CƠ sở lý LUẬN của QUẢN lý HOẠT ĐỘNG NGHIÊN cứu KHOA học kỹ THUẬT ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG CƠ sở lý LUẬN của QUẢN lý HOẠT ĐỘNG NGHIÊN cứu KHOA học kỹ THUẬT ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG CƠ sở lý LUẬN của QUẢN lý HOẠT ĐỘNG NGHIÊN cứu KHOA học kỹ THUẬT ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG CƠ sở lý LUẬN của QUẢN lý HOẠT ĐỘNG NGHIÊN cứu KHOA học kỹ THUẬT ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG
Trang 1CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
KỸ THUẬT Ở CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG
Trang 2- Tổng quan nghiên cứu vấn đề
-Các công trình nghiên cứu về hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật ở trường phổ thông
Nghiên cứu khoa học là một hoạt động cơ bản trong xã hội
để giúp cho xã hội phát triển Ở mọi khoa học đều diễn ra hoạtđộng nghiên cứu khoa học và tập trung nhiều công trình nghiêncứu của các nhà khoa học về các vấn đề lí luận và thực tiễn củanghiên cứu khoa học thuộc các lĩnh vực khoa học chuyênngành Sản phẩm của các hoạt động nghiên cứu khoa học thểhiện dưới hình thức các bài báo khoa học, tài liệu giáo trình, cácluận văn luận án Có thể nêu ra một số công trình nghiên cứusau:
a) Giáo trình tài liệu: Nguyễn Văn Lê [27], Phương phápluận nghiên cứu học tập – nghiên cứu; Lưu Xuân Mới [31],Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục; Phạm ViếtVượng [42], Phương pháp luận khoa học giáo dục; Đặng VũHoạt và Hà Thị Đức [21], Phương pháp luận nghiên cứu khoahọc Nội dung các tài liệu trình bày những vấn đề lí luận vềphương pháp nghiên cứu khoa học: Khoa học, nghiên cứu khoahọc, phương pháp nghiên cứu khoa học, sản phẩm nghiên cứukhoa học
Trang 3b) Các bài báo trên các tạp chí khoa học: Đỗ Thị Châu [9],nghiên cứu khoa học góp phần đổi mới phương pháp dạy họcnhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học; (Tạp chí giáo dục số96/2004); Nguyễn Hữu Châu [10], nghiên cứu khoa học giáodục trong giai đoạn tới (Tạp chí giáo dục số 98/2004); NguyễnViết Sự [36], Cơ sở khoa học và giải pháp nâng cao năng lựcnghiên cứu khoa học cho giáo viên các trường sư phạm kĩ thuật(Tạp chí khoa học giáo dục số 13/2006); Võ Xuân Đàn [18],Hãy coi NCKH như một phương pháp đào tạo đại học; LêThành Nghiệp [32] Hiện trạng giáo dục và nghiên cứu tại cácđại học Nhật Bản; (Ngô Bảo Châu Đại học Humboldt 200năm (1810-2010) kinh nghiệm thế giới và Việt Nam, NXB trithức, Hà Nội); Nguyễn Văn Lịch [28], “Thực trạng nghiên cứukhoa học của giảng viên đại học và một số kiến nghị” (Bộ Giáodục và Đào tạo, kỉ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp tạo độnglực cho giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học và chuyểngiao công nghệ, Hà Nội).
