1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học và trung học cơ sở

22 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN Chủ nhiệm đề tài: Bùi Trọng Đắc Tổ chức chủ trì: Trường CĐSP HỊA BÌNH - 1- CHUYÊN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề a) Các cơng trình nghiên cứu nước Những năm cuối thập niên 60 kỉ XX, khái niệm "vốn người" (Human capital), "nguồn lực người" (Human resources) xuất Hoa Kỳ nhà kinh tế học người Mĩ Theodor Schoultz đề xuất Trên quan điểm ấy, năm 70, 80 kỷ XX, nhà kinh tế học người Mĩ Gary Backer (giải Nobel kinh tế 1992) lại tiếp tục khẳng định khái niệm phát triển nguồn lực người, tức phát triển nguồn nhân lực ngành, lĩnh vực Từ năm 1980, nhà xã hội học người Mĩ, Leonard Nadle đưa sơ dồ quản lí nguồn nhân lực để diễn tả mối quan hệ nhiệm vụ công tác quản lí nguồn nhân lực Ơng cho rằng, quản lí nguồn nhân lực có ba nhiệm vụ chính, là: Phát triển nguồn nhân lực (gồm giáo dục đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu, phục vụ); Sử dụng nguồn nhân lực (gồm tuyển dụng, sàng lọc, bố trí, đánh giá, đãi ngộ, kế hoạch hóa sức lao động); Mơi trường nguồn nhân lực (gồm mở rộng chủng loại việc làm, mở rộng qui mô làm việc phát triển tổ chức) (Dẫn theo [7]) Kết nghiên cứu Leonard Nadle nhiều nước giới sử dụng Christian Batal sách "Quản lí nguồn nhân lực khu vực nhà nước" khai thác theo hướng đưa lí thuyết tổng thể phát triển nguồn lực Trong đó, ơng sử dụng kết nghiên cứu thuộc lĩnh môn khoa khác (giáo dục học, dự báo, dân số học, toán học ) để đưa tranh toàn cảnh nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực, bao gồm từ khâu kiểm kê, đánh giá đến nâng cao lực, hiệu lực nguồn nhân lực [5] b) Các cơng trình nghiên cứu nước * Những định hướng chiến lược Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực giáo dục đào tạo: - 2- Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương (BCHTW) khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nhiệm vụ trường sư phạm [1] Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tiểu học (TH) Trung học sở (THCS), việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên TH THCS, nâng cao lực dạy học trở thành nhu cầu cấp bách phạm vi quốc gia Đặc trưng chương trình giáo dục phổ thơng thể mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định yêu cầu phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học, hoạt động giáo dục lớp cấp học giáo dục phổ thông Trong tài liệu phục vụ tuyên truyền, phổ biến, quán triệt triển khai thực Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hịa Bình lần thứ XVI nhiệm ki 2015-2020 hạn chế, yếu giáo dục đào tạo nhấn mạnh "Chât lượng giáo dục đào tạo vùng chưa đồng đều", Chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao số ngành nghề, địa phương chưa đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa- xã hội tỉnh" Để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, Nghị đại hội Đảng Tỉnh Hịa Bình lần thứ XVI mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp cho ngành giáo dục là: " đổi mạnh mẽ, đồng bộ, toàn diện thực chất điều kiện đảm bảo chất lượng đưa nghiệp giáo dục đào tạo phát triển theo hướng chuẩn hóa, đại hóa nâng cao dân trí , tọa nguồn nhân lực chất lượng cao, đủ lực, trình độ phẩm chất đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế; tạo chuyển biến bản, rõ nét chât lượng, hiệu hướng tới mục tiêu xây dựng nghiệp giáo dục đào tọa phát triển bền vững, đồng tảng xã hội học tập tiến " [16.11] * Những cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số: - 3- Nghiên cứu phát triển đội ngũ cán quản lý giáo viên vùng đặc biệt khó khăn có cơng trình "Phát triển đội ngũ cán quản lý ngành giáo dục vùng đặc biệt khó khăn khu vực miền núi phía bắc Việt Nam" tác giả Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Văn Hộ Nguyễn Thị Tính (2013) Nghiên cứu tiến hành tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn Bắc Cạn để khảo sát, đánh giá, làm rõ thực trạng đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo viên vùng đặc biệt khó khăn thuộc khu vực miền núi phía Bắc; sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao phẩm chất, lực hiệu công tác đội ngũ, góp phần phát triển giáo dục, kinh tế-xã hội khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam.[14] Nguyễn Xn Ngạn (2011) cơng trình nghiên cứu "Vấn đề sách giáo viên phổ thơng cơng tác miền núi" đề cập tới sách hành Nhà nước đội ngũ giáo viên công tác miền núi vấn đề: sách tuyển chọn, sách đào tạo bồi dưỡng giáo viên, sách sử dụng giáo viên, sách đãi ngộ giáo viên Tác giả tập hợp, phân tích ý nghĩa thực tiễn sách hành Nhà nước giáo viên phổ thông khu vực miền núi, nêu rõ yếu tố tích cực, đồng thời hạn chế sách đó[15] Bùi Thị Ngọc Diệp (2004), viết: Vấn đề đào tạo cán người dân tộc thiểu số phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đổi đất nước, cho rằng: Lực lượng cán người dân tộc thiểu số thiếu yếu Ở tỉnh miền núi phía Bắc tình trạng thiếu cán dân tộc thiểu số trầm trọng hai dân tộc H'Mơng Dao tình trạng ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động có hoạt động giáo dục Theo tác giả, chất lượng giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn chưa đáp ứng mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội Đáng ý số cán qua đào tạo, bồi dưỡng nghề nghiệp chiếm tỉ lệ cịn thấp, trình độ, lực đội ngũ phân bố vùng dân tộc không đồng Từ thực trạng tác giả đưa kiến nghị đề nghị Ủy ban Dân tộc hệ thống rà sốt tồn chế độ sách đào - 4- tạo cán dân tộc thiểu số từ trước đến làm sở cho việc nghiên cứu, chỉnh sửa, đề xuất phù hợp với giai đoạn nay.[8] Tương tự vậy, Mai Công Khanh (2008), bài: Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực cho miền núi, vùng dân tộc thiểu số, đề cập đến tính cấp thiết việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho khu vực miền núi, vùng dân tộc thiểu số Tác giả cho việc theo dõi, quản lí sử dụng nguồn nhân lực đào tạo chưa có hệ thống, chất lượng đào tạo thấp, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển khu vực miền múi vùng dân tộc thiểu số Trong số giải pháp mà tác giả đề xuất, đáng ý giải pháp sau: 1) Tổ chức hình thức trường lớp phù hợp với khu vực miền núi, vùng dân tộc; 2) Tăng cường nguồn lực đầu tư cho giáo dục đào tạo; 3) Đổi chương trình, phương thức đào tạo; 4) Xây đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán quản lý đủ mạnh số lượng, đảm bảo chất lượng, trọng đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn, kĩ thuật bồi dưỡng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số [13.8] Trong bài: Về mơ hình đào tạo cán quản lý dân tộc thiểu số từ trường đại học, Phạm Hồng Quang (2008) đề cập đến vấn đề đào tạo giáo viên kết hợp với đào tạo cán quản lý giáo dục người dân tộc thiểu số từ trường cao đẳng, đại học, đặc biệt từ trường cao đẳng, đại học sư phạm miền núi Qua báo tác giả, thấy mơ hình phù hợp kết hợp đào tạo giáo viên với đào tạo cán quản lý; kết hợp đào tạo kiến thức bản, tảng chương trình đào tạo giáo viên với kiến chuyên sâu quản lí giáo dục [18] Về lực dạy học giáo viên phổ thơng, tác giả Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015) cơng trình "Quản lí lãnh đạo nhà trường" bàn khía cạnh lực dạy học lực tự chủ chuyên mơn giáo viên Cơng trình nêu rõ vai trị lực tự chủ chun mơn ngun nhân cản trở phát triển lực tự chủ chun mơn giáo viên Ngồi ra, cơng trình cịn bàn lực đánh giá giáo viên theo quan điểm tiến người học [10] Vũ Xuân Hùng (2012) nghiên cứu vấn đề dạy học đại nâng cao lực dạy học cho giáo viên Trong nghiên cứu này, tác giả cung cấp số - 5- phương pháp dạy học đại biện pháp nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu giáo dục [12] Tác giả Phan Trọng Ngọ (2015), với viết tạp chí khoa học Volumn 6, trường ĐHSP Hà Nội đề xuất số giải pháp bồi dưỡng lực dạy học giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông [17] Trong đề tài khoa học cấp tỉnh năm 2007, trường CĐSP Hịa Bình bàn thực trạng lực dạy học đội ngũ giáo viên tiểu học trung học sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên giai đoạn 2005-2010 Các giải pháp có giá trị thực tiễn phát triển đội ngũ giáo viên tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2005-2010 [4] Có thể nói nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề quản lí, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đặc biệt cán người dân tộc thiểu số có đội ngũ cán quản lý giáo viên Tuy nhiên tác giả dừng lại gợi ý, định hướng có tính khái quát mà chưa sâu vào nghiên cứu cách toàn diện vấn đề phát triển lực dạy học cho đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số tỉnh miền núi vùng đặc biệt khó khăn Đề tài “Nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học trung học sở tỉnh Hịa Bình góp phần đổi giáo dục phổ thơng” xây dựng nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng lực dạy học đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số bậc tiểu học THCS tỉnh Hịa Bình Trên sở tìm giải pháp phù hợp với điều kiện tỉnh, ngành để nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên người dân tộc, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo 1.2 Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài a) Dân tộc thiểu số, giáo viên, giáo viên người dân tộc thiểu số: * Dân tộc thiểu số: Dưới góc độ nhân chủng học, khái niệm thiểu số dùng thông dụng Khái niệm thường dùng để dân tộc người so với cộng đồng dân tộc chiếm đa số Dân tộc thiểu số nhóm người có khác biệt - 6- phương diện với cộng đồng người chung xã hội Họ khác biệt với nhóm người đa số phương diện ngơn ngữ, văn hóa, khác biệt nhận thức tơn giáo, hồn cảnh kinh tế, điều kiện sống thu nhập kèm theo khác biệt phương thức ứng xử cộng đồng họ [11.655] Trên thực tế, người thiểu số người làm cho ta dễ nhận thấy khác biệt so với cộng đồng Họ mang nét mà nhìn vào giao tiếp với họ, người ta nhận thấy khác biệt ta so sánh với thành viên khác cộng đồng.[11.655] Dân tộc thiểu số dân tộc có số dân cư trú quốc gia thống có nhiều dân tộc, có dân tộc số đơng Trong quốc gia có nhiều thành phần dân tộc, dân tộc thành viên có hai ý thức: (1) ý thức tổ quốc sinh sống (2) ý thức dân tộc Những dân tộc thiểu số cư trú tập trung rải rác, xen kẽ, thường vùng ngoại vi vùng hẻo lánh, vùng điều kiện phát triển kinh tế xã hội cịn có khó khăn Vì nhà nước tiến thường thực sách bình đẳng dân tộc nhằm xóa dận chênh lệch việc phát triển kinh tế, xã hội dân tộc đông người dân tộc thiểu số [11.655] Trong Điều 4, Nghị định số 05/NĐ-CP, ngày 14/11/2011 Thủ tướng Chính phủ công tác dân tộc, định nghĩa “Dân tộc thiểu số” dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam"; “Vùng dân tộc thiểu số” địa bàn có đông dân tộc thiểu số sinh sống ổn định thành cộng đồng lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam"; “Dân tộc thiểu số người” dân tộc có số dân 10.000 người.[21] * Giáo viên Giáo viên chức danh nghề nghiệp người dạy học trường phổ thông trường nghề trường mầm non, tốt nghiệp trường sư phạm, có trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học [9.169] Điều 70, Luật Giáo dục năm 2005 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Giáo dục năm 2009 nêu: 1) nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục - 7- nhà trường sở giáo dục khác; 2) Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; b) Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ; c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghể nghiệp; d) Lý lịch thân rõ ràng 3) Nhà giáo dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi giáo viên Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục đại học, trường cao đẳng gọi giảng viên [20] Giáo viên người truyền thụ toàn kiến thức kĩ qui định chương trình mơn bậc học, cấp học, ngồi cịn có trách nhiệm phụ đạo học sinh bồi dưỡng học sinh giỏi, có kiếu Người giáo viên dạy tốt kiến thức chun mơn, mà cịn phải ý dạy người, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm đạo đức để học sinh phát triển nhân cách tồn diện [9.169] Người giáo viên giữ vai trò chủ đạo hoạt động giáo dục nhà trường, người tổ chức điều khiển trình hình thành nhân cách cho học sinh, chịu trách nhiệm công tác giáo dục học sinh trước nhà nước nhân dân Giáo viên tiểu học: Theo điều 33- Điều lệ trường Tiểu học- Giáo viên làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trường tiểu học sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học.