THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHUYÊN môn CHO HIỆU TRƯỞNG các TRƯỜNG mầm NON dựa vào CỘNG ĐỒNG NGHỀ NGHIỆP ở QUẬN LONG BIÊN, hà nội THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHUYÊN môn CHO HIỆU TRƯỞNG các TRƯỜNG mầm NON dựa vào CỘNG ĐỒNG NGHỀ NGHIỆP ở QUẬN LONG BIÊN, hà nội
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG MẦM NON DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG NGHỀ NGHIỆP Ở QUẬN LONG BIÊN, HÀ NỘI - Một nét khách thể khảo sát tổ chức khảo sát - Một vài nét giáo dục mầm non quận Long Biên Quận Long Biên thành lập 06/11/2003 đến 15 năm Trong trình xây dựng phát, quận Long biên trở thành Quận có tốc độ thị hóa nhanh chóng Hiện nay, địa bàn hình thành số khu đô thị khu đô thị Việt Hưng, khu đô thị Bồ Đề, khu đô thị Ngọc Thụy, khu đô thị Thượng Thanh, khu đô thị Sài Đồng, khu đô thị Thạch Bàn với số khu đô thị sinh thái Vinhomes Riverside, Berriver Long Biên, Rice Home Sông Hồng Cơ sở hạ tầng xây dựng đồng bộ, đường giao thông quy hoạch mở rộng nhằm đáp ứng tốc độ dân sinh sống Quận ngày tăng nhanh Các lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội ln dẫn đầu Quận, Huyện thành phố Hà Nội Đặc biệt quận Long Biên thực điểm mơ hình hành điện tử thành phố Hà Nội Song song với việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Quận Long Biên Quân ủy, HĐND, UBND Quận Long Biên trọng đầu tư cho phát triển giáo dục & đào tạo Quận Xây dựng mở rộng nhiều trường cho cấp học, đầu tư sở vật chất trang thiết bị giáo dục để đáp ứng nâng cao chất lượng giáo dục toàn quận Năm học 2017 – 2018, ngành giáo dục nhận 655 tỷ đồng để xây dựng trường mới, cải tạo, xây thêm phòng học phòng chức năng, bổ sung trang thiết bị, đồ dùng đạy học cho nhà trường 100% trường học có nhà vệ sinh khép kín xây dựng cải tạo, sữa chữa đáp ứng việc tăng quy mô học sinh nhà trường Hiện nay, tồn quận có 67 nghìn học sinh với 71 trường công lập (28 trường mầm non, 25 trường tiểu học, 18 trường THCS); 34 trường tư thục (MN 32, 01 Tiểu học, 01 THCS) Số lượng học sinh tăng so với năm học trước.Giai đoạn 2018-2020, Quận đầu tư xây cải tạo nâng cấp 14 trường, xây 12 trường (05 MN, 03 TH, 04 THCS) nâng cấp 02 trường (01 TH, 01 THCS) với tổng kinh phí dự kiến khoảng 700 tỉ đồng Năm học 2017 – 2018 Giáo dục quận Long Biên đạt kết tốt 13/13 tiêu, có 11chỉ tiêu xếp loại xuất sắc, tiêu xếp loại tốt Quận Long Biên Bộ giáo dục Đào tạo công nhận đạt Chuẩn phổ cập giáo dục mầm non tuổi, xóa mù chữ mức độ 2, phổ cập Tiểu học Trung học sở mức độ ba Công tác đào tạo, bồi dưỡng nầng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý trọng Năm học 2017-2018 quận tạo điều kiện cho 5.02 lượt cán bộ, giáo viên tham gia 28 lớp bồi dưỡng kỹ điều hành quản lý Một số nội dung đặc biệt quan tâm: “xây dựng kế hoạch, tổ chức thực theo kế hoạch”, “Quản lý tài chính, tài sản”, ngoại ngữ, tin học đáp ứng khung lực vị trí việc làm; 4098 lượt cán giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn sở giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Quận trọng việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy, học