- Các công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật ở trường phổ thông
Xuất phát từ vai trò quyết định của quản lý trong việc nângcao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học cho nên tronglĩnh vực quản lý giáo dục đã có rất nhiều công trình nghiên cứu
Trang 4về vấn đề quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học ở đại học vàcác cấp phổ thông Có thể nêu lên một số công trình nghiên cứusau:
a) Các bài báo khoa học: Đào Văn Khanh, Phạm Thị Ly vàNguyễn Văn Tuấn [23] đã nghiên cứu và phân tích tác động của
3 nhóm yếu tố: Các cấp quản lý nhà nước, các cơ sở nghiên cứu
và bản thân các nhà nghiên cứu đến hoạt động quản lý nghiêncứu khoa học ở Việt Nam; Hoàng Xuân Long [29], Đổi mới cơchế quản lí khoa học và công nghệ Nhìn lại để bước tiếp; XuânThu [39], Phải cải cách quyết liệt cơ chế quản lí khoa học - côngnghệ; Nguyễn Thế Hưng [22], Đổi mới phương thức quản línghiên cứu khoa học tại các viện nghiên cứu đa ngành Các bàibáo nêu ra những vấn đề lí luận và thực tiễn quản lý khoa học -công nghệ hiện nay của nước nhà, từ đó đưa ra các giải pháp,phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hiệu quảhoạt động nghiên cứu khoa học
b) Các luận án, luận văn chuyên ngành quản lý giáo dục:
Lê Yên Dung [14], Mô hình quản lý hoạt động nghiên cứu khoahọc trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực; Nguyễn Thị Tuyết[40], Cơ sở lí luận và thực tiễn hoạt động nghiên cứu khoa học
ở các trường đại học Việt Nam theo định hướng bình đẳng giới;Nguyễn Văn Nho [33], Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học
Trang 5của giảng viên trường cao đẳng Sơn La; Cầm Thị Tươi [41],biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viêntrường cao đẳng Sơn La; Vũ Thị Lan Anh [1], Biện pháp tăngcường quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viêntrường cao đẳng Lạng Sơn; Hoàng Thị Mai Hoa [20], Nghiêncứu đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên họcviện hành chính quốc gia Nội dung nghiên cứu của các luận
án và luận văn thuộc chuyên ngành quản lý giáo dục về vấn đềquản lý hoạt động nghiên cứu khoa học: a) Xác lập cơ sở lý luận
về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trường caođẳng và đại học đối với đối tượng giảng viên hoặc sinh viên; b)Phát hiện và đánh giá đúng thực trạng hoạt động nghiên cứukhoa học và quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảngviên và sinh viên bằng các phương pháp nghiên cứu thực tiễn;c) Đề xuất các giải pháp, biện pháp quản lý hoặc mô hình quản
lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viêncác trường đại học và cao đẳng trên các địa bàn khác nhau củađất nước
Nhận xét: Tổng quan nghiên cứu vấn đề đã cho thấy các
công trình nghiên cứu về hoạt động nghiên cứu khoa học cả trênbình diện lí luận và thực tiễn; tập trung nhiều công trình về hoạtđộng nghiên cứu khoa học còn quản lý hoạt động nghiên cứukhoa học ít được nghiên cứu hơn, còn mỏng Các công trình
Trang 6nghiên cứu về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học tập trung
ở các trường đại học và cao đẳng còn các nghiên cứu ở phổthông và đặc biệt là trung học phổ thông hầu như ít được nghiêncứu và công bố Đặc biệt trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnhLâm Đồng, nghiên cứu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học
ở các trường trung học phổ thông chưa được nghiên cứu Vìvậy, vấn đề nghiên cứu của luận văn đã xác định được điểm mớitrong lĩnh vực quản lý giáo dục
Các vấn đề luận văn cần giải quyết: a) Xác định cơ sở lýluận về quản lý hoạt động nghiên cứu KHKT ở các trường trunghọc phổ thông (khái niệm, nội dung và các yếu tố ảnh hưởng);b) Phát hiện và đánh giá đúng thực trạng quản lý hoạt độngnghiên cứu KHKT ở các trường trung học phổ thông thành phố
Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng; c) Đề xuất các biện pháp quản lý nhằmnâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu KHKT của HS ở cáctrường trung học phổ thông thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
- Các khái niệm cơ bản
- Quản lý
Quản lý là một vấn đề cơ bản của nhiều lĩnh vực khoa họckhác nhau tâm lý học, giáo dục học, điều khiển học, quản lýgiáo dục với quan niệm của nhiều nhà khoa học như Harold,Cyril O’Konnell và heinz Weihrich [19], Aphanaxep [4],
Trang 7Aunapu [3], Đặng Quốc Bảo [5], Nguyễn Ngọc Quang [35],Trần Kiểm [24], Nguyễn Thị Mỹ Lộc [30] Luận văn xác định:
Quản lý là tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch của chủ thế quản lý đến khách thể quản lý một cách hợp quy luật nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong điều kiện biến động của môi trường.
