BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học môn TIN học tại các TRƯỜNG THCS HUYỆN cẩm KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ

41 10 0
BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học môn TIN học tại các TRƯỜNG THCS HUYỆN cẩm KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ Những nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Nguyên tắc đòi hỏi biện pháp phải tổ chức hợp lý cho tác động có tính hệ thống đến tồn thành tố q trình dạy học nhằm tạo thay đổi tích cực hướng đích q trình Hoạt động dạy học mơn Tin học trường THCS gắn liền với mục tiêu dạy học mơn cụ thể hóa cấp học nằm hệ thống mục tiêu dạy học chung cấp THCS Hiểu rõ nắm vững tương quan hệ thống biện pháp đề xuất phù hợp, có khả áp dụng thực hóa GD&ĐT Nguyên tắc đảm bảo tính đồng Việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tin học trường THCS huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ phải đồng khâu trình tổ chức, thực hiện: Từ việc nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục, CBQL, GV, HS vị trí, vai trị, tầm quan trọng việc dạy học mơn Tin học đến việc bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh Trong việc quản lý hoạt động dạy học Tin học, hiệu trưởng trường THCS đề biện pháp chúng phải có mối liên hệ với nhau, tác động qua lại lẫn Muốn thực tốt biện pháp đồng thời phải thực đồng biện pháp khác Sự đồng biện pháp địi hỏi phải đảm bảo tính hệ thống, xác định mức độ tầm quan trọng biện pháp để tổ chức quản lý cho đạt hiệu cao Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tin học trường THCS huyện Cẩm Khê theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng phải xuất phát từ thực tiễn, thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học Tin học trường THCS huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, điều nêu rõ phần đánh giá thực trạng Chương Việc đề xuất biện pháp phải phù hợp với điều kiện thực tế trường THCS khắc phục mặt hạn chế công tác quản lý hoạt động dạy học Tin học trường THCS Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tin học trường THCS phải cụ thể hóa mục tiêu, quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước đổi giáo dục phổ thơng Có vậy, biện pháp đề xuất vừa đảm bảo đạo theo đường lối Đảng, Nhà nước vừa mang tính thực tiễn giáo dục đặt ra, làm cho biện pháp tồn phát huy hiệu thực tiễn Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Đảm bảo tính khả thi đề xuất biện pháp đòi hỏi: Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với yêu cầu quản lý hoạt động dạy học Tin học trường THCS huyện Cẩm Khê; phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế trường THCS phù hợp với việc quản lý hoạt động dạy học Tin học trường THCS ngành GD&ĐT Khi xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tin học trường THCS phải đảm bảo tính khoa học, biện pháp phải khảo nghiệm để có khách quan, có khả thực cao tiếp tục hồn chỉnh u cầu tính khả thi địi hỏi biện pháp đề xuất có khả áp dụng vào thực tiễn có hiệu cao thực tốt biện pháp Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tin học trường THCS huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng Theo cơng bố dự thảo chương trình giáo dục phổ thông môn Tin học Bộ GD&ĐT ngày 19/01/2018 phát triển Tin học mở nhiều ngành nghề, giúp học sinh liệt kê số nghề thuộc lĩnh vực tin học, số nghề mà ứng dụng tin học làm tăng hiệu suất cơng việc; nhận thức bình đẳng giới việc ứng dụng tin học (cả nam nữ thích hợp với ngành nghề lĩnh vực tin học; nhận biết đặc trưng nghề hướng Tin học ứng dụng nghề hướng Khoa học máy tính, tìm hiểu số doanh nghiệp hay công ty sử dụng nhân lực thuộc nhóm ngành nghề Hơn nữa, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy GV hoạt động học tập HS, giúp học sinh trang bị kiến thức, củng cố, phát triển hồn thiện học vấn, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển cho thân định hướng ngành nghề để vào sống lao động Sau số biện pháp: Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục vai trò vị trí mơn Tin học Mục đích biện pháp Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục, cán quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, tổ chức trị - xã hội ngồi nhà trường vị trí, vai trò tầm quan trọng thực dạy học Tin học thời kỳ hội nhập nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có trình độ Tin học để phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nội dung biện pháp Các trường THCS địa bàn tỉnh Phú Thọ nói chung huyện Cẩm Khê nói riêng đưa Tin học vào chương trình giảng dạy có nhiều cố gắng, coi trọng, quan tâm đến môn Tuy nhiên, số nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, có phần nhận thức người vấn đề dạy học Tin học chưa cao nên hiệu quả, chất lượng dạy học Tin học thấp Để hoạt động quản lý dạy học Tin học trường THCS huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ đạt hiệu cao: - Tăng cường hoạt động tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức hội thảo, tọa đàm, tư vấn, hình thức ngoại khóa, nói chuyện, trao đổi cần thiết, vai trò tầm quan trọng việc dạy học Tin học với học sinh, cha mẹ học sinh lực lượng giáo dục nhà trường để nâng cao nhận thức nhu cầu học Tin học - Đưa lợi ích học sinh học tốt mơn học gì? Nếu học tốt môn học làm giàu tri thức cho môn học khác hay kiến thức xã hội, định hướng nghề nghiệp cho thân em nào? - Gây hứng thú, say mê học tập, tạo hợp lực, đồng tâm trí tạo điều kiện việc đổi phương pháp dạy học Tin học cho phù hợp với yêu cầu xã hội, thời kỳ - thời kỳ CNTT Cách thức thực biện pháp Hiệu trưởng trường phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, tổ chức trị - xã hội ngồi nhà trường giới thiệu chủ trương Đảng, sách Nhà nước dạy Tin học vào đầu năm học phương tiện thông tin đại chúng nhằm tuyên truyền, giáo dục, định hướng cho toàn xã hội cán quản lý giáo dục, ban, ngành, tổ chức - trị xã hội địa phương địa bàn huyện Cẩm Khê việc nhận thức đắn hiểu rõ vai trò, tầm quan trọng Tin học sống việc dạy học Tin học thời kỳ phát triển đổi hội nhập kinh tế giới đất nước Nâng cao nhận thức tới tổ chức nhà trường, tới tổ, nhóm mơn, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên đặc biệt giáo viên Tin học mục tiêu dạy học Tin học thông qua hội thảo, hội nghị, sinh hoạt chuyên môn trường, tổ chuyên môn Điều kiện thực biện pháp Được cấp ủy Đảng, quyền, sở giáo dục nhà trường hiểu rõ mục đích dạy học Tin học trường THCS quan tâm, ủng hộ Các cấp quản lý giáo dục thường xuyên tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực công tác giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cần thiết phải dạy Tin học quản lý dạy học Tin học Các trường THCS, tổ chuyên môn phải lập kế hoạch phổ biến, tuyên truyền sâu rộng học sinh, cha mẹ học sinh vai trị, vị trí dạy học Tin học nhà trường, để phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh Có phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục nhà trường để tuyên truyền nâng cao nhận thức, thực chủ trương kế hoạch dạy học Tin học quản lý dạy học Tin học Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên Tin học Mục đích biện pháp Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên Tin học nhằm đảm bảo chuyên môn vững vàng, đáp ứng yêu cầu phát triển thời đại Tăng cường bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học, sử dụng trang thiết bị dạy học hiệu góp phần nâng cao lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên Tin học trường THCS huyện Cẩm Khê Nội dung biện pháp Đối với giáo viên Tin học cần xác định trọng tâm bồi dưỡng: Bồi dưỡng đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, sử dụng trang thiết bị dạy học Tin học hiệu Giáo viên phải tự giác, chủ động tích cực tư sáng tạo, phải tự học, tự bồi dưỡng qua nhiều loại sách tham khảo Tin học, qua kênh thông tin, qua Internet để nâng cao trình độ chun mơn tác phong nghề nghiệp Tổ chức đội ngũ giáo viên cốt cán trường với đội ngũ nghiên cứu sâu số khó SGK, xây dựng giảng giảng mẫu số buổi cho giáo viên trường nói chung giáo viên Tin học nói riêng tham dự Bên cạnh đó, cần phải xây dựng cách thức tiến hành bồi dưỡng, lập kế hoạch, tổ chức bồi dưỡng, tổng kết rút kinh nghiệm sau đợt tập