lăng, THPT Bùi Thị Xuân, THPT Trần Phú thành phố Đà Lạt, nhận thấy việc kiểm tra đánh giá trình thực kế hoạch TBDH số trường thực nghiêm túc có tra, kiểm tra toàn diện Do vậy, việc kiểm tra, đánh giá nhiều hạn chế, trường THCS THPT Chi Lăng, THPT Bùi Thị Xuân, THPT Trần Phú thành phố Đà Lạt cần phải có biện pháp thật cụ thể, tích cực thường xuyên hoạt động kiểm tra đánh giá góp phần nâng cao hiệu TBDH - Đánh giá chung thực trạng quản lý TBDH trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng CB-GV trường THCS THPT Chi Lăng, THPT Bùi Thị Xuân, THPT Trần Phú thành phố Đà Lạt nhận định nguyên nhân mặt mạnh mặt hạn chế quản lý TBDH sau: -Những mặt mạnh - Những yếu tố thuận lợi quản lý TBDH trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Mức độ đánh giá ST Nội dung T Điểm trung bình Đội ngũ CBQL giáo viên nhận thức tầm 2,81 quan trọng TBDH quản lý TBDH Có quan tâm đạo thống từ cấp quản lý công tácTBDH 2,87 CBQL có biện pháp quản lý TBDH phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực 2,89 tế nhà trường Đội ngũ quản lý TBDH đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu sử dụng TBDH nhằm đổi nội dung, 2,89 phương pháp dạy học Huy động nguồn lực để khắc phục 2,90 Mức độ đánh giá ST Nội dung T Điểm trung bình thiếu sót CSVC, TBDH nhà trường - Đội ngũ CBQL giáo viên nhận thức tầm quan trọng TBDH quản lý TBDH (có 81,4% CB-GV tham gia trí): TBDH cơng cụ lao động giáo viên, phương tiện giúp học sinh dễ hiểu khái niệm, dễ lĩnh hội kiến thức, qua sử dụng TBDH giúp cho học sinh hình thành kỹ thói quen cần thiết thực hành, lao động ứng dụng đời sống, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa; - Có quan tâm đạo thống từ cấp quản lý cơng tác TBDH (có 88,6% CB-GV tham gia trí) Thể qua văn bản: + Đảng Nhà nước Chính quyền địa phương có chủ trương đắn việc chăm lo nghiệp giáo dục Tại kỳ họp lần thứ khóa X Quốc hội thông qua Nghị 40/2000/QH đổi chương trình giáo dục phổ thơng + Bộ giáo dục ban hành: Quy chế thiết bị giáo dục trường Mầm non, phổ thông (ban hành kèm theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT) quy định danh mục chất lượng thiết bị; quản lý sử dụng + Bảng danh mục thiết bị tối thiểu lớp 10, 11, 12 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành theo Thông tư Số 01/2010/TT-BGDĐT Quy định phòng học mơn (ban hành kèm theo Quyết định 37/2008/QĐ-BGDĐT) + Thông tư 30/1990/TT-LB Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Tài hướng dẫn ngân sách chi cho nghiệp giáo dục phổ thông hàng năm để mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học, sách giáo khoa thiết bị cho thư viện trường học (nay Thông tư 14/TT-LB) + Quyết định số 2105/QĐ-BGD ĐT ngày 25/04/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành qui định công tác thiết bị giáo dục phổ thơng Theo chương trình đổi giáo dục phổ thơng đưa vào chương trình mục tiêu quốc gia, hàng năm ngân sách giáo dục đầu tư ngày tăng - CBQL có biện pháp quản lý TBDH phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế nhà trường (90,8% CB-GV tham gia trí) - Đội ngũ quản lý TBDH đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu sử dụng TBDH nhằm đổi nội dung, phương pháp dạy học ( có 90,5% CB-GV trí) - Huy động nguồn lực để khắc phục thiếu sót CSVC, TBDH nhà trường (Có 90,5% CB-GV trí) -Những mặt hạn chế - Đánh giá yếu tố khó khăn quản lý TBDH trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Mức độ đánh giá ST Nội dung T Điểm trung bình Trình độ lực quản lý TBDH số CBQL 2,85 hạn chế Nhận thức nội dung quản lý TBDH số CBQLchưa đầy đủ 2,87 Biện pháp quản lý TBDH CBQL chưa khoa học, thiếu tính cụ thể, chưa phù hợp với điều 2,89 kiện hoàn cảnh nhà trường Đội ngũ quản lý TBDH, đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng TBDH nhằm đổi nội dung, phương pháp dạy học 2,93 Mức độ đánh giá ST Nội dung T Điểm trung bình Điều kiện CSVC, TBDH nhà trường thiếu 3,07 thốn Những tác động môi trường kinh tếxã hội ảnh 3,06 hưởng đến cơng tác quản lý TBDH Về khó khăn: ý kiến thống cao (điểm trung bình 