Với cách hiểu quản lý như trên cho thấy nội hàm của kháiniệm quản lý:
- Quản lý là quá trình tác động có chủ đích, có định hướng,
có kế hoạch thể hiện trong toàn bộ các khâu của hoạt động quảnlý
- Quản lý có chủ thể quản lý và đối tượng quản lý Chủ thể
và đối tượng quản lý có thể là một tổ chức, nhóm người hoặc cánhân
- Trong quá trình quản lý có sử dụng các phương tiện quản
lý, phương pháp quản lý mà chủ thể quản lý dùng để tác độngđến đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đặt ra
- Quản lý bao giờ cũng diễn ra trong một môi trường nhấtđịnh gồm nhiều yếu tố khác nhau và các yếu tố đó tác động đếnquá trình quản lý
- Nội dung quản lý theo chức năng bao gồm: Lập kế
Trang 8hoạch, tổ chức nhân sự trong quản lý, chỉ đạo và kiểm tra việcthực hiện kế hoạch.
- Nghiên cứu khoa học
Luật Khoa học Công nghệ (2000) điều 2 khoản 4 xác định:
“Nghiên cứu khoa học là hoạt động khám phá, phát hiện, tìmhiểu bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội
và tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn”
Với định nghĩa trên, có thể hiểu nội hàm của nghiên cứukhoa học:
- Mục đích của nghiên cứu khoa học là tìm tòi, khám phábản chất và các quy luật vận động của các sự vật, hiện tượng,tạo ra thông tin mới, nhằm áp dụng chúng vào sản xuất vật chấthay tạo ra những giá trị tinh thần, để đáp ứng nhu cầu vật chấtcon người
- Bản chất của nghiên cứu khoa học là hoạt động sáng tạocủa các nhà khoa học nhằm nhận thức thế giới khách quan, tạo
ra hệ thống tri thức có giá trị để sử dụng vào cải tạo thế giới
- Chủ thể của nghiên cứu khoa học là các nhà khoa học vớinhững phẩm chất trí tuệ và tài năng đặc biệt, được đào tạo chuđáo ở trình độ cao
Trang 9- Đối tượng nghiên cứu khoa học là thế giới phức tạp, mỗi
bộ môn khoa học chọn riêng cho mình một đối tượng
- Quá trình nghiên cứu khoa học được thực hiện trong một
cơ quan nghiên cứu được tổ chức chặt chẽ, có chương trìnhchiến lược hoạt động
- Nghiên cứu khoa học bao gồm các thể loại: a) Nghiêncứu cơ bản nhằm phát hiện các dấu hiệu bản chất và quy luậtcủa hiện tượng tự nhiên và xã hội; b) Nghiên cứu ứng dụng làvận dụng những tri thức khoa học mới thu được từ nghiên cứu
cơ bản để tạo ra những nguyên lí mới, các giải pháp ứng dụngvào sản xuất và đời sống; c) Nghiên cứu triển khai là vận dụngcác kết quả thu được từ nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứngdụng vào thực tiễn triển khai trên diện rộng; d) Nghiên cứu dựbáo là loại hình nghiên cứu dự báo sự phát triển của khoa học,các vấn đề khoa học được nghiên cứu trong tương lai
- Nghiên cứu khoa học kỹ thuật ở trường phổ thông
Từ khái niệm “nghiên cứu khoa học” có thể hiểu hoạt độngnghiên cứu KHKT của HS trong trường phổ thông là hoạt độngnhận thức sáng tạo của HS có mục đích, có kế hoạch được tổchức chặt chẽ dưới sự hướng dẫn của GV nhằm phát hiện, tìmhiểu các hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy sáng tạo ra cácsản phẩm mới phục vụ cho học tập và tác động vào thực tiễn
Trang 10Với cách hiểu khái niệm trên cho thấy nghiên cứu KHKTcủa HS trong trường phổ thông có các đặc trưng cơ bản:
- Là hoạt động nhận thức sáng tạo có mục đích, chủ đích
rõ ràng, được tổ chức chặt chẽ trong nhà trường phổ thông
- Nhận thức và tìm kiếm cái mới phục vụ cho học tập vàgóp phần giải quyết các vấn đề thực tiễn
- Là hoạt động sáng tạo phát hiện ra cái mới nhưng có sựkhác biệt giữa nghiên cứu KHKT của HS đang học tập vớinghiên cứu khoa học của nhà khoa học:
+ Nghiên cứu KHKT của HS về bản chất và mục đíchkhác với nghiên cứu khoa học của những nhà khoa học và GV
+ Hoạt động nghiên cứu khoa học của những nhà khoa học
là quá trình tìm kiếm khám phá cái mới, những tri thức mới, giảipháp mới mà loài người chưa từng biết đến, còn HS thì tìm lạicho bản thân kiến thức đã biết của nhân loại Trong học tập, HS
tự "khám phá lại" các kiến thức để tập làm cái công việc khámphá đó trong hoạt động thực tiễn sau này
+ Các nhà khoa học phải mất nhiều thời gian để khám phámột kiến thức, còn HS thì chỉ có thời gian rất ngắn trên lớp
Về mặt tâm lý, cần phải tạo được mâu thuẫn nhận thức,
Trang 11gợi động cơ, hứng thú tìm cái mới bằng cách xây dựng các tìnhhuống có vấn đề, đồng thời tạo ra một môi trường sư phạmthuận lợi để HS tin tưởng vào khả năng của mình trong việc giảiquyết nhiệm vụ được giao và tình nguyện tham gia vào hoạtđộng nhận thức.