huấn, bồi dưỡng Cách thức thực biện pháp Hiệu trưởng trường cần quan tâm đến nội dung bồi dưỡng: Phải có trọng tâm, bản, chuẩn hóa tồn diện Giáo viên bồi dưỡng nội dung, chương trình SGK mới, đổi phương pháp dạy học Tin học theo hướng giáo dục đại Thường xuyên tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề chương trình đổi mới, dự giờ, trao đổi, học tập kinh nghiệm đồng nghiệp trường trường bạn phương pháp giảng dạy Tin học để đạt mục đích, nâng cao hiệu việc dạy mơn học Cần sử dụng tốt hiệu PTDH đại vào dạy học để tạo hứng thú, niềm đam mê, hăng say học tập cho em Các cấp quản lý hướng dẫn chương trình, nội dung bồi dưỡng, cách thức triển khai, tạo điều kiện kinh phí, chế độ sách, thời gian cho phù hợp để giáo viên tham gia bồi dưỡng cách đầy đủ Hiệu trưởng trường cần tranh thủ ủng hộ nội lực ngoại lực nhà trường để kiểm tra lại nguồn lực cần đổi Giáo viên phải tự giác, chủ động tích cực tư sáng tạo, phải tự học, tự bồi dưỡng qua loại sách tham khảo Tin học, qua kênh thông tin, qua Internet để nâng cao trình độ chun mơn tác phong nghề nghiệp Giáo viên học lúc, nơi, học từ đồng nghiệp, học qua sách báo, đài, tạp chí… Có nhiều phương thức bồi dưỡng, tập huấn giáo viên phương thức chủ yếu thực bồi kiểm tra, thi tất mơn học nói chung, mơn học Tin học nói riêng kỳ kiểm tra đánh giá: Đánh giá đầu vào, chất lượng học tập đầu năm, kỳ cuối kỳ Việc đề kiểm tra phải tuân theo quy trình đổi kiểm tra đánh giá: Xác định mục đích, lựa chọn hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá Giáo viên phải coi thi nghiêm túc, chấm thi chéo lớp, thấy việc chấm thi khơng xác u cầu giáo viên chấm lại + Cải tiến việc tổ chức kiểm tra đánh giá phương pháp trắc nghiệm khách quan phương pháp có nhiều ưu so với phương pháp tự luận + Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn kịp thời thông báo kết tới học sinh gia đình học sinh + Khảo sát, kiểm tra kiến thức, kĩ thông qua câu hỏi, tập, thực hành, sản phẩm học sinh (kết thực hành ) + Khuyến khích học sinh giới thiệu sản phẩm số hóa cho bạn bè, thầy giáo người thân Khích lệ HS trao đổi, thảo luận gữa HS với HS với GV + Bám sát năm nhóm thành phần lực tin học ba mạch nội dung CS, ICT DL để đánh giá tổng hợp kết giáo dục Tin học Các kiểm tra, đánh giá định kì thường dạng câu hỏi, tập, thực hành chủ yếu nhằm đánh giá mức độ đạt ba mạch nội dung CS, ICT DL bao gồm kiến thức học, kĩ rèn luyện lực giải vấn đề cụ thể Có thể đánh giá theo hai ba mạch nội dung nêu trên, khuyến khích đánh giá tích hợp + Kết đánh giá giáo viên lực Tin học học sinh dựa tổng hợp kết đánh giá thường xuyên kết đánh giá định kì Việc phân loại học sinh xác giúp Hiệu trưởng trường có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi xét học bổng cho học sinh có thành tích xuất sắc + Đánh giá lực tin học diện rộng cần chuẩn cần đạt chủ đề bắt buộc; tránh dựa vào sách giáo khoa cụ thể, chủ đề tùy chọn cụ thể (ví dụ ngơn ngữ lập trình cụ thể chọn) để đưa tiêu chí đánh giá, đảm bảo tính xác cơng cho học sinh chọn chủ đề học tập phần mềm ứng dụng khác Điều kiện thực - Hiệu trưởng trường kết hợp với tổ trưởng môn thường xuyên tổ chức kiểm tra hoạt động dạy học giáo viên học sinh - Kiểm tra việc thực theo trách nhiệm phân công phận, tổ, nhóm chun mơn q trình thực chương trình, nội dung sách giáo khoa phương pháp giảng dạy Tin học theo chương trình - Thường xuyên kiểm tra việc thực quy định đầu điểm, điểm kiểm tra thường xuyên định kỳ để từ đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên, chất lượng học tập lớp, khối chất lượng chung trường Quản lý hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học Mục đích biện pháp Quản lý tốt sử dụng có hiệu trang thiết bị, đồ dùng dạy học có nhà trường vào giảng dạy đổi phương pháp dạy học Bên cạnh đó, có ý thức bảo quản tốt thiết bị tự đóng góp thêm đồ dùng dạy học, trang thiết bị tự làm điều kiện khó khăn nhà trường Nội dung biện pháp - Lập kế hoạch xây dựng, sửa chữa, bổ sung sở vật chất, trang thiết bị dạy học - Quản lý tốt việc sử dụng, bảo quản đồ dùng, thiết bị trường học, có ý thức trách nhiệm, đảm bảo hiệu sử