CỞ sở lý LUẬN của PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHUYÊN môn CHO HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG mầm NON dựa vào CỘNG ĐỒNG NGHỀ NGHIỆP CỞ sở lý LUẬN của PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHUYÊN môn CHO HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG mầm NON dựa vào CỘNG ĐỒNG NGHỀ NGHIỆP CỞ sở lý LUẬN của PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHUYÊN môn CHO HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG mầm NON dựa vào CỘNG ĐỒNG NGHỀ NGHIỆP
Trang 1CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG NGHỀ NGHIỆP
Trang 2- Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
- Những nghiên cứu về phát triển nghề nghiệp giáo viên
Gần đây, vấn đề phát triển nghề nghiệp cho giáo viên và cán bộquản lý trường học được rất nhiều người quan tâm, nhiều công trìnhnghiên cứu đi sâu vào các nội dung trên Các công trình nghiên cứu vềphát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên ngày càng nhiều: những ấnphẩm này bao gồn bài viết và các báo cáo nghiên cứu về mô hình vànhững kinh nghiệm thực tiễn của phát triển nghề nhiệp giáo viên, trong
đó có sự quan tâm nghiên cứu đến sự hỗ trợ của cộng đồng nghề nghiệp
Nhiều tổ chức trong nước và quốc tế đã công nhận tầm quan trọngcủa phát triển nghề nghiệp giáo viên và đã đặt hàng những nghiên cứuvới mục đích để biết cách hỗ trợ cho những nỗ lực đó (phát triển nghềnghiệp giáo viên) một cách hiệu quả hơn trong các mối quan hệ với cộngđồng nghề nghiệp giáo viên
Hầu hết các cuộc cải cách giáo dục hiện này (trong dự định hoặc
đã triển khai) đều gồm một phần là phát triển nghề nghiệp giáo viên với
ý nghĩa là một trong những yêu cầu then chốt của tiến trình thay đổi
Một khía cạnh nữa khiến cho vấn đề phát triển nghề nghiệp củagiáo viên được quan tâm trong giai đoạn vừa qua là vấn đề về mối quan
hệ giữa một bên là yêu cầu cao đối với lao động của giáo viên, với bên
Trang 3kia là những điều kiện để giáo viên thực hiện được các yêu cầu đó cònchưa được cải thiện
Người ta có thể đặt ra những yêu cầu mới với giáo viên một cáchnhanh chóng nhưng những chính sách để giúp giáo viên đáp ứng các yêucầu đó lại hình thành rất chậm
Nghiên cứu của Gusky và Huberman (1995) đã chỉ rõ: “ Phầnlớn các giáo viên và các nhà quản lý giáo dục mà chúng tôi tiếp xúc
là những người chuyên gia tận tụy làm việc cực nhọc trong nhữngđiều kiện đòi hỏi khắt khe”
Rõ ràng, với các “chuyên gia tận tụy” nêu trên, những cơ hội pháttriển nghề nghiệp đối với họ là rất cần thiết không chỉ vì nó khẳng địnhtình chất chuyên nghiệp trong nghề nghiệp của họ mà còn vì đó còn làđiều kiện để giúp họ đáp ứng được những yêu cầu mà xã hội hoặc cơ sởgiáo dục đặt ra đối với lao động nghề nghiệp của họ
Phát triển nghề nghiệp giáo viên là một quá trình cộng tác đó là ýkiến của một số chuyên gia nghiên cứu Giáo dục Mặc dù vẫn có nhữngcông việc giáo viên thực hiện một cách độc lập nhưng hầu hết các hoạtđộng trong phát triển nghề nghiệp giáo viên được coi là có hiệu quả đềudiễn ra khi có những tương tác có ý nghĩa Những tương tác này baohàm tương tác giữa các giáo viên (đồng nghiệp), tương tác giữa giáoviên với các nhà quản lý, phụ huynh, học sinh và các thành viên khác
Trang 4trong cộng đồng Từ đó họ đề cao vai trò của giáo viên cốt cán trongphát triển nghề nghiệp giáo viên trong cộng đồng nghề nghiệp [5].
Đối với nền giáo dục mầm non của nhật: Mầm non là bậc học đầutiên của trẻ Bởi vậy đây là bậc học cần được chú ý nhất từ tác phongđến kiến thức của giáo viên Yêu cầu đối với giáo viên mầm non là rấtcần được đào tạo cơ bản có kỹ năng sư phạm tốt giáo viên có chứng chỉkhác nhau sẽ được hưởng mức lương khác nhau Giáo viên mầm non ởnhật có vai trò quan trọng những quy định của chính phủ về phươngpháp và nội dung đào tạo chỉ là nền tảng, việc thực hiện hóa các quyđịnh này tùy thuộc vào từng giáo viên, từng nhà trường, và từng ngườiquản lý trường học đó Vì vậy người quản lý giáo dục cần có một nềntảng chuyên môn tốt luôn được bồi dưỡng nâng cao chuyên môn và nănglực quản lý và sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các nhà quản lý trong cộngđồng nghề nghiệp giữ vai trò vô cùng quan trọng
Bùi Văn Quân, Nguyễn Ngọc Cầu (2006) nghiên cứu về các cáchtiếp cận nghiên cứu và phát triển đội ngũ giáo viên, bài viết đã chỉ ra cóthể nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên dưới các cách tiếp cận khácnhau như tiếp cận phát triển nguồn nhân lực, tiếp cận chuẩn nghề nghiệpvv…[2]
-Nghiên cứu về phát triển giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục dựa vào cộng đồng nghề nghiệp
Trang 5Tiếp cận cộng đồng và đẩy mạnh công tác XHH giáo dục là mộttrong những hướng nghiên cứu trong phát triển giáo dục, đến nay đã cónhiều công trình nghiên cứu bàn luận về vấn đề này như: “Xã hội hóagiáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” của tác giả Nguyễn SinhHuy; “Mấy vấn đề xã hội hóa giáo dục” của tác giả Lê Khanh; “Xã hộihóa giáo dục và sự hình thành định hướng giá trị” của tác giả Võ TấnQuang… Thông qua những nghiên cứu của mình, nhìn chung các tácgiả đã đề cập đến những khía cạnh khách nhau của công tác XHH giáodục và tiếp cận cộng đồng trong phát triển giáo dục nói chung và pháttriển nghề nghiệp giáo viên nói riêng
Lê Minh Hà cùng nhóm tác giả nghiên cứu " Nghiên cứu một số
biện pháp phối hợp các lực lượng xã hội trong tuyên truyền phổ biến chăm sóc - giáo dục trẻ dưới 6 tuổi cho các bậc cha mẹ vùng khó khăn "
trong đó đề tài đã làm rõ được các khái niệm: biện pháp, phối hợp, cáclực lượng xã hội, vùng khó khăn và đồng thời đưa ra 7 biện pháp pháttriển mầm non và chỉ rõ các biện pháp quan trọng như: xây dựng mụctiêu, kế hoạch; xác định trách nhiệm của cán bộ ngành; nâng cao nhậnthức của các cấp chính quyền, cộng đồng và gia đình về vai trò, vị trí củagiáo dục mầm non trong chiến lược phát triển giáo dục; tăng cường phổbiến kiến thức, kỹ năng cơ bản về nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ emtrong độ tuổi mầm non cho các bậc cha mẹ [7]
Trương Thị Kim (2007) Nghiên cứu phát triển trường mầm nondựa vào cộng đồng thông qua giải pháp thực hiện xã hội hóa giáo dục
Trang 6mầm non, qua giải pháp đó để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chămsóc, giáo dục trẻ mầm non, đồng thời nâng cao chất lượng đội ngũ [19]
Nguyễn Thị Tuyết (2013) nghiên cứu về bồi dưỡng năng lực dạyhọc cho giáo viên phổ thông thành phổ Hà Nội, tác giả đã xây dựng cơ
sở lý luận của bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên, khảo sát đánhgiá thực trạng bồi dưỡng năng lực cho giáo viên phổ thông ở thành phố
Hà Nội và đề xuất các giải pháp tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lựcdạy học cho giáo viên [12]
Nguyễn Thành Vinh (2012), nghiên cứu cơ sở lý luận và thựctrạng về bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường phổ thông theo tiếp cậnnăng lực, từ đó đề xuất các biện pháp bồi dưỡng nâng cao năng lựccho hiệu trưởng các trường phổ thông [8]
Nguyễn Thành Vinh (2012),nghiên cứu về các biện pháp, kỹ thuậttrong tổ chức bồi dưỡng để nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý giáo dục.[9]
Nguyễn Thị Bích Hạnh (2010), nghiên cứu phát triển đội ngũ giáoviên THCS vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc
sĩ, ĐHSPTN Đề tài được nghiên cứu theo lý thuyết phát triển nguồnnhân lực cán bộ quản lý bao gồm công tác quy hoạch, đào tạo, bồidưỡng cán bộ theo hướng đáp ứng chuẩn hiệu trưởng và nhu cầu thực tếđại phương [10]
Trần Thị Ngọc Trâm (2014), nghiên cứu về đổi mới quản lý giáodục mầm non trong bối cảnh hiện nay đã đề cập đến nhiều biện pháptrong đó có đề cập đến vai trò của cộng đồng trong phát triển giáo dục
Trang 7mầm non và biện pháp huy động cộng cồng để phát triển giáo dục mầmnon [18]
Nguyễn Thị Thắm (2016) nghiên cứu vấn đề “Quản lý phát triểnnăng lực tiếp cận cộng đồng cho đội ngũ hiệu trưởng trường mầm nontại các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh Yên Bái” Từ đó, đề xuất các biệnpháp quản lý nhằm nâng cao năng lực tiếp cận cộng đồng cho đội ngũhiệu trưởng các trường mầm non tại các xã khó khăn, từng bước thu hút
và huy động sự chung tay xây dựng của cộng đồng, vì một nền giáo dụcbền vững và phát triển [11]
Các chương trình của VVOB giai đoạn 2017-2021 sử dụng cáccộng đồng học tập chuyên môn để tiếp cận để bồi dưỡng chuyên môncho giáo viên và cán bộ quản lí nhà trường VVOB ở Nam Phi và Ru-gan-đa có thể rút ra được nhiều kinh nghiệm từ những năm trước Tuynhiên, VVOB cũng đang giới thiệu phương pháp học tập này đến một sốquốc gia khác, kể cả Ê-cua-đo, Cộng hòa dân chủ Công-gô và Su-ri-nam Cộng đồng học tập chuyên môn nhằm cải thiện việc học 2017-
2021 Ê-cu-a-đo VVOB trợ giúp Bộ Giáo dục Ê-cu-a-đo xây dựng cácphương án bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên và chất lượng
Những nghiên cứu trên đưa ra khuyến cao giáo viên và cán bộquản lí nhà trường, những người được bồi dưỡng chuyên môn nên đặcbiệt chú ý để hiểu rõ vấn đề về trường học an toàn và khuyến khích tinhthần học tập của học sinh Để hiểu rõ điều này, VVOB hỗ trợ cán bộquản lí các trường tham gia vào các cộng đồng học tập chuyên môn
VVOB và Bộ Giáo dục đang tìm kiếm cơ hội để mở rộng sự tập
Trang 8trung của các cộng đồng dành cho giáo viên đến những nơi hiện đangchú trọng vào kiến thức sư phạm bên cạnh kiến thức kỹ thuật Một khixác định được những nhân tố có khả năng dẫn dắt các cộng đồng này, họđược tập huấn để triển khai chính thức trong hệ thống giáo dục của Ê-cu-
a-đo [22]
Chương trình của VVOB giai đoạn 2017-2021 tại Su-ri-nam hỗ trợcán bộ quản lí nhà trường và giáo viên củng cố năng lực cho các trườngnghề và phát triển năng lực cho các cơ quan giáo dục phát triển chuyênmôn tại địa phương VVOB trợ giúp Bộ Giáo dục -Khoa học và Văn hóathực hiện thí điểm các cộng đồng học tập chuyên môn dành cho cán bộquản lí nhà trường, đánh giá và thể chế hóa các cộng đồng này tại cáctrường trung cấp nghề VVOB cũng hỗ trợ những người điều hành mạnglưới các cộng đồng với mục đích nâng cao năng lực quản lí cho các nhà
quản lí giáo dục [22]
Nhận xét: Những năm gần đây có nhiều đề tài luận văn luận ántiến sĩ nghiên cứu về bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục tiểu học, cán bộquản lý giáo dục trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp, hay chuẩnhiệu trưởng Chưa có công trình nào nghiên cứu về phát triển năng lựcchuyên môn cho hiệu trưởng các trường mầm non dựa vào cộng đồngnghề nghiệp ở quận Long Biên, Hà Nội Các công trình nghiên cứu vềphát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên được nhiều nhà khoahọc quan tâm nghiên cứu ở trong và ngoài nước trong đó nghiên cứuphát triển năng lực chuyên môn cho giáo viên, Hiệu trưởng trường mầmnon dựa vào cộng đồng nghề nghiệp đang còn là vấn đề mới đối với giáo
Trang 9dục mầm non vì vậy tác giả luận văn chọn đề tài để nghiên cứu.