quản lý giáo dục 100% trường trì kết nối internet; sử dựng hiệu phần mềm quản lý nhà trường; 13 trường học thực mơ hình trương học điện tử Vì vậy, cuối năm tỷ lệ giáo viên đứng lớp đạt chuẩn 100%, chuẩn 80% Bên cạnh phát triển chung giáo dục đào tạo toàn ngành Bậc học giáo giục mầm non quận phát triển biền vững, đồng chất lượng Cấp học mầm non thực tốt chương trình đổi toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, chất lượng cao, hội nhập quốc tế, xây dựng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo Những năm gần trường mầm non công lập xây dựng nhiều trường tăng quy mô, chất lượng trường học để đáp ứng nhu cầu học em địa bàn đến lớp, đảm bảo số trẻ, số cô/ lớp thực theo Thông tư 06/2015/TTLT-BGD&ĐT-BNV ngày 16/3/2015 Vì vậy, đội ngũ cán quản lý bổ nhiệm diện rộng đảm bảo quy trình bổ nhiệm cán từ nguồn quy hoạch chức danh Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng, đa phần cán quản lý trẻ nên công tác đào tạo bổi dưỡng cán quản lý quan tâm nhằm đẩy mạnh công tác quản lý giáo dục Đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ mầm non Công tác phát triển Đảng cán giáo viên nhân viên quan tâm Phấn đấu 35% cán giáo viên nhân viên Đảng viên Mỗi năm phấn đấu kết nạp từ đến đảng viên Tiếp tục thực kỷ cương hành thực năm nâng cao hiệu lực, hiệu hệ thống trị, UBND Quận đạo phịng GD&ĐT, trường học mầm non Quận xây dựng thực nghiêm túc kế hoạch năm học, kế hoạch công tác tháng lịch công tác tuần; tăng cường trách nhiệm người đứng đầu thực thi nhiệm vụ Tiếp tục thực đánh giá, xếp loại hàng tháng CBQL-GVNV trường MN, TH, THCS thuộc Quận Việc đánh giá tạo chuyển biến nhận thức, hiệu điều hành công việc cán quản lý giáo viên trường học Quận Đội ngũ CBGV tích cực đổi phương pháp giảng dạy học kết giáo dục toàn diện ngành cấp học Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, giảng dạy điều hành: 100% trường thực hiện, 85% CBGV Biết ứng dụng công ngệ thông tin vào giảng dạy UBND Quận Long Biên trọng việc tăng cường nguồn lực tài đầu tư sở vật chất, xây dựng trường mần non theo hướng chuẩn hóa, đại hóa Tiếp tục đẩy mạnh xậy dựng trường Mầm non đạt chuẩn Quốc gia Đầu tư cải tạo, mở rộng, xây trường nhằm đảm bảo số trẻ/lớp theo điều lệ trường mầm non Năm học 2017 – 2018, Cấp học mầm non Quận Long Biên Có 34 trường cơng lập Trong có 02 trường thực mơ hình trường chất lượng cao, 26 trường cơng lập tự chủ, 32 trường mầm non tư thục 104 nhóm lớp MN tư thục Tổng số trường đạt trường chuẩn quốc gia 24 trường công lập, 03 trường tư thục Trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục: 22 trương công lập, trường tư thục Công tác đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, chăm sóc ni dưỡng trẻ thực Tốt Thực tốt nguyên tắc quản lý nuôi dưỡng theo hướng dẫn Sở Giáo dục Cấp học mầm non Quận Long Biên sở giáo dục đánh giá Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ - Tổ chức khảo sát - Mục đích khảo sát Xác định lực chuyên môn Hiệu trưởng thực trạng phát triển lực chuyên môn cho Hiệu trưởng dựa vào cộng đồng nghề nghiệp giáo