dụng cao - Đầu tư mua thiết bị, ưu tiên việc mua thiết bị đại, phục vụ cho dạy học Tin học hiệu Cách thức thực - Đầu năm học, Hiệu trưởng trường thống kê sở vật chất, trang thiết bị có, xây dựng kế hoạch sửa chữa, bổ sung sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho giáo viên học sinh theo yêu cầu môn học - Huy động tối đa nội lực tập thể giáo viên, học sinh nhà trường, thi làm đồ dùng dạy học, đóng góp làm phong phú trang thiết bị dạy học nhà trường - Hiệu trưởng trường cử cán phụ trách việc bảo quản, sử dụng có hiệu trang thiết bị dạy học mơn Tin học, có sổ theo dõi kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học vào giảng giáo viên học - Ưu tiên việc mua sắm thiết bị đại, phục vụ cho việc đổi nội dung phương pháp dạy học tài liệu tham khảo cho năm học Hiệu trưởng duyệt mua thứ thật cần thiết theo khả tài quy chế chi tiêu nhà trường quy định - Hàng năm, Hiệu trưởng trường vào báo cáo tổ chuyên môn, giáo viên môn Tin học nhu cầu cần trang bị thiết bị dạy học, so sánh nhu cầu thực tế cần sử dụng với sở vật chất có, có kế hoạch dự trù kinh phí để mua sắm, xin kinh phí cấp hay dự án đầu tư trang thiết bị trường học Điều kiện thực - Sự quan tâm Phòng GD&ĐT, UBND huyện việc hỗ trợ kinh phí bổ sung sở vật chất, trang thiết bị trường học - Sự quan tâm quyền địa phương theo tinh thần xã hội hóa giáo dục tăng cường sở vật chất - Sự quản lý chặt chẽ nhà trường việc sử dụng, bảo quản có hiệu thiết bị, có ý thức trách nhiệm sử dụng công Mối quan hệ biện pháp Như trình bày, đề tài đề cập tới nhóm biện pháp quản lý cho công đổi PPDH, đổi phương pháp quản lý dạy học môn Tin học trường THCS huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ Mỗi biện pháp có khả tác động riêng cho hoạt động quản lý dạy học môn Tin học trường THCS huyện Cẩm Khê có hiệu Các biện pháp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau; trình đạo biết kết hợp biện pháp với có tác động qua lại lẫn giúp đẩy nhanh tiến độ hiệu cho hoạt động dạy học mơn Tin học nhà trường Tóm lại, biện pháp quản lý nêu nhằm nâng cao hoạt động quản lý dạy học môn Tin học trường, có mối liên hệ chặt chẽ với tạo thành sức mạnh chung, góp phần đổi nghiệp giáo dục huyện Cẩm Khê nói chung đặc biệt nâng cao hoạt động quản lý dạy học mơn Tin trường THCS huyện Cẩm Khê nói riêng Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Mục tiêu: Kiểm định nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất quản lý hoạt động dạy học môn Tin học trường THCS huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng Với biện pháp đưa đề tài khảo sát phương pháp chuyên gia Số người hỏi 130 người (Lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục: 4; CBQL: 50, giáo viên môn Tin học cha mẹ học sinh: 76) Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp thể qua bảng đây: Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp đề xuất (Rất cần thiết: điểm; Cần thiết: điểm; Không cần thiết: điểm) X = [(Rất cần thiết x 3) + (Cần thiết x 2) + (Không cần thiết x1)]:130 TT Nội dung biện pháp Mức độ cần thiết Điểm Th trun ứ g bình bậc X Rất Khơn Cần cần g cần thiết thiết thiết Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục vai trị vị trí mơn Tin học Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên Tin học Quản lý phương pháp dạy học Tin học cách khoa học, sáng tạo, phù hợp với học sinh THCS Tăng cường quản lý hoạt động dạy giáo viên Tăng cường quản lý hoạt động học học sinh Quản lý đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên kết học tập học sinh môn Tin học Quản lý hiệu sở 108 22 2,83 103 27 2,79 96 30 2,71 88 35 2,62 92 32 2,66 101 26 2,75 100 25 2,73 vật chất, thiết bị dạy học Qua kết ý kiến đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất thể bảng cho thấy: Các biện pháp đề xuất đánh giá cao Trong biện pháp đề xuất biện pháp 1, 2, đánh giá mức độ cần thiết cần thiết cao Biện pháp 4,5 đánh giá mức độ cần thiết thấp Kết khảo sát mức độ khả thi biện pháp thể qua bảng đây: Kết khảo sát mức độ khả thi biện pháp đề xuất (Rất khả thi: điểm; Khả thi: điểm; Không khả thi: điểm) Y = [(Rất khả