Về nội dung, GV tổ chức hoạt động dạy học làm sao để
HS tự tham gia giải quyết các nhiệm vụ học tập Tạo cho HS tựtin, hứng thú, mạnh dạn suy nghĩ để giải quyết các vấn đề tiếptheo
Nghiên cứu KHKT là một quá trình học tập rèn luyệnthông qua nghiên cứu KHKT, HS được phát triển năng lực sángtạo, khả năng tư duy Trong khi những nhà khoa học gặp thất bạihoặc thành công thì sự thành công hay thất bại trong nghiên cứuKHKT của HS sẽ là những bài học quý giá giúp cho HS ngàycàng trưởng thành hơn
Những cái mới của HS trong nghiên cứu KHKT có thểkhông mới với con người, nhưng nghiên cứu KHKT sẽ hìnhthành tư duy mới, năng lực mới ở mỗi HS Nghiên cứu KHKT ở
HS sẽ luyện tập khả năng phỏng đoán, dự đoán, xây dựng giảthiết, xây dựng phương án kiểm tra dự đoán, luyện tập HS giảiquyết các tình huống có vấn đề, tiến hành thí nghiệm thực hành
để kiểm tra phỏng đoán
Trang 12Nghiên cứu KHKT được sử dụng như là một hoạt độnggiáo dục nhằm rèn luyện tư duy, tác phong làm việc khoa họccủa HS, gắn liền kiến thức trong nhà trường với thực tiễn đờisống thông qua hoạt động nghiên cứu KHKT, từ đó góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục trung học theo định hướng dạyhọc phát triển năng lực người học.
Nghiên cứu là một quá trình mà qua đó chúng ta khám pháhoặc tạo ra những tri thức mới về thế giới mà ta đang sống
HS thiết kế các công trình nghiên cứu nhằm cung cấp các
dữ kiện định lượng thông qua việc thực hiện các thí nghiệm, sau
đó phân tích và ứng dụng các dữ liệu thu được
Các công trình nào chỉ là những minh hoạ hay là tổng hợpnghiên cứu từ tài liệu hoặc các công trình mang thông tin, các
mô hình giải thích hoặc xây dựng công cụ đều không thích hợpcho các cuộc thi khoa học dựa trên nền tảng nghiên cứu
- Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật ở trường phổ thông
Từ khái niệm “quản lý” và “nghiên cứu khoa học kỹ thuật”
có luận văn xác định: Quản lý hoạt động nghiên cứu KHKT của
HS ở trường phổ thông là tác động có mục đích, có định hướng,
có kế hoạch của các chủ thể quản lý (sở GD&ĐT; hiệu trưởng
Trang 13trường THPT ) đến hoạt động nghiên cứu KHKT của HS trongnhà trường thông qua lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tranhằm đạt được mục đích nâng cao chất lượng hoạt động nghiêncứu KHKT và phát triển năng lực nghiên cứu KHKT cho HStrong nhà trường.