viên Quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Nội dung khảo sát Khảo sát tự đánh giá Hiệu trưởng, đánh giá cán quản lý Phòng Giáo dục Quận Long Biên lực chuyên môn Hiệu trưởng trường mầm non đánh giá giáo viên lực chuyên môn Hiệu trưởng trường mầm non Khảo sát đánh giá thực trạng phát triển lực chuyên môn cho Hiệu trưởng trường mầm non dựa vào cộng đồng nghề nghiệp giáo viên Quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Đối tượng khảo sát Khảo sát cán quản lý Phòng Giáo dục Quận Long Biên, thành phổ Hà Nội 40 cán quản lý trường mầm non (gồm Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng) 120 giáo viên mầm non 15 trường mầm non thuộc Quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Phương pháp khảo sát Dùng phiếu hỏi để tiến hành khảo sát 45 cán quản lý cấp phòng cấp trường với 120 giáo viên 15 trường mầm non địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội Ngoài tác giả luận văn tổ chức vấn trực tiếp số cán quản lý giáo viên số trường mầm non diện khảo sát Nghiên cứu sản phẩm hoạt động Hiệu trưởng trường mầm non cộng đồng giáo viên mầm non Quận Long Biên, thành phố Hà Nội Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi item có lựa chọn quy ước mức điểm khác nhau: Chuẩn cho điểm kết khảo sát thực trạng: điểm Còn hạn chế lực điểm Năng đạt điểm lực mức trung bình Có nhu cầu Hầu khơng phát triển có nhu cầu phát lực triển mức độ thấp Hầu khơng Ít ảnh hưởng hưởng Năng điểm lực đạt mức Có nhu cầu phát triển lực mức trung bình ảnh điểm Năng đạt lực Năng lực mức đạt giỏi mức xuất sắc Có nhu cầu phát triển lực mức cao Ảnh hưởng mức trung ảnh hưởng bình Nhu cầu phát triển mức lực cao Rất ảnh hưởng Cách đánh giá: Việc xử lý kết phiếu trưng cầu dựa vào phương pháp toán thống kê định lượng kết nghiên cứu Đề tài sử dụng hai phương pháp đánh giá là: định lượng theo tỷ lệ % phương pháp cho điểm Cụ thể: Chuẩn đánh giá (theo điểm): Câu hỏi mức độ trả lời, đánh giá theo mức sau: - Mức 1: Tốt (xuất sắc; Rất có nhu cầu; Rất ảnh hưởng): điểm trung bình lớn 4.0 nhỏ thua 5.0 - Mức2 : Khá ( giỏi/ tốt; có nhu cầu cao; ảnh hưởng ); điểm trung bình lớn 3.0 nhỏ thua 4.0 - Mức 3: Trung bình( Khá; có nhu cầu mức trung bình; ảnh hưởng mức độ thấp); điểm trung bình lớn 2.0 nhỏ thua 3.0 - Mức 4: Yếu, (Trung bình, yếu; có nhu cầu/ nhu cầu mức độ thấp; Khơng ảnh hưởng, ảnh hưởng); điểm trung bình nhỏ thua 2.0 Ý nghĩa sử dụng X : Điểm trung bình thống kê biểu mức độ đại biểu theo tiêu thức số lượng tổng thể đồng chất bao gồm nhiều đơn vị loại Điểm trung bình phản ánh mức độ trung bình tượng, đồng thời so sánh hai (hay nhiều) tổng thể tượng nghiên cứu loại, khơng có quy mơ k X= Sử dụng cơng thức tính điểm trung bình: X : Điểm trung bình Xi: Điểm mức độ i ∑X K i i=n n i Ki: Số người tham gia đánh giá mức độ Xi n: Số người tham gia đánh giá - Thực trạng phát triển lực chuyên môn cho Hiệu trưởng trường mầm non dựa vào cộng đồng nghề nghiệp Quận Long Biên - Thực trạng lực chuyên môn Hiệu trưởng trường mầm non Quận Long Biên Để đánh giá lực chuyên môn Hiệu trưởng trường mầm non, tác giả luận văn sử dụng câu hỏi số phần phụ lục để đánh giá kết thu bảng 2.1 - Đánh giá CBQLGD lực chuyên môn Hiệu trưởng trường mầm non Mức độ đạt Năng lực chuyên môn TB Chăm sóc sức khỏe 20 10 5 2.44 Chăm sóc tâm lý 25 2.62 18 10 10 3.13 Chăm sóc phát triển thể lực Xác định nhu cầu bồi dưỡng, tự học để phát triển lực chuyên môn cho 17 13 3.11 19 15 2.80 15 13 2.18 16 10 2.06 Hiệu trưởng Lựa chọn nội dung chun mơn để có kế hoạch phát triển Lựa chọn hình thức tự học, tự bồi dưỡng dựa vào 13 cộng đồng nghề nghiệp Đánh giá kết học tập bồi dưỡng lực chuyên môn Hiệu trưởng dựa 15 vào cộng đồng nghề nghiệp Các nội dung khác Hiệu trưởng cán quản lý trường mầm non, phịng giáo dục có nhận xét chưa tự đánh giá lực cách xác để xác định khoảng cách lực chuyên môn Hiệu trưởng so với Chuẩn so với lực giáo viên giỏi để bồi dưỡng tự bồi dưỡng Kết khảo sát nội dung cán quản lý trường mầm non cán quản lý Phòng Giáo dục – Đào tạo đánh giá kết thực đạt điểm trung bình 2.18 điểm thấp Nếu khơng tự xác định khoảng cách thiếu hụt chun mơn khó giúp Hiệu trưởng thực tự xác định nhu cầu nội dung, hình thức bồi dưỡng lực chun mơn phù hợp Do vai trò thủ lĩnh nắm giữ quyền lực trường mầm non cản trở việc tự học, tự bồi dưỡng Hiệu trưởng từ đồng nghiệp mình, lực chun mơn thân chưa cập nhật, chưa tốt giáo viên Nội dung Hiệu trưởng tự đánh giá lực lựa chọn hình thức tự học, tự bồi dưỡng dựa vào cộng đồng nghề nghiệp đạt kết trung bình 2.18 điểm Do nhận thức chưa vai trò cộng đồng nghề nghiệp giáo viên phát triển lực chuyên môn cho Hiệu trưởng nên nội dung lựa chọn để học tập, hình thức lựa chọn để học tập hạn chế tính điều ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề đánh giá tự đánh giá kết bồi dưỡng phát triển lực chuyên môn cho Hiệu trưởng Kết khảo sát cho thấy Hiệu trưởng đánh giá nội dung thực hiện: Đánh giá kết học tập bồi dưỡng lực chuyên môn Hiệu trưởng dựa vào cộng đồng nghề nghiệp đạt điểm trung bình 2.06 điểm Khi vấn Hiệu trưởng M trường mầm non…….Quận Long Biên, tác giả luận văn biết nhiều Hiệu trưởng cịn tỏ ngại ngùng nói phải học kinh nghiệm từ giáo viên giỏi hay từ Hiệu trưởng khác, vấn đề học từ đồng nghiệp trường mầm non nói chung Hiệu trưởng nói riêng cịn hạn chế Mặt khác nhiều giáo viên giỏi lại có tính giấu nghề khơng chia sẻ với đồng nghiệp, với Hiệu trưởng nên chưa tạo môi trường học tập lẫn Mặt khác quan quản lý cấp Phòng Giáo dục chưa thực quan tâm đến vấn đề xây dựng cộng đồng nghề nghiệp giáo viên Mầm non Quận Đánh giá chung: Nội dung phát triển lực chuyên môn cho Hiệu trưởng dựa vào cộng đồng nghề nghiệp giáo viên, chưa Hiệu trưởng giáo viên thực cách đồng hiệu quả, Hiệu trưởng cịn có tâm lý e ngại thua đồng nghiệp, giáo viên chưa thực mạnh dạn chia sẻ với Hiệu trưởng kinh nghiệm hay, cách làm mới, kiến thức mới; Tự đánh giá lực chuyên môn Hiệu trưởng để xác định khoảng cách lực chuyên môn Hiệu trưởng với chuẩn nghề nghiệp lực chuyên môn giáo viên giỏi, từ xác định nội dung cần phát triển cho Hiệu trưởng - Thực trạng hình thức phát triển lực chuyên môn cho Hiệu trưởng trường mầm non dựa vào cộng đồng nghề nghiệp quận Long Biên Sử dụng câu hỏi số phần phụ lục phụ lục để đánh giá hình thức phát triển lực chuyên môn cho Hiệu trưởng trường mầm non dựa vào cộng đồng nghề nghiệp giáo viên trường sử dụng thực hiện, kết thu bảng 2.6 - Hình thức phát triển lực chuyên môn cho Hiệu trưởng trường mầm non thực Mức độ thực Hình thức phát triển Thườn Chưa g xuyên thường Seminar chuyên môn cấp 73/165 trường Chưa thực xuyên 58/165 34/165 44.24% 35.15% 20.60% Tổ chức Hội thảo theo nhóm 0/165 75/165 90/165 cụm trường 45.45% 54.54% 86/165 0/165 0% Dự học hỏi đồng nghiệp 79/165 seminar học 47.87% 52.12% 0% Tạo diễn đàn trường học kết 0/165 0/165 165/165 nối trường mầm non 0% 100% 0% Thành lập câu lạc Hiệu 165/165 0/165 0/165 trưởng 0% 0% 165/165 0/165 100% Tham quan học tập kinh 0/165 nghiệm đơn vị điển hình, cá nhân xuất sắc 100% 0% 0% Xây dựng nhà trường thành tổ 0/165 77/165 88/165 chức biết học hỏi 46.67% 54.33% 165/165 0/165 100% 0% 0% Chủ động phối hợp nhóm trường tổ chức bồi dưỡng 0/165 thường xuyên để nâng cao 0% lực chun mơn Các nội dung khác Nhìn vào kết khảo sát cho thấy số hình thức phát triển lực chuyên môn cho Hiệu trưởng dựa vào cộng đồng nghề nghiệp giáo viên tiến hành thường xuyên là: Thành lập câu lạc Hiệu trưởng có 100% ý kiến đánh giá thực Tuy nhiên qua trao đổi với Hiệu trưởng việc thành lập câu lạc Hiệu trưởng dừng lại việc hội họp chủ yếu chưa quan tâm nhiều đến việc tạo môi trường để học hỏi, chia sẻ kiến thức, kỹ chuyên mơn kinh nghiệm quản lý nhà trường Hình thức tạo diễn đàn trường học kết nối trường mầm non địa bàn quận để trao đổi chia sẻ học hỏi lẫn chưa quan tâm thực có 100% ý kiến đánh giá Tổ chức Hội thảo theo nhóm cụm trường có 54.54% ý kiến đánh giá chưa thực lại ý kiến đánh giá chưa thực thường xuyên Các hình thức phát triển lực chuyên môn cho Hiệu trưởng dựa vào cộng đồng nghề nghiệp giáo viên chưa tiến hành thường xun hình thức sau đây: Tham quan học tập kinh nghiệm đơn vị điển hình, cá nhân xuất sắc có 100% ý kiến đánh giá chưa tiến hành thường xuyên Chủ động phối hợp nhóm trường tổ chức bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao lực chun mơn có 100% ý kiến đánh giá chưa tiến hành thường xuyên Đây hình thức tạo môi trường học tập lẫn Hiệu trưởng với Hiệu trưởng, Hiệu trưởng với giáo viên phát triển nghề nghiệp giáo viên Dự học hỏi đồng nghiệp seminar học có 52.12% ý kiến đánh giá chưa tiến hành thường xuyên Trao đổi với giáo viên H trường mầm non … , tác giả luận văn biết hình thức dự trường mầm non thực theo nghị quyết, phong trào, giáo viên chưa nhận thức cách sâu sắc tầm quan trọng dự giúp đỡ đồng nghiệp phát triển lực chuyên môn, việc dự chưa triển khai bản, chưa mang tính tự thân mà cịn mang tính gượng ép Giáo viên sợ bị dự chưa có giáo viên tự giác mời lãnh đạo, giáo viên khác đến dự xin tư vấn hỗ trợ chun mơn Về phía Hiệu trưởng dự nặng nhận xét đánh giá, chưa quan tâm đến vấn đề tư vấn hỗ trợ đồng nghiệp hay học hỏi đồng nghiệp lực chuyên môn Seminar chun mơn cấp trường có 35.15% ý kiến đánh giá chưa tiến hành thường xuyên 20.6% ý kiến đánh giá chưa thực Đây hình