thi x 3) + (Khả thi x 2) + (Không khả thi x1)]:130 TT Các biện pháp Tính khả thi Khơ Rất Kh ng khả ả khả thi thi thi Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục vai trò 105 25 vị trí mơn Tin học Điể Thứ m c trun bậc g bình Y 2,81 Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên Tin học Quản lý đổi phương pháp dạy học Tin học cho đội ngũ giáo viên THCS Tăng cường quản lý hoạt động dạy giáo viên Tăng cường quản lý hoạt động học học sinh Quản lý đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên kết học tập học sinh môn Tin học Quản lý hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học 102 28 2,78 94 27 2,65 99 23 2,70 98 23 2,68 100 27 2,75 96 30 2,71 Qua kết khảo sát ý kiến đánh giá bảng cho thấy mức độ khả thi biện pháp đề xuất tương đối cao Trong biện pháp đề xuất biện pháp 1, 2, 6, đánh giá mức độ khả thi cao biện pháp có tỷ lệ thấp biện pháp Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Cần thiết ST T Biện pháp Điể m mức độ cần thiết Điể m thứ bậc X Nâng cao nhận thức cho lực lượng 2,83 giáo dục vai trò vị trí mơn Tin học Tăng 2,79 cường bồi dưỡng Khả thi Điể m mức độ khả thi Xế D p Điể (X D Tổn m loại - g D2 thứ thứ Y) bậc bậc Y 2,81 1 0 2,78 2 0 chuyê n môn, nghiệp vụ, lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên Tin học Quản lý đổi phươn g pháp dạy học Tin 2,71 học cho đội ngũ giáo viên THCS Tăng 2,62 cường quản 2,65 -2 2,70 6 lý hoạt động dạy giáo viên Tăng cường quản lý hoạt động 2,66 học học sinh Quản 2,75 lý đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên kết 2,68 6 0 2,75 3 0 học tập học sinh môn Tin học Quản lý hiệu sở vật 2,73 chất, thiết bị dạy học 2,71 4 0 Để xác định mức độ phù hợp tương quan mức độ thực với mức độ khả thi biện pháp đề xuất trên, đề tài sử dụng công thức sau: 1− r= 6ΣD N ( N − 1) 1− = *8 7(7 − 1) 1− = *8 7(49 − 1) 1− = 48 336  r ≈ – 0,134  r ≈ + 0,87 r: Hệ số tương quan thứ bậc D: Hiệu số thứ bậc đại lượng đem so sánh N: Số biện pháp nghiên cứu Kết luận: Với kết tính tốn hệ số tương quan r = + 0,87 cho phép rút kết luận tương quan tương quan thuận (+) chặt chẽ (0,87) Có nghĩa là: mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý giáo dục đề xuất đánh giá cần thiết mức độ có mức độ khả thi tương đối Ta có bảng tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp: Biện pháp Cần thiết 2,83 2,79 2,71 2,62 2,66 2,75 2,73 Khả thi 2,81 2,78 2,65 2,70 2,68 2,75 2,71 Từ sở lý luận phân tích, đánh giá hoạt động dạy học môn Tin học trường THCS huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ chương (khảo sát 03 trường THCS thị trấn Sông Thao, THCS Sai Nga, THCS Phùng Xá) Tôi đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tin học sở nguyên tắc: Đảm bảo tính hệ thống, tính đồng bộ, tính thực tiễn tính khả thi Các biện pháp cụ thể quản lý dạy học môn Tin học đề xuất cụ thể sau: - Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục vai trò vị trí mơn Tin học - Biện pháp 2: Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên Tin học - Biện pháp 3: Quản lý đổi phương pháp dạy học Tin học cho đội ngũ giáo viên THCS - Biện pháp 4: Tăng cường quản lý hoạt động dạy giáo viên - Biện pháp 5: Tăng cường quản lý hoạt động học học sinh - Biện pháp 6: Quản lý đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên kết học tập học sinh môn Tin học - Biện pháp 7: Quản lý hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học ... phương pháp quản lý dạy học môn Tin học trường THCS huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ Mỗi biện pháp có khả tác động riêng cho hoạt động quản lý dạy học môn Tin học trường THCS huyện Cẩm Khê có hiệu Các biện. .. vấn đề dạy học Tin học chưa cao nên hiệu quả, chất lượng dạy học Tin học thấp Để hoạt động quản lý dạy học Tin học trường THCS huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ đạt hiệu cao: - Tăng cường hoạt động tuyên... phù hợp với việc quản lý hoạt động dạy học Tin học trường THCS ngành GD&ĐT Khi xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tin học trường THCS phải đảm bảo tính khoa học, biện pháp phải khảo nghiệm

