1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trường đại học việt nam theo định hướng bình đẳng giới luận văn ths giáo dục học

223 506 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 20,82 MB

Nội dung

Tuy đã có nhiều chủ trương chính sách để tăng cường bình đẳng nam- nữ và phụ nữ đã có nhiều đóng góp tích cực vào quá trình phát triển của đất nước,song, trong thực tế số cán bộ nữ tham

Trang 1

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 62140501

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

GS.TSKH NGUYỄN HOÀNG LUƠNG PGS TSLẺNGỌCHỦNG

OA HỌC QUỐC GIA HÀ NÕI Ị ỈPUNG

TẨ M THÔNG TiN THƯ

HÀ NỘI - 2014

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỰC CẮC CHỮVIÊT TÁT iii

DANH MỤC CÁC BÀNG BIỂU iv

MỎĐẦƯ 1

CHUƠNG 1 cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN cúu 9

l. ỉ.Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 9

1.1.1 Những nghiên cứu ờ nước ngoài 9

1.1.2 Những nghiên cứu ờ trong nước 25

1.2 Một sô khái niệm cư bản 30

1.2 í Quán lý 30

1.2.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học 33

1.2.3 Giới .! 35

1.2.4 Bình đắng giới

37 1.3 Quan điểm của Đàng và Nhà nước đỏi với ván đé bình đẳng giứi và nâng cao vai trò - vị thế cho phụ nữ 38

1.4 Vai trò của nghiên cứu khoa học trong các trường đại học

42 1.5 Quán lý hoạt dộng nghiên cứu khoa học trong các trường đại học theo định hướng bình đảng giới 47

1.5.1 Các chỉ số nghiên cứu quàn lý hoạt dộng nghiên cứu khoa học theo định hướng bình đảng giới 48

1.5.2 Phân lích giới: công cụ nghiên cứu quản lv hoạt động nghiên cứu khoa học theo định hướng bình đẳng giới 50

1.5.3 Các học thuyết về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học theo định hướng bình đẳng giới 52

1.5.4 Nội dung quản lý hoạt dộng nghiên cứu khoa học theo định hướng bình đẳng giới 1

56

CHƯƠNG 2 THỤC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN cútl KHOA HỌC 60

ớ CÁC TRUỜNG ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN BÌNH ĐẢNG GIỚI 60

2.1 Bối cảnh chung về quản lý hoạt động nghicn cứu khoa học trong các trường đại học Việt Nam 60

2.1.1 Hệ thòng giáo dục dại học Việt Nam 60

2.1.2 Quàn lý hoạt dộng nghiên cứu khoa học trong các trường đại học ViệtNam 63

2.2 Thực trạng tham gia nghiên cứu và quân lý hoạt động nghicn cứu khoa học của cán bộ nữ trong các trường dại học Việt Nam 73

2.2.1 Thực trạng giới trong dội ngũ cán bộ khoa học 75

2.2.2 Thực trạng giới trong tham gia hoạt động nghicn cứu khoa học 82

2.2.3 Thực trạng giới trong quàn lý hoạt động nghiên cứu khoa học 93

2.3 Các nguyên nhân tác dộng đến việc tham gia của cán bộ nữ vào hoạt động nghiên cứu khoa học 94

2.3.1 Những nguyên nhân khách quan 95

2.3.2 Những nguyên nhân chủ quan 105

2.4 Phán tích hồi quy logistic các yếu tói cá nhân tác dộng dến việc tham gia của cán bộ nữ vào hoạt dộng nghiên cứu khoa học 114

2.4.1 Mỏ hình phản tích hổi quy logistic về cơ hội được đào lạo bồi dưỡng nâng cao vị ỉhếkhoa học 115

2.4.2 Mò hình phàn lích hổi quy logistíc vé cơ hội tham gia nghiên cứu khoa học 117

2.4.3 Mỏ hình phân tích hồi quy logistic về mức độ tham gia nghiên cứu khoa học 120

CHUƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN cúụ KHOA HỌC ở CÁC TRUỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG BÌNH ĐẢNG GIỚI 124

3.1 Những nguycn tác của việc đé xuất các giài pháp quản lý hoạt dộngnghiên cứu khoa học ư các trường dại học Việt Nam theo định hướng bình dẳng giới 124

Trang 3

3.2 Các giải pháp quản Iv hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trường đại học

Việt Nam theo dịnh hướng bình đảng giới 137

3.2.1 Nhóm giải pháp tác động vào chính sách và cơ chế thực hiện 137

3.2.2 Nhóm giải pháp tác động vào chiến lược cùa các trường đại học 147

3.2.3 Nhóm giải pháp tác động vào việc tham gia và hỗ trợ tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học 162

3.3 Thăm dò mức độ cần thiết và tính khả thi cúa các giải pháp 168

3.3.1 Mục đích, vai trò, ý nghĩa cùa việc thăm dò mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp 168

3.3.2 Kết quả thãm dò về mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp 169

3.4 Thử nghiệm một vài giải pháp dã để xuất 172

3.4.1 Mục đích, ý nghĩa của việc thử nghiệm 172

3.4.2 Quy trình và đối tượng thử nghiệm 173

3.4.3 Đánh gtá kết quả thừ nghiệm 173

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 180

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐẢ CÔNG BỐ

185

TÀI LIỆU THAM KHẢO 186

PHỤ LỤC 194

Trang 4

BĐG Bình đẳng giới

ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội

ĐH&CĐ Đại học và cao đẳng

HDI Chỉ sổ phát triển con người (Human Development Index)

VSTBPNVN VI sự tiến bộ cùa phụ nữ Việt Nam

Trang 5

Bàrg 1 1 Số lượng và tỷ lộ giảng viên nữ làm việc toàn ihời gian phân theo các cấ p độ nghề

nghiệp 11

Bárg l 2 Số lượng và tỳ lệ giảng viên nữ làm việc toàn thời gian và bán thời gian phán theo các cấp độ nghề nghiệp 11

Bàrg 1 3 Tỷ lệ thời gian của cán bộ dành cho giảng dạy, nghiên cứu khoa học và dịch vụ trong các trường đại học của Mỹ 46

Bảr g 2 I Các trường đại học và cao đẳng tính đến năm học 2004 - 2005 61

Bárg l 2 Số lượng và tỷ lệ nữ cán bộ giảng dạy đại học từ năm học 2000 - 2001 đến nãm học 2004 - 2005 trên toàn quoc

65

Bárg 2 3 Số lượng và tỷ lệ % nữ cán bộ giảng dạy trong các trường đại học phân theo cấp học hàm học vị năm học 2005 - 2006 65

ĩỉảrg 2 4 Sổ lượng cán bộ giảng dạy phân theo giới tính và học hàm, học vị ở 8 trường đại học tham gia khảo sái (2005-2006) 76

Báng ĩ 5 Phân bố học vị theo giới tính và thâm niên công lác (%) 77

Bárg l 6 Phân bô chức danh giàng viên theo giới tính và Ihàm niên công lác (%) 78

Báng 2 7 Trình độ ngoại ngữ cùa giảng viên theo giới tính và thâm niên công tác (điểm) 80

Bár.g l 8 Trình độ tin học cùa giảng viên theo giới tính và thâm niên còng tác (%) 81

Bàng l 9 Tham gia đé tài NCKH các cấp phân theo giới tính tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN (2000 - 2004) ’ ’

85

Báng 1 10 Tham gia để lài NCKH các cáp phân (heo giới tính và học hàm tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiỗn - ĐHQGHN (2000 - 2004) .7

86

Hàng ĩ 11 Tham gia để lài NCKH các cấp phân theo giới tính và học vị tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN (2000 - 2004) '

' 87

Báng 2 12 Tham gia đề tài NCKH các cấp phân theo giới tính và chức vụ tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN (2000 - 2004) 87

Báng 1 13 Hướng dẫn cao học phân theo giới tính 92

Bàng l 14 Hướng dẫn nghiên cứu sinh phân theo giới tính 92

Bàng ì 15 Cán bộ quàn lý hoạt động nghiên cứu khoa học phân theo giới tính 94

Bàng l 16 Mô hình phân tích hồi quy logistic vé cơ hội được đào tạo, bổi dưỡng của cán bộ nữ so với cán bộ nam 117

Bâng ì 17 Mô hình phân tích hồi quy logistic vé cơ hội tham gia nghiên cứu khoa học cùa Bàng} 1 Kết quả thâm dò về mức độ cần thiết và tính khả Ihi của các giải pháp (tính theo % số người trà lời) 170

Biếu tổ 1 1 Cán bộ giảng dạy và nhân viên trong các trường dại học úc theo giới, nãm 2002 12

Hiểu iồ 1 2 Số lượng cán bộ khoa học chia theo cấp độ ờ úc, 2003 13

Biểu lổ 2 1 Tham gia đề tài các cấp theo giới tính 82

Biểu tồ 2 2 Số lần làm chủ nhiệm đề lài các cấp phân theo giới tính 83

Biểu iổ 2 3 Biên soạn và viết giáo trình, sách tham khảo, bài báo khoa học phân theo giới lính (cả tham gia và chủ biên) 90

Biểu iổ 2 4 Tham gia chủ biên biên soạn giáo trình, sách tham khảo, bài báo khoa học phân theo giới tính 90

Trang 6

Biểu đồ 2.5 Nguyên nhân thuộc về cơ chế, chính sách 96

Biểu đồ 2.6 Nguyên nhân thuộc vể quan niệm, định kiến giới 101

Biểu đồ 2.7 Nguyên nhân thuộc về thái độ, động cơ tham gia NCKH 106

Biểu đồ 2.8 Nguyên nhân thuộc vé năng lực NCKH 108

Biểu đổ 2.9 Nguyên nhân thuộc về vai trò kép của cán bộ nữ 110

Biểu đồ 3 1 Đánh giá mục tiêu của chương trình tập huấn 174

Biểu đồ 3 2 Đánh giá mức độ kiến thức thu được sau đợt tập huấn 175

Biểu đổ 3 3 Mức độ vận dụng kiến thức, kỹ năng cùa chương trình tập huấnvào thực tế 176

Biểu đồ 3 4 Tuyên truyền bình đẳng giới sau tập huấn 177

Biểu đổ 3 5 Việc áp dụng kiến thức, kỹ nãng nghiên cứu khoa học sau tập huấn 178

Sơ đồ 1 1 Phân tích giới trong quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 5]

Sơ đồ ] 2 Nội dung quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học theo định hướng bình đẳng giới

! ; 57

Sư đổ 2 1 Mô hình quãn lý nhà nước vé hoạt động nghiên cứu khoa học trong hệ thống giáo dục dại học Việt Nam 67

Sư đổ 3.1 Mỏ hình phản tích SWOT trong quản lý hoạt động nghicn cứu khoa học ở các trường đại học 129

Sơ đồ 3 2 Chiến luợc quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học theo định hướng binh đẳng giới trong các trường đại học 149

Trang 7

nữ trong mọi lĩnh vực Hiến pháp nãm 1959 lại nêu rõ: “Phụ nữ Việt Nam Dânchủ Cộng hoà có quyền bình đẳng với nam giới về các mặt sinh hoạt chính trị,kinh tế, văn hoá xã hội và gia đình” Các Hiến pháp 1980, 1992 đều tiếp tụckhẳng định quyền bình đẳng nam nữ.