Với khái niệm quản lý hoạt động nghiên cứu KHKT của
HS, có thể thấy nội hàm bao gồm:
- Mục tiêu quản lý hoạt động nghiên cứu KHKT là nhằm
tổ chức và thực hiện tốt hoạt động nghiên cứu KHKT cho HStrong nhà trường phổ thông đạt chất lượng và có hiệu quả
- Chủ thể quản lý hoạt động nghiên cứu KHKT bao gồmnhiều chủ thể, nhưng chủ thể chính trong luận văn là SởGD&ĐT; các chủ thể quản lý phối hợp bao gồm các phòng banchức năng của Sở, lãnh đạo các trường THPT và các bộ phậntrong nhà trường có liên quan
- Đối tượng quản lý hoạt động nghiên cứu KHKT bao gồmcác thành tố của hoạt động nghiên cứu KHKT, như: Mục tiêu,nội dung chương trình, hình thức, phương pháp của hoạt độngnghiên cứu KHKT
- Phương pháp quản lý hoạt động nghiên cứu KHKT baogồm các nhóm phương pháp quản lý cơ bản: Phương pháp tổ
Trang 14chức - hành chính; phương pháp tâm lý - giáo dục và phươngpháp kinh tế
- Công cụ, phương tiện quản lý hoạt động nghiên cứuKHKT ở trường THPT là các văn bản pháp quy, các qui địnhcủa Nhà nước, Bộ GD&ĐT, các tỉnh về hoạt động nghiên cứuKHKT và quản lý hoạt động nghiên cứu KHKT ở trường THPT
Các thành tố trên của quản lý hoạt động nghiên cứu KHKTcủa HS ở trường phổ thông có quan hệ qua lại và chặt chẽ vớinhau, vì vậy khi tổ chức quản lý nghiên cứu KHKT cần quản lýđồng bộ và chú ý đến các mối quan hệ này nhằm nâng cao chấtlượng hoạt động nghiên cứu KHKT của HS trong trường phổthông
- Nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh ở trường trung học phổ thông
- Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông
Lứa tuổi THPT là giai đoạn quan trọng trong việc pháttriển trí tuệ do cơ thể được hoàn thiện nên tạo điều kiện chophát triển trí tuệ Có thể nói tiềm năng về trí tuệ đạt mức caonhất, tính chủ định được phát triển mạnh ở tất cả các quá trìnhnhận thức Cảm giác và tri giác của các em đã đạt tới mức độ
Trang 15của người lớn Tri giác có mục đích phát triển ở mức rất cao.Tuy nhiên, sự tri giác của tuổi này cũng vẫn rất cần sự hướngdẫn của GV, vì họ vẫn dễ dàng kết luận sai hoặc chưa đầy đủkhi chưa tích lũy đủ sự kiện.
Khả năng trí nhớ đạt đỉnh cao, trí nhớ chủ định, ghi nhớ ýnghĩa, lôgic phát triển mạnh và chiếm ưu thế Hoạt động tư duycủa HS THPT phát triển mạnh Các thao tác tư duy như phântích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tượng hoá đều pháttriển khá mạnh giúp các em có khả năng tiếp thu tốt các kháiniệm trừu tượng và phức tạp
Ở thời kỳ này HS đã có khả năng tư duy lý luận, trừutượng một cách độc lập và sáng tạo Những năng lực như phântích, so sánh, tổng hợp cũng phát triển Tư duy lý luận tăng lênbiểu hiện ở sự thích thú tranh luận về các vấn đề khác nhau.Thậm chí các em thích suy nghĩ, lập luận, bàn bạc ngay cả trongcác trường hợp các em không đủ kiến thức để làm điều đó Tưduy lôgic và tính phê phán của tư duy phát triển mạnh hơn Các
em suy nghĩ chặt chẽ, nhất quán hơn Chính sự phát triển mạnh
mẽ của tư duy đã góp phần thúc đẩy sự xuất hiện nét tâm lý mới
ở lứa tuổi này đó là sự hoài nghi khoa học Thiếu sót cơ bản của
tư duy trong giai đoạn này là tính độc lập trong tư duy chưa pháttriển đến mức cần thiết Trong nhiều trường hợp các em chưa cố
Trang 16gắng phát huy khả năng độc lập suy nghĩ của bản thân, do đókết luận vội vàng hoặc lặp lại ý tưởng, cách chứng minh của
người khác, nhất là của những người có uy tín (thần tượng) với
các em Do đó, dạy học cần chú trọng việc phát triển khả năngnhận thức cho HS Tuy nhiên cũng cần nhận thức rõ, khả năngphát triển của tư duy ở mỗi em HS là khác nhau
Học sinh THPT là lứa tuổi mộng mơ, khao khát sáng tạo,thích cái mới lạ, đang phát triển về tài năng tiếp thu cái mớinhanh, thông minh sáng tạo nhưng cũng rất dễ sinh ra chủ quannông nổi, ít chịu học hỏi đến nơi đến chốn Thích hướng vềtương lai, ít chú ý đến hiện tại và dễ quên quá khứ…
Tóm lại, ở tuổi thanh niên mới lớn những đặc điểm chungcủa con người về mặt trí tuệ thông thường đã được hình thành
và chúng vẫn còn được tiếp tục hoàn thiện
- Vai trò, ý nghĩa của nghiên cứu khoa học kỹ thuật ở trường trung học phổ thông
Nghiên cứu KHKT là một hoạt động trải nghiệm bổ ích,thiết thực, gắn liền giữa lý thuyết với thực hành và thực tiễn laođộng sản xuất Hoạt động này giúp phát huy, khích lệ, địnhhướng, tiếp lửa, khơi dậy niềm đam mê nghiên cứu, sáng tạocủa HS Đặc biệt, hoạt động nghiên cứu KHKT còn rèn luyệncho HS kĩ năng tự học, tự nghiên cứu, tự kiểm chứng kết quả
Trang 17bằng thực nghiệm Việc HS được trải nghiệm với nghiên cứu
sẽ là một tập dượt quan trọng để trở thành nhà khoa học, đặcbiệt hình thành giá trị học thuật ngay từ khi các em còn rất trẻ
Đó là tư duy phản biện, luôn tôn trọng minh chứng khách quan,
tự chủ học thuật, hợp tác giải quyết vấn đề, sáng tạo và đổi mới
Trong tiến trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đàotạo hiện nay hoạt động nghiên cứu KHKT đóng vai trò quantrọng, là sân chơi bổ ích giúp HS áp dụng những kiến thức đãhọc vào cuộc sống, học đi đôi với hành; tiếp cận, làm quen vớiphương pháp, kỹ năng nghiên cứu KHKT Không những thế,hoạt động nghiên cứu KHKT trong nhà trường là một trongnhững nội dung được đẩy mạnh, nhằm thực hiện mục tiêu đổimới căn bản toàn diện nền giáo dục Để phát huy những lợi íchtrên, hoạt động nghiên cứu KHKT phải được chú trọng ngaytrong độ tuổi học trò, có như vậy mới có cơ sở xây dựng và pháttriển được đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho xã hội
- Góp phần đẩy mạnh việc dạy học các môn khoa họctrong nhà trường; đòi hỏi HS phải tham gia vào khoa học thựcsự: Sử dụng phương pháp khoa học vào quá trình thiết kế kỹthuật; nghiên cứu, thực nghiệm; giao tiếp, giải thích và bảo vệhoạt động nghiên cứu Từ đó tăng hứng thú học tập, hình thànhnăng lực vận dụng kiến thức, giúp HS tự tin hơn vào bản thân,
Trang 18say mê hơn với nghiên cứu KHKT; học được cách thức truyềnđạt những ý tưởng khoa học; cơ hội nghề nghiệp, cơ hội nhậnđược học bổng/kinh phí học tập.
- Mục tiêu hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật ở trường trung học phổ thông
Hoạt động nghiên cứu KHKT là hoạt động học tập giúp
HS vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộcsống từ đó nâng cao chất lượng học tập của HS Thông qua hoạtđộng nghiên cứu KHKT các nhà quản lí tạo môi trường học tậpsáng tạo trong nhà trường, nâng cao chất lượng dạy học trongnhà trường; phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho HS;chuẩn bị cho năng lực sáng tạo về sau này khi bước vào cuộcsống Trong quá trình HS thực hiện các dự án nghiên cứuKHKT rất cần có sự hỗ trợ của gia đình và xã hội từ đó lôi cuốn
sự tham gia, đóng góp của xã hội, cộng đồng vào giáo dục phổthông Thông qua việc chuẩn bị thực hiện dự án và tham giacuộc thi Intel ISEF hàng năm cũng tạo cơ hội lớn để HS giaolưu, trao đổi giữa các địa phương và giao lưu quốc tế
Trong dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng
thể: “Nghiên cứu KHKT được đưa thành một hoạt động tự
chọn dành cho HS từ lớp 8 đến lớp 12 nhằm khuyến khích HS trung học nghiên cứu, sáng tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật