1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN về PHÁT TRIỂN NĂNG lực xây DỰNG mối QUAN hệ GIỮA GIA ĐÌNH NHÀ TRƯỜNG xã hội CHO GIÁO VIÊN THCS

42 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 84,99 KB

Nội dung

Các nghiên cứu về xây dựng, tổ chức phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội và năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội của giáo viên trong các công trình q

Trang 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH - NHÀ TRƯỜNG - XÃ HỘI CHO GIÁO

VIÊN THCS

Trang 2

Tổng quan nghiên cứu vấn đề

Các nghiên cứu về năng lực nghề nghiệp của giáo viên trung học cơ sở trong các hướng nghiên cứu về phát triển đội ngũ giáo viên (phát triển nguồn nhân lực giáo dục)

Ở các lĩnh vực khoa học như tâm lí học, giáo dục học,quản lí giáo dục… đã có nhiều hướng nghiên cứu trực tiếp vàgián tiếp đến năng lực nghề nghiệp của giáo viên, một trongcác hướng nghiên cứu đó là phát triển nguồn nhân lực giáodục các cấp đại học và phổ thông Theo hướng này trước khi

đề xuất các biện pháp quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên thì

đã có sự phân tích khá sâu sắc thực trạng đội ngũ giáo viên(số lượng, cơ cấu, chất lượng) vì vậy tổng quan theo hướngnày cũng nhìn thấy được các nghiên cứu lý luận, đặc biệt làthực tiễn đội ngũ giáo viên trung học cơ sở Sản phẩm khoahọc của các nghiên cứu thể hiện trong các giáo trình, tài liệutham khảo, bài báo khoa học đăng tải trong các tạp chí khoahọc, luận án, luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý

giáo dục như: Lê Đình Thanh (2012), Biện pháp phát triển

đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Trang 3

Đinh Quốc Khánh (2013), Quy hoạch và phát triển đội

ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương [21]; Hoàng Minh Chí (2012), Xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Thanh Ba, Phú Thọ giai đoạn 2007 – 2015… [7] có thể nêu ra một số kết quả

nghiên cứu: tác giả Nguyễn Quang Nhớ (2010), nghiên cứutrên đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyên Giang Thành,tỉnh Kiên Giang về năng lực sư phạm của giáo viên trung học

cơ sở [26], khảo sát 94 cán bộ quản lý và giáo viên kết luận:

“Giáo viên có năng lực học tập kế hoạch dạy học, kế hoạchgiáo dục Tuy nhiên giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trongmột số lĩnh vực của lập kế hoạch như chẩn đoán khả năngphát triển của lớp học, đối tượng học sinh để tư vấn hướngnghiệp và phân hóa trong giáo dục cũng như năng lực nghiêncứu, tìm hiểu các nội dung chương trình, phát triển nhữngkiến thức thiếu hụt của học tập để bổ sung nắm vững nội dungchương trình bộ môn mình dạy” hoặc “với điểm trung bình X´

= 1,48 đã kết luận năng lực tìm hiểu đối tượng, môi trườnggiáo dục của giáo viên trung học cơ sở ở mức độ khá [26]

Tác giả Đỗ Quốc Huy (2012) trong nghiên cứu của mình

về giáo viên trung học cơ sở huyên An Biên, tỉnh Kiên Giang

Trang 4

kết luận: chất lượng đội ngũ giáo viên được nâng lên trongquá trình hoạt động nghề nghiệp và đào tạo Giáo viên cóphẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm cao và năng

lực sư phạm đạt mức độ khá tốt” [20].

Tất cả các nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực đềucung cấp một bức tranh chung về thực trạng các năng lực sưphạm, năng lực nghề nghiệp của giáo viên trung học cơ sở ởcác địa bàn, địa phương được nghiên cứu để từ đó đề xuất cácbiện pháp ở góc độ quản lý giáo dục nguồn nhân lực như:tuyển dụng, sử dụng, đào tạo và bồi dưỡng để nâng caochất lượng năng lực, kĩ năng sư phạm cho giáo viên trung học

cơ sở

Các nghiên cứu về xây dựng, tổ chức phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội và năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội của giáo viên trong các công trình quản lý giáo dục

Mặc dù vấn đề phối hợp giáo dục - nhà trường - xã hội

và năng lực xây dựng mối quan hệ giáo dục này ở giáo viên

vô cùng quan trọng trong giáo dục học sinh nhưng số lượngcác nghiên cứu khoa học về vấn đề này còn rất nhiều khiêm

Trang 5

tốn thể hiện trong các chỉ thị, các nghiên cứu khoa học, các

bài báo khoa học như: Phạm Thị Tâm (2012), Biện pháp tổ

chức phối hợp các lực lượng giáo dục cho học sinh ở trường trung học phổ thông” [30]; Nguyễn Hữu Tâm (2010), Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường THPT Tân Yên 2, tỉnh Bắc Ninh [29]; Nguyễn Thị Hồng Thịnh (2011), Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong bối cảnh quan hệ phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội ở trường trung học cơ sở Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội [32]; Nguyễn Văn Trung

(2013), Nghiên cứu sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình

trong quản lý hoạt động của học sinh trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu… [33] v.v.

Các nghiên cứu trên bàn trực tiếp đến quản lý sự phốihợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhưng cũng đề cậpđến thực trạng mối quan hệ, sự phối hợp tay ba trong giáo dụcnày ở các trường, địa phương được lựa chọn nghiên cứu,trong đó có gián tiếp nghiên cứu về năng lực xây dựng, phốihợp nhà trường - gia đình và xã hội ở người giáo viên phổthông, như tác giả Phạm Thị Thu Hằng (2014), khảo sát trên

250 ý kiến về phối hợp mối quan hệ nhà trường - gia đình và

Trang 6

xã hội trong giáo dục học sinh: “Nội dung phối hợp nhiều nộidung thông báo tình hình rèn luyện đạo đức của học sinh tạiđịa phương cho nhà trường, giáo dục học sinh chưa ngoan, kếthợp với công an giáo dục pháp luật cho học sinh và mức độthực hiện chưa cao, chưa thường xuyên với số ý kiến hỏi từ18,8 % - 34,4%”.

“Hình thức phối hợp thông qua văn bản, phối hợp gặp

gỡ trao đổi trực tiếp qua các hoạt động giáo dục, học tập trảinghiệm, tham quan, ngoại khóa với số ý kiến được hỏi đánhgiá thường xuyên 11,2% - 72,4%” [15]

Nghiên cứu trực tiếp năng lực xây dựng mối quan hệ nhà

Trang 7

trường, gia đình và xã hội để từ đó phát triển năng lực nàygiáo viên trung học cơ sở còn mỏng, hầu như chưa đượcnghiên cứu mặc dù rất quan trọng và cần thiết.

Vì vậy việc lựa chọn đề tài “Phát triển năng lực xây

dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên THCS Hòa Bình, thành phố Hải Phòng” đã xác định

được điểm mới trong lĩnh vực quản lý giáo dục và kết quả

nghiên cứu đã đưa ra được các biện pháp ở góc độ quản lý củanhà quản lý nhà trường phát triển năng lực này cho giáo viên

Xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và

xã hội trong giáo dục

Khái niệm xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội của giáo viên

Xây dựng được hiểu trong luận văn bao gồm các nội

dung:a) Hình thành mối quan hệ mới; b) Phát triển mối quan hệ

cũ mạnh hơn; c) Phối hợp các mối quan hệ tốt hơn, trong đónhấn mạnh nội hàm phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xãhội để làm tốt hơn công tác giáo dục học sinh trong nhà trường

Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng của Nhà xuất bản

Trang 8

Giáo dục (2002) thì phối hợp là cùng chung góp, cùng hành

động ăn khớp để hỗ trợ cho nhau.

Tổ chức phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội là hoạt động có mục đích, sự hợp tác, cùng thống nhất hành động và hỗ trợ nhau thực hiện nhiệm vụ giáo dục học sinh trong và ngoài nhà trường.

Bản chất của công tác phối hợp là đạt được sự thống nhất

về các yêu cầu giáo dục đúng đắn, đầy đủ và vững chắc, tạođược môi trường giáo dục thuận lợi trong nhà trường, trong giađình và ngoài xã hội Nhờ có môi trường giáo dục đó mà họcsinh hành động theo đúng các yêu cầu và chuẩn mực phải đặt

ra Mỗi một lực lượng giáo dục trong mối quan hệ này đều giữmột vị trí nhất định

Về phía nhà trường Các lực lượng tham gia giáo dục

học sinh bao gồm cán bộ quản lí (Ban giám hiệu) đứng đầu làhiệu trưởng chịu trách nhiệm quản lí toàn diện các hoạt độngtrong nhà trường và chịu trách nhiệm chính trong việc phốihợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường giáo dục họcsinh Giáo viên bộ môn trong đó có giáo viên chủ nhiệm lớp

là lực lượng nòng cốt có trách nhiệm vừa thực hiện nhiệm vụ

Trang 9

giảng dạy, nhiệm vụ giáo dục học sinh đồng thời trực tiếpphối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, các giáo viên bộ mônkhác, các tổ chức chính trị trong nhà trường và các tổ chức xãhội có liên quan trong việc hỗ trợ giám sát việc học tập củahọc sinh và giáo dục học sinh Các tổ chức chính trị trong nhàtrường như tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnhđạo nhà trường, chỉ đạo các hoạt động của nhà trường với cáclực lượng xã hội khác bên ngoài; tổ chức Đoàn thanh niên, tổchức công đoàn và các lực lượng giáo dục khác trong nhàtrường như cán bộ công nhân viên (y tế, bảo vệ, văn phòng…)

là các bộ phận kết hợp tham gia vào việc tổ chức hoạt độngphối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội Nhà trường giữvai trò chủ đạo trong quá trình phối hợp trong đó hiệu trưởng

là người xây dựng kế hoạch chịu trách nhiệm chỉ đạo mọihoạt động giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Điều 93 Luật giáo dục “Trách nhiệm của nhà trường:

nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp giữa gia đình

và xã hội để thực hiện mục tiêu và nguyên lí giáo dục” [28].

b) Về phía gia đình Gia đình là tế bào xã hội, môi

trường giáo dục đầu tiên và đặc biệt đối với sự hình thành vàphát triển nhân cách của học sinh Cha mẹ vừa là người sinh

Trang 10

thành ra trẻ nhưng đồng thời cũng là nhà giáo dục đặc biệt cóvai trò quyết định đối với trẻ em và giáo dục trẻ em Giáo dụcgia đình là sự phối hợp nhiều mặt mang tính thực tiễn cao, làcầu nối của trẻ em đối với xã hội bên ngoài Nhiệm vụ củagiáo dục gia đình tuân theo mục đích giáo dục toàn diện chotrẻ em thông qua các nội dung: giáo dục trí tuệ, giáo dục đạođức, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động –hướng nghiệp Gia đình giữ vai trò chủ động phối hợp với nhàtrường (có mặt đủ các buổi họp phụ huynh học sinh, gặp gỡgiáo viên chủ nhiệm lớp…) trong giáo dục học sinh.

Điều 94 Luật giáo dục Trách nhiệm của gia đình “Cha

mẹ hoặc người giám hộ có trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo dục và chăm sóc, tạo điều kiện cho con em hoặc người được giám hộ được học tập rèn luyện, tham gia các hoạt động của nhà trường Mọi gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa, tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ của con em,người lớn tuổi có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho con em, cùng nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục [28].

c) Về phía xã hội Môi trường xã hội ảnh hưởng đến giáo

Trang 11

dục học sinh bao gồm nhiều yếu tố như quan hệ giữa người vàngười, điều kiện văn hóa kinh tế xã hội, lối sống phong tụctập quán… cùng với các lực lượng xã hội bên ngoài… Tất cảcác lực lượng và môi trường đều tham gia trực tiếp và giántiếp giáo dục học sinh trong nhà trường.

Điều 97 Trách nhiệm của xã hội “Cơ quan nhà nước, tổ

Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh có trách nhiệm phối hợp với nhà trường giáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng; vận động đoàn viên, thanh niên gương mẫu trong

Trang 12

học tập rèn luyện và tham gia sự nghiệp phát triển giáo dục…” [28].

Nội dung tổ chức phối hợp giữa nhà trường, gia đình

và xã hội trong giáo dục học sinh nhà trường trung học cơ sở

Nội dung tổ chức phối hợp giữa nhà trường, gia đình và

xã hội trong giáo dục học sinh nhà trường trung học cơ sở baogồm nhiều nội dung, có thể nêu ra một số nội dung cơ bản sau:

Đưa nội dung, mục tiêu giáo dục trong nhà trường vàocác tổ chức xã hội trong địa phương như đoàn thanh niên, hộiphụ nữ, hội cựu chiến binh, câu lạc bộ những người caotuổi… nhằm thống nhất định hướng tác động đối với quá trìnhhình thành và phát triển nhân cách của học sinh

Phát huy vai trò nhà trường là trung tâm văn hóa giáodục của gia đình và địa phương, tổ chức việc phổ biến các trithức khoa học kỹ thuật, văn hóa xã hội… đặc biệt là nhữngkiến thức biện pháp giáo dục học sinh trong điều kiện xã hộiphát triển theo cơ chế thị trường đang rất phức tạp cho các bậccha mẹ, giúp họ hiểu được đặc điểm trong đời sống, tâm sinh

lý của các em hiện nay

Trang 13

Phối hợp với địa phương tổ chức cho học sinh tham giatích cực vào các hoạt động văn hóa xã hội như: xóa đói giảmnghèo, dân số kế hoạch hóa gia đình, đền ơn đáp nghĩa, xâydựng gia đình văn hóa mới… nhằm góp phần cải tạo môitrường gia đình và xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.

Giúp địa phương theo dõi tiến trình, đánh giá kết quảcủa việc giáo dục thanh thiếu niên, phân tích các nguyênnhân, đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả và sựphối hợp chặt chẽ giữa các môi trường giáo dục

Nhà trường lập kế hoạch phối hợp nhà trường, gia đình

và các đoàn thể xã hội, tổ chức thực hiện kế hoạch, tổng kếtđánh giá việc thực hiện kế hoạch; trao đổi và thống nhất nộidung, biện pháp, hình thức giáo dục với phụ huynh học sinh;xác định cho gia đình hiểu rõ vai trò và trách nhiệm giáodục của gia đình đối với con em mình; định kỳ hoặc thườngxuyên thông báo cho phụ huynh học sinh kết quả học lực,hạnh kiểm; tư vấn, bồi dưỡng cho phụ huynh học sinh kiếnthức về tâm lý, giáo dục học và phương pháp giáo dục giađình

Nhà trường huy động khả năng tiềm lực của gia đình,

Trang 14

các tổ chức xã hội vào công tác giáo dục của học sinh trunghọc cơ sở.

Năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội của giáo viên

Khái niệm năng lực và năng lực xây dựng mối quan

hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội của giáo viên

Khái niệm năng lực Từ điển Tiếng Anh có 3 từ chỉ khái

niệm năng lực: Ability: năng lực theo nghĩa có khả năng chophép cá nhân thực hiện hoạt động về thể chất và tinh thần;Capacity: năng lực theo nghĩa có khả năng tạo ra cái gì, làmđược, hiểu được, học được trong điều kiện khó khăn;Competence: năng lực theo nghĩa có khả năng thực hiện côngviệc Vì vậy cũng có rất nhiều cách hiểu về năng lực Có thểnêu ra một số quan niệm:

Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế Thế giới (OECD):

“Năng lực là khả năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu

cầu phức hợp trong một bối cảnh cụ thể” [12].

Forgues - Savage và Wong (2010): Năng lực được xem

là những kiến thức, kĩ năng, phẩm chất và hành vi của nhân

Trang 15

viên được thể hiện trong công việc và liên quan chặt chẽ với yêu cầu cấp độ mà tổ chức đơn vị đặt ra để thực hiện tốt công việc của các cá nhân.

Jackson và Schuler (2003): Năng lực được hiểu là

những kĩ năng, kiến thức, khả năng và những đặc điểm khác của người lao động để có thể thực hiện hiệu quả yêu cầu công việc [12].

Peaple Soft (2010): Năng lực được xem như tập hợp của

những kiến thức, kĩ năng và hành vi có thể đo lường, quan sát được để đóng góp cho sự thành công của công việc [12].

Gartner Group (2009): Năng lực là tập hợp của những

kiến thức, kĩ năng, phẩm chất được xem như là nguyên nhân mang lại kết quả công việc của người lao động [12].

Parry (1996): Năng lực là một tập hợp các kiến thức,

kĩ năng, thái độ liên quan với nhau, có ảnh hưởng tới khả năng hoàn thành công việc hay hiệu suất của một cá nhân,

có thể đo lường thông qua các chuẩn mà cộng đồng chấp nhận và có thể được cải tiến thông qua các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng [12].

Trang 16

Với điểm chung xác định như trên năng lực được hiểu là

tổ hợp các kiến thức, kĩ năng, phẩm chất, thái độ của con người, đảm bảo cho con người hoàn thành có hiệu quả công việc, hoạt động mà cá nhân đang tiến hành.

b) Khái niệm năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.

Từ khái niệm “Năng lực” và “Xây dựng mối quan hệ giữa

nhà trường, gia đình và xã hội” luận văn xác định năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội là năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội của giáo viên là tổ hợp các kiến thức, phẩm chất, kỹ năng xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội, đảm bảo cho việc tổ chức phối hợp tốt nhà trường, gia đình và xã hội đạt kết quả đáp ứng theo yêu cầu của giáo dục phổ thông.

Với khái niệm trên cho thấy năng lực xây dựng mốiquan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội:

Tổ hợp các kiến thức, kĩ năng, thái độ về xây dựng, phốihợp mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội kết hợpvới nhau thành một hệ thống có quan hệ qua lại chặt chẽ vớinhau

Trang 17

Năng lực thể hiện qua hành vi cụ thể có thể đo đếm đượcthông qua đó các năng lực thành phần, hoặc các biểu hiện vềkiến thức, kĩ năng, thái độ về mối quan hệ giữa nhà trường,gia đình và xã hội.

Năng lực được hình thành thông qua hoạt động của cánhân trong nhà trường và trong cuộc sống xã hội Năng lựcđược hình thành thông qua hoạt động đào tạo, bồi dưỡng củacác tổ chức giáo dục

Năng lực đảm bảo cho giáo viên có khả năng hoàn thànhcông việc xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và

xã hội và ứng phó linh hoạt, hiệu quả trong những điều kiệnmới, không quen thuộc ở các điêu kiện và hoàn cảnh giáo dụchọc sinh khác nhau

Các năng lực thành phần (các biểu hiện) của năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Có rất nhiều cách xem xét về các biểu hiện của năng lựcxây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hộinhư theo tiếp cận của tâm lí học, giáo dục học, kinh tế học Ởđây theo các thành phần của hoạt động xây dựng mối quan hệgiữa nhà trường, gia đình và xã hội có thể thấy năng lực xây

Trang 18

dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội baogồm các năng lực cụ thể sau: Năng lực nhận thức, năng lựctriển khai, năng lực kiểm tra đánh giá và năng lực giải quyếtcác vấn đề nảy sinh trong xây dựng mối quan hệ nhà trường,gia đình và xã hội.

Năng lực nhận thức về xây dựng mối quan hệ nhàtrường, gia đình và xã hội là tổ hợp các kiến thức, thái độ, kĩnăng về mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội và cáchthức xây dựng, phối hợp mối quan hệ này của giáo viên nhằmđảm bảo cho người giáo viên nhận thức đầy đủ về việc xâydựng mối quan hệ giáo dục trong nhà trường (nhận thức vềvai trò, ý nghĩa tầm quan trọng, cách thức xây dựng và vậndụng kiến thức vào xây dựng xây dựng mối quan hệ nhàtrường, gia đình và xã hội…)

Năng lực triển khai phối hợp mối quan hệ nhà trường,gia đình và xã hội trong việc giáo dục học sinh là tổ hợp cáckiến thức, thái độ, kĩ năng về quan hệ nhà trường, gia đình và

xã hội của giáo viên nhằm đảm bảo cho giáo viên tổ chứcphối hợp tốt mối quan hệ này trong công tác giáo dục học sinhđảm bảo mục tiêu của giáo dục đã xác định

Trang 19

Năng lực kiểm tra đánh giá phối hợp mối quan hệ nhàtrường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục học sinh là tổhợp các kiến thức, thái độ, kĩ năng về đánh giá quan hệ nhàtrường, gia đình và xã hội của giáo viên nhằm đảm bảo chogiáo viên tổ chức đánh giá tốt sự phối hợp mối quan hệ nàytrong công tác giáo dục học sinh đảm bảo mục tiêu của giáodục đã xác định.

Năng lực giải quyết các vấn đề nảy sinh trong xây dựngmối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội là tổ hợp các kiếnthức, thái độ, kĩ năng của người giáo viên về các vấn đề nảysinh trong việc phối hợp mối quan hệ nhà trường, gia đình và

xã hội, giúp cho giáo viên giải quyết tốt các vấn đề nảy sinh

để thực hiện tốt phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội tronggiáo dục học sinh

Phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên theo tiếp cận quản

Trang 20

chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường, do

cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận với nhiệm kỳ 5 năm [28].

Tại Điều 18, Điều lệ trường trung học sơ sở, trườngtrung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp họcBan hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có quy địnhđối với hiệu trưởng như sau [4]:

Về trình độ đào tạo và thời gian công tác: phải đạt trình

độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo theo quy định của LuậtGiáo dục đối với cấp học, đạt trình độ chuẩn được đào tạo ởcấp học cao nhất đối với nhà trường phổ thông có nhiều cấphọc và đã có ít nhất 5 năm (hoặc 4 năm đối với miền núi, hảiđảo, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng

có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn) ở cấp học đó

Hiệu trưởng phải đạt tiêu chuẩn quy định tại Chuẩn Hiệutrưởng trưởng trung học cơ sở, Trung học phổ thông và trườngphổ thông có nhiều cấp học Thẩm quyền bổ nhiệm, công nhậnhoặc miễn nhiệm hiệu trưởng trường Trung học phổ thông vàtrường phổ thông có nhiều cấp học là Giám đốc Sở Giáo dục và

Trang 21

Đào tạo Còn ở cấp học THCS là Chủ tịch Ủy ban nhân dânQuận (Huyện) [6].

Nhiệm vụ và quyền hạn

Hiệu trưởng trường THCS có những nhiệm vụ và quyềnhạn sau:

Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường;

Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường;

Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và

tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánhgiá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp cóthẩm quyền

Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hộiđồng tư vấn trong nhà trường, bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đềxuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp có thẩmquyền quyết định

Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phâncông công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhânviên; thực hiện công tác khen thưởng, kỷ luật đối với giáoviên; thực hiện việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp

Ngày đăng: 10/07/2019, 12:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w