1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG lực TRÌNH bày CHO học SINH GIỎI TRONG dạy học LỊCH sử VIỆT NAM (1919 1930)ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN bắc GIANG THỰC NGHIỆM sư PHẠM

85 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 65,36 KB

Nội dung

CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRÌNH BÀY CHO HỌC SINH GIỎI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 - 1930)Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM - Một số yêu cầu sử dụng biện pháp phát triển lực trình bày cho học sinh giỏi môn Lịch sử Việc sử dụng biện pháp phát triển lực trình bày cho học sinh giỏi môn Lịch sử điều cần thiết phải áp dụng tiết học Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp phải đem lại hiệu quả, đáp ứng đầy đủ yêu cầu kiến thức, thái độ kĩ Thứ nhất, việc lựa chọn biện pháp phát triển lực trình bày cho học sinh giỏi môn Lịch sử phải hướng vào thực mục tiêu học Căn vào mục tiêu cụ thể học cụ thể (về kiến thức, kĩ năng, thái độ, đóng góp vào phát triển lực), giáo viên sử dụng biện pháp phát triển lực trình bày cho học sinh cách hiệu Thứ hai, phải đảm bảo giúp học sinh nắm vững kiến thức học Học sinh nắm vững kiện, có biểu tượng xác, nắm vững khái niệm có học Việc đảm bảo chuẩn kiến thức sở để thực mục tiêu giáo dục khác tiến hành học lịch sử Thứ ba, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Giáo viên phải yêu cầu, hướng dẫn tổ chức điều khiển học sinh phát triển tư độc lập, sáng tạo, biết cách trình bày dạng tập lịch sử trình học, biết tự đặt vấn đề giải vấn đề đặt Các em ln ln có ý thức tìm hiểu để làm sáng tỏ kiện lịch sử giải thích vậy? Trên sở hiểu biết thân, em tự rút nhận xét, đánh giá kiện vấn đề lịch sử, vận dụng hiểu biết vào thực tiễn sống Học sinh say mê, kiên trì, hứng thú tự giác học tập, ln có ý chí vươn lên để tự hồn thiện Ví dụ phần lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 cần phải đạt yêu cầu sau: Về kiến thức Các biện pháp sử dụng phải cung cấp đầy đủ kiến thức nâng cao cho học sinh giai đoạn lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 HS phải trình bày đơn vị kiến thức sau: - Trình bày nét tình hình giới sau Chiến tranh giới thứ có ảnh hưởng tới Việt Nam - Trình bày nội dung Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Đơng Dương - Tóm tắt biến đổi mặt kinh tế xã hội Việt Nam từ phân tích địa vị kinh tế, thái độ trị khả cách mạng giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam thời thuộc địa; rút mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam lúc - Trình bày điều kiện lịch sử hoạt động tiêu biểu phong trào yêu nước: Hoạt động người Việt Nam yêu nước nước (Trung Quốc Pháp), hoạt động tư sản tiểu tư sản, phong trào đấu tranh công nhân - Trình bày hoạt động phân tích vai trò Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam - Trình bày đời, hoạt động vai trò tổ chức cách mạng: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Tân Việt Cách mạng đảng, Việt Nam Quốc dân đảng - Phân tích nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản Việt Nam - Trình bày nhận xét phát triển phong trào công nhân sau Chiến tranh giới thứ - Lí giải nguyên nhân xuất ba tổ chức cộng sản năm 1929 - Trình bày hồn cảnh lịch sử nội dung Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Phân tích ý nghĩa đời Đảng - Trình bày nhận xét nội dung Cương lĩnh trị Đảng - Đánh giá vai trò Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam từ sau Chiến tranh giới thứ đến đầu năm 1930 - Phân biệt khái niệm: lý luận cách mạng giải phóng dân tộc; cách mạng tư sản dân quyền, cách mạng thổ địa (trong Cương lĩnh trị Đảng, Luận cương lĩnh trị tháng 10-1930); tự phát, tự giác (trong phong trào công nhân), lực lượng, động lực cách mạng - HS bước đầu vận dụng kiến thức lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 vào xem xét vấn đề lịch sử Việt Nam có liên quan thực tiễn sống Về thái độ Thông qua biện pháp phát triển lực trình bày cho học sinh giỏi môn Lịch sử phần lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930, học sinh giỏi hình thành tư tưởng, tình cảm sau: - Học sinh nâng cao tinh thần yêu nước, lòng tự hào truyền thống đấu tranh kiên cường dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ quê hương, đất nước - Học sinh có ý thức tơn trọng, bảo vệ phát huy văn hóa dân tộc hun đúc xây dựng giai đoạn lúc - Học sinh có nhận thức đắn Đảng Cộng sản Việt Nam, từ em ln tin tưởng vào lãnh đạo Đảng công xây dựng bảo đất nước - HS biết kính yêu quần chúng nhân dân - động lực cách mạng nhân tố góp phần tạo nên phong trào cách mạng - Học sinh biết ơn, kính trọng người trước, người có cơng Tổ quốc, đánh giá vai trò nhân vật lịch sử giai đoạn lúc - Học sinh có niềm tin, giáo dục lí tưởng xã hội chủ nghĩa - Học sinh hiểu phát triển phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giai đoạn 1919 - 1930 theo hiểu ý nghĩa, vai trị, vị trí thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1930 Trên sở đó, học sinh có thái độ chăm học tập, không ngừng sáng tạo, hiểu trách nhiệm thân công xây dựng bảo đất nước Cũng sở nắm bắt tiến trình phát triển lịch sử từ thấp đến cao, học sinh tin tưởng vào đường phát triển dân tộc: đường lên Chủ nghĩa xã hội hợp quy luật Về kĩ Thông qua biện pháp phát triển lực trình bày cho học sinh giỏi giai đoạn lịch sử Việt Nam từ năm 1919 1930, học sinh không rèn luyện phát triển kĩ trình bày vấn đề lịch sử mà phát triển tổng hợp kĩ như: kĩ khai thác, sử dụng hình ảnh, đồ; kĩ tổng hợp, phân tích, đánh giá, so sánh; kĩ trình bày…Trên sở phát triển lực cho học sinh Về phát triển lực Từ yêu cầu kiến thức, kĩ thái độ dạy học lịch sử Việt Nam(1919 – 1930)sẽ góp phần quan trọng phát triển HS lực đặc thù môn Qua đó, góp phần vào việc hình thành phát triển cho HS phẩm chất NL cốt lõi, đáp ứng mục tiêu giáo dục phổ thông - Các biện pháp phát triển lực trình bày cho HS giỏi dạy học lịch sử Việt Nam (1919 - 1930) trường THPT Chun Bắc Giang - Nhóm biện pháp kích thích nhu cầu trình bày học sinh - Tạo tình có vấn đề dạy học lịch sử Trong q trình dạy giảng dạy, giáo viên khơng người cung cấp kiến thức mà người tạo tình có vấn đề để kích thích nhu cầu tranh luận, trình bày tiềm thức học sinh, từ thúc đẩy học sinh nêu ý kiến, suy nghĩ thân vấn đề Trên sở đó, học sinh có hội rèn luyện phát triển lực trình bày Đặc biệt học sinh giỏi, nhu cầu nêu ý kiến, suy nghĩ, bày tỏ quan điểm tình có vấn đề học lịch sử lại trở nên cấp thiết Vì tâm lý chung em mong muốn chiếm lĩnh kiến thức, khẳng định thân hiểu sâu vấn đề lịch sử Biện pháp tạo tình có vấn đề dạy học lịch sử thực thông qua câu hỏi có vấn đề, câu hỏi mang tính chất mâu thuẫn, trái ngược chí phủ định lẫn để học sinh bộc lộ quan điểm cá nhân trước câu hỏi, vấn đề Tình có vấn đề phải hội tụ hai yếu tố bản: - Một là, phải tồn mâu thuẫn thực tiễn với trình độ nhận thức học sinh, biết chưa biết - Hai là, phải kích thích hứng thú nhu cầu nhận thức học sinh Tình có vấn đề chứa đựng kiện cho trước hay điều học sinh biết, đồng thời nêu yêu cầu buộc học sinh phải giải Thông qua câu hỏi, giáo viên đặt học sinh vào tình mâu thuẫn, xung đột kiến thức, buộc em phải huy động kiến thức kĩ thân có để giải vấn đề đặt ra; giáo viên đưa ý kiến khác nhau, chí trái ngược kiện, vấn đề lịch sử để học sinh vào phân tích, đánh giá, tìm ý kiến đắn Cách thức tiến hành biện pháp này: - Bước 1: Giáo viên trình bày vấn đề Giáo viên phải sử dụng ngôn ngữ sáng dễ hiểu thuật ngữ học sinh học, hiểu để khơi gợi tư suy nghĩ độc lập vấn đề lịch sử học sinh Giáo viên phải đặt em học sinh trạng thái mâu thuẫn điều biết điều chưa biết, khơi gợi hướng đi, cách thức giải vấn đề cách độc lập cho em dựa kĩ năng, kiến thức mà em tích lũy từ học trước - Bước 2: Dẫn dắt học sinh vào tình có vấn đề Có nhiều cách để dẫn dắt học sinh vào tình có vấn đề, như: GV đưa vấn đề lịch sử mà vấn đề xuất nhiều phương án giải khác nhau, buộc học học sinh để phát triển lực trình bày cho học sinh dạy học lịch sử nói chung, dạy học phần lịch sử Việt Nam từ năm 1919 - 1930 nói riêng, chúng tơi cịn quan tâm đến việc bồi dưỡng cho học sinh kĩ tự kiểm tra, đánh giá chúng tơi muốn học sinh có khả tự điều chỉnh hoạt động nhận thức thân để đạt mục đích đề Để làm điều chúng tơi hướng dẫn học sinh xây dựng thức đo để đo mức độ đạt phẩm chất lực thân đồng thời em đánh giá bạn bè, qua rút kinh nghiệm cho thân hoạt động học tập Khi em tự kiểm tra, đánh giá, hướng dẫn em cần phải dựa vào phẩm chất, lực cụ thể; phải đánh giá toàn diện: kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực…; đánh giá qua sản phẩm học tập thân, qua trao đổi với giáo viên trao đổi với bạn bè… - Mục đích thực nghiệm sư phạm Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, phân tích vai trị lực trình bày học sinh nói chung học sinh giỏi nói riêng, kết hợp xác định đề biện pháp nhằm phát triển lực trình bày cho học sinh giỏi tiến hành thực nghiệm giảng dạy tiết kiểm tra lịch sử 10 phút phần nội dung kiến thức giảng thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi hiệu đề tài Những kết thu từ trình thực nghiệm tiền đề sở quan trọng để chúng tơi rút học kinh nghiệm quý báu cần thiết để thay đổi, sửa chữa vận dụng trình giảng dạy để phát triển lực trình bày cho học sinh giỏi -Đối tượng thực nghiệm Để tiến hành thực nghiệm chọn lớp 12 Văn 12 Sử trường THPT Chuyên Bắc Giang (Bắc Giang) Trong đó: Lớp 12 Sử lớp thực nghiệm, lớp 12 Văn lớp đối chứng 2.3.3 Nội dung thực nghiệm Để tiến hành thực nghiệm, khẳng định thực chất, khả thi đề tài, tiến hành thực nghiệm gồm số công việc sau: - Chuẩn bị giáo án theo hai kiểu: + Giáo án kiểu 1: Sử dụng biện pháp phát triển lực trình bày cho học sinh giỏi đề xuất luận văn + Giáo án kiểu 2: Soạn bình thường - Kiểm tra chất lượng dạy học cách cho học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra, đánh giá - Phương pháp thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm với học sinh lớp 12 trường THPT Chuyên Bắc Giang tổng số 60 em Trước tiến hành trình thực nghiệm, chúng tơi tiến hành điều tra, tìm hiểu tình hình GV HS trình phát triển lực trình bày cho HS Lớp 12 Sử (30 học sinh) lớp thực nghiệm lớp 12 Văn (30 học sinh) lớp đối chứng Việc lựa chọn hai lớp dựa nét tương đồng hai lớp Hai lớp lớp chuyên thuộc khối Xã hội Hầu hết em lựa chọn Lịch sử môn thi tổ hợp Khoa học Xã hội kì thi THPT Quốc gia Như vậy, cách tổng thể mặt chung, em học sinh có tảng kiến thức, tư mơn Lịch sử Thêm vào đó, q trình học tập rèn luyện, HS hai lớp thể tinh thần học tập hăng hái, sôi nổi, tích cực chủ động Các em ln thể tinh thần ham học hỏi, say mê, yêu thích môn Lịch sử Đối với lớp 12 Sử - lớp thực nghiệm, dựa vào tình hình đặc trưng lớp học, q trình giảng dạy, chúng tơi trọng đến việc phát triển lực trình bày cho em học sinh thông qua việc sử dụng số biện pháp đề xuất đề tài Thông qua học cụ thể dựa vào đặc trưng lớp học, lựa chọn số biện pháp rèn luyện để phát triển lực trình bày cho học sinh sau: + Hướng dẫn HS đọc sách báo, tạp chí + Yêu cầu em làm tập nhà chuẩn bị học + Tiến hành đánh giá nhận xét học sinh Ở lớp đối chứng lớp 12 Văn, tiếp tục giảng dạy theo phương pháp giảng dạy cũ Giáo án sử dụng giáo án truyền thống, việc giảng dạy kết hợp với việc sử dụng câu hỏi tìm hiểu kiến thức từ phía học sinh - Kết thực nghiệm Để đánh giá kết nhận thức HS sử dụng kết thực nghiệm làm sở để đánh giá biện pháp đề Vì vậy, sau trình thực nghiệm, tiến hành việc kiểm tra hai lớp 12 Văn 12 Sử thông qua kiểm tra 10 phút với câu hỏi: Sự chuyển biến giai cấp xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ có tác động cách mạng Việt Nam? Phân loại học sinh sau: + Loại giỏi: từ - 10 điểm + Loại khá: từ - điểm + Loại trung bình: - điểm + Loại yếu: điểm Bảng tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm Điểm giỏi Lớp Sĩ số Điểm Điểm TB Số Số Tỉ Số lượn lệ lượn g % g Tỉ lệ % lượn g Tỉ lệ % Điểm yếu Số Tỉ lượn lệ g % 12 Sử 12 30 30 Văn 15 50 16 13 43.3 6.67 12 40 13 43.3 Để so sánh cụ thể kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng, chúng tơi tính giá trị (T) cho điểm số hai lớp theo công thức sau: T = Tổng số điểm : tổng số HS Bảng so sánh độ chênh lệch điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp 12 Sử Tổng số Tổng số điểm HS 245 30 Điểm trung bình (T) Độ chênh lệch 8.17 1.17 12 văn 210 30 7.0 Từ kết thực nghiệm cho thấy sự chênh lệch hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau: - Điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Điểm trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng Dựa kết thực nghiệm, rút số kết luận sau: Về kĩ trình bày: Ở lớp thực nghiệm cách sử dụng ngôn ngữ em rõ ràng, sáng, mang tính chất chun ngành Bên cạnh đó, bố cục viết em cụ thể, mạch lạc, cách trình bày logic, có thứ tự, chặt chẽ lớp đối chứng Về nhận thức hiểu biết HS vấn đề lịch sử: Ở lớp thực nghiệm, cách hành văn cách trình bày vấn đề thể em hiểu sâu sắc vào hiểu chất nội dung vấn đề Kết khẳng định chất lượng môn Lịch sử lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Đây kết hoàn toàn trùng khớp với thực tiễn giảng dạy Như vậy, thấy rằng, giai đoạn xã hội ngày phát triển nay, việc học tập theo hướng tiếp cận lực ngày đẩy mạnh Đối với môn Lịch sử, môn học từ trước đến bị mặc định nặng kiến thức, kiện việc học tập theo hướng tiếp cận lực lại trở nên quan trọng Muốn làm điều đó, trình giảng dạy, người giáo viên cần phải hình thành phát triển tồn diện lực, kĩ cho học sinh, quan trọng khơng thể khơng nhắc đến lực trình bày Tuy nhiên, trình giảng dạy, trước thực biện pháp để phát triển lực trình bày cho học sinh giỏi đặc biệt dạy học lịch sử Việt Nam (1919 - 1930) trường THPT Chuyên Bắc Giang, cần ý số yêu cầu kiến thức, thái độ kĩ Trong đó, việc lựa chọn biện pháp phát triển lực trình bày cho học sinh giỏi môn Lịch sử phải hướng vào thực mục tiêu học, vào mục tiêu cụ thể học cụ thể, phải đảm bảo giúp học sinh nắm vững kiến thức học Học sinh nắm vững kiện, có biểu tượng xác, nắm vững khái niệm có học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Giáo viên phải yêu cầu, hướng dẫn tổ chức điều khiển học sinh phát triển tư độc lập, sáng tạo, biết cách trình bày dạng tập lịch sử trình học, biết tự đặt vấn đề giải vấn đề đặt Trên sở đó, tác giả đề số biện pháp nhằm phát triển lực trình bày cho học sinh giỏi dạy học lịch sử Việt Nam (1919 - 1930) trường THPT Chun Bắc Giang như: nhóm biện pháp kích thích nhu cầu trình bày học sinh bao gồm biện pháp tạo tình có vấn đề dạy học lịch sử, tạo khơng khí dân chủ học, động viên, khích lệ học sinh trình bày; nhóm biện pháp rèn luyện kĩ trình bày học sinh bao gồm: tổ chức học nhóm, tổ chức trao đổi đàm thoại thầy trò, trò - trò, dạy học theo dự án, phương pháp tranh biện, phương pháp đóng vai, rèn luyện kĩ viết cho học sinh trình bày kiện lịch sử; nhóm biện pháp ôn tập, kiểm tra đánh giá thông qua q trình ơn luyện học sinh giỏi, q trình kiểm tra đánh giá lớp thực hành tập nhà Những biện pháp mà nêu biện pháp dễ dàng áp dụng hầu hết học, tiết giảng Tuy nhiên, việc sử dụng biện pháp cho phù hợp với giảng, cho khéo léo đạt hiệu cao lại phụ thuộc nhiều vào người giáo viên Phát triển lực trình bày cho học sinh mơn Lịch sử không quan trọng giai đoạn 1919 - 1930 mà cịn quan trọng tất giai đoạn Điều đặt yêu cầu cho người GV ln phải tìm tịi, sáng tạo, áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học vào giảng để góp phần nâng cao lực cho học sinh Tuy nhiên, việc kết hợp, sử dụng biện pháp phải thật khéo léo, hiệu quả, tránh tình trạng kết hợp tràn lan, khơng có mục đích, kết hợp mang tính chất hình thức mà khơng sâu vào chất phương pháp Sự nghiệp công nghiệp hố đại hố đất nước ngày địi hỏi nguồn nhân lực đủ số lượng mà cịn phải có chất lượng Nguồn nhân lực đóng vai trị to lớn phát triển đơn vị, doanh nghiệp nói riêng đất nước nói chung Kiến thức hiểu biết nguyên tắc đảm bảo chất lượng ngày mở rộng hơn, logic tất yếu đòi hỏi chất lượng đào tạo ngày phải tốt Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi phương pháp phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển toàn diện lực cho người học Đó xu hướng quốc tế cải cách phương pháp dạy học nhà trường Muốn phát triển toàn diện lực cho học sinh, trước hết phải hình thành tập dượt cho học sinh kĩ trình giảng dạy từ giúp học sinh thục kĩ học tập diễn đạt, trình bày, phản biện Những kĩ kết trình rèn luyện lâu dài, gian nan mà trước hết phải thơng qua kĩ trình bày Bởi lẽ, khơng biết cách trình bày vấn đề tức người học phát huy khả diễn đạt, suy nghĩ thân, phản biện trước vấn đề gặp nhiều khó khăn q trình làm việc nhóm Đây kĩ nghĩ kĩ trình bày kĩ tảng, tiên quyết, kĩ khơng thể thiếu q trình giảng dạy để trang bị hành trang cho học sinh kỉ XXI - kỉ động, phát triển Năng lực trình bày lực quan trọng Phát triển lực trình bày cho học sinh không giúp cho học sinh tiếp thu tri thức lịch sử trình học tập cách dễ dàng mà bên cạnh cịn giúp cho học sinh thể tư duy, tư tưởng tình cảm thân khả học tập, nhận biết vấn đề Bởi vậy, lực không đóng vai trị quan trọng học tập mà hành trang, tiền đề chuẩn bị cho em bước vào sống Trên thực tế, trình giảng dạy học tập, giáo viên học sinh nhận thức vai trò quan trọng lực trình bày tầm quan trọng việc rèn luyện, phát triển lực học tập Tuy nhiên, việc phát triển lực trình bày học sinh nói chung học sinh giỏi q trình học tập mơn Lịch sử lại gặp khơng khó khăn Những khó khăn bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân: nguyên nhân chủ quan nội học sinh giáo viên, nguyên nhân khách quan bắt nguồn từ hạn hẹp thời gian, sở vật chất Để khắc phục nguyên nhân này, người giáo viên phải tìm biện pháp tích cực, sáng tạo để học sinh khắc phục, rèn luyện Việc phát triển lực trình bày cho học sinh trình giảng dạy môn Lịch sử trước hết phải đáp ứng yêu cầu bản: đáp ứng mục tiêu học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với trình độ nhận thức lực học sinh Bên cạnh đó, phát triển lực trình bày cho học sinh q trình giảng dạy phải mang tính khoa học, dân chủ, xác Trước hướng đến việc phát triển nâng cao lực trình bày trang bị cho học sinh phải giúp học sinh giải khắc phục lỗi thường mắc phải: lỗi tả, trình bày lủng củng, rời rạc, thiếu trình tự Trong khuôn khổ đề tài, người nghiên cứu dựa sở lí luận sở thực tiễn trình giảng dạy trường THPT đề xuất số biện pháp nhằm phát triển lực trình bày học sinh đặc biệt nhấn mạnh đến đối tượng học sinh giỏi, nhóm biện pháp kích thích nhu cầu trình bày học sinh, nhóm biện pháp ơn tập, kiểm tra đánh giá thơng qua q trình ơn luyện học sinh giỏi, trình kiểm tra đánh giá lớp thực hành tập nhà Các biện pháp nghiên cứu đề xuất mang tính chủ động, sáng tạo, phát huy khả sáng tạo học sinh phát triển lực trình bày cho học sinh Tuy nhiên, trình giảng dạy, giáo viên cần có chọn lọc việc sử dụng biện pháp để thu hút học sinh, phát huy tính chủ động em, tránh tình trạng “tham biện pháp” khiến tiết học trở nên khơ cứng, thiếu tính linh hoạt khơng đạt hiệu mong muốn Bên cạnh đó, dựa mục tiêu tiên Bộ Giáo dục Đào tạo đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực, giáo viên người đóng vai trị quan trọng việc phát triển lực trình bày học sinh người định hướng, dẫn cịn học sinh người thực hiện, rèn luyện Không vậy, việc phát triển lực trình bày nói riêng lực khác nói chung q trình lâu dài, trải qua nhiều giai đoạn với nhiều khó khăn thách thức Vì địi hỏi giáo viên học sinh phải có kiên trì, bền bỉ, tâm huyết hết lòng giáo viên nỗ lực không ngừng nghỉ học sinh, không nóng vội, chủ quan Muốn q trình thực việc phát triển lực trình bày dành cho học sinh hiệu thân người giáo viên phải nhận thức vai trị lực trình bày học tập giảng dạy, hiểu ý nghĩa lực để từ tự thân đề biện pháp để rèn luyện, phát triển lực cho học sinh Bên cạnh đó, người giáo viên ln ln phải đặt tâm huyết, tình u, tận tâm học, khơng ngừng cập nhật tri thức nhân loại, không ngừng đổi để theo kịp phát triển xã hội, đem tri thức mà tiếp thu truyền đạt cho học sinh để tiết học trở nên thú vị, sơi thu hút Khơng có nỗ lực giáo viên học sinh, muốn phát triển lực trình bày cho học sinh nói chung học sinh giỏi nói riêng hiệu quả, cần có quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện lãnh đạo nhà trường, Sở Giáo dục Đào tạo, ban ngành đoàn thể quý phụ huynh Sự quan tâm giúp đỡ có vai trị quan trọng to lớn việc phát triển lực trình bày cho học sinh ... cầu sử dụng biện pháp phát triển lực trình bày cho học sinh giỏi môn Lịch sử Việc sử dụng biện pháp phát triển lực trình bày cho học sinh giỏi môn Lịch sử điều cần thiết phải áp dụng tiết học. .. HS giỏi dạy học lịch sử Việt Nam (1919 - 1930) trường THPT Chuyên Bắc Giang - Nhóm biện pháp kích thích nhu cầu trình bày học sinh - Tạo tình có vấn đề dạy học lịch sử Trong trình dạy giảng dạy, ... Thông qua biện pháp phát triển lực trình bày cho học sinh giỏi giai đoạn lịch sử Việt Nam từ năm 1919 1930, học sinh không rèn luyện phát triển kĩ trình bày vấn đề lịch sử mà phát triển tổng

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w