Đảng và Nhà nước đã có nhiều nghị quyết, chỉ thị nhằm phát huy vai tròcủa lao động nữ và cán bộ nữ như Nghị quyết 04/NQ-TƯ ngày 17/4/1994 về

“Đổi mới vận động phụ nữ trong tình hình mới” có nêu rõ là công tác cán bộ nữ

có vị trí chiến lược trong công tác cán bộ - một khâu có tác dụng quyết địnhviệc thực hiện đường lối chiến lược của Đảng và Nhà nước nói chung và trongtừng ngành nói riêng Chỉ thị 37/CT-TƯ ngày 16/5/1994 của Ban Bí thư Trungương Đảng về một số vấn đề công tác nữ trong tinh hình mới đà nêu các quyđịnh, các biện pháp quản lý cụ thể mà các cơ sở cần thực hiện nhằm xây

Trang 8

dựng và củng cố đội ngũ cán bộ nữ và đặc biệt chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ

nữ làm công tác nghiên cứu khoa học (NCKH)

Nhận thức rõ vai trò của khoa học và công nghệ (KH&CN), Đảng và Nhànước ta luôn luôn quan tâm và đề ra những chủ trương, chính sách đúng đắn,

phù hợp nhầm thúc đẩy sự phát triển ở lĩnh vực này Đó là Nghị quyết Trung

ương 2 (khoá VIII), Quyết định 343/TTg ngày 23/5/2995 về xây dựng chiếnlược phát triển KHCN đến năm 2010 và đặc biệt năm 2000 Nhà nước đã banhành Luật KH&CN và vào năm 2003 Chính phủ cũng đã phê duyệt Chiến lượcphát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010 Có thể nói đây là những điều kiện

hết sức quan trọng cho sự đổi mới và phát triển hoạt động KH&CN ờ Việi Nam

nói chung và trong các trường đại học nói riêng

Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng ban hành Chỉ thị về việc “Đổi mới và tăngcường công tác vận động phụ nữ trong ngành giáo dục và đào tạo trong tìnhhình mới” (Chỉ thị 15/GD-ĐT, ngày 19/9/1994) Chỉ thị này đề cập đến vấn đềnâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của phụ nữ đối với việc thực hiện cácnhiệm vụ cúa ngành trong giai đoạn mới, tăng cường hiệu quả sử dụng cán bộ

nữ, đặc biệt là cán bộ có trình độ khoa học

Nghị quyết Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ IX (nhiệm kỳ 2002-2007) đã

đề ra mục tiêu xây dựng “Người phụ nữ Việi Nam yêu nước, có tri thức, có sứckhoẻ, năng động, sáng tạo, có lối sống văn hoá, có lòng nhân hậu, quan tâm đếnlợi ích xã hội và cộng đồng” Và như vậy, một trong tám tiêu chí đánh giá chuẩnmực của người phụ nữ hiện nay đó là có tri thức

Tuy đã có nhiều chủ trương chính sách để tăng cường bình đẳng nam- nữ

và phụ nữ đã có nhiều đóng góp tích cực vào quá trình phát triển của đất nước,song, trong thực tế số cán bộ nữ tham gia làm công tác quản lý và khoa họ c, đặcbiệt là phụ nữ tham gia hoạt động NCKH ở các trường đại học Việt Nam còn rấtkhiêm tốn cả vé số lượng và chất lượng nếu so sánh với cán bộ nam

Trang 9

Trong vài thập kỷ gần đâv, ở nhiều nước trên thê giới đã có các chươngtrình nghiên cứu, phân tích một cách nghiêm túc vé vấ n đề giới và chú trọngnghiên cứu vấn đề giới ở nhiều góc độ khác nhau Những nghiên cứu này cũng đãmang lại nhiéu kết quả đáng ghi nhận.

Tàng cưòng sự tham gia của cán bộ nữ trong NCKH ở các trường đại học

là một nguyên tắc và mục tiêu của quản lý giáo dục đại học Tuy nhiên, về vấn đềnày, các nghiên cứu chưa đầy đủ và hệ thống Do đó, việc nghiên cứu nhằm đánhgiá, phân tích và tìm các giải pháp để rút ngắn khoảng cách giữa phụ nữ và namgiới trong hoạt động giáo dục đào tạo nói chung và đặc biệt là trong lĩnh vựcNCKH ở các trường đại học nói riêng là rất quan trọng và cần thiết về mặl lýluận và thực tiễn Trên cơ sở đó có thể đẻ ra được những biện pháp thiết thựcnhàm thực hiện mục tiêu bình đẳng giới trong quản lý giáo dục và NCKH trong

hộ Ihống các trường đại học Việt Nam

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động NCKH ở một sốtrường đại học Việt Nam theo định hướng bình đẳng giới và đề xuất các giảipháp quản lý nhầm tâng cường bình đảng giới trong hoạt động NCKH ở cáctrường đại học Việi Nam

3 Khách thể, đôi tượng nghiên cứu

Nam

Đối tượng: Các giải pháp quản lý có cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm tăng cường

bình đẳng giới trong hoạt động NCKH ở các irường đại học Việt Nam

4 Giả thuyết khoa học

Trên cơ sở nghiên cứu vấn đề lý luận từ góc độ giới, quản lý, hoạt độngNCKH về vai trò - vị thế của đội ngũ cán bộ nữ trong hoạt động NCKH, cũngnhu việc phân tích thực trạng tham gia vào hoạt động NCKH trong các trường đạihọc Việt Nam hiện nay, nếu tìm ra được những rào cản, những yếu tố lác

Trang 10

động đến việc tham gia vào hoạt động NCKH, thỉ có thể đề xuất được những giảipháp thiết thực, khả thi trong việc nâng cao năng lực, cơ hội và mức độ tham giaNCKH góp phần nâng cao vai trò - vị thế của cán bộ nữ trong hoạ t động NCKH

ở các trường đại học

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu về lý luận

bình đẳng giới

5.2 Nghiên cứu thực tế: Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động NCKH theo tiếp cận bình đẳng giới ờ một sô trường đại học Việt Nam.

5.3 Nghiên cứu đề xuất những giải pháp quản lý

Đề xuất những giải pháp quản lý nhằm tăng cường bình đẳng giới trong

hoạt động NCKH ở các trường đại học Việt Nam Tiến hành khảo nghiệm, thử

nghiệm nhằm minh chứng cho tính khả thi và hiệu quả của các giải pháp

6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu của luận án

Vé nội dung: Có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau để nghiên cứu sự tham

gia của cán bộ nữ vào hoạt động NCKH vì đây là một vấn đề khá phức tạp bởi có

sự đan xen, ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như lịch sử, vãn hoá chínhtrị, thể chế xã hội Với mỗi cách tiếp cận nghiên cứu khác nhau, các /ế u tô' tácđộng, ảnh hưởng có thể được giải thích theo những hướng khác nhai và do đócác giải pháp quản lý được đề xuất cũng sẽ không giống nhau Nhằn thực hiệnđược mục đích đã đề ra, luận án sẽ dựa trên một số luận điểm của Khoa học quản

lý cũng như một số quan điểm về giới và bình đẳng giới để luận giải thực trạng,chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH và đề ra nrột số giải phápnhằm tăng cường bình đẳng giới trong hoạt động NCKH ở các rường đại họcViệt Nam Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận án đưa ra các^iải pháp quản lýnhằm thực hiện bình đẳng giới trong NCKH mà các chủ trươìg, chính sách củaĐảng, Nhà nước đã cam kết Các giải pháp quản lý mà

Trang 11

luận án đưa ra sẽ không làm giảm vai trò và vị thế của cán bộ nam trong hoạ tđộng này và cũng không đặt ra sự bình đẳng giới một cách máy móc, cơ học

theo tỷ lệ 50/50 mà chũ ý đến sự bình đẳng về năng lực, cơ hội và về hưởng thụ

trong hoạt động NCKH (mức độ tham gia NCKH)

Vé không gian và thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu vai trò - vị thế

của cán bộ nữ trong hoạt động NCKH ở một số trường đại học Việt Nam thuộccác khối khoa học cơ bản, kỹ thuật, kinh tế, thực nghiệm, ngoại ngữ giai đoạn từnăm 1995 - 2005, giai doạn có những chủ trương đổi mới nền giáo dục đại họcViệt Nam

7 Điểm mới của luận án

Trên cơ sở phân tích các vấn đề lý luận về quản lý, về giới và hoạt độngNCKH, luận án đã xây dựng luận cứ khoa học để nghiên cứu vể quản lý hoạtđộng NCKH theo định hướng bình đẳng giới, theo đó lý thuyết nghiên cứu vềquản lý hoạt động NCKH theo định hướng bình đẳng giới ở các trường đại họcbao gổm quản lý - NCKH - binh đẳng giới đã được nêu ra Đưa ra được ba quanđiểm bình đẳng giới trong đó có quan điểm bình đẳng giới về hoạt động NCKH.Trên cơ sở phân tích hàm hồi quy logistic luận án dự báo các yếu tố cá nhân ảnhhưởng có ý nghĩa đến hoạt động NCKH

7.2 Về thực tiễn

• Thông qua nghiên cứu, luận án đã đánh giá thực trạng về quản lý hoạt

động NCKH ở các trường đại học theo cách tiếp cận bình đẳng giới.