- Các khái niệm cơ bản
Theo Đặng Thành Hưng : "Phát triển được hiểu là thay đổi hay
biến đổi tiến bộ, là phương thức của vận động, hay là quá trình diễn ra
có nguyên nhân, dưới những hình thức khác nhau như tăng trưởng, tiến hoá, phân hoá, chuyển đổi, mở rộng, cuối cùng tạo ra sự biến đổi về chất" [14] Theo tác giả phát triển không chỉ bao gồm những biến đổi về
số lượng mà còn bao hàm cả biến đổi về chất lượng
Trong thế giới vật chất và tinh thần mọi sự vật hiện tượng, conngười, xã hội luôn phát triển hoặc là biến đổi để tăng tiến số lượng, thayđổi chất lượng hoặc dưới tác động của bên ngoài làm cho biến đổi theochiều hướng ngày càng hoàn thiện hơn được coi là sự “phát triển”
Trang 10Mọi sự vật hiện tượng có thể biến đổi để tăng tiến về số lượnghoặc thay đổi về chất lượng dưới tác động của bên trong hoặc bên ngoàiđều được coi là phát triển
Giữa phát triển và tăng trưởng có điểm giống nhau là đều cùnghàm chứa ý nghĩa về sự tăng lên, đi lên Song phát triển khác nhau giữaphát triển và tăng trưởng ở chỗ, sự tăng trưởng đơn thuần chưa phải là sựphát triển Muốn có sự phát triển, trong quá trình tăng trưởng phải đảmbảo tính cân đối, tính hiệu quả và tính mục tiêu, tính thiết thực Tăngtrưởng trước mắt phải đặt cơ sở cho tăng trưởng trong tương lai thì sựtăng trưởng đó mới tạo điều kiện cho phát triển
Trong giáo dục và phát triển cộng đồng, khái niệm phát triểnthường được chỉ sự phát triển những thành tố cụ thể của cá nhân hoặc tổchức
Dưới góc độ của khoa học quản lý phát triển đội ngũ giáo viênchính là làm thế nào để giáo viên phát triển tốt hơn thông qua việc tácđộng vào các thành tố đặc trưng của quản lý giáo viên như số lượng, cơcấu, chất lượng, tạo sự hài hòa giữa các thành phần này của đội ngũ,đảm bảo cho đội ngũ đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra trong giảngdạy và giáo dục người học, nghiên cứu khoa học ứng dụng và các nhiệm
vụ phát triển nhà trường
Dưới góc độ phát triển giáo dục cộng đồng, tác giả luận văn hiểu:
Phát triển là hoạt động nhằm biến đổi cá nhân hay tổ chức dựa vào
Trang 11cộng đồng làm cho cá nhân, tổ chức lớn mạnh về mọi mặt để đáp ứng những mục tiêu, yêu cầu của giáo dục và cộng đồng đề ra
- Năng lực chuyên môn của Hiệu trường trường mầm non
Khái niệm chung về năng lực: theo quan điểm của nhà tâm lý họcnăng lực là tổng hợp của các đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhânphù hợp yêu cầu đặc trưng của hoạt động nhất định nhằm đảm bảo chohoạt động đó đạt hiệu quả cao Các năng lực được hình thành trên tưchất tự nhiên của cá nhân nơi đóng vai trò quan trọng, năng lực của conngười không phải hoàn toàn do tự nhiên mà có, phần lớn là do công tác,tập luyện mà có
Năng lực cá nhân được hiểu là kiến thức, kỹ năng, khả năng vàhành vi mà người lao động cần phải có, thể hiện ổn định, đáp ứng yêucầu công việc và là yếu tố giúp một cá nhân làm việc hiệu quả hơn sovới những người khác
Năng lực chuyên môn là năng lực đặc trưng trong lĩnh vực nhấtđịnh của xã hội như năng lực tổ chức giáo dục, năng lực quản lý, nănglực toán học, năng lực âm nhạc, năng lực kinh doanh…
Năng lực của người lãnh đạo quản lý nhà trường chính là năng lực
tổ chức, chỉ đạo, quản trị nhà trường
Năng lực chuyên môn của Hiệu trưởng trường mầm non là nănglực thực hiện các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường
Trang 12mầm non Đó là sự tổ hợp giữa các yếu tố tâm lý, xã hội, kiến thức, kỹnăng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ giúp Hiệu trưởng có thể thựchiện và đánh giá được việc thực hiện các hoạt động chăm sóc, nuôidưỡng, giáo dục trẻ của đồng nghiệp ở trường mầm non.
Năng lực chuyên môn của Hiệu trưởng trường mầm non gồm:
- Năng lực chăm sóc trẻ về sức khỏe, thể chất và tâm lý
- Năng lực nuôi dưỡng trẻ
- Năng lực giáo dục toàn diện trẻ: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, tổchức hoạt động vui chơi cho trẻ, tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề,giúp trẻ làm quen với môi trường xung quanh, tổ chức hoạt động họccho trẻ vv…
- Năng lực quản lý trẻ theo nhóm lớp và một số năng lực khác
- Phát triển năng lực chuyên môn cho Hiệu trưởng trong trường mầm non dựa vào cộng đồng nghề nghiệp
Cộng đồng là một nhóm người có cùng quan điểm hoăc tín ngưỡng,chủng tộc, hoặc cùng loại hình nghề nghiệp, hoặc cùng mối quan tâm vềnhững vấn đề chung của xã hội hay nghề nghiệp
Theo tác giả Vũ Thị Phương: “Cộng đồng là tập thể người sốngtrong cùng một khu vực, một tỉnh hoặc một quốc gia và được xem nhưmột khối thống nhất hay nói một cách khác cộng đồng là một từ dùng
Trang 13để chỉ một nhóm người có cùng sở thích hoặc cùng cư trú trong mộtvùng lãnh thổ nhất định” [21]
- Mỗi thành viên trong cộng đồng đều phải phấn đấu để phát triển
và cùng nhau phát triển, học hỏi, chia sẻ cùng nhau vì sự phát triển chung
Từ phân tích trên, tác giả luận văn hiểu cộng đồng nghề nghiệp giáo
viên là một cộng đồng các nhà giáo có chung mục đích là thực hiện các chức năng, nhiệm vụ dạy học và giáo dục toàn diện học sinh theo mục tiêu giáo dục cấp học và điều lệ của nhà trường Họ có trách nhiệm đối với sự
Trang 14phát triển nhân cách của học sinh và sự phát triển của nghề nghiệp của đồng nghiệp, luôn luôn cùng nhau học hỏi, chia sẻ vì sự tiến bộ của học sinh và sự phát triển nghề nghiệp.
- Cộng đồng nghề nghiệp giáo viên gồm các thành viên tham gia:cán bộ quản lý nhà trường (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng), giáo viêntrong cùng một cơ sở giáo dục hay nhiều cơ sở giáo dục theo cụm dân cưhay địa bàn
- Các thành viên trong cộng đồng nghề nghiệp giáo viên có chungmột mục đích là vì sự nghiệp giáo dục và vì sự tiến bộ của học sinh
- Họ là những người có phẩm chất đạo đức tốt và năng lực nghềnghiệp
- Thực hiện các nhiệm vụ giáo dục được quy định trong Luật giáodục và điều lệ nhà trường
- Họ đoàn kết, gắn bó, cộng đồng trách nhiệm vì sự tiến bộ của họcsinh và mục tiêu phát triển nhà trường và phát triển sự nghiệp giáo dụcmầm non
- Học tập thường xuyên, học tập suốt đời để phát triển nghề nghiệp
là nét đặc trưng cơ bản của cộng đồng nghề nghiệp giáo viên
- Mỗi thành viên trong cộng đồng có mối quan hệ gắn kết với nhau
vì mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách học sinh
Trang 15Trong cộng đồng nghề nghiệp giáo viên mầm non, mọi thành viêngắm bó với nhau vì mục đích chung là phát triển nhà trường, nâng caochất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Các thành viên trong cộngđồng giáo viên, cán bộ quản lý học hỏi, chia sẻ với nhau để phát triểnnăng lực chuyên môn nghiệp vụ để hoàn thiện và phát triển nghề nghiệp.
Dựa trên kết quả tự đánh giá hoặc đánh giá đồng nghiệp về nănglực chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ mầm non, nhà quản lý và Hiệutrưởng sử dụng cộng đồng học tập để làm thay đổi năng lực chăm sóc,nuôi dưỡng và giáo dục trẻ của bản thân và đồng nghiệp
Phát triển năng lực chuyên môn cho Hiệu trưởng trường mầm nondựa vào cộng đồng nghề nghiệp giáo viên có thể được tiến hành với cácnội dung phát triển sau đây:
- Phát triển năng lực chăm sóc trẻ
- Phát triển năng lực nuôi dưỡng trẻ
- Phát triển năng lực giáo dục trẻ
- Phát triển năng lực quản lý trẻ
Phát triển năng lực chuyên môn cho Hiệu trưởng trường mầm non dựa vào cộng đồng nghề nghiệp là quá trình mỗi Hiệu trưởng thực hiện phát triển năng lực chuyên môn của mình thông qua môi trường học hỏi lẫn nhau giữa Hiệu trưởng với người dưới quyền, giáo viên, hoặc giữa Hiệu trưởng với Hiệu trưởng thông qua tổ chức cộng đồng nghề nghiệp