Ngày đăng: 23/05/2021, 16:30

Mục lục

  • Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp phải được tổ chức hợp lý sao cho tác động có tính hệ thống đến toàn bộ các thành tố của quá trình dạy học nhằm tạo ra những thay đổi tích cực và hướng đích của quá trình này.

  • Hoạt động dạy học môn Tin học tại trường THCS luôn gắn liền với mục tiêu dạy học bộ môn được cụ thể hóa ở cấp học và cũng nằm trong hệ thống mục tiêu dạy học chung ở cấp THCS. Hiểu rõ và nắm vững được tương quan hệ thống thì biện pháp đề xuất mới phù hợp, mới có khả năng áp dụng và hiện thực hóa trong GD&ĐT.

    • Đảm bảo tính khả thi khi đề xuất biện pháp đòi hỏi: Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với yêu cầu quản lý hoạt động dạy học Tin học tại các trường THCS huyện Cẩm Khê; phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế tại các trường THCS và phù hợp với việc quản lý hoạt động dạy học Tin học tại các trường THCS của ngành GD&ĐT. Khi xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tin học tại các trường THCS phải đảm bảo tính khoa học, các biện pháp phải được khảo nghiệm để có căn cứ khách quan, có khả năng thực hiện cao và tiếp tục được hoàn chỉnh. Yêu cầu tính khả thi cũng đòi hỏi các biện pháp đề xuất có khả năng áp dụng vào thực tiễn và có hiệu quả cao khi thực hiện tốt các biện pháp.

    • Mục đích của biện pháp

    • Nội dung của biện pháp

    • Cách thức thực hiện các biện pháp

    • Điều kiện thực hiện biện pháp

    • Mục đích của các biện pháp

    • Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên Tin học nhằm đảm bảo chuyên môn vững vàng, đáp ứng được yêu cầu phát triển của thời đại. Tăng cường bồi dưỡng đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng trang thiết bị dạy học hiệu quả góp phần nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên Tin học ở các trường THCS huyện Cẩm Khê.

    • Nội dung của biện pháp

    • Đối với giáo viên Tin học thì cần xác định trọng tâm bồi dưỡng: Bồi dưỡng về đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, sử dụng trang thiết bị dạy học Tin học hiệu quả.

    • Giáo viên phải tự giác, chủ động tích cực và tư duy sáng tạo, phải tự học, tự bồi dưỡng qua nhiều loại sách tham khảo Tin học, qua các kênh thông tin, qua Internet để nâng cao trình độ chuyên môn cũng như tác phong nghề nghiệp.

    • Tổ chức đội ngũ giáo viên cốt cán của trường và cùng với đội ngũ này nghiên cứu sâu một số bài khó trong SGK, xây dựng các bài giảng và giảng mẫu một số buổi cho giáo viên các trường nói chung và giáo viên Tin học nói riêng tham dự.

    • Bên cạnh đó, cần phải xây dựng các cách thức tiến hành bồi dưỡng, lập kế hoạch, tổ chức bồi dưỡng, tổng kết rút kinh nghiệm sau các đợt tập huấn, bồi dưỡng đó.

    • Cách thức thực hiện biện pháp

    • Hiệu trưởng các trường cần quan tâm đến nội dung bồi dưỡng: Phải có trọng tâm, bài bản, chuẩn hóa và toàn diện. Giáo viên được bồi dưỡng về nội dung, chương trình SGK mới, về đổi mới phương pháp dạy học Tin học theo hướng giáo dục hiện đại.

    • Thường xuyên tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo các chuyên đề của chương trình đổi mới, dự giờ, trao đổi, học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp trong trường và các trường bạn về phương pháp giảng dạy Tin học để đạt được mục đích, nâng cao hiệu quả trong việc dạy môn học này. Cần sử dụng tốt và hiệu quả PTDH hiện đại vào dạy học để tạo hứng thú, niềm đam mê, sự hăng say học tập cho các em.

    • Các cấp quản lý hướng dẫn chương trình, nội dung bồi dưỡng, cách thức triển khai, tạo điều kiện về kinh phí, chế độ chính sách, thời gian sao cho phù hợp để giáo viên có thể tham gia bồi dưỡng một cách đầy đủ. Hiệu trưởng các trường cần tranh thủ sự ủng hộ về nội lực và ngoại lực của nhà trường để kiểm tra lại các nguồn lực cần đổi mới.

    • Giáo viên phải tự giác, chủ động tích cực và tư duy sáng tạo, phải tự học, tự bồi dưỡng qua các loại sách tham khảo Tin học, qua các kênh thông tin, qua Internet để nâng cao trình độ chuyên môn cũng như tác phong nghề nghiệp. Giáo viên có thể học ở mọi lúc, mọi nơi, học từ các đồng nghiệp, học qua sách báo, đài, tạp chí…

    • Có nhiều phương thức bồi dưỡng, tập huấn giáo viên nhưng phương thức chủ yếu đang được thực hiện là bồi dưỡng tại chỗ, tại trường. Tập trung vào việc bồi dưỡng thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới, bồi dưỡng ngay trong hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh. Để tổ chức, tập huấn, bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình và SGK mới, hiệu trưởng các trường cần quan tâm đến các vấn đề sau:

    • + Tổ chức đội ngũ giáo viên cốt cán của trường và cùng với đội ngũ này nghiên cứu sâu một số bài khó trong SGK, xây dựng các bài giảng và giảng mẫu một số buổi cho giáo viên các trường nói chung và giáo viên Tin học nói riêng tham dự. Hoạt động này nhằm mục đích là làm tăng sự chủ động cũng như năng lực của giáo viên các trường.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan