1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học dân CA QUAN họ bắc NINH tại các TRƯỜNG THCS HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH bắc NINH

77 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 113,92 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học dân CA QUAN họ bắc NINH tại các TRƯỜNG THCS HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH bắc NINH THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học dân CA QUAN họ bắc NINH tại các TRƯỜNG THCS HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH bắc NINH

Trang 1

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DÂN

CA QUAN HỌ BẮC NINH TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH

Trang 2

- Khái quát về huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

- Vị trí địa lý

Huyện Gia Bình là một huyện thuộc vùng đồng bằng Bắc

Bộ, cách trung tâm thành phố Bắc Ninh 25 km về phía Tây Bắc,cách thủ đô Hà Nội 35 km về phía Tây Nam Địa giới hànhchính bao gồm: phía Bắc giáp huyện Quế Võ, phía Nam giáphuyện Lương Tài, phía Đông giáp tỉnh Hải Dương, phía Tâygiáp huyện Thuận Thành Toàn huyện có 14 đơn vị hành chínhbao gồm 1 thị trấn (thị trấn Gia Bình) và 13 xã, diện tích tựnhiên toàn huyện là 10.779,81 ha, chiếm 13,10% diện tích tựnhiên toàn tỉnh Với vị trí như trên, Gia Bình có nhiều điều kiệnthuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện, cụ thể:

- Nằm trong vùng trọng điểm phát triển kinh tế Bắc Bộ,cách không xa thành phố Bắc Ninh, thành phố Hải Dương vàthủ đô Hà Nội, đây là những thị trường rộng lớn, là nơi cungcấp thông tin, chuyển giao công nghệ và tiếp thị đến mọi miềntrên cả nước và Quốc tế

- Hệ thống các tuyến đường Tỉnh lộ 280, 282, 284, 285nối liền với quốc lộ 5, quốc lộ 38, cùng với hệ thống các tuyến

Trang 3

đường huyện lộ hình thành nên mạng lưới giao thông thuận lợitrong việc giao lưu kinh tế, văn hoá và tiêu thụ sản phẩm.

- Nằm trong vùng đồng bằng Sông Hồng, đất đai màu mỡ,

hệ thống thuỷ lợi tương đối hoàn chỉnh nên Gia Bình có điềukiện phát triển những vùng chuyên cây hàng hoá chất lượng cógiá trị kinh tế cao

- Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội.

Là một huyện đồng bằng với mật độ dân cư đông, tuynhiên những năm vừa qua, huyện Gia Bình đã nhiều chuyểnbiến trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, anninh quốc phòng Các chỉ tiêu kinh tế xã hội đều hoàn thành vàđạt cao: thu ngân sách đạt 124% dự toán; chỉ tiêu giảm nghèođạt 125,7% kế hoạch, đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân

ngày càng được nâng cao, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây

dựng đời sông văn hoá” được duy trì tốt, vượt chỉ tiêu về tỷ lệ

hộ dân cư được công nhận gia đình văn hoá, đạt 91,38% Cơ sở

hạ tầng phát triển theo hướng hiện đại; công tác y tế, giáo dục,văn hóa, thể thao được quan tâm đầu tư An ninh trật tự đượcđảm bảo, ổn định và giữ vững, là một trong những đơn vị tiêubiểu của tỉnh Bắc Ninh về chỉ số cải cách hành chính

Trang 4

Trong những năm gần đây cùng với nhịp độ phát triểnchung của cả tỉnh, kinh tế huyện Gia Bình đã có bước tăngtrưởng khá ổn định và vững chắc;

Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội, huyện Gia Bình cũng đạtnhiều thành tựu quan trọng Tính đến 31/12/2010, dân số toànhuyện là 92.800 người, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 0,91%, mật

độ dân số trung bình là 978 người/km2 Tổng số lao động toànhuyện là 54.800 người, chiếm 59% tổng dân số Thu nhập bìnhquân đầu người năm 2010 là 16,14 triệu đồng/năm/người (tínhtheo giá hiện hành), sản lượng lương thực cây có hạt bình quânđầu người là 590kg/người Do quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

tế nên đời sống nhân dân cũng dần được nâng nên, năm 2010 tỷ

lệ hộ nghèo trên địa bàn toàn huyện còn 8,2%

Mạng lưới giáo dục - đào tạo khá đầy đủ với các loại hìnhgiáo dục như: Nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở,trung học phổ thông

Toàn huyện có 1 Trung tâm giáo dục thường xuyên; 3trường Trung học phổ thông (2 trường quốc lập, 1 trường dânlập) với 98 lớp học, 4.531 học sinh; trung học cơ sở 15 trường,

213 lớp, 8.821 học sinh; tiểu học 16 trường, 297 lớp, 8.789 họcsinh

Trang 5

Mạng lưới y tế khá hoàn chỉnh, gồm có 01 Bệnh viện đakhoa trung tâm huyện, 1 phòng khám đa khoa khu vực và 14trạm y tế xã, với tổng số 150 giường bệnh và 240 cán bộ, trongđó: Bác sỹ và trên đại học có 70 người, 100% trạm y tế xã đều

có bác sỹ, 14/14 xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế

- Tình hình giáo dục huyện Gia Bình, tỉnh bắc Ninh

Ngay từ xa xưa nhân dân huyện Gia Bình vốn có truyềnthống hiếu học, nơi đây là quê hương của Trạng nguyên LêVăn Thịnh - vị trạng nguyên khai khoa mở đầu cho lịch sửkhoa cử của Việt Nam Phát huy truyền thống hiếu học củaquê hương, thầy và trò huyện Gia Bình luôn luôn thi đua “dạytốt - học tốt” Đặc biệt, từ khi tái lập huyện đến nay hệ thốngtrường, lớp ở các cấp học, ngành học trong toàn huyện đượccủng cổ và phát triển Đồng thời, huyện Gia Bình cũng thuhút được đội ngũ giáo viên có nhiều tài năng và kinh nghiệm,góp phần quan trọng vào sự nghiệp giáo dục đào tạo củahuyện

* Về quy mô trường lớp, học sinh và giáo viên

- Quy mô trường, lớp, học sinh (Cấp THCS): 15 trườngcông lập; với số học sinh là: 3.990

Trang 6

- Tình hình đội ngũ giáo viên: 401 giáo viên có trình độ đạtchuẩn trở lên.

- Tình hình cơ sở vật chất phục vụ dạy học: 100% cáctrường đều đạt trường chuẩn quốc gia, với đầy đủ trang thiết bịđáp ứng tốt yêu cầu đổi mới về giáo dục, phục vụ tốt công tácgiảng dạy, học tập, vui chơi

- Về chất lượng Giáo dục THCS:

Giáo dục đạo đức: phòng giáo dục đào tạo đã chỉ đạothống nhất trong huyện thực hiện các quy định về nền nếp kỷcương đối với học sinh Công tác tự quản của học sinh chuyểnbiến tích cực Nhiều trường học sinh đã tự quản được các hoạtđộng ngoài giờ lên lớp như: múa hát tập thể, truy bài đầu giờ,sinh hoạt cuối tuần, chào cờ đầu tuần Bộ mặt sư phạm nhàtrường luôn sạch đẹp 100% học sinh mặc đồng phục các ngàytrong tuần (điển hình là các trường THCS Vạn Ninh, BìnhDương, Thị trấn, Lê Văn Thịnh) Công tác chủ nhiệm lớp cóchuyển biến, việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình để giáodục học sinh có hiệu quả hơn

Không có học sinh vi phạm tệ nạn xã hội, pháp luật Tuynhiên, còn học sinh mảu chơi, bỏ học, nền nếp chào hỏi ở một

số trường còn hạn chế

Trang 7

Kết quả xếp loại đạo đức năm học 2010 - 2011: loại tốt: 75,2%;khá: 21%; TB: 2,7%; yếu 0,1%.

Chất lượng văn hóa: có quy định về nền nếp chuyên môntrong đó quy định rõ nhiệm vụ của giáo viên bộ môn, tổ chuyênmôn và nhà trường Các trường đã thực hiện đúng các quy định

về hồ sơ sổ sách, chế độ cho điểm, soạn giáo án

Phong trào dự giờ, thăm lớp, hội giảng liên trường đượccác trường hưởng ứng và tổ chức có hiệu quả

- Tổ chức khảo sát thực trạng

- Đặc điểm mẫu khách thể khảo sát

Để phục vụ khảo sát thực trạng dạy học hát Dân ca Quan

họ Bắc Ninh, thực trạng quản lý hoạt động dạy học hát Dân caQuan họ Bắc Ninh tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, chúng tôitiến hành khảo sát trên 3 đối tượng là: cán bộ quản lý các nhàtrường (Bao gồm Ban giám hiệu và tổ trưởng các tổ chuyênmôn), đại diện giáo viên, đại diện học sinh tại 4 trường THCStrên địa bàn huyện Gia Bình

- Tổng hợp mẫu khách thể khảo sát trong đề tài

Trang 8

THCS Song Giang

THCS Giang Sơn

THCS Thị trấn Gia Bình

THCS Đại Bái

- Nội dung khảo sát

Trang 9

- Khảo sát thực trạng dạy học hát dân ca Quan họ BắcNinh tại các trường THCS huyện Gia Bình theo các nội dung:Thực trạng nhận thức về dạy học hát dân ca Quan họ Bắc Ninhcho học sinh THCS, nhận thức về mức độ cần thiết của việc dạyhọc hát dân ca Quan họ Bắc Ninh cho học sinh THCS; đánhgiá thực trạng mức độ thực hiện dạy học hát dân ca Quan họBắc Ninh cho học sinh THCS; Thực trạng mức độ thực hiện cáchình thức tổ chức dạy học hát dân ca Quan họ Bắc Ninh chohọc sinh THCS.

- Khảo sát thực trạng quản lý dạy học hát dân ca Quan họBắc Ninh cho học sinh THCS huyện Gia Bình bao gồm: Thựctrạng xây dựng kế hoạch dạy học hát Dân ca QHBN trong cáctrường THCS; thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch dạy họchát Dân ca QHBN cho học sinh THCS; lãnh đạo, chỉ đạo hoạtđộng dạy học DCQHBN cho học sinh THCS; thực trạng Kiểmtra, đánh giá hoạt động dạy học DCQHBN cho học sinh THCStrên địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học

dân ca QHBN trong các trường THCS

- Phương pháp khảo sát

- Thông qua phiếu trưng cầu ý kiến

Trang 10

- Thông qua hệ thống câu hỏi phỏng vấn

- Thông qua quá trình nghiên cứu tài liệu quản lý

Số liệu khảo sát được xử lý theo từng nội dung Điểmtrung bình chung ( X ) được tính bằng trung bình cộng sốlượng khách thể đánh giá nhân “x” với số điểm tương ứng chomỗi mức độ, chia “:” cho tổng số khách thể khảo sát Điểmtrung bình chung của mỗi tiêu chí được xác định là điểm trungbình cộng của các nội dung trong mỗi tiêu chí Nhận xét, đánhgiá các tiêu chí theo nguyên tắc:

 Đối với câu hỏi 4 mức độ trả lời:

X = 3.25-4.0 đánh giá đạt mức tốt;

X = 2,5 – 3,24 đánh giá đạt mức khá;

X = 1,75 – 2,49 đánh giá đạt mức trung bình;

Trang 11

so sánh 3 luồng ý kiến đánh giá giữa CBQL và giáo viên và họcsinh trong mỗi nội dung từ đó có cách nhìn nhận độ kháchquan, chính xác trong kết quả khảo sát, đánh giá khái quát nhậnthức của từng đối tượng (CBQL, giáo viên, học sinh) trong mỗitiêu chí.

Ngoài ra, đề tài còn tổng hợp số liệu dưới dạng tỉ lệ phầntrăm nhằm đánh giá nhận định thực trạng quản lý hoạt động dạyhọc Dân ca Quan họ Bắc Ninh trong các trường THCS trên địabàn huyện

Công thức tính tỉ lệ phần trăm:

Tỉ lệ phần trăm (%) =(X/Y)x100

Trong đó:

Trang 12

X – Là tổng số đối tượng trả lời các tiêu chí cụthể.

Y – Là tổng số đối tượng điều tra

- Thực trạng hoạt động dạy học dân ca QHBN

- Thực trạng nhận thức về dạy học dân ca QHBN cho học sinh THCS trên địa bàn huyện Gia Bình

Để đánh giá thực trạng hoạt động dạy hát dân ca, trướchết chúng tôi tiến hành khảo sát nhận thức về mức độ cần thiếtcủa dạy học hát dân ca cho học sinh THCS trên địa bàn huyệnGia Bình, tỉnh Bắc Ninh trên 3 đối tượng là CBQL, GV và họcsinh Kết quả thu được như sau:

- Khảo sát nhận thức về mức độ cần thiết của dạy học hát Dân ca QHBN cho học sinh THCS trên địa bàn huyện Gia

Bìnhthường

Khôngcầnthiết

Th ứ bậc

(4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1

Trang 13

Qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát nhận thức về “mức

độ cần thiết của dạy học hát Dân ca QHBN cho học sinh các trường THCS trên địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh” trên

3 đối tượng, để tổng hợp, so sánh 3 luồng ý kiến nhận thức vềvấn đề này Kết quả chung được đánh giá với điểm trung bìnhchung (TBC) = 3,70 (min = 1; max = 4), đạt mức tốt, như vậy

có thể khẳng cả 3 luồng ý kiến đều nhận thức mức độ cần thiếtcủa việc dạy học hát Dân ca QHBN cho học sinh THCS là rấtcao Trong đó, ý kiến của học sinh nhận thức là rất cần thiết với

Trang 14

điểm trung bình ( X ) = 3,75 (min=1; max=4), cao nhất trong 3luồng ý kiến (xếp thứ 1/3 luồng ý kiến), trong đó, 175/230(chiếm 76.09%) ý kiến nhận thức là rất cần thiết; 52/230(chiếm 22.61%) ý kiến nhận thức là cần thiết; 3/230 (chiếm1.30%) ý kiến nhận thức là bình thường, không có ý kiến nhậnthức không cần thiết Đối với CBQL cũng nhận thức mức độ rất

cần thiết với điểm X =3,69 (min=1; max=4); luồng ý kiến

của giáo viên nhận thức là cần thiết với điểm X = 3,67

(min=1; max=4), xếp thứ 3/3 đối tượng Qua kết quả trên, cóthể khẳng định hầu hết các ý kiến nhận thức dạy học hát Dân caQHBN cho học sinh THCS là rất cần thiết Tuy nhiên, có 1 số ítgiáo viên (5/127 người), 3/230 học sinh nhận thức là bìnhthường, điều này thể hiện số ít giáo viên và học sinh chưa nhậnthức đầy đủ về ý nghĩa, tầm quan trọng của dạy học hát Dân caQHBN cho học sinh THCS, cho rằng việc dạy học hát Dân caQHBN chỉ là những hoạt động phụ, không phải là những mônkhoa học chính như Văn, Toán, Tiếng Anh…

Khái quát việc nhận thức về mức độ cần thiết của hạy họchát Dân ca QHBN cho học sinh THCS thông qua biểu đồ sau:

Trang 15

23.32% 2.41%

1 2 3 4

- Nhận thức về mức độ cần thiết của dạy học hát Dân ca

QHBN cho học sinh THCS trên địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh

- Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy âm nhạc tại các

trường THCS huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

Đạihọc

Trình độkhác Âm nhạc

Khác

Trang 16

Đội ngũ giáo viên giảng dạy âm nhạc tại các trườngTHCS trên địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh gồm 15người, trong đó nữ là 13 người chiếm 86.7% Về trình độ, 14/15người đạt trình độ cao đẳng (chiếm tỉ lệ 93,3%); có 1/15 người

ở trình độ khác 100% giáo viên được đào tạo đúng chuyênngành âm nhạc Đây là một trong nhưng điều kiện thuận lợi đểcác nhà trường triển khai giảng dạy âm nhạc đảm bảo hiệu quả

và chất lượng

Bên cạnh đó, từ năm học 2011-2012, Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch phối hợp với Sở Giáo dục - Đào tạo của tỉnhđưa Dân ca Quan họ vào giảng dạy tại các trường học cho các

em học sinh từ cấp mầm non cho đến phổ thông, đội ngũ giáoviên âm nhạc tại các nhà trường có vai trò chủ công trong việcgiảng dạy môn học này Đây là một trong những hoạt động thiếtthực nhằm bảo tồn và phát triển làn điệu Dân ca Quan họ theocam kết của Việt Nam với UNESCO khi Dân ca Quan họ đượccông nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.Đặc biệt, tài liệu, chương trình giảng dạy đã được các cơ quanchuyên môn của tỉnh phối hợp biên soạn và được thẩm định về

Trang 17

mặt khoa học âm nhạc cũng như khoa học sư phạm đưa nộidung giảng dạy vào từng cấp học bảo đảm phù hợp với lứa tuổi.

- Thực trạng việc thực hiện các hình thức dạy học hát dân ca QHBN tại các trường THCS huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

Về hình thức giảng dạy, bên cạnh việc kế thừa lối truyền dạydân gian theo hình thức truyền khẩu, các thầy, cô giáo có kế hoạch,bài bản phù hợp với từng khối lớp, góp phần vào việc bảo tồn, pháttriển dân ca Quan họ toàn diện, hệ thống Để có thêm minh chứngcho việc thực hiện các hình thức dạy học hát Dân ca QHBN,chúng tôi đã tiến hành khảo sát và thu được kết quả như sau:

- Kết quả khảo sát thực trạng việc thực hiện các hình thức dạy học hát dân ca QHBN cho học sinh THCS huyện Gia

94,49

230

100,00

36698,12

Trang 18

16

2 70,43

296

79,36

48,79

5 Tổ chức

dạy học

hát vào

Trang 19

Kết quả khảo sát “Hình thức dạy học hát Dân ca QHBNcho học sinh THCS” cho thấy: các nhà trường đã áp dụng kháphong phú với nhiều hình thức dạy học hát dân ca QHBN chohọc sinh Trong nội dung khảo sát, tác giả đưa ra 6 hình thứctiêu biểu thường được áp dụng trong dạy học âm nhạc nóichung, dạy học hát dân ca QHBN nói riêng Trong đó, hìnhthức “Dạy trong các tiết học âm nhạc” được đánh giá là sửdụng nhiều nhất với 366/313 (chiếm 98.12%) lượt ý kiến khảosát đồng ý, hình thức “Tổ chức cho học sinh giao lưu với cácnghệ nhân”, cũng được đánh giá là sử dụng nhiều ở các nhàtrường

Trang 20

Theo nội dung kế hoạch giảng dạy, các em học sinh đượchọc Dân ca Quan họ theo hình thức học ngoại khóa Mỗi nămhọc, học sinh được tham gia 6 buổi ngoại khóa học hát Dân caQuan họ với mục tiêu mỗi học sinh có thể hát được ít nhất mộtbài hát dân ca quan họ truyền thống Các em học sinh còn đượctìm hiểu kiến thức về trang phục hát, cách têm trầu cánhphượng và hát theo lối truyền khẩu, nhịp phách từ bài dễ đếnbài khó Ngoài ra, học sinh còn được tiếp cận Dân ca Quan họđặt lời mới với hình thức truyền dạy do các giáo viên, nghệnhân Dân ca Quan họ thực hiện và thông qua các buổi sinh hoạtCâu lạc bộ, trò chơi âm nhạc, sinh hoạt tổ, nhóm để tiến tới

hàng năm các trường tổ chức Liên hoan, hội diễn “Em yêu làn

điệu dân ca” cho học sinh ở các cấp học.

Bên cạnh hoạt động giảng dạy trong nhà trường, Phònggiáo dục và Đào tạo huyện Gia Bình, Bắc Ninh đã tổ chức cácchương trình ngoại khóa, liên hoan văn hóa nghệ thuật giữa cáccâu lạc bộ, tạo cơ hội cho học sinh gặp gỡ, giao lưu với cácnghệ nhân, liền anh, liền chị ở làng Quan họ gốc Nhằm đánhgiá hoạt động dạy hát Quan họ trong trường học, Phòng Giáodục và Đào tạo phối hợp với các trường trên địa bàn huyện đã

tổ chức Hội thi hát dân ca Quan họ Bắc Ninh Qua đó, phát hiện

Trang 21

được nhiều tài năng trẻ bảo tồn phát huy giá trị dân ca Quan họBắc Ninh

Hình thức “Tổ chức sinh hoạt theo định kỳ” và “Thànhlập câu lạc bộ hát quan họ” cũng được áp dụng khá nhiều với

tỷ lệ chung cả 3 đối tượng khảo sát là 45.84% và 48.79% lượt

ý kiến đồng ý Cũng qua kết quả khảo sát cho thấy hầu hết cáctrường không “Tổ chức dạy học hát vào các buổi cuối tuầnhoặc đầu tuần” đây là 1 thực trạng khá phổ biến trong cáctrường THCS nói chung, các trường THCS trên địa bàn huyệnGia bình, tỉnh Bắc Ninh nói riêng

-Thực trạng việc thực hiện các hình thức dạy học hát Dân ca QHBN cho học sinh THCS trên địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh

Bắc Ninh

Minh chứng thêm cho việc thực hiện các hình thức dạyhọc hát dân ca QHBN chúng tôi tiến hành khảo sát 230 em họcsinh về việc tiếp thu các bài hát dân ca QHBN thông qua câu

hỏi “Em đã học hát dân ca Quan học Bắc Ninh ở đâu?” kết quả

thu được như sau:

- Hình thức học hát dân ca QHBN của học sinh THCS

Trang 22

Tự học qua băng, đĩa hát 57 24,9

Học ở trường do thầy, cô giáo dạy 229 99,6Được các nghệ nhân Dân ca QHBN dạy 149 64,8

Được các người thân trong gia đình, họ

Trang 23

hình thức Tuy nhiên, việc học hát các bài hát dân ca QHBNchủ yếu được các em tiếp thu ở trường do các thầy, cô giáo và

do các nghệ nhân truyền dạy Mỗi cấp học có chương trình dạyphù hợp Bậc Trung học Cơ sở, các em được học 18 tiết quanhọ/năm gồm 8 bài Quan họ Các hoạt động dạy và học gồm:học hát Quan họ thông qua đĩa CD, DVD, các hình ảnh trựcquan, kết hợp với hoạt động tạo hình, cắt, xé trang phục Quanhọ

- Hình thức học hát dân ca QHBN của học sinh THCS

-Thực trạng mức độ hứng thú, tiếp thu các bài hát Dân ca Quan họ của học sinh THCS tại các trường THCS huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

- Kết quả khảo sát mức độ hứng thú, tiếp thu các bài hát Dân

ca Quan họ của học sinh THCS tại các trường

Hứngthú

Bìnhthường

Khônghứngthú

Th ứ bậ

Trang 24

23,62

1

0 7,87 5

3,94

60,87

45

19,57

27

11,74

18

7,83

3,3

23 0

61,6 6

8 1

21,7 2

3

9 10,5

2 3

6,1 7

3,4 0

Kết quả khảo sát mức độ hứng thú tiếp thu các bài hátDân ca QHBN của học sinh các trường THCS trên địa bànhuyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh cho thấy thấy mức độ hứng thú

và nhận thức tiếp thu các bài hát dân ca của HS THCS cũng

Trang 25

được đánh ở mức cao với điểm TBC = 3.40 (min = 1; max=4).Với 230/373 (chiếm 61.66%) ý kiến đánh giá đánh giá rất hứngthú; 23/373 (chiếm 6.17%) ý kiến đánh giá là không hứng thú.

Cả 3 luồng ý kiến là CBQL, GV và học sinh đều đánh giá mức

độ hứng thú là khá đều nhau

Sự hứng thú tiếp thu các bài hát DCQH được thể hiện quaviệc học sinh nghiêm túc học bài và tích cực, hăng say với nộidung học hát Học sinh chịu khó và luôn chú ý tới quá trình dạyhọc của giáo viên Bên cạnh đó, vẫn còn tồn một số học sinhkhông có sự hứng thú với môn học này Bộ phận học sinh nàytập trung ở những bạn nam nghịch ngợm và không có năngkhiếu về ca hát Hoạt động học hát của các bạn chỉ là sự bắtbuộc, chống đối

- Mức độ hứng thú, tiếp thu các bài hát Dân ca Quan họ của học sinh tại các trường THCS huyện Gia Bình, tỉnh Bắc

Trang 26

đạt được những thành quả nhất định Để đánh giá đúng thựctrạng quản lý hoạt động dạy học hát dân ca QHBN, chúng tôitiến hành khảo sát một số tiêu chí như: Lập kế hoạch dạy họchát dân ca trong các trường THCS; tổ chức thực hiện kế hoạch;lãnh đạo chỉ đạo hoạt động dạy học hát dân ca QHBN; kiểm trađánh giá việc thực hiện kế hoạch dạy học hát dân ca QHBN.Kết quả thu được như sau:

- Thực trạng lập kế hoạch dạy học dân ca Quan họ Bắc Ninh

Lập kế hoạch dạy học dân ca QHBN chủ yếu do Hiệutrưởng thực hiện, dưới sự hỗ trợ, đóng góp ý kiến của cácCBQL, GV khác trong nhà trường Khi được hỏi Hiệu trưởngnhà trường có xây dựng kế hoạch QL hoạt động dạy học dân caQHBN không, thì có tới hơn 85% CBQL, GV nhà trường đềuđồng ý là Hiệu trưởng có xây dựng kế hoạch dạy học hát Dân

ca Quan họ Bắc ninh cho học sinh ngay từ đầu năm học vàđược triển khai rộng rãi

Để đánh giá đúng thực trạng Lập kế hoạch dạy học hátchúng tôi tiến hành khảo sát bằng phiếu trưng cầu ý kiến trên 2đối tượng là CBQL và giáo viên Kết quả thu được như sau:

Trang 27

- Kết quả khảo sát thực trạng lập kế hoạch dạy học hát dân

ca Quan học Bắc Ninh cho học sinh các trường THCS huyện

(4 điểm)

(3 điểm)

(2 điểm)

(1 điểm)

22,40

49

34,60

58

40,

90 3

2,10

20,30

41

28,90

59

41,10

14

9,70

2,6 0

4

Trang 28

54

38,00

45

31,30

8 5,30

2,8 4

2

Trang 29

38

26,60

59

41,20

21

14,40

31,50

53

36,90

42

29,

40 3

2,20

2,9

2,7 3

Trang 30

Kết quả khảo sát cho thấy công tác xây dựng kế hoạchdạy học dân ca QHBN của các nhà trường THCS đã được chútrọng thực hiện Tuy nhiên, kết quả đánh giá đạt ở mức khá vớiđiểm trung bình chung X = 2.73 (Min =1; Max=4).

Trong đó, một số tiêu chí được đánh giá cao về mức độthực hiện như: “Xác định nguồn lực cần thiết trong dạy học dân

ca QHBN” với X = 2.98 (Min =1; Max=4), xếp thứ 1/5 tiêuchí, có 45 (chiếm 31,5%) số người được hỏi đánh giá mức độthực hiện tốt và 53 (chiếm 36,9%) số người được hỏi đánh giáthực hiện ở mức khá Khi tiến hành thực hiện dạy học dân caQHBN trong nhà trường, thì CBQL đã bắt đầu xác định đượccác nguồn lực cơ bản để đáp ứng nhu cầu, từ nhân lực (giáoviên nào tham gia trực tiếp, nghệ nhân nào là người hướng dẫn,mọi người hỗ trợ trong hoạt động như thế nào ), vật lực (cơ sởvật chất, trang thiết bị, đàn, mic phục vụ cho hoạt động nhưthế nào?), tài lực (nguồn tài chính chi tiêu như thế nào? vậnđộng đóng góp ra sao? ) Việc xác định các nguồn lực này,luôn được hiệu trưởng đưa ra trao đổi, bàn bạc và trách nhiệm,nghiêm túc trong việc thực hiện Chỉ khi xác định chính xác vàrõ ràng các nguồn lực để phục vụ cho hoạt động thì quá trìnhthực hiện mới được thuận lợi và hiệu quả

Trang 31

Ngoài ra, hoạt động Xác định các nội dung quản lý dạyhọc hát DCQHBN cũng được đánh giá với 36/143 (chiếm25,4%) ý kiến đánh giá mức độ thực hiện tốt; 54/143 (chiếm38%) ý kiến đánh giá mức độ thực hiện khá và 8/143 (chiếm5,3%) ý kiến đánh giá mức độ thực hiện yếu Như vậy, việc xácđịnh các nội dung dạy học cũng đã được đảm bảo Các nội dungdạy học dân ca QHBN đã đáp ứng được nhu cầu, đảm bảo đượcchương trình giáo dục THCS và mục tiêu giáo dục cấp học Cácnội dung đã được xác định rõ ràng, hệ thống và phù hợp vớithực tế nhà trường và địa phương Các nội dung không bị quátải cho học sinh mà vẫn đảm bảo được mục tiêu của hoạt động.Bên cạnh đó, thì việc xác định nội dung vẫn còn mang tính cảmtính cá nhân, các nội dung dạy học dân ca QHBN vẫn chưa thực

sự đa dạng

Việc Xác định mục tiêu dạy học hát DCQHBN, thì CBQLcác trường THCS đã xác định được những mục tiêu cơ bản, cốtlõi cần đạt được của hoạt động Với 22,4% ý kiến đánh giá mức

độ thực hiện tốt; 34,6% ý kiến đánh giá mức độ thực hiện khá

Có thể khẳng định việc xác định mục tiêu dạy học hát dân caQHBN cho học sinh THCS trên địa bàn huyện đã được thựchiện, tuy nhiên vẫn còn một số những tồn tại, hạn chế Nguyênnhân chính là do việc nhận thức chưa đầy đủ của CBQL nhà

Trang 32

trường trong quá trình xây dựng kế hoạch, mục tiêu chưa được

cụ thể, rõ ràng

Tiêu chí “Đánh giá thực trạng hoạt động dạy học hátDCQHBN” (Giáo viên, học sinh, CSVC phục vụ dạy học…) tạicác trường THCS trên địa bàn huyện chưa được thực hiệnthường xuyên, liên tục nhằm cải tiến và nâng cao chất lượngdạy và học hát dân ca QHBN cho học sinh Các trường THCStrên địa bàn huyện cũng đã có sự tập trung, đầu tư trong việcnghiên cứu, khảo sát để đánh giá đúng, tốt thực trạng Có20,3% đánh giá tốt, 28,9% đánh giá khá, và bộ phận này đánhgiá: nhà trường đã đánh giá khá hiệu quả thực tế dạy học hát vềmọi mặt (điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức) đối vớihoạt động dạy hát của giáo viên, của nghệ nhân; hoạt động họchát của học sinh; việc đáp ứng của cơ sở vật chất, thiết bị dạyhọc đối với dạy học dân ca QHBN; Làm tốt công tác này,hiệu trưởng sẽ có cơ sở tốt để nhìn nhận về hoạt động, từ đó cónhững tác động, điều chỉnh hợp lý Bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại41,1% đánh giá trung bình và 9,7% đánh giá yếu từ CBQL,

GV Vẫn còn tồn tại bộ phận này là do quá trình đánh giá thựctrạng của hiệu trưởng vẫn còn chủ yếu dựa trên báo cáo của các

bộ phận mà ít có sự điều tra thực tế, thực trạng hoạt động dạyhọc dân ca QHBN nhiều khi còn chịu sự tác động của các yếu

Trang 33

tố khác nhau nhưng nhà trường vẫn chưa có sự nhận biết kịpthời

Và cuối cùng là xác định các biện pháp thực hiện kếhoạch được đánh giá ở mức điểm thấp hơn cả với điểm trungbình X = 2,48 (Min =1; Max=4) xếp thứ 5/5 tiêu chí Với hoạtđộng này, thì nhà trường cơ bản đã xác định được các biện phápthực hiện hoạt động, nhưng vẫn còn chưa cụ thể, chưa rõ ràng.Các biện pháp chưa đề cập rõ trách nhiệm chính và sự phối hợpnhư thế nào Hay quá trình xác định, dự trù các tình huống phátsinh còn chưa hiệu quả, chưa dự đoán được sự đa dạng trongbiến đổi, thay đổi của hoạt động dạy học dân ca QHBN, để từ

Trang 34

- Kết quả khảo sát thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học hát dân ca QHBN cho học sinh tại các trường THCS

huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

Th ứ bậ c

(4 điểm)

(3 điểm)

(2 điểm)

(1 điểm)

33,60

50

35,10

43

30,10

2 1,20

3,0 1

1

Trang 35

53

36,90

44

30,

90 4

2,50

17,40

44

31,10

50

35,30

23

16,20

2,5

Trang 36

51

35,70

52

36,

10 7

4,60

2,7

2,8 1

Kết quả khảo sát thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạchdạy học hát dân ca QHBN cho học sinh các trường THCShuyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh được đánh giá ở mức khá vớiđiểm TBC = 2,81 (min=1; max=4)

Trong đó tiêu chí “Xác định bộ phận tham gia quản lý dạyhọc hát DCQHBN” được đánh giá ở mức khá với điểm X =

3,01 (Min=1; Max=4) Trong hoạt động dạy học dân ca QHBN,

hiệu trưởng các nhà trường đã xác định khá đầy đủ các bộ phậntham gia vào hoạt động và công tác quản lý Với 48/143 (chiếm

Trang 37

33,6%) ý kiến đánh giá mức độ thực hiện rất tốt và 50/143(chiếm 35,1%) ý kiến đánh giá mức độ thực hiện tốt Như vậy,

có thể khẳng định đối với dạy học dân ca QHBN, nhà trườngluôn xác định và giao nhiệm vụ cho giáo viên âm nhạc có đủnăng lực, kinh nghiệm và năng khiếu âm nhạc chịu trách nhiệmđảm nhận giảng dạy Xác định đúng các giáo viên để phát huyhết các khả năng của họ Bên cạnh đó thì nhà trường có sự thamgia giúp đỡ của các nghệ nhân hát dân ca QHBN trong địaphương Nhà trường có sự lựa chọn và sắp xếp thời gian phùhợp để đảm bảo hoạt động diễn ra thuận lợi, hiệu quả mà khônglàm ảnh hưởng tới các nghệ nhân Đối với hoạt động quản lý,thì cũng đã lựa chọn được những CBQL, nghệ nhân có kinhnghiệm để tham gia vào công tác kiểm tra, đánh giá và quản lýhoạt động một cách thường xuyên, liên tục Bên cạnh đó, có2/143 (chiếm 1,20%) ý kiến đánh giá mức độ thực hiện chưatốt nguyên nhân chính do việc xác định các cá nhân, bộ phậntham gia này ít có sự thay đổi, ít có sự đóng góp của các giáoviên trẻ, mà phần lớn là những giáo viên kinh nghiệm và cácnghệ nhân giỏi, có những cá nhân được xác định tham gia vàohoạt động nhưng cũng chưa thật sự hợp lý

Tiêu chí “Xác định nhiệm vụ của từng bộ phận tham giaquản lý” cũng được đánh giá khá cao với điểm X = 2,93

Trang 38

(Min=1; Max=3) Với 42/143 (chiếm 29,7%) ý kiến đánh giámức độ thực hiện rất tốt; 53/143 (chiếm 36,90%) ý kiến đánhgiá mức độ thực hiện tốt Điều này có thể khẳng định sau khixác định được lực lượng tham gia vào hoạt động, thì hiệutrưởng các trường đã tiến hành xác định và giao nhiệm vụ chotừng bộ phận đảm bảo có sự phối hợp trong công tác quản lý,xác định cụ thể những bộ phận, cá nhân phải thực hiện nhữngcông việc gì trong dạy học hát dân ca QHBN Các nhiệm vụđược liệt kê, xác định rõ ràng, phù hợp với hoạt động thực tếtrong nhà trường Bên cạnh đó, nhà trường cũng đã xác định rõ

ai là người chịu trách nhiệm chính trong hoạt động Nhưng vẫncòn 30,9% và 2,5% đánh giá là trung bình và yếu đối với hoạtđộng này Có những sự phân công công việc còn chồng chéo;một số nhiệm vụ còn mơ hồ, thiếu sự rõ ràng gây hoang mang

và khó khăn trong hoạt động

Tiêu chí “Tập huấn cho lực lượng tham gia dạy học hátDCQH BN” được đánh giá mức độ thực hiện trung bình khávới X = 2,78 (Min=1; Max=3) xếp thứ ¾ tiêu chí Tiêu chí

này nhận được 23,6% ý kiến đánh giá mức độ thực hiện rất tốt,35,7 % ý kiến đánh giá mức độ thực hiện tốt, 36,1% ý kiếnđánh giá mức độ thực hiện trung bình và 4,6% đánh giá yếu.Quá trình tập huấn cho các lực lượng tham gia dạy học hát đã

Ngày đăng: 10/12/2018, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w