thức giúp cho Hiệu trưởng giáo viên tạo môi trường học tập để trao đổi chuyên môn học thuật, nhiên Hiệu trưởng giáo viên chưa quan tâm tổ chức thực Xây dựng nhà trường thành tổ chức biết học hỏi có 46.67% ý kiến đánh giá chưa thực thường xuyên 54.33% ý kiến đánh giá chưa thực Nghiên cứu minh chứng họp mặt câu lạc Hiệu trưởng trường địa bàn Quận Long Biên, tác giả đề tài thấy nội dung họp mặt chủ yếu chia sẻ giao lưu Hiệu trưởng; chưa có nội dung hội thảo chuyên môn hay hội thảo theo chuyên đề ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Những kết khảo sát hình thức phát triển lực chuyên môn cho Hiệu trưởng dựa vào cộng đồng nghề nghiệp giáo viên hoàn toàn phù hợp với nội dung phát triển triển lực chuyên môn cho Hiệu trưởng dựa vào cộng đồng nghề nghiệp giáo viên triển khai Đánh giá chung: hình thức phát triển triển lực chuyên môn cho Hiệu trưởng dựa vào cộng đồng nghề nghiệp giáo viên triển khai chưa đồng bộ, cịn nhiều hình thức chưa triển khai nên chưa thực tạo môi trường, phương tiện để phát triển lực chuyên môn cho Hiệu trưởng trường mầm non Quận Long Biên, thành phố Hà Nội -Những yếu tố ảnh hưởng tới trình phát triển lực chuyên môn chuyên môn cho Hiệu trưởng trường mầm non dựa vào cộng đồng nghề nghiệp Quận Long Biên - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới phát triển lực chuyên môn cho Hiệu trưởng trường mầm non Mức độ ảnh hưởng TB Các yếu tố ảnh hưởng 13 43 64 45 3.85 57 63 45 3.92 1.Hiệu trưởng tải công việc quản lý nhà trường Chưa có mơi trường học tập để để Hiệu trưởng tự học, tự bồi dưỡng Ít có hội tham gia tập 37 45 30 2.81 trải nghiệm lực chuyên 17 43 65 35 3.65 18 52 59 36 3.68 23 37 61 44 3.39 17 23 30 45 50 3.53 22 47 51 45 3.72 huấn chun mơn Hiệu trưởng it có hội mơn Chưa hỗ trợ cộng đồng nghề nghiệp Các cấp quản lý chưa quan tâm tập huấn bồi dưỡng lực chuyên môn cho Hiệu trưởng 7.Bản thân chưa thực tích cực học hỏi từ đồng nghiệp Năng lực kết nối Hiệu trưởng với giáo viên, Hiệu trưởng với Hiệu trưởng hạn chế Những khó khăn khác Từ kết thống kê bảng cho thấy yếu tố có ảnh hưởng mức độ cao phát triển lực chuyên môn cho Hiệu trưởng dựa vào cộng đồng nghề nghiệp giáo viên Yếu tố ảnh hưởng cao tới trình phát triển lực chuyên môn cho Hiệu trưởng dựa vào cộng đồng nghề nghiệp giáo viên là: Chưa có mơi trường học tập để Hiệu trưởng tự học, tự bồi dưỡng đạt điểm trung bình 3.92 điểm Chính nhận thức CBQLGD giáo viên cộng đồng nghề nghiệp giáo viên hạn chế vấn đề phát triển mơi trường để tạo điều kiện tạo phương tiện để Hiệu trưởng tự học, tự bồi dưỡng lực chuyên môn từ giáo viên giỏi, từ Hiệu trưởng có nhiều kinh nghiệm tổ chức đạo hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Yếu tố ảnh hưởng thứ tới q trình phát triển lực chun mơn cho Hiệu trưởng dựa vào cộng đồng nghề nghiệp giáo viên là: Hiệu trưởng tải công việc quản lý nhà trường đạt điểm trung bình 3.85 Hiện Hiệu trưởng trường mầm non phải làm nhiều việc vụ tham gia họp làm báo cáo đến nhiều cấp khác nhau, tiếp nhận giải nhiều công việc từ cha mẹ trẻ, từ hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ liên quan đến nhiều vấn đề ảnh hưởng tới sức khỏe thể lực trẻ vv… Yếu tố ảnh hưởng xếp thứ tới q trình phát triển lực chun mơn cho Hiệu trưởng dựa vào cộng đồng nghề nghiệp là: Năng lực kết nối Hiệu trưởng với giáo viên, Hiệu trưởng với Hiệu trưởng hạn chế đạt điểm trung bình 3.72 điểm, nguyên nhân chủ yếu dẫn tới chia sẻ thơng tin tạo văn hóa học hỏi, hợp tác giáo viên với Hiệu trưởng, Hiệu trưởng trường A với Hiệu trưởng trường B chưa triển khai rộng rãi, chưa xây dựng nhà trường thành tổ chức biết học hỏi, chưa tạo mối liên kết chun mơn cụm trường q trình xây dựng phát triển cộng đồng nghề nghiệp giáo viên Yếu tố ảnh hưởng xếp thứ là: Hiệu trưởng có hội trải nghiệm lực chun mơn có điểm trung bình đạt 3.65 Thực tế cho thấy Hiệu trưởng phải dành nhiều thời gian cho cơng việc quản lý, có thời gian để thực nhiệm vụ chun mơn nhóm lớp trẻ, hội để Hiệu trưởng vận dụng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ tiếp thu, lĩnh hội quản lý, chăm sóc, giáo dục trẻ khơng có nhiều mà chủ yếu tiến hành qua hướng dẫn, đạo giáo viên Đây ngun nhân dẫn tới Hiệu trưởng có hội để thể lực chuyên môn qua hoạt động thực hành, thực tế mà lực chuyên mơn giáo viên, Hiệu trưởng hình thành, phát triển, hồn thiện qua hoạt động thực tế chun mơn Yếu tố ảnh hưởng thứ là: Chưa hỗ trợ cộng đồng nghề nghiệp, nét văn hóa chung người Việt Nam văn hóa chia sẻ hạn chế dẫn tới kinh nghiệm, kiến thức hay không chia sẻ, người yếu không mở lịng học hỏi, người giỏi khơng rộng lịng giúp đỡ người yếu mình, chưa tạo yếu tố văn hóa học hỏi cộng đồng giáo viên Yếu tố ảnh hưởng thứ là: Bản thân chưa thực tích cực học hỏi từ đồng nghiệp, nguyên nhân chủ yếu dẫn tới rào cản làm cho Hiệu trưởng hạn chế phát triển lực chuyên môn dựa vào cộng đồng nghề nghiệp giáo viên Ngoài có yếu tố vơ quan trọng chi phối hoạt động phát triển lực chuyên môn Hiệu trưởng yếu tố quản lý Nếu cán quản lý cấp không quan tâm đạo phát triển cộng đồng học tập giáo viên, hiệu trưởng khó có chế phù hợp để Hiệu trưởng phát triển lực chuyên môn dựa vào cộng đồng nghề nghiệp giáo viên Đánh giá chung: Q trình phát triển lực chun mơn cho Hiệu trưởng dựa vào cộng đồng nghề nghiệp giáo viên bao gồm nhiều yếu tố văn hóa học hỏi, văn hóa chia sẻ giáo viên với Hiệu trưởng, tính tích cực học tập, hồn thiện nhân cách Hiệu trưởng, lòng kiên định để vượt qua rào cản khó khăn cơng tác quản lý trường học để dành thời gian cho hoạt động chuyên môn người Hiệu trưởng Bên cạnh cấp quản lý chưa thực quan tâm đến việc phát triển cộng đồng học tập, Hiệu trưởng chưa thực tự giác, tích cực học hỏi, chia sẻ kiến thức chuyên môn để phát triển lực cá nhân - Đánh giá chung thực trạng Thực trạng lực chuyên môn Hiệu trưởng theo đánh giá cán quản lý nhà trường, cán quản lý Phòng Giáo dục – Đào tạo giáo viên mầm non đa số lực đạt mức trở lên, nhiên số lực đạt mức trung bình trung bình là: Năng lực chăm sóc sức khỏe cho trẻ; Năng lực chăm sóc tâm lý cho trẻ; Năng lực phát triển chương trình giáo dục nhà trường; Năng lực tổ chức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh vv… Hoạt động tự đánh giá để xác định khoảng cách lực Hiệu trưởng so với Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non so với lực giáo viên giỏi trường mầm non chưa thực cách thường xuyên hiệu quả, Hiệu trưởng chưa quan tâm đến nội dung công việc nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân lực tự nhận thức, tự đánh giá thân hạn chế Hiệu trưởng trường mầm non địa bàn Quận Long Biên có nhu cầu bồi dưỡng, phát triển lực chuyên môn tương đối cao, hệ thống lực chuyên môn giáo viên mầm non đặt Hiệu trưởng xác định có nhu cầu bồi dưỡng mức cần thiết cần thiết Các nội dung phát triển lực chuyên môn cho Hiệu trưởng dựa vào cộng đồng nghề nghiệp giáo viên quan tâm thực hiện, nhiên mức độ triển khai thực thấp, nhiều nội dung chưa tiến hành thường xuyên có nội dung cịn chưa triển khai thực trường mầm non kết đánh giá việc thực nội dung phát triển lực chun mơn cho Hiệu trưởng với điểm số trung bình đạt mức trung bình trung bình Các hình thức tổ chức phát triển chun mơn cho Hiệu trưởng dựa vào cộng đồng nghề nghiệp chưa thực đa dạng hóa, hình thức tự học, tự bồi dưỡng Hiệu trưởng dựa vào cộng đồng nghề nghiệp cịn chưa thực thường xun, liên tục Q trình phát triển lực chuyên môn cho Hiệu trưởng dựa vào cộng đồng nghề nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố có yếu tố then chốt q tải cơng việc Hiệu trưởng, có hội để trải nghiệm lực chun mơn, tính tự học, tự bồi dưỡng Hiệu trưởng chưa cao, bên cạnh nhà trường Phòng Giáo dục chưa xây dựng cộng đồng học hỏi giáo viên, giáo viên với Hiệu trưởng; Hiệu trưởng với Hiệu trưởng Bên cạnh cấp quản lý chưa thực quan tâm đến việc phát triển cộng đồng học tập giáo viên mầm non, chưa có chế, sách để tạo động lực cho cộng đồng học tập phát triển Năng lực chuyên môn Hiệu trưởng trường mầm non đạt chuẩn có nhiều lực vượt chuẩn quy định Hiệu trưởng trường mầm non chưa xác định khoảng cách lực cá nhân với Chuẩn Hiệu trưởng lực giáo viên giỏi Hoạt động phát triển lực chuyên môn cho Hiệu trưởng trường mầm non dựa vào cộng đồng nghề nghiệp Quận Long Biên, thành phố Hà Nội chưa thực tốt nội dung hình thức tổ chức nhiều nguyên nhân khác có nguyên nhân lực ý thức tự học Hiệu trưởng trường mầm non chưa cao, bên cạnh nhà trường chưa tạo mơi trường văn hóa học hỏi, văn hóa chia sẻ; ngồi yếu tố quản lý chưa tốt chưa có chế, sách phát triển lực chun mơn cho Hiệu trưởng dựa vào cộng đồng nghề nghiệp chưa tạo môi trường, động lực để Hiệu trưởng phát triển lực chuyên môn ... đánh giá - Thực trạng phát triển lực chuyên môn cho Hiệu trưởng trường mầm non dựa vào cộng đồng nghề nghiệp Quận Long Biên - Thực trạng lực chuyên môn Hiệu trưởng trường mầm non Quận Long Biên... thức phát triển lực chuyên môn cho Hiệu trưởng dựa vào cộng đồng nghề nghiệp giáo viên hoàn toàn phù hợp với nội dung phát triển triển lực chuyên môn cho Hiệu trưởng dựa vào cộng đồng nghề nghiệp. .. chuyên môn cho Hiệu trưởng trường mầm non dựa vào cộng đồng nghề nghiệp Quận Long Biên - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới phát triển lực chuyên môn cho Hiệu trưởng trường mầm non Mức độ ảnh hưởng