2,85÷3,07) khó khăn số trường: - Trình độ lực quản lý TBDH số CBQL hạn chế (có 86,3% CB- GV đánh giá): Trong quản lý TBDH Hiệu trưởng, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên sáng tạo, chưa nhạy bén với tình hình phát triển xã hội Cơng tác tập huấn bồi dưỡng cho giáo viên, nhân viên sử dụng, bảo quản TBDH nhiều hạn chế; cán chuyên trách TBDH thiếu chưa có nghiệp vụ chuyên môn - Nhận thức nội dung quản lý TBDH số CBQL chưa đầy đủ (có 88,2% CB-GV đánh giá) dẫn đến công tác lập kế hoạch, tổ chức, đạo, công tác tra, kiểm tra hoạt động TBDH trường chưa quan tâm, chưa giám sát chặt chẽ; thi đua, khen thưởng lĩnh vực chưa qui định rõ ràng - Biện pháp quản lý TBDH CBQL chưa khoa học, thiếu tính cụ thể, chưa phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nhà trường (89,2 % CB- GV tham gia đánh giá) - Đội ngũ quản lý TBDH, đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng TBDH nhằm đổi nội dung, phương pháp dạy học (có 84% CB-GV tham gia đánh giá trí) - Điều kiện CSVC, TBDH nhà trường thiếu thốn (có 81,4% CB- GV tham gia đánh giá) sở vật chất trường học hàng năm có đầu tư để giải số lượng phòng học xuống cấp; phòng học mơn, thư viện, thí nghiệm, chưa quan tâm mức kho chứa thiết bị, phòng thực hành, phòng mơn theo mẫu hướng dẫn Bộ giáo dục đào tao Những tác động môi trường kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến công tác quản lý TBDH: thành phố Đà Lạt nhiều xã khó khăn kinh tế, nên việc huy động nguồn lực dân để làm cơng tác xã hội hóa TBDH hạn chế ảnh hưởng đến việc thực biện pháp -Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan: - Do điều kiện ngân sách hạn chế, phân bổ nguồn kinh phí chưa đồng đề mua sắm bảo trì, bảo dưỡng TBDH - Bộ máy quản lý TBDH chưa đồng bộ, kinh phí phân bổ chưa đồng phân môn - Cán phụ trách TBDH đa số chưa qua đào tạo, kiêm nhiệm khơng chun nên hạn chế, TBDH xếp chưa khoa học, khó tìm TBDH …từ làm hạn chế việc sử dụng TBDH GV lớp, đồng thời chế độ bảo dưỡng, vệ sinh, bảo quản,… TBDH hiệu gây nên tượng hỏng hóc cục TBDH, gây lãng phí thất TBDH Ngun nhân chủ quan: - Ý thức trách nhiệm nhận thức CBQL, GV, NV, HS công tác quản lý TBDH chưa cao chưa thường xuyên - Công tác đạo CBQL nhà trường chưa sâu sát, chưa thường xuyên, phó mặt cho cán phụ trách TBDH, thiếu kiểm tra, chưa có chiến lược lâu dài Chưa đưa tiêu chí sử dụng TBDH, tự làm TBDH vào đánh giá thi đua, khen thưởng xếp loại GV, HS; hồ sơ sổ sách thiếu xem nhẹ - GV HS chưa tích cực sử dụng TBDH, ngại khó, tốn thời gian, nhiều làm chiếu lệ, hình thức để khơng bị phê bình dạy chay chưa thành nề nếp , kỷ cương - Công tác XHHGD chưa thực tốt, chưa kích thích tốt phong trào tự làm TBDH, sử dụng TBDH hiệu nhà trường Tuy nhiên, công tác quản lý TBDH trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng phải đối mặt với nhiều thách thức nhiều khó khăn nguyên nhân chủ quan khách quan đưa đến Mặt khác hội nhập Quốc tế với tri thức phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chế giao quyền tự chủ cho sở,… Yêu cầu ngày cao công tác quản lý điều kiện đổi giáo dục phổ thơng, đòi hỏi người QL phải vươn lên, nắm bắt thòi tận dụng xu tất yếu thời bắt nhịp GD đại, tiên tiến Đồng thời phải làm tốt công tác XHHGD để tăng cường CSVC TBDH phục vụ cho hoạt động dạy học nhà trường ... tỉnh Lâm Đồng thống kê sau: - Thống kê đội ngũ quản lý công tác thiết bị dạy học trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Thời gian tham gia Tổn Đội ngũ quản lý công tác quản g số lý cán Trường. .. đối cao học lực, tỷ lệ xếp loại học lực giỏi, chiếm tỷ lệ cao - Thực trạng thiết bị dạy học trường THPT thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng Để tìm hiểu thực trạng cơng tác TBDH quản lý TBDH trường. .. lượng thiết bị dạy học trường THPT thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng - Kết thống kê tình hình trang bị TBDH Chúng tơi tiến hành khảo sát, đánh giá tình hình trang bị TBDH trường THPT thành phố Đà Lạt

Ngày đăng: 10/12/2018, 20:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w