[2] Người giáo viên tiểu học phụ trách toàn lớp học, vừa giảng dạy tất môn học, có mơn địi hỏi khiếu chuyên biệt Âm nhạc Mĩ thuật vừa làm công tác chủ nhiệm Người giáo viên tiểu học người dẫn dắt, tổ chức, hướng dẫn hoạt động để đưa học sinh vào giới tri thức khoa học, văn hóa nghệ thuật, giúp học sinh rèn luyện kĩ ứng xử, thỏa mãn nhu cầu hứng thú hoạt động vui chơi, giải trí, thể dục thể thao Người giáo viên tiểu học phải thật "nhân vật lí tưởng" học sinh, gương cho học sinh noi theo Giáo viên trung học sở: Theo Điều 30, Điều lệ trường trung học sở trung học phổ thơng thì: Giáo viên trường trung học sở người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trường THCS, gồm: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, giáo - 8- viên mơn, giáo viên làm cơng tác đồn niên, giáo viên làm tổng phụ trách Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, giáo viên làm cơng tác tư vấn học sinh [2] Người giáo viên trung học sở người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trường THCS Người giáo viên THCS làm cơng tác giảng dạy môn khoa học đơn lẻ, giảng dạy hai môn học hay nhiều lớp khác nhau, họ khơng làm cơng tác chủ nhiệm lớp Như nhiệm vụ chủ yếu giáo viên trung học sở làm tốt việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh; giúp học sinh có hệ thống tri thức khoa học bản, đại, có kĩ năng, thói quen ứng dụng tri thức vào sống, tạo sở cho việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh * Giáo viên người dân tộc thiểu số Từ khái niệm nêu ta hiểu, giáo viên người dân tộc thiểu số người làm nhiệm vụ giảng dạy giáo dục sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục nghề nghiệp có lí lịch, nguồn gốc người dân tộc thiểu số sinh sống phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học trung học sở giáo viên người dân tộc thiểu số làm nhiệm vụ giảng dạy giáo dục trường tiểu học trung học sở sở giáo dục có thực chương trình giáo dục tiểu học, trung học sở b) Năng lực, lực nghề nghiệp, lực dạy học * Năng lực: Có nhiều khái niệm khác lực Theo Xavier Roegie (1996) lực tích hợp kĩ tác động cách tự nhiên lên nội dung loạt tình cho trước để giải vấn đề tình đặt [6] Theo Từ điển Tiếng Việt (1) "Năng lực phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành hoạt động với chất lượng cao" [19 937] Hoàng Phê, chủ biên, NXB KHXH, 1994 - 9- Theo Từ điển Giáo dục học(2) "Năng lực khả hình thành phát triển, cho phép người đạt thành cơng hoạt đơng thể lực, trí lực nghề nghiệp [9.278] Năng lực thể vào khả thi hành hoạt động, thực nhiệm vụ Năng lực có hiệu chứng minh trường hợp ngược lại, giả định khơng có thực Năng lực bẩm sinh rèn luyện mà chiếm lĩnh Nó phát triển kinh nghiệm việc học tập phù hợp với tính riêng biệt cá nhân Năng lực coi khả người đối mặt với vấn đề tình mới, gợi tìm lại tin tức kĩ thuật sử dụng thực nghiệm trước Tương ứng với hành động sư phạm giáo dục người ta chia ra: lực loại động thể chất chất lượng chuyển động; lực trí tuệ thể cách tiếp cận trí tuệ; lực loại thẩm mĩ thể nhạy cảm; lực loại cảm xúc Khả người hoàn thành nhiệm vụ phức tạp, việc hồn thành địi hỏi phải thi hành số lượng lớn thao tác nhiệm vụ mà người ta thường gặp thực hành nghề" [9 278] Theo Nguyễn Công Khanh (2015) lực khả làm chủ hệ thống, kiến thức, kỹ năng, thái độ vận hành (kết nối) chúng hợp lý thực thành công nhiệm vụ giải hiệu vấn đề đặt sống Năng lực cấu trúc động, có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc hàm chứa khơng kiến thức, kỹ năng, thái độ mà niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội thể tính sẵn sàng hành động điều kiện thực tế hoàn cảnh thay đổi Năng lực người học khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi vận hành chúng hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho người học sống [6.7] Bùi Hiền, chủ biên, NXB Từ điển bách khoa, 2001 - 10- Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lí cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí để thực thành công loại công việc bối cảnh định [6.7] Như vậy, dù phát biểu cách hay cách khác, nhà nghiên cứu gặp điểm chung đưa quan niệm lực, là: Năng lực khả thực hiện; khả làm chủ kiến thức, kĩ đặc điểm nhân cách cá nhân để giải cơng việc thân * Năng lực nghề nghiệp: Theo Từ điển Giáo dục học "Năng lực nghề nghiệp khả thực có hiệu nghề, chức số nhiệm vụ chuyên biệt với thành thạo cần thiết Tùy theo tính chất cơng việc có tính nghề nghiêp chuyên môn nêu, lực nghề nghiệp là: lực tiến hành độc lập công tác nghiên cứu khoa học sáng tạo công tác chuyên môn, lực thực công tác chuyên môn nghiên cứu khoa học chuyên ngành minh hay lực vận dụng lí thuyết vào công tác chuyên môn" [9 279] Năng lực nghề nghiệp khả thực hiện, giải công việc thuộc ngành nghề đó; kĩ chun mơn, khối kiến thức mà cá nhân tích lũy để giải tốt công việc lĩnh vực nghề nghiệp mà lựa chọn thực Giáo viên nghề Năng lực nghề nghiệp người giáo viên khả thực hoạt động dạy học, khả giáo dục học sinh Những lực bộc lộ khẳng định trình thực tiễn hoạt động giáo dục * Năng lực dạy học: Năng lực dạy học phẩm chất tâm lí, sinh lí người giáo viên tạo cho họ khả tổ chức hoạt động dạy học, tổ chức rèn luyện kĩ cách có hệ thống, có phương pháp nhằm nâng cao trình độ, phẩm chất đạo đức người học theo chương trình định Năng lực dạy học khả truyền lại tri thức, kinh nghiệm đưa đến thông tin khoa học cho người khác tiếp thu cách có hệ thống, có phương - 11- pháp nhằm mục đích tự nâng cao trình độ văn hóa, lực trí tuệ kĩ thực hành đời sống thực tế [9 279] 1.3 Hệ thống lực dạy học người giáo viên a) Hệ thống lực giáo viên: * Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học: Được thể qua khả sau: - Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục - Xây dựng kế hoạch học thể rõ mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh môi trường giáo dục - Xây dựng kế hoạch dạy học phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy, thể thống dạy học, dạy học với giáo dục, phát huy tính tích cực nhận thức học sinh - Xây dựng kế hoạch dạy học phân hóa phù hợp với đối tượng khác nhau, dự kiến tình sư phạm xảy cách xử lí * Năng lực đảm bảo kiến thức môn học: - Làm chủ kiến thức môn học, nắm vững nội dung kiến thức môn học theo chương trình lớp dạy cấp học, đảm bảo nội dung dạy học xác, có hệ thống - Có khả giảng dạy đối tượng học sinh có trình độ khác học sinh có hồn cảnh khó khăn, đặc biệt * Năng lực đảm bảo chương trình mơn học: - Đảm bảo dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ qui định chương trình mơn học - Thực đúng, đầy đủ linh hoạt, sáng tạo kế hoạch dạy học thiết kế đảm bảo yêu cầu phân hóa * Năng lực vận dụng phương pháp dạy học: - Vận dụng hợp lí, linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh - 12- - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực phát triển lực tự học tư học sinh - Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học theo hướng phân hóa * Năng lực sử dụng phương tiện dạy học: - Sử dụng hợp lý phương tiện dạy học quy định chương trình mơn học - Kết hợp sử dụng hợp lý phương tiện dạy học truyền thống phương tiện dạy học đại (máy tính, mạng Internet phương tiện dạy học khác) làm tăng hiệu dạy học - Cải tiến phương tiện dạy học sáng tạo phương tiện dạy học * Năng lực xây dựng môi trường học tập: - Tạo bầu khơng khí học tập thân thiện, lành mạnh, khơng khí hăng say học tập, lôi học sinh tham gia vào hoạt động học tập - Xây dựng, khai thác không gian lớp học, công cụ lớp học tiết kiệm, hiệu tương tác với học sinh - Tôn trọng ý kiến học sinh, đảm bảo điều kiện học tập an tồn * Năng lực quản lí hồ sơ dạy học: - Xây dựng hồ sơ dạy học theo quy định - Các tài liệu, tư liệu hồ sơ dạy học xếp khoa học dễ sử dụng Thường xuyên bổ sung tư liệu dạy học - Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng, lưu giữ hồ sơ phục vụ việc dạy học * Năng lực kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh: - Vận dụng chuẩn kiến thức kỹ môn học để thực việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo qui định - Lựa chọn phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp - Đảm bảo tính cơng khai, khách quan, xác cơng kiểm tra đánh giá - 13- - Biết sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học phát triển lực tự đánh giá thân * Năng lực giáo dục qua môn học: - Khai thác nội dung học, liên hệ với thực tế sống để giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh - Khai thác trải nghiệm học sinh từ sống, vốn kinh nghiệm sẵn có để liên hệ, khai thác học * Năng lực truyền thông: - Thể khả diễn đạt ngơn ngữ xác, khoa học, lôi cuốn, thuyết phục học sinh học tập; xử lí nhanh, hợp lí tính có vấn đề học b) Chuẩn lực giáo viên tiểu học: Theo Quyết định số: 14/2007/QĐ-BGDĐT việc Ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, theo tiêu chí chuẩn lực xác định sau: (1) Nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa mơn học phân cơng giảng dạy (2) Có kiến thức chuyên sâu, đồng thời có khả hệ thống hóa kiến thức cấp học để nâng cao hiệu giảng dạy môn học phân công giảng dạy (3) Kiến thức tiết dạy đảm bảo đủ, xác, có hệ thống (4) Thực việc kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh xác, mang tính giáo dục qui định (5) Có khả soạn đề kiểm tra theo yêu cầu đạo chuyên môn, đạt chuẩn kiến thức, kĩ môn học phù hợp với đối tượng học sinh (6) Xây dựng kế hoạch giảng dạy năm học, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần thể hoạt động dạy học nhằm cụ thể hóa chương trình Bộ phù hợp với đặc điểm nhà trường lớp phân công giảng dạy - 14- (7) Soạn giáo án theo hướng đổi mới, thể hoạt động dạy học tích cực thày trò (soạn giáo án đầy đủ với môn học dạy lần đầu, sử dụng giáo án có điều chỉnh theo kinh nghiệm theo năm giảng dạy) (8) Lựa chọn sử dụng hợp lí phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính sáng tạo, chủ động việc học tập học sinh; làm chủ lớp học; xây dựng môi trường học tập hợp tác, thân thiện, tạo tự tin cho học sinh; hướng dẫn học sinh tự học (9) Đặt câu hỏi kiểm tra phù hợp đối tượng phát huy lực học tập học sinh, chấm, chữa kiểm tra cách cẩn thận để giúp học sinh học tập tiến (10) Có sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, kể đồ dùng dạy học tự làm; biết khai thác điều kiện có sẵn để phục vụ dạy, có ứng dụng phần mềm dạy học, làm đồ dung dạy học có giá trị thực tiễn cao (11) Lời nói rõ ràng, mạch lạc, khơng nói ngọng giảng dạy giao tiếp phạm vi nhà trường; viết chữ mẫu; biết cách hướng dẫn học sinh ghi sạch, chữ đẹp (12) Lập đủ hồ sơ quản lí trình học tập, rèn luyện học sinh; bảo quản tốt kiểm tra học sinh (13) Lưu trữ tốt hồ sơ giảng dạy bao gồm giáo án, tư liệu, tài liệu tham khảo thiết thực liên quan đến giảng dạy môn học phân công giảng dạy c) Chuẩn lực dạy học giáo viên Trung học: Chuẩn lực dạy học giáo viên trung học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, gồm tiêu chuẩn sau: (1) Xây dựng kế hoạch dạy học: Người giáo viên phải có lực xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh môi trường giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh - 15- (2) Đảm bảo kiến thức môn học: Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý kiến thức liên môn theo yêu cầu bản, đại, thực tiễn (3) Đảm bảo chương trình mơn học: Thực nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ quy định chương trình mơn học (4) Vận dụng phương pháp mơn học: Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, phát triển lực tự học tư học sinh (5) Sử dụng phương tiện dạy học: Sử dụng phương tiện dạy học làm tăng hiệu dạy học (6) Xây dựng môi trường học tập: Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn lành mạnh (7) Quản lý hồ sơ dạy học: Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định (8) Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh: Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh bảo đảm yêu cầu xác, tồn diện, cơng bằng, khách quan, cơng khai phát triển lực tự đánh giá học sinh; sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học 1.4 Vai trò đội ngũ giáo viên tiểu học trung học sở trường cao đẳng sư phạm việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên tiểu học THCS a) Vai trò đội ngũ giáo viên tiểu học trung học sở: - Vai trò "người thiết kế": Cũng bậc học khác, người giáo viên tiểu học trung học sở trước hết người thiết kế, xây dựng nội dung hoạt động giảng dạy, giáo dục lớp học, vai trò thiết kế hoạt động dạy học dựa lực: nắm bắt mục tiêu, chọn lọc nội dung, xây dựng tiến trình hoạt động, phối hợp sử dụng phương pháp dạy học, đồ dùng, phương tiện thiết bị dạy học - Vai trò "người tổ chức": Lớp học cộng đồng xã hội thu nhỏ có tổ chức mà người giáo viên phải có trách nhiệm tổ chức hoạt động để thành viên - 16- lớp học hợp tác với sở thành viên tham gia tự giác phát huy đầy đủ lực trách nhiệm hoạt động giáo dục - Vai trò "người cổ vũ, lãnh đạo": Vai trò đòi hỏi người giáo viên phải nhanh chóng nhận biết, chia sẻ giải pháp hay, sáng tạo học sinh thái độ cởi mở, trân trọng, trìu mến khích lệ Để phát huy tư sáng tạo học sinh, người giáo viên can thiệp thực cần thiết, lại chủ yếu uốn nắn, điều chỉnh để học sinh chủ động, tự giác tham gia vào hoạt động - Vai trò "người đánh giá": Để làm vai trò "người đánh giá", người giáo viên cần phải có đầy đủ lực, trình độ chun mơn để độc đáo, đánh giá giá trị thực sự, sản phẩm sáng tạo học sinh để xác định mức độ kiến thức kĩ mà học sinh thu nhận để từ điều chỉnh, kích thích hoạt động dạy học Thơng qua vai trị người giáo viên, nhà trường đem lại cho học sinh say mê học tập, hình thành khả tự học, tự giáo dục Kinh nghiệm từ cổ xưa từ thành tựu to lớn giáo dục đại cho thấy khơng thay mối quan hệ thầy, trò dựa tinh thần trách nhiệm uy tín sư phạm cao người thầy Với tư cách "Người giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục" (3) người giáo viên tiểu học trung học sở khơng trang bị cho kiến thức, kĩ sư phạm phạm vi chuyên mơn hẹp mà cịn phải thường xun cập nhật, tự học, tự bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao nghiệp giáo dục b) Vai trò trường cao đẳng sư phạm việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên tiểu học THCS Cùng với hệ thống trường sư phạm, trường cao đẳng sư phạm có trách nhiệm to lớn việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học, trung học sở có đầy đủ phẩm chất đạo đức; kiến thức, tri thức khoa học; kĩ sư phạm; lực dạy Điều 15, Luật Giáo dục năm 2005 - 17- học lí tưởng nghệ nghiệp Trường sư phạm có mối quan hệ mật thiết, hữu với hệ thống trường tiểu học, trung học sở hệ thống giáo dục quốc dân 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực dạy học phát triển lực dạy giáo viên người dân tộc thiểu số cấp TH THCS khu vực miền núi a) Điều kiện kinh tế-xã hội: Sự phát triển kinh tế-xã hội tạo tiền đề, đồng thời tác động đến phát triển văn hố, giáo dục, có ảnh hưởng đến việc dạy học lực dạy học đội ngũ giáo viên nói chung, giáo viên người dân tộc thiểu số nói riêng, mặt thuận lợi mặt khó khăn Đường xá lại thuận lợi, đồng lương cải thiện … điều kiện để đội ngũ giáo viên phát huy tinh thần trách nhiệm, hoàn thiện lực dạy học Bên cạnh đó, bối cảnh suy thoái kinh tế giới, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội địa phương, với việc tồn số mặt yếu nội phát triển kinh tế-xã hội nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giáo viên, có đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số cấp TH THCS b) Về đặc trưng văn hoá: Đặc trưng văn hoá dân tộc sáng tạo nên trình phát triển lịch sử truyền từ hệ sang hệ khác Sự tổng hoà mối liên hệ đặc trưng văn hoá tạo thành “truyền thống tộc người” Những truyền thống văn hố hình thành giai đoạn khác nhau, mối liên hệ với điều kiện kinh tế-xã hội địa lý tự nhiên sống dân tộc, kể ngày điều kiện sống dân tộc có thay đổi lớn, đặc trưng truyền thống văn hoá tiếp tục tồn tại, phát triển Bên cạnh ảnh hưởng, tác động yếu tố văn hố đại, từ bên ngồi dân tộc bảo lưu truyền thống văn hoá, sinh hoạt truyền thống, chí mặt tiêu cực tác động đến hoạt động cộng đồng dân cư nói chung, đến hoạt động giáo dục nói riêng Do đó, giáo viên sinh từ dân tộc (Thái; Tày; H Mơng…) việc chịu ảnh hưởng mang đặc trưng văn hoá dân tộc lẽ đương nhiên c) Về quản lý, điều hành sách đãi ngộ: - 18- Khơng thể phủ nhận vai trị quản lý (BGH, Hiệu trưởng, hiệu phó) trường phổ thơngtrong việc phát triển đội ngũ giáo viên Nếu trường mà BGH biết tổ chức điều hành hoạt động nhà trường cách khoa học; biết động viên khích lệ, quan tâm tạo điều kiện cho CBGV làm việc, phấn đấu rèn luyện điều chắn nhà trường phát triển tốt ngược lại Khơng giáo viên có giáo viên người dân tộc thiểu số, q trình cơng tác trường đó, quan tâm mức lãnh đạo nhà trường trưởng thành nhanh chóng Điều cho phép có đủ sở để khẳng định vai trị quan trọng cơng tác quản lý, điều hành có ảnh hướng lớp đến lực dạy học giáo viên Bên cạnh yếu tố quản lý, điều hành yếu tố sách, đãi ngộ quyền lợi nhân tố tác động đến đội ngũ giáo viên lực dạy học họ Đồng lương thấp, đồng tiền giá, giá thị trường tăng vọt, bấp bênh… khiến cho nhiều giáo viên đời sống khó khăn, yếu tố ảnh hưởng đến giáo viên lực dạy học họ d) Về phía người học: Qua nhiều nghiên cứu giáo dục học cho thấy, đối tượng dạy học (học sinh) nhân tố tác động đến hiệu dạy học khả sáng tạo người dạy (giáo viên) Một điều đáng nói, đối tượng học sinh lý “buộc” người giáo viên phải có cố gắng hay khơng Nếu vào dạy lớp học học sinh tích cực học bài, tích cực phát biểu, trao đổi, ham hiểu biết buộc người giáo viên chuẩn bị học cần phải đầu tư cơng sức trí tuệ để đáp ứng yêu cầu ham hiểu biết học sinh Qua mà trình độ chun mơn lực day học người giáo viên nhanh chóng nâng cao ngược lại Vấn đề cần tháo gỡ đây, đỏi hỏi lịng nhiệt tình, tâm huyết, lương tâm trách nhiệm người thầy Nhất thầy cô giáo người dân tộc thiểu số, lại cơng tác giảng dạy q hương mình, lịng u q hương làng giúp họ vượt qua khó khăn, chắp cánh cho họ vươn lên nghiệp trồng người - 19- Tóm lại: Nội dung dành cho việc cho việc trình bày tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề vấn đề lí luận liên quan cần thiết cho việc triển khai cơng trình nghiên cứu Các khái niệm liên quan đến cơng trình làm rõ là: Khái niệm người dân tộc thiểu số, giáo viên, giáo viên tiểu học, giáo viên trung học sở, giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học trung học sở, lực, lực nghề nghiệp, lực dạy học Những vấn đề quan trọng khác liên quan đến cơng trình nghiên cứu đề cập luận giải: hệ thống lực dạy học giáo viên; chuẩn giáo viên tiểu học lực dạy học giáo viên tiểu học; chuẩn giáo viên trung học sở lực dạy học giáo viên trung học sở; minh chứng tiêu chí để đánh giá lực dạy học giáo viên tiểu học trung học sở; yếu tố ảnh hưởng đến lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học trung học sở khu vực miền núi Những vấn đề trình bày nội dung sở lí luận để triển khai nội dung liên quan chuyên đề - 20- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ giáo dục đào tạo, Thông tư số 17/2007/TT-BGDĐT ban hành qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, năm 2007 Bộ giáo dục đào tạo, Thông tư số 30/2009 ban hành qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, năm 2009 Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình (2007), Thực trạng - giải pháp nâng cao lực dạy học cho giáo viên tiểu học trung học sở tỉnh Hòa Bình giai đoạn 20062010 Christan Batal(2002), Quản lí nguồn nhân lực khu vực nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại học sư phạm Hà nội (2016) dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, NXB ĐHSP, Hà nội Đỗ Minh Cương (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại họcViệt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Thị Ngọc Diệp, "Vấn đề đào tọa cán dân tộc thiểu số phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa", Tạp chí Giáo dục, số 80/2004 Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB từ điển Bách khoa 10 Bùi Thu Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 11 Hội đồng Quốc gia (1995), Từ điển bách khoa 1, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam 12 Vũ Xuân Hùng (2012), Dạy học đại nâng cao lực dạy học cho giáo viên, NXB Lao động xã hội 13 Mai Công Khanh,"Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực cho miền núi, vùng dân tộc thiểu số", Tạp chí Giáo dục, số 200/2008 - 21- 14 Nguyễn Văn Lộc (2013), Phát triển đội ngũ cán quản lý ngành giáo dục vùng đặc biệt khó khăn khu vực miền núi phía bắc Việt Nam, NXB ĐH Thái Nguyên 15 Nguyễn Xuân Ngạn(2011), Vấn đề sách giáo viên phổ thông công tác miền núi, NXB ĐH Thái Nguyên 16 Nghị Quyết XI, Đại hội Đảng tỉnh Hịa Bình nhiệm kì 2015-2020 17 Phan Trọng Ngọ (2015), "Giải pháp đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng", Tạp chí khoa học- Volumn 60, trường ĐHSP Hà Nội 18 Phạm Hồng Quang, "Về mơ hình đào tạo cán quản lý người dân tộc thiểu từ trường đại học", Tạp chí Giáo dục, số 200/2008 19 Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 20 Quốc hội (2005), Luật giáo dục 2005 21 Thủ tướng phủ, Nghị định số 05/NĐ-CP, ngày 14/11/2011 Thủ tướng Chính phủ cơng tác dân tộc 22 Sở Giáo dục Đào tạo Hịa Bình, Báo cáo Tổng kết năm học 2016-2017 Giáo dục tiểu học năm 2016-2017 23 Sở Giáo dục Đào tạo Hịa Bình, Báo cáo Tổng kết năm học 2016-2017 Giáo dục Trung học năm 2016-2017 - 22- ... cơng trình nghiên cứu đề cập luận giải: hệ thống lực dạy học giáo viên; chuẩn giáo viên tiểu học lực dạy học giáo viên tiểu học; chuẩn giáo viên trung học sở lực dạy học giáo viên trung học sở; ...CHUYÊN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề a) Các cơng trình nghiên cứu nước Những... dân tộc thiểu số, giáo viên, giáo viên tiểu học, giáo viên trung học sở, giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học trung học sở, lực, lực nghề nghiệp, lực dạy học Những vấn đề quan trọng khác

Ngày đăng: 01/03/2021, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w