• Xác định được những yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý hoạt động NCKH theo cách tiếp cận bình đẳng giới

• Đề xuất 3 nhóm giải pháp quản lý nhằm tăng cường bình đẳng giới trong quản lý hoạt động NCKH ở các trường đại học Việt Nam

• Giúp cho các nhà quản lý, hoạch định chính sách của ngành, các trường đại học có một hình dung toàn cảnh về bức tranh NCKH của cán bộ nữ

Trang 12

và hướng giải quyết nhằm nâng cao vai trò - vị thế của cán bộ nữ tronghoạt động này

8 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện mục đích của đề tài, nghiên cứu định tính và định lượngđược sử dụng thông qua các phương pháp nghiên cứu chính sau:

8.1 Phương pháp luận nghiên cứu

Để tài sử dụng phương pháp duy vật lịch sử và duy vật biện chứng củachủ nghĩa Mác-Lênin, vận dụng chủ trương, đường lối, chính sách của ĐảngCộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ, phương phápluận khoa học quản lý giáo dục, khoa học về giới và xã hội học trong nghiêncứu

8.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

Phân tích các tài liệu sẵn có từ các nguồn tài liệu chính thức bao gồ m cácvăn bản đã được ban hành ở tất cả các cấp lãnh đạo và quản lý từ Trung ươngđến các bộ ngành, các công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước liên quanđến luận án, các tài liệu lưu trữ về tham gia NCKH của trên 500 cán bộ giảngdạy của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội(ĐHQGHN) từ năm 2000 đến 2004, một trường đại học được coi là có thế mạnhtrong hoạt động KHCN trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam

Phương pháp điều tra xã hội học

Để mô tả được thực trạng tham gia hoạt động NCKH của cán bộ nữ Irongcác trường đại học, cũng như những thuận lợi, khó khăn và những yếu tố tácđộng đến đội ngũ cán bộ tham gia vào hoạt động này, phương pháp điều tra xãhội học bằng phiếu hỏi được tiến hành Để thông tin mang tính đại diện, việckhảo sát đã được thực hiện với một số trường đại học lựa chọn thuộc các khốiKhoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội, Kv Thuật, Kinh tế, Khoa học Thựcnghiệm, Ngoại ngữ thuộc khu vực Hà Nội, đó là: các trường Đại học Khoa

Trang 13

học Tự nhiên, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vãn, Đại học Ngoại ngữ thuộcĐại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trường Đại họcKinh tế Quốc dân, Trường Đại học Giao thông Vận tải, Trường Đại học Nồngnghiệp I và Trường Đại học Mỏ Địa chất Đảm bảo tính xác thực và khách quancủa kết quả điều tra, tác giả đã sử đụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đốivới các cán bộ quản lý hoạt động NCKH, giảng viên nam và nữ trong các trườngđại học khảo sát ở các độ tuổi, trình độ học hàm, học vị khác nhau Nội dungphiếu điều tra nhằm tìm hiểu vai trò - vị thế của cán bộ nữ trong NCKH so vớicán bộ nam; các nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về giới có thể có; những hạnchế hay hậu quả mà sự khác biệt giới đó đem lại; những điểm mạnh và điểm yếucủa nữ cán bộ trong hoạt động NCKH Trong phiếu hỏi cũng có đề cập đến ýkiến vẻ các chính sách hiện hành cũng như những chính sách cần sửa đổi bổsung nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của cán bộ nữ trong NCKH (Mẫu phiếukhảo sát xin xem ở phụ lục 1).

Nghiền cứu trường hợp điển hỉnh (case study)

Phương pháp này được sử dụng nhằm tìm hiểu những thuận lợi, khó khảncũng như những kinh nghiệm mà 2 phó giáo sư nữ (1 ở Đại học Quốc gia HàNội, 1 ở Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) đã vượt qua để vươn lên trong conđường sự nghiệp khoa học của họ

Trang 14

Phương pháp chuyên gia

Phưưng pháp chuyên gia được sử dụng nhằm thu thập các ý kiến của cácchuyên gia trong lĩnh vực quản lý, NCKH, giới, làm chính sách

Phương pháp xử lý số liệu

ứng dụng phần mềm SPSS 13.0 để xử lý và phân tích các số liệu, thôngtin thu thập được thông qua khảo sát xã hội học và qua thống kê các số liệ u lưutrữ (phân tích frequencies và logistic)

9 Bô cục của luận án

Luận án bao gồm phần mở đầu, phần kết luận - khuyến nghị và 3 chương.Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trường đạihọc Iheo tiếp cận bình đẳng giới

Chương 3: Các giải pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trườngđại học Việt Nam theo định hướng bình đẳng giới

Ngoài ra luận án có danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục

Trang 15

CHƯƠNG 1

Những nghiên cứu ở nước ngoài

Nâng cao tỷ lệ phụ nữ trong giới học thuật và đặc biệt là tỷ lộ nữ giáo sư làyếu tố quyết định cho sự thành công trong việc thực hiện bình đẳng giới trong đội

ngũ cán bộ giảng dạy ở các trường đại học (Allan và Castleman, dẫn theo

Schlyter, 2004) và do đó, đây là một chủ đề được khá nhiều tác giả trên thế giớiquan tâm nghiên cứu trong vài thập niên vừa qua Những kết quả nghiên cứu của

họ đã thể hiện ở việc mô tả thực trạng cán bộ nữ về học thuật, cũ ng như việc chỉ

ra những rào cản đối với nữ và việc khắc phục những rào cản đó để phấn đấuvươn lên trong sự nghiệp khoa học

/./././ Nghiên cứu thực trạng rún bộ nữ với hoại dộng nghiên cứu khoa học trong các trường

đại học

Trong khi số lượng nữ giáo sư đã gia tăng trong thập kỷ vừa qua và sỏlượng phụ nữ đạt được học vị tiến sĩ cũng như nắm giữ các vị trí cao trong giớihọc thuật cũng đã tăng lên đáng kể trong vòng hai mươi năm qua, thì tỷ lệ cán bộkhoa học nữ ở trong các trường đại học và đặc biệt là sự hiện diện của họ ởnhững vị trí cao trong làng khoa học vẫn là một con số nhỏ bé Sự diễn tả rõ nétnhất cho nhận xét này là sự hiện diện của phụ nữ cứ bị giảm dần theo những vị tríkhoa học từ thấp đến cao, (Baringa, dẫn theo Caplan 1993) Ở vị trí càng caotrong giới học thuật thì càng ít phụ nữ Theo kết quả nghiên cứu của một số tácgiả, thông thường ờ bậc học đại học, sinh viên là nữ chiếm một tỷ lộ khá cao - ởnhiều lĩnh vực, nhiều ngành tỷ lệ này đôi khi chiếm tới hơn 50% - tuy nhiên, sự

có mặt của họ ở những bậc học cao hơn thì giảm một cách rõ rệt (White và Brich,1999) Ó nhiều nước, phụ nữ chiếm hơn 50% tổng số

Trang 16

giảng viên, nhưng chỉ có một số ít có vị trí cao trong khoa học Ví dụ, ở Anh, chỉ

có 7-8% giáo sư là phụ nữ, Ai-len là 5%, Mỹ là 16% và Phần Lan là 18%(O’Connor, 2000) Còn ở Thụy điển có khoảng 3.800 giáo sư, nhưng chỉ có ỉ 4%trong số đó là nữ mà thôi (Schlyter, 2004)

Năm 2003 có tới 50% đơn xin học và sinh viên mới vào học các trường đạihọc y của Mỹ là nữ, trong khi đó tổng số giảng viên y khoa nữ chỉ chiếm 29% vàgiáo sư nữ là 8% vào năm 2002 (Bickel, 2004) Như đã được khẳng định bởi Hộiđồng Nghề nghiệp Khoa học và Công nghệ, năm 1997, phụ nữ chiếm 18,8% cácnhà khoa học và kỹ sư có học vị tiến sĩ đang được sử dụng ở Mỹ (Mary Ann vàcộng sự, 2002)

Thực trạng đội ngũ cán bộ khoa học nữ trong các trường đại học ở cácnước phát triển được thể hiện khá rõ nếu đi sâu phân tích ở các trường đại họccủa Úc, một đất nước được đánh giá là có chỉ số phát triển giới (GDI) cao thứ batrên thế giới vào năm 2004 (United Nations Development Programme, 2004)

Con đường phấn đấu để trở thành nữ cán bộ khoa học có học vị cao là conđường đầy gian nan vất vả, và nó còn vất vả hơn nhiều ngay cả khi họ đã đạtđược ở những vị trí đó Theo số liệu thống kê của nhiều tài liệu, hiện tại, phụ nữluôn luôn lùi phía sau nam giới trong mọi lĩnh vự c NCKH và đặc biệt các ngànhkhoa học thực nghiệm

Phụ nữ chiếm tới hơn một nửa số giảng viên trong các trường đại học của

Úc, điều này được thể hiện ở bảng 1.1 nhưng chi’ có một phần ba trong số họ làgiảng viên chính và chỉ có hơn 15% là đạt trình độ chuyên gia khoa học (giáo sư,phó giáo sư) mà thôi Số liệu trong bảng 1.1 và 1.2 dưới đây cho chúng ta thấyrằng cán bộ giảng dạy nữ chiếm một tỷ lệ khá cao ở cấp A và chiếm một tỷ lệ nhỏ

viên chính, và cấp D, E là giảng viên có học vị phó giáo sư và giáo sư hay còngọi là đạt trình độ chuyên gia khoa học Cũng với số

Trang 18

13 Nhân viên nữ ■ Nhân viên nam

□ Cán bộ giảng dạy nữ □ Cán bộ giảng dạy Dam

Ngiiồn: Department of Education, Science and Training (DEST), Staff 2002: Selected Higher Education Statistics, Commaweath of Australia, 2002.

Không chỉ ít hơn nam về số lượng như đã mô tả ở biểu đồ 1.1 mà ngay cả ở các vị trí

khác nhau trong mức thang nghề nghiệp (chất lượng) cán bộ nữ cũng có sự khác nhau khá rõ Ở úc, số lượng CBGD nừ ỏ các cấp độ nghề nghiệp từ

A đến E có sự thay đổi trong khoảng từ năm 1998 đến năm 2003 Vào năm 1998 có 50,9% phụ nữ ở cấp A và tỷ lệ này ỉà 53,2% vào năm 2003, ở cấp B là 41,9% vào năm 1998 và 46,4% năm 2003, ở cấp c có 26,5% vào năm 1998 và 33,6% năm 2003,

và tỷ lệ cấp E và D 14,4% và 19,1% năm 2003 Nhìn vào tỷ lộ phân bố giảng viên

các cấp thì tỷ lê giảng viên nữ ở cấp chuyên gia (cấp E, D) là rất nhỏ, và chủ yếu giảng viên nữ tập trung ở cấp A và B mà thôi (Department of Education, Science and Training, 2003).

Trang 19

Một minh chứng nữa cũng khá rõ ràng mà chúng ta có thể thấy vể sự tham gia hay sự góp mặt rất nhỏ của cán bộ nữ ở cấp độ cao trong nấc thang nghề nghiệp

đó là ở vị trí giảng viên chính hay giảng viên cao cấp được trình bày trong biểu đồ 1.2 dưới đây.

SỐ liệu thống kê (biểu đồ 1.2) cho chúng ta thấy rằng, ở cấp độ thấp trong nấc thang nghề nghiệp thì sự khác biệt về tỷ lệ tham gia của nam và nữ là không đáng kể, ví dụ ở cấp giảng viên tỷ lộ nữ là 46% trong khi đó tỷ lộ nam là 54 % Tuy nhiên, tỷ lệ tham gia của nữ có một sự khác biệt đáng kể cấp giảng viên cao cấp,

cấp này có tới 82% là nam trong khi đó chỉ có 18% là nữ SỐ liệu thống kê này là số liệu đặc biệt có giá trị nếu như chúng ta nhìn dưới góc độ bất bình đẳng giới trong

các trường đại học.

Biểu đồ / 2 SỐ lượng cán bộ khoa học chừt theo cấp độ ở úc, 2003

Trợ giảng Giáng viên Giảng viên Giảng viín cao Tổng cộng cán Tổng cộng

chính cấp bộ giảng dạy nhân viên

Nguồn: The Australian Vice- Chancellor's Committee (AVCC), 2004.

Qua các số liệu được nêu lên ở trên vể sự khác biệt về tỷ lệ giới trong các cấp

độ của nấc thang nghề nghiệp cũng như vị trí các công việc được đảm nhận giữa cán

bộ nam và nữ ưong các trường đại học chúng ta có thể nói rằng phụ nữ không chỉ ít hơn nam vể số lượngAỷ lệ mà còn cả vé chất lượng Vậy,

Trang 20

và Woodward, 1998) đã bình luận về “tấm trần kính” như sau:

Tấm trần kính kliỏng chỉ là rào cản đổi với cá nhân trên cơ sở người đó

kém năng lực để hoàn thành một công việc phức tạp hơn.

Ngược lại, đó là khái niệm được dùng để chỉ tình trạng phụ nữ với tư

cách là một nhóm xã hội bị kiềm chế dể tiến lên các vị trí cao hơn chỉ vì

họ là phụ nữ (ír 6).

Không chỉ xuất hiện ở trong các tổ chức xã hội, tấm trần kính cũng luôn

là một rào cản vô hình trong các trường đại học Sự tồn tại ở dạng vô hình của

“tấm trần kính” đôi khi đã níu kéo sự vươn lên của không ít cán bộ, đặc biệt là

tác giả Hansand (dẫn theo Mariam và Woodward, 1998) đã chỉ ra rằng:

Một điều rõ ràng dối với hầu hết phụ nữ là đã cỏ một tấm trần kính kìm

hãm sự phấn dấn vươn ĩên của họ Nó cho phép m>ười ta nhìn thấy con

dường di lên phía trước, nhưng đồng thời nó lại cản trở người ta đại

(lược điều dó Trong hất kỳ mộ! ngành nghé nào, hay ở

Trang 21

bất ki' mội tổ chức nào, ở đâu vị tri và quyên lực càng cao thì ở đó càng

ít phụ nữ (tr 68).

Cụm từ ‘tấm trần kính” trong nghiên cứu hoạt động NCKH được dùng để

гп chỉ tình thế trong đó phụ nữ chỉ có thể vươn đến một trình độ nghé nghiệp

nhất định, đạt đến đó coi như “chạm trần” và không vượt tiếp được

Rào ein từ chính bản thân cạn bỏ nữ

Bản thân mỗi cán bộ nữ cũng là một yếu tố không thể bỏ qua khi nghiêacứu những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc tham gia NCKH của CBGD nữ.Khi nói đến các rào cản từ chính bản thân mỗi cán bộ nữ người ta hay đe cậpđến sự thiếu tự tin, thiếu động cơ, thiếu tham vọng cũng như việc khônị dámvượt qua mọi thách thức để tiến lên trong con đuờng công danh, sự nghiệm Dotác động của quá trình xã hội hóa, định kiến giới, khuôn mẫu giới đã ãnsâu vàotâm thức cũng như điều khiển hành vi, suy nghĩ của mỗi cá nhân trong Kã hội

và ngay cả chính bản thân những nữ trí thức trong nhà trường đại học Kết quảcủa rất nhiều nghiên cứu về giới đã chỉ ra rằng sự thiếu tự tin, và sự tự ti là mộtnguyên nhân cản trở rất lớn khiến cho không ít phụ nữ luôn nghĩ ninh kém cỏi

và thiếu khả nãng làm khoa học, và nếu có làm khoa học thì đccũng chỉ lànhững lĩnh vực ‘truyền thống” dành cho nữ mà thỏi Trong thực ế, có một sốphụ nữ đã tin rằng mình không thể có những phẩm chấ t và năng ực như namgiới, và những giá trị của họ thường là thấp kém Họ cũng cho rmg vị trí thấpkém mà xã hội vẫn thường dành cho họ là đúng và là một sự côig bằng ở mộtkhía cạnh nào đó Sự thiếu tự tin hay sự tự ti này đã là một hạn ciế rất lớn đếnnăng lực làm việc của họ, và tất yếu họ sẽ không dám tự vươn lên để nắm bắtnhững cơ hội thãng tiến cho mình Tác giả Robert A.Baon và Donn Byrne (dẫntheo Vũ Thị Quý, 2004) đã nhận xét rằng phụ nữ thườnĩ có những kỳ vọng vềnghề nghiệp của mình thấp hơn nam giới Trong rất nhều tình huống có liênquan đến thành tựu, thường thì phụ nữ thể hiện sự thiếutự tin hơn nam giới Và

do vậy, có khá nhiều phụ nữ cùng có một trình

Trang 22

độ đào tạo như nam giới nhưng lại không phát huy được hết năng lực của mình

Gia đình cũng là một yếu tố được đề cập nhiều khi nghiên cứu các yếu tốthuộc về rào cán từ phía bản thân cán bộ nữ Việc thực hiện chức nãng kép củ angười phụ nữ làm khoa học - sự kết hợp giữa vai trò làm mẹ, làm vợ và nhữngyêu cầu, đòi hỏi của nghề nghiệp - là khó khăn Với việc thực hiện đổng thời cảhai chức năng này ihì đối với người phụ nữ, mái nhà không phải là nơi để ngườiphụ nữ có thể toàn tâm cho học tập hay nghiên cứu và cũng không phả i là nơi chỉ

để nghỉ ngơi hay giải trí mà nó còn là nơi để họ làm những công việc nội trợ,chăm sóc con cái Và đặc biệt, vai trò làm vợ, làm mẹ đã khiến cho rất nhiều phụ

nữ không dễ gì coi trọng sự nghiệp chuyên môn của cá nhân mà coi nhẹ tráchnhiệm gia đình Họ không dẻ dàng khi phải hy sinh hạnh phúc gia đình để giànhlấy sự thành đạt trong sự nghiệp, bởi theo họ thăng tiến trcn con đường sự nghiệp

ià công việc của người đàn ông, người trụ CỘI trong gia đình và họ luôn sẩnsàng hy sinh, lùi bước để chồng mình phấn đấu

Mặt khác, phụ nữ thường phải trả giá cao khi họ muốn phấn đấu vươn lênIrên con đường sự nghiệp bởi, khác với nam giới, họ phải cân nhắc xem nèn cónên lập gia đình không? có nên có con không? hay làm thế nào để có thế vừa cógia đình hạnh phúc nhưng đồng thời lại làm tốt được cóng việc nơi công sở.Đúng như tác giả Preeman (dẫn theo Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2000) đã đề cập đếntrong nghiên cứu của mình rằng đối với nam giới sự nghiệp và chức danh khoahọc có liên quan chặt chẽ đến việc có gia đình, vì điều đó mang lại cho họ nhiềulợi thế Nhưng điều này thì không phải là hoàn toàn đúng đối với nữ giới

Thiếu động cơ, thiếu chí tiến thủ cũng là những yếu tố hạn chế sự vươn lêncủa mỗi bản thân cán bộ nữ tronơ nhà trường đại học Tâm sự của một nữ

Trang 23

cán bộ giảng dạy môn Vậi lý, trường đại học úc phần nào lý giải được điều này:

Tôi không có kể hoạch cho việc dành thời gian buổi tối hoặc cuối tuần

cho việc nghiên cứu, bởi với tôi cuộc sổng là vỡ cùng ngắn ngủi Tới cho

rằng tỏi nén dành thời ỹan để chăm sóc chính bắn ỉ hân mình Hay

Tôi không có ỷ định giành nhiều thời íịian cho cóng việc nghiên cicu của

mình bởi tỏi muốn dành thời gian cùa tôi để chăm sóc ẹia đình (Decrne,

ỉ996, tr 21).

Khác với nam giới, nữ giới thường không vạch ra cho mình một chiếnlược phát triển nghề nghiệp, hay nói cách khác họ thường không đưa ra những kếhoạch cụ thể cho việc thăng tiến trên con đường nghề nghiệp, chẳng hạn nhưtrong vòng 5 năm, hay 10 nãm tới họ sẽ đứng ở những vị trí nào và họ sẽ phảilàm gì để đạt được điểu đó Hoặc, phụ nữ cũng thường được coi là họ chỉ có

“nghề” mà không có “nghiệp”, trên thực tế một phần do bị chi phối bởi cồng việcgia cĩinh, phần do quan niệm của xã hội về sự nghiệp và giá trị củ a nó đối vớinam giới và nữ giới đã làm cho không ít phụ nữ an phận thủ thường, ít có chí

hướng và quyết tâm phấn đấu, tự thoả mãn ở vai trò và vị trí công tác của mình.

Điều này cũng đã được thể hiện khi nói về phụ nữ với công việc, đó là:

Làm chồng, làm cha hầu như không gây ảnh hưởng gì đối với sự cam kết về

công vỉêc, và người ta còn quan niệm rằng sư thăng tiến trong nghề nghiệp

của người đàn ông chính ià sự cổng hiến của họ dối với gia dinh, và do đó họ

luôn nhận được sự hổ trợ của gia đình trong việc duy trì và phát triển sự

nghiệp Còn với phụ nữ, do phải thực hiện chức năng kép của mình, nên phụ

nữ thường luôn phải lựa chọn giữa gia dinh và sự phát triển nghề nghiệp, và

trong vất nhiều trường hợp họ phải hy sinh con dưìmg sự nghiệp (Fox và

Hese-Biber, 1984, tr ì40).

Như vậy có thể thấy rằng chính hành vi, thái độ, sự lựa chọn của bản thânmỗi cá nhân đã kìm hãm, hạn chế họ trong việc phát triển hay thăng tiến trên con

đường sự nghiệp, và do đó để có thể thay đổi được hiện trạng của nữ

ĐA' HOC QUÓC GiA HÁ NỘI TRUN

G TẨM ĩ HÒNG TIN THỰ VI EN

Trang 24

chính minh là điều hết sức cần thiết

Rào cản về dinh kiến giới

Định kiến giới được coi là rào cản trong nhiều tài liệu nghiên cứu về nữ

nam giới trong nhà trường

Quá trình xã hội hóa đã là nguồn gốc của định kiến giới trong mỗi conngười, hay nói cách khác mỗi cá nhân được xã hội khoác cho một “một chiếc áo”phù hợp về vai trò, trách nhiệm, vị trí và kỳ vọng của họ ở từ ng nơi, từng thờiđiểm và do đó vô hình chung đã tạo nên rào cản đối với nữ trong con đường sựnghiệp của họ

Cũng bị ảnh hưởng bởi định kiến giới nên các tổ chức khi hoạt động đã tạo

ra các thành kiến và sự khác biệt giới ngay trong tổ chức của họ Thông qua việcphân tách các công việc và cơ hội theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho namgiới dễ dàng đạt được các vị trí quyền lực hơn nữ giới

Có thể nói định kiến giới là một thực tế không thể phủ nhận và nó để lạinhững hậu quả tiêu cực đối với cả phụ nữ và nam giới và được thể hiện ở rấtnhiều hình thức khác nhau Chẳng hạn như, quan điểm của nguyên hiệu trưởngĐại học Harvard (Lawrence) là một minh chứng khá hùng hồn cho sự phân biệtgiới trong hoạt động NCKH ở trường đại học Ông Lawrence cho rằng phụ nữ tụthậu trong khoa học và kỹ thuật chính bởi “những hạn chế thiên bấm” của họ vànhận định “tại hầu hết các trường đại học nghiên cứu hàng đầu của Mỹ, tiến bộcủa phụ nữ rất chậm, còn những phát minh thì èo uột và thất thường” Người tacòn đoan chắc rằng loại công việc “siêu hạng” đòi hòi nhiều cống hiến tám nãonhư nghiên cứu tại các viện đại học tinh hoa là khóng thích hợp với việc sinh con

đê cái của phụ nữ Hoặc cũng có ý kiến cho răng “khả năng tư duy tổng hợp, kháiquát hoá của phụ nữ kém nam giới,

Trang 25

do đó trong lĩnh vực nghicn cứu khoa học ở trình độ cao, phụ nữ thường ít thànhdạt hơn” (Lect, 1981).

Hơn thế nữa, có sự nghi ngờ kéo dài cho rằng phụ nữ có thê không có khảnăng khoa học như nam giới Những người ủng hộ quan điểm này nhanh chóngchỉ ra rằng học sinh nữ trong trường phổ thông ít chọn các môn toán và khoahọc, và điểm trung hình học tập kém hơn học sinh nam trong các bài kiểm tra kếtquả về môn toán khi theo một chuẩn hoá đánh giá và họ còn cho rằng toán làcánh cửa mà tất cả các nhà khoa học thành đạt trong tất cả các lĩnh vực đều phảivượt qua, và vì phụ nữ không học toán được, do đó họ cũng không thể bước vàokhoa học với số lượng lớn (Cartwright, dẫn theo FaustoSterling, 1980) Tuynhiên, quan điểm này cũng đã không được ủng hộ bởi theo Fausto-Sterling nhữngbằng chứng mà Cartwright đề cập đến chưa giải thích đầỵ đủ sự khác biệt giữanam và nữ khi học toán và theo nghiên cứu của Maccoboy và Jacklin (dẫn theoFausto-Steriing, 1980) thì họ cho rằng nam và nữ có sụ khác biệt về quá trì nh tưduy, và các khác biệt trong nhận thức có thể giải thích cho sự khác biệt trongtoán học

Còn theo Leet (1981), khoa học và công nghệ luôn đề xuất những hình ảnhmarg tính nam giới Đặc biệt khoa học là một lĩnh vực dành cho nam giới Têncủa những phụ nữ nổi tiếng hầu như vắng bóng trong bất kỳ danh sách nàc liệt kênhững cá nhân quan trọng trong lĩnh vực khoa học Rất nhiều nhà giác dục nhậnthấy học sinh nữ miễn cưỡng học các môn khoa học, cũng như matg nỗi “lo lắng

về môn toán” Khoa học thì lại tạo dựng lên một hình tượng “ram tính”: nam giớivận hành những máy móc to lớn hay nam giới leo lên thiết bị vũ trụ để thể hiện

sự láo bạo của họ Ngoài ra, một kỹ sư công nghệ thiờng mang nghĩa chỉ namgiới hơn là phụ nữ

các nước đang phát triển và các nước phát triển, tập quán và giá trị địaphưcng ngăn cản phụ nữ tham gia vào các lĩnh vực được coi là địa bàn của namgió trong đó có lĩnh vực khoa học Những giá trị này rất sâu đậm đến nổi

Trang 26

phụ nữ thường áp dụng những giá trị này đối với bản thân họ và đóng một vaitrò phụ thuộc trong xã hội cũng như trong từng công việc cụ thể

Như vậy, do ảnh hưởng của những định kiến giới, trên thực tế người phụ

nữ vẫn phải chịu nhiều thiệt thòi so với các đồng nghiệp nam Phụ nữ khôngnhững bị thiệt thòi trong việc giành được các công việc tốt, phù hợp với nănglực chuyên môn cũng như cơ hội để thể hiện khả năng của mình, mà họ cònluôn phải chịu sự khất khe trong đánh giá, cân nhắc đề bạt và điểu đó đã ảnhhưởng không nhỏ đến con đường tiến thân trong nghề nghiệp của họ Và đó có

các giải pháp nhằm tăng cường vai trò - vị thế của cán bộ khoe, học ììữ trong các trường đại học

Mặc dù vẫn còn có sự khác biệt về khoảng cách giới về học thuật trongcác ĩrường đại học ở các nước phát triển như đã được trình bày ở phần trên,nhưng nếu chúng ta nhìn lại vài thập kỷ gần đây thì thấy rằng sự tham gia củađội ngũ cán bộ nữ và đặc biệt là lỷ lệ nữ có trình độ cao về học thuật trong cáctrường đại học đã được tăng lên, đã có những kết quả đáng ghi nhận về kết quảtủa các hoạt động vé bình đẳng giới Để làm được điều đó có sự nỗ lực rất lớncủa chính phủ các nước cũng như sự quyết tâm của các nhà trường đại học trongthời gian qua Sự nỗ lực này được thể hiện ở việc đưa ra các chiến lược, các ịiảipháp mang tính pháp chế, cũng như việc tạo sự bình đẳng về các điều kiện cơ

mọi lĩnh vực hoạt động của nhà trường

Quy đinh c ủ a Nhà nưóc

Tại Thụy Điển, bình đẳng giới là một mục tiêu về chính trị, và các cơ hộilình đẳng được xem như là các điều kiện tiên quyết cho phong trào độc lập, tự

do Vào năm 1992 Quốc hội đã thông qua Luật về cơ hội bình đẳng giới Mụcđích của Luật này là nhằm tãng cường khuyến khích quyền bình đẳnị nam nữtrong các quyền và trong công việc Còn Luật năm 2003 cấm

Trang 27

phân biệt đối xử, mục tiêu cũng là chống lại hiện tượng phân biệt đối xử ỉiênquan đến nguồn gốc, giới tính Hiện nay, Quốc hội đang xem xét đưa thêm cơ

sở giới vào Luật này Nói chung, Luật về cơ hội bình đẳng giới của Thụy Điển

ra đời nhằm cố gắng đưa phụ nữ tiến tới bình đẳng hoàn toàn với nam giới, nhất

là bình đẳng về công việc và hưởng lương Quá trình thực hiện bằng cách tăngdịch vụ trông trẻ rẻ hơn, đàn ổng cũng được nghỉ một phần thời gian khi vợ sinhcon

Những khía cạnh bình đẳng giới được Quốc hội Thụy Điển thông qua(2002-2006) và Quốc hội đặt ra trọng tâm của bình đẳng giới là quyền đại diện,quyển được tham gia phân bổ công bằng, bình đẳng giữa nam và nữ như:

Phân bổ quyền lực bình đẳng giữa nam và nữ;

Cơ hội như nhau giữa nam và nữ và có quyền độc lập về kinh tế;

Các cơ hội và điều kiện bình đảng cho nam và nữ liên quan đến vấn đề doanh nghiệp, việc làm, khả năng thăng tiến trong công việc;

Khả năng tiếp cận bình đẳng đối với việc giáo dục- đào tạo, phái triển tài nãng, mối quan tâm của bản thân;

Chia sẻ trách nhiệm đối với việc nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em

Tại Mỹ, Luật Quyền Công dân (nãm 1964) đã đề cập đến việc chống phânbiệt đối xử về việc làm theo nguồn gốc và giới Còn trong mục “Hướng dẫnchống phân biệt đối xử giới” được nêu trong Luật nãm 1972 có quy định tronỉcác thông báo về việc làm khồng được quy định đó là loại công việc cho narrhoặc nữ hay không được phân biệt đối xử trong đề bạt, hay các điều kiện haycác tiêu chuẩn đề bạt riêng cho nam giới hoặc nữ giới

Tại Úc, Luật Cơ hội bình đẳng cho mọi người (Fair Chance For All) đượ;đưa ra vào nãm 1990 đã khẳng định rằng tất cả mọi công dân ức từ tất cả nọicộng đồng trong xã hội đểu có cơ hội như nhau để tham gia và thành côn» tronggiáo dục đại học Một điều đặc biệt là trong Luật này đã chỉ ra là

Trang 28

Tại Thái Lan, việc tăng cường các cơ hội giáo dục bình đẳng cho tất cảmọi người, cũng như việc nâng cao chất lượng giáo dục cho phụ nữ đã được đặcbiệt quan tâm Sự quan tâm này đã thể hiện ở việc từ năm 196 ỉ đến nãm 1997

đã có tới tám lần thay đổi kế hoạch phát triển giáo dục quốc gia (NationalEducation Development Plan) Trong kế hoạch phát triển giáo dục này vấn đểnâng cao về số lượng và chất lượng nữ sinh viên và giảng viên cũng đã được nêu

ra bằng những chính sách khá cụ thể

Tại Nhậl Bản, Luật cơ hội bình đẳng cho mọi người lao động (EqualEmployment Opportunity Law) được ban hành năm 1985 Luật này đã quan tâmđặc biệt đến việc tạo cơ hội công bằng về thăng tiến cũng như đối xử công bằnggiữa lao dộng nam và nữ Năm 1995 đã có những chính sách nâng cao môitrường nghiên cứu cho các nhà khoa học nữ nhầm tăng cường tỷ lệ các nhà khoahọc nữ

Ngoài các biện pháp mang tính pháp chế, ở nhiều nước đã đưa ra các chiến

lươc chính sách c ủ a các trư ờ ng đai hoc

Để nâng cao vai trò và vị trí của cán bộ nữ, trong các trường đại học cũng

có một loạt các chính sách đã ra đời, có thê kể đến đó là: ngay từ năm 1992, BộGiáo dục và Khoa học Thụy điển đã thành lập nhóm tư vấn và nhóm này đã làmviệc Irong thời gian sáu năm Mục đích của việc thành lập nhóm này là đưa racác biện pháp tăng cường bình đẳng giới trong giáo đục và nghiên cứu Để cóthể tận dụng được tốt nhất mọi nguồn lực của xã hội thì vấn

Trang 29

đé khuyến khích tất cả mọi sinh viên giỏi tham gia giảng dạy và nghiền cứ u trongcác trường đại học đã được nhóm này đặc biệt quan tâm.

Hội đồng Hiệu trưởng các trường đại học của úc nhận thức rằng đạt đượcbình đẳng giới trong các trường đại học là mội vấn đề lớn đối với chất lượng vàsức mạnh của nền giáo dục đại học úc (Australia Vice - Chancellors’

Committee, 2004) Qua đó, úc sẽ nâng cao vị thế của đất nước và phát triển trongnước Và do đó, bình đẳng giới trong các trường đại học nói chung và bình đẳnggiới trong học Ihuật nói riêng được rất nhiều trường đại học ở úc quan tâm và coitrọng

Các trường đại học ở úc đang đi tiên phong trong các tổ chức về quảng báhình đẳng giới thông qua:

• Cơ hội bình đẳng và các chính sách thực hiện phù hợp đối với tất cả mọicán bộ trong nhà trường

• Có sự nỗ lực đưa ra (cung cấp) môi trường giáo dục bình đẳng Irên mọiphương diện hoạt động của nhà trường, và thúc đẩy quá trình đào tạochuyên môn và nhân sự đối với nữ giới trong mọi lĩnh vực và mọi cấp bậcnghiên cứu

• Đóng góp sự lãnh đạo đối với cộng đồng lông lớn đã dẫn tới sự thay đổi kỳvọng đối với phụ nữ và hình thành các luật cổng bằng ở úc

• Đưa những chính sách về bình đẳng giới trong học thuậl vào áp dụng ngayđối với đội ngũ lãnh đạo ngay trong mỗi trường đại học để quảng bá cácthành tựu về bình đẳng giới ở úc

• Thiết lập những mục tiêu khu vực dựa trên các nghiên cứ u để vượt qua cácchướng ngại vậi về bình đẳng giới cho mọi cán bộ trong các trường đạihọc

• Cải tiến các chương trình đào tạo nhân sự của Hội đồng hiệu trưởng và cáctrường đại học đê hướng tới bình đẳng giới một cách hiệu quả

Trang 30

ra được môi trường giáo đục mà trong đó tạo điều kiện tối đa cho việc phát triểnbình đẳng giới trong tất cả mọi hoạt động và nâng cao môi trường về học thuật,chú ý đến sự phát triển của cá nhân phụ nữ bao gồm cả sinh viên ở trong mọilĩnh vực khoa học ở mọi mức độ nghề nghiệp Tất cả những điều này là cơ sở đầy

đủ và bình đẳng cho tất cả mọi người tham gia vào nâng cao trình độ nghềnghiệp của họ trong trường đại học

Ngoài việc đưa ra các cam kết, việc tạo ra một môi trường bình đẳng vềhọc thuật cũng như tạo cơ hội bình đẳng để tiếp cận học thuật đã được cáctrường đại học rất chứ ý và nó được thể hiện bằng mục tiêu, kế hoạch hành động

cụ thể cho việc tăng cường bình đẳng giới Chẳng hạn, như ờ Đại học CharlesSturt, úc những mục tiêu vể việc nâng cao trình độ và phát triển nghé nghiệp củacán bộ đã được xác định trong Kế hoạch quản lý Cơ hội Bình đẳng (Bcriorỉ,1997) Những mục tiêu đó là:

hưởng lợi trong các hoạt động đào tạo và phát triển;

cho mọi người;

Trang 31

• Nâng cao tính hiểu biết về cơ hội bình đẳng cho mọi người; và

• Cho phép cả giảng viên nam và nữ có trách nhiệm trong việc phát triển kỹ năng quản lý nghề nghiệp

Bcn cạnh những kế hoạch chiến lược, các trường đại học còn có các bộphận phụ trách bình đẳng giới, những bộ phận này có trách nhiệm xây dựng cácchính sách, chiến lược, quy trình nhằm giúp nhà trường thực hiện cam kết bìnhđảng giới Ví dụ bộ phận bình đẳng giới ở Đại học Queesland, úc có nhiệm vụ(Berton, 1997):

• Hỗ trơ nhà trường đánh giá, giám sát tiến độ bình đẳng giới;

• Hỗ trợ lãnh đạo nhà trường thực hiện các chiến lược bình đẳng giới;

• Tiến hành tập huấn về giới Kiểm định, giám sát, nhận xét về các chính sách

và quyết định có ảnh hưởng đến bình đẳng giới;

• Giải quyết các mâu thuẫn hay vấn đề nảy sinh liên quan đến đảm bảo binh đảng giới

Li.2 Những nghiên cứu ở trong nước

Nếu như giới là một chủ đề khoa học được rất nhiều học giả ở các nướcphương Tây nghiên cứu từ rất sớm, thì ở Việt Nam nghiên cứu về nữ, về quyềnhình đẳng nam nữ hay nói cách khác những nghiên cứ u đặt người phụ nữ, cùngvới các quan hệ xã hội có liên quan thành đối tượng nghiên cứu của một bộ mônkhoa học (khoa học về giới) lại là một chủ đề mới mẻ và mới chỉ bắt đầu từnhững nãm 80 trở lại đây

Vào những năm 1970, có thế nói có rất ít các công trình nghiên cứu vềgiới, vai trò giới và bình đẳng giới trong tất cả các lĩnh vực khác nhau đượcnghiên cứu trong bối cảnh của Việt Nam Những nghiên cứ u ban đầu có thể kểđến đó là một số hội nghị và hội thảo về “ Phụ nữ và sự nghiệp Khoa học” và

Trang 32

xã hội và khoa học tự nhiên Có thể kể đến hội thảo “Phụ nữ trong các trường đạihọc” do Bộ GD&ĐT tổ chức với sự tài trợ của UNESCO vào tháng 10 năm 1983

và tháng 3 năm 1987 Tiếp theo đó, tháng 10 năm 1987 Hội nghị quốc tế về “Phụ nữ và Khoa học” được tổ chức với sự góp mặt của các tổ chứ c như ESCAP,UNICEF, Việt Nam, Lào, Cămpuchia, Thái Lan, Philipin, Mông Cổ, Angêri, Liên

Xô cũ, Cu Ba và Mỹ Các ý kiến trao đổi, tạo đàm trong hội thảo cũng như nhữngthông tin đưực công bố qua các bài báo khoa học dã cung cấp cho các học giảViệt Nam một lượng tài liệu khá dồi đào, và giúp họ tiếp xúc với nhiều khía cạnhnghiên cứu khác nhau vể chủ đề giới trong giai đoạn này

Từ năm 1990 đến nay, nghiên cứu về giới đã càng ngày được nhiều ngườiquan tâm và trở thành một chủ đề được bàn luận khá sôi nồi trong nhiều diễn đànkhoa học và cũng là vấn đề khoa học được nhiều học giả quan tâm nghiên cứu.Trong số các công trình khoa học được công bố, các học giả Việt Nam đã tậptrung chủ yếu vào nghiên cứu các mối quan hệ giữa giới và giáo dụ c gia đình, địa

vị của phụ nữ trong giáo dục và nén kinh tế thị trường, và nghiên cứu nói chung

về giới và phụ nữ (đẫn theo Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2000) Tuy nhiên, qua các tàiliệu được cồng bố cũng cho thấy rằng, có khá nhiều các nhà nghiên cứu Việt Namkhông có cơ hội được học tập hay sử dụng chuyên sâu các kỹ năng nghiên cứu vềgiới và dẫn đến kết quả là các giải pháp không mấy hiệu quả cho các vấn đề được

đề xuất Nhận định này đã

Trang 33

dược tác giả Pelzer (dẫn theo Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2000) bình luận qua lờinhận xét “Những thuyết trình về các mối quan hệ giới trong xã hội Việt Nambiểu hiện sự bất đồng và khúc mắc nhiều hơn là các giải pháp”.

Theo lác giả Vũ Tố Nga (1998) từ 1990 đến 1998, trong tạp chí Nghiêncứu Khoa học về Phụ nữ, có 83 bài báo được xuất bản với nội dung đề cập đếncác khái niệm về giới và các vấn để về giới Tác giả của các bài báo này tậptrung vào các học giả Việt Nam như Lê Thị Nhâm Tuyếl (1990), Lê Thi (1991,1992), Lê Thị Quý (1990, 1994), Trần Thị Vân Anh (1991), Đặng Thị KimNhung (1997), Đỗ Thị Bình (1996), Hoàng Thị Lịch (1996), Đặng Thành Lê(1991) Nội dung của những bài báo này tập trung chủ yếu vào các mối quan hộ

về giới và giáo dục gia đình, giới và nghề nghiệp, địa vị của phụ nữ trong giáodục và nền kinh tế thị trường, và những nghiên cứu nói chung về giới và phụ nữ

Nghiên cứu về bình đẳng giới trong giáo dục nói chung và giáo dục đạihọc nói riêng đã được Bộ GD&ĐT đặc biệt chú ý kể từ những năm 1990 Mộl số

đề tài nghiên cứu lớn về giới đã được nghiên cứu, đó là đề tài “Vấn đề công bằng

về giáo dục ở bậc đại học trong công cuộc đổi mới” (Vũ Ngọc Pha, 1995),

“Nghiên cứu việc bồi dưỡng cán bộ giảng dạy đại học và giáo viên dạy nghề”(Phạm Thành Nghị, 1993) Nhìn chung các nghiên cứ u này đã đưa ra một số vấn

đề về bình đẳng giới và sự khác nhau về bằng cấp của giảng viên nam và nữtrong các trường đại học nói chung Các kết quả nghiên cứu chủ yc'u dựa trênviệc phân tích các số liệu thống kê sẵn có Luận án liến sĩ quản lý giáo đục vớitiêu đề “Bình đẳng giới trong giáo dục đại học Việt Nam: Nghiên cứu trường hợpđiển hình ở Đại học Quốc gia Hà Nội” là công trình nghiên cứu về bình đẳng giớicủa tác giả Nguyễn Thị Ngọc Bích (2000) Với công trình nghiên cứu của mình,tác giả của luận án đã chi' ra được mộl số vấn đề về chính sách, sự đối lập giữagia đình và sự nghiệp, sự thiếu hụt về kiến thức bình đẳng giới, quan niệm truycnthống của xã hội về phụ nữ và sự nghiệp

Trang 34

là những nguyên nhân hạn chế phụ nữ đạt dược những học vị cao cũng như vươnlên trong sự nghiệp thông qua việc nghiên cứu trường hợp điển hình ờ ĐHQGHN.Trên cơ sở phân tích kết quả nghiên cứu, tác giả đã đưa ra một vài giải pháp đểthực hiện bình đẳng giới Irong giáo dục đại học, song tác giả không đi sâu nghiêncứu về bình đẳng giới trong hoạt động NCKH

Về vai trò và vị trí của phụ nữ làm khoa học trong giáo dục đại học cũng

đã được nghiên cứu, như: “Hành trình qua năm thập kỷ và khả nãng phát triểncủa các nhà khoa học nữ”, “Nghiên cứu khoa học trong nền kinh tế thị trường: cơhội và thách thức đối với phụ nữ trong các trường đại học” của Đặng Thành Lc(1997); “Phụ nữ bị tụt hậu trong giáo dục đào tạo và khoa học kỹ thuật” cuaPhạm Thị Trân Châu (1995); “Vài nét về đội ngũ cán bộ khoa học nữ Đại họcQuốc gia Hà Nội” của Nguyễn Thị Kim Ngân (1998); “Nữ giả ng viên đại học vớicông tác quản lý và nghiên cứu khoa học: Giỏi việc trường, đảm việc nhà” củaĐào Quốc Toàn (2003); “Giới và công tác nghiên cứu khoa học ở Đại học Quốcgia Hà Nội” của Nguyễn Thị Kim Hoa và Đặng Thị Ánh Nguyệt (2005) Nhữngkết quả nghiên cứu đã thể hiện được một số sô liệu thống kê ban đầu về số lượng

giảng viên nữ trong các trường đại học cũng như một sô khó khăn mà cán bộ nữ

phải đương đầu trên con đường làm khoa học Những nghiên cứu này đã đóng góp

vào sự hiểu biết về các vấn đề vể giới với hoạt động NCKH, song chưa có nhữngnghiên cứu chuyên sâu liên quan đến các vấn đề về vai trò, vị (rí của cán bộ nữtrong hoạt động NCKH ở các trường đại học Việt Nam

Trong những năm gần đây, NCKH được đánh giá là một trong những chứcnăng quan trọng của trường đại học và có vai trò rất lớn trong việc tạo ra và nângcao chất lượng đào tạo trong giáo dục đại học thì việc nâng cao vai tro-vị thế củahoạt động NCKH trong các trường đại học đã được đặc biệt quan tâm Theo đó,các nghiên cứu nhầm nâng cao số lượng và chất lượng NCKH của cán bộ nóichung và của cán bộ nữ trong hoạt động NCKH ở các

Trang 35

trường đại học nói riêng là chủ đề được một số nhà khoa học quan tâm trao đổi.

Đã có nhiểu hội thảo khoa học được tổ chức để bàn về vị trí-vai trò, những tháchthức, và thời cơ của phụ nữ trong hoạt động này Có thể kể đến đó là Hội thảo

“Phụ nữ trong chiến lược phát triển trí tuệ con người ở thế kỷ XXI vấn đé đào tạochuyên gia khoa học nữ” do Trung tâm Nghiên cứu Phụ nữ ĐHQGHN và Đại họcOregon, Mỹ đồng tổ chức tháng 9 năm 2000; Hội thảo “Các giải pháp nâng caovai trò và năng lực của nữ công chức trong trường đại học” của Công đoànTrường đại học Kinh tế Quốc dân tháng 3 năm 2004; Hội thảo của Công đoànGiáo dục Việt Nam với chủ đề “Phụ nữ với hoạt động Khoa học” năm 2005; Hộithảo “Các nhà khoa học nữ với sự phát triển Khoa học Công nghệ” của Bộ Khoahọc và Công nghệ năm 2004 Tác giả của các báo cáo trong các hội thảo khoahọc kể trên cũng đã chí ra được một sô những nguyên nhân chủ quan và kháchquan hạn chế phụ nữ tham gia vào sự nghiệp khoa học như: việc thực hiện chứcnãng kép của người phụ nữ, sự thiếu quan tâm của các cấp lãnh đạo, sự chưacông bằng trong đánh giá năng lực của đội ngũ giảng viên nữ, sự nhìn nhận thiếukhách quan của xã hội vé cán bộ nữ làm khoa học Bcn cạnh việc chỉ ra cácnguyên nhân, các tác giả cũng đã đưa ra một vài đé xuất để giải quyết tình trạnghẫng hụt về số lượng cũng như chất lượng cán bộ khoa học nữ trong các trườngđại học trên cơ sở một vài số liệu thống kê

Từ tổng quan trên cho thấy rằng, đã có các số liệu thống kê ban đầu về sốlượng giảng viên nữ (cán bộ khoa học nữ) Irong các trường đại học cũng nhưnhững khó khãn họ phải đưcmg đầu trong con đường học thuật và đặc biệt làtrong hoạt động NCKH ở các trường đại học Việt Nam Tuy nhiên, những nghiêncứu về cán bộ nữ với hoạt động NCKH ở các trường đại học Việt Nam chưa sâu,chưa đầy đủ và chưa hệ thống, mới là bước đầu Vì thế, nghiên cứu đề ra các giảipháp quản lý hoạt động NCKH ở các trường đại học Việt Nam theo định hướngbình đẳng giới trên cơ sở các nghiên cứu lý luận cũng như

Trang 36

l 2.1.1 Khái niệm quản lý

Hiện nay, thuật ngữ quản lý đã trở nên phổ biến trong tất cả mọi lĩnh vựccủa đời sống xã hội, nhưng chưa có một định nghĩa thống nhất Có người choquản lý là hoạt động nhằm đảm bảo sự hoàn thành công việc thông qua sự nỗ lựccủa người khác Cũng có người cho quản ]ý là một hoạt động thiết yếu nhằmđảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân và nhằm đạt được mục đích của nhóm Có tácgiả lại quan niệm một cách đơn giản hơn, coi quản lý là sự có trách nhiệm vềmột cái gì đó

Khái niệm về quản ỉý đã được Mác định nghĩa: “quản lý là một loại laođộng nhất thiết phải tiến hành trong mỗi phương thức sản xuất kết hợp” (C Mác

và F Enghen, 1962)

Taylor định nghĩa “Quản lý [à biết được chính xác điều bạn muốn ngườikhác làm, và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốtnhất và rẻ nhất” (Taylor, 1911)

Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2000) cho rằng “quản

lý là hoat đồng có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quán lý)lên đối tượng quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhầm làm cho tổchức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức” Hay,

“Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tớiđối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đề ra” (Hổ Văn Vĩnh và nhóm biên lập,2004) Theo đó, quản lý bao giờ cũng là môt tác động hướng đích, có mục tiêuxác định, thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận, bao gồm chủ thể quản lý (cá

nhàn hoặc tổ chức làm nhiệm vụ quản lý, điều khiển) và đối tượng quản lý (bộ

phận chịu sự quản lý), quản lý mang tính chủ quan nhưng phải

Trang 37

phù hợp với quy luật khách quan và đó là sự quản lý con người, thông qua conngười và làm việc với con người để hoàn thành công việc đã đặt ra và đạt hiệuquà cao.

Quan điểm khác về quản ]ý cho rằng “quản lý là các loại hoạt động do mộthoặc nhiều người điều phối hành động của những người khác, nhầm thu đượchiệu quả mà nếu một người hoạt động đơn độc thì không thể thực hiện được”.Hay nói một cách khác, quản lý là một quá trình kế hoạch hóa (Planning), tổ chức(Organizing), chỉ đạo (Leading) và kiểm soát (Controlling) những nỗ lực của cácthành viên trong tổ chức và sử dụng hữu hiệu các yếu lố như nhân lực, vật lực, tàilực, tin lực để thực hiện được các mục tiêu tổng thể trong một thời gian nhất định(Chuck, 2000)

Do có những cách tiếp cận khác nhau trong quá Irình nghiên cứu, nên córất nhiểu cách khác nhau định nghĩa về quản lý như ở trên, song về bản chất quản

lý là cách thức chủ thể quản lý thực hiện các tác động của tổ chức, điều khiển,chí huy cho phù hợp với quy luật đến đối tượng quản lý nhằm làm cho tổ chức

Vai trò của quản lý được thể hiện bằng những tác dụng cụ thể sau đây:Thứ nhất, quản lý là một chức năng lao động xã hội bắt nguồn từ tính chất

xã hội của lao động và đo đó nó có vai trò quan trọng đối với sự phát triển xã hội.Các nhà lý luận đặt nền móng cho khoa học quản lý như Taylor Fayol, và MaxWeber được biết đến qua thuyết quản lý khoa học, thuyết quản lý tổng quát, vàthuyết quản lý bàn giấy (dẫn theo Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộ c,2000), đều khẳng định rằng quản lý là khoa học và là nghệ thuật thúc đẩy sự pháttriển của xã hội Mỗi lĩnh vực hoạt động khác nhau trong xã hội đều có hoạt độngquản lý như quản lý xã hội, quản lý kinh tế, quản lý giáo dục, quản lý khoa học -công nghệ Hay có thể nói, nơi nào có hoạt động chung thì nơi đó có quản lý

Trang 38

Thứ hai, quản lý nhầm tạo sự thống nhất ý chí trong tổ chức, bao gồm cácthành viên của tổ chức Mỗi lĩnh vực quản lý khác nhau tuy có những nét đặc thùriêng song chúng đều có những nét bản chất, đặc trưng chung của hoạt độngquản lý và nó luôn góp phần rất quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả hoạ tđộng cũng như chất lượng công việc từng tổ chức

Thứ ba, hoạt động quản lý luôn góp phần rất lớn vào việc nâng cao chấ tlượng, hiệu quả hoạt động của từng tổ chức cũng như công việc của mỗi thànhviên trong tổ chức đó

Trong lĩnh vực giáo dục, và đặc biệt là trong giáo dục đại học, quản lý dãđược các nhà lãnh đạo coi là một chiến lược đột phá để nâng cao chất lưựng,hiệu quả của giáo dục và đào tạo Hoạt động NCKH (được trình bày chi tiết ởmục 1.4) là một chức năng quan trọng, đóng vai trò rất lớn trong việc nâng caochất lượng đào tạo ở các trường đại học Do đó, nếu hoạt động NCKH được quản

lý tốt sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao chấ t lượng làm việc của mỗithành viên trong nhà trường và góp phần không nhỏ vào việc nàng cao chấ tlượng giáo dục đại học

Chức năng của quản /v

Mặc dù có nhiều quan điểm phân định các chức nâng của quản lý, nhưngnhìn chung có thể nói rằng quản lý có bốn chứ c năng cơ bản đó là kế hoạch hóa,

tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra

Kê hoạch hóa nghĩa là những nhà quản lý suy tính trước về những mục

tiêu và hoạt động của mình Hành động của họ thường dựa trên một số cácphương pháp, kế hoạch hay phương pháp logic hơn là dựa trên cảm giác Kếhoạch hóa là chức năng đầu tiên trong bốn chức năng của quản lý, bao gồm xácđịnh mục tiêu, xây dựng chương trình hành động và bước đi cụ thể nhằm đạtđược mục tiêu trong một thời gian nhất định Sự thành công hay thất bại củaquản lý phụ thuộc rất nhiều vào việc xây dựng kế hoạch Do vậy, khi lập kếhoạch cho quản lý hoại động NCKH theo định hướng bình đẳng giới cần

Trang 39

lựa chọn cư hội, phân tích thực trạng NCKH, xây dựng phương án hành động và

tổ chức các phương tiện để đạt được mục tiêu đã xác định

Tổ chức nghĩa là những nhà quản lý điều phối các nguồn nhân lực và vật

lực của tổ chức mình Sự thành công của một tổ chức phụ thuộc vào khả năngphân bổ các nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu Rõ ràng là tổ chức hoạt độngcàng đồng bộ và được điều phối càng tốt thì hiệu quả sẽ càng cao Làm thế nào đê

có được sự điều phối đó chính là một trong những nhiệm vụ của nhà quản lý.

Chỉ đạo ở đây là nói đến việc nhà quản lý điều hành và tạo ảnh hưởng đến

những thành viên dưới quyền, khiến người khác thực thi những nhiệm vụ chính

Để thực hiện tốt việc chỉ đạo trong quản lý hoạt động NCKH theo định hướngbình đẳng giới thì nhiệm vụ của nhà quản lý là phải biết khuyến khích và pháthuy sức mạnh về NCKH của mọi thành viên trong nhà trường và luôn tạo ra mộtkhông khí thích hợp, giúp cho những nhân viên của họ làm việc một cách tốtnhất

Kỉểrn tra nghĩa là nhà quản lý cô' gáng đảm bảo cho tổ chức tiến tới mục

tiêu của mình Nếu có bộ phận nào đó trong tổ chức của mình đi sai hướng, nhàquản lý cần tìm ra nguyên nhân và điều chỉnh lại

ỉ.2.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học

Ị.2.2.1 Hoại động nghiên cứu khoa học

Hoạt động NCKH là tập hợp toàn bộ các hệ thống các hoạt động sáng tạonhằm phát triển kho tàng kiến thức khoa học và áp dụng chúng vào thực tiễn Bảnchất của hoạt động NCKH là nghiên cứu các mối liên hệ của các hiện tượng tựnhiên, nhằm phát hiện các quy luật tự nhiên và đóng góp vào việc áp dụng thựctiễn những kiến thức về những quy luật, về những lự c lượng và về vật chất Hay,theo định nghĩa của Boyer (1990) và Rice (1991), hoạt động NCKH bao gồm tất

cả các hình thức phát hiện và tích hợp các kiến thức,

Trang 40

Ị 22.2 Quản ỈÝ hoạt động nghiên cứu khoa học

Quản lý hoạt động NCKH là quản lý đối với công tác NCKH và nhữnghoạt động triển khai kỹ thuật, bao gồm những hoạt động như kế hoạch NCKH,nghiên cứu đề lài, dự án, triển khai thành quả khoa học kỹ thuật, ban hành cácvăn bản pháp quy về quản lý hoạt động NCKH Trong nghiên cứu này, quản lýhoạt động NCKH đó là việc quản lý các hoạt động về đào tạo - bồi dưỡng nâng

sách/tài liệu tham khảo, việc tham gia viết bài báo đăng tạp chí/kỷ yếu hói nghị

- hội thảo và việc tham gia nghiên cứu thông qua tham gia trực liế p vào các đềtài, dự án NCKH ở các cấp khác nhau Hoạt động quản lý này cũng bao gồm chủ

thể quàn lý (cơ chế, chính sách quản lý) và đối tượng bị quản 'ý (người thực

hiện/tham gia vào hoạt động NCKH) Irong trường đại học Hoạt động NCKH lànhững hoạt động trí tuệ đặc thù, được thực hiện bởi cá nhán hoặc một nhóm cácnhà khoa học trong môi trường và điều kiện nhất định ("nôi trường nghiên cứu,trang thiết bị, thời gian, kinh phí, đầu tư về nhân lực, tính chất nghiên cứu )nên việc quản lý các hoạt động này cũng cần được xem >ét một cách toàn diện,các nhân tố khách quan, chủ quan tác động và ảnh hưởng đến quá trình này

Do đó, tăng cường quản lý hoạt động NCKH, đặc biệt là tăng cường sựđiều tết, điều hành trong quản lý hoạt động NCKH đê’ đạt được hiệu quả đíchthực li công việc vô cùng quan trọng Cũng như cồng tác quản lý khác, quản

Ngày đăng: 28/01/2016, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w