1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS huyện thanh ba, tỉnh phú thọ

126 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TỐNG MINH TUẤN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TỐNG MINH TUẤN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ BÍCH LIỄU HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tập thể thầy giáo, giáo nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho hệ chúng em tri thức quý báu lý luận thực tiễn GD, tư phương pháp nghiên cứu khoa học; UBND huyện Thanh Ba; Phòng GD&ĐT huyện Thanh Ba; BGH, GV HS trường THCS địa bàn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu, tư liệu đóng góp nhiều ý kiến cho tác giả trình nghiên cứu luận văn; Đặc biệt, em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Bích Liễu, giáo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Mặc dù cố gắng, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy giáo, giáo, bạn bè đồng nghiệp bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! N i n m Tác giả Tống Minh Tuấn i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Cụm từ viết tắt BGH Ban giám hiệu CB, GV, NV Cán bộ, giáo viên, nhân viên CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên 10 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 11 HĐDH Hoạt động dạy học 13 HS Học sinh 12 HT Hiệu trưởng 14 KHTN Khoa học tự nhiên 15 KHXH Khoa học xã hội 16 KTĐG Kiểm tra đánh giá 17 PCGD Phổ cập giáo dục 18 PHT Phó hiệu trưởng 19 PPDH Phương pháp dạy học 20 SGK Sách giáo khoa 22 THCS Trung học sở 23 UBND Ủy ban nhân dân ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ, sơ đồ viii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Ngo i n c Trong n c 11 1.2 Các khái niệm 12 Dạy học v hoạt đ ng dạy học 12 Quản lý v quản lý hoạt đ ng dạy học 15 1.3 Ho t động d y học cấp THCS 22 Mục tiêu 22 Nhiệm vụ quyền hạn 24 1.3.3 N i dung ch ơng trình Bộ GD&ĐT, 2017 24 Ph ơng pháp v hình thức tổ chức 25 1.4 Đổi giáo dục yêu cầu đổi d y học quản lý ho t động d y học cấp THCS 27 ổi m i giáo dục iệt N m 27 1.4.2 Nh ng yêu c u đ t r đ i v i quản lý hoạt đ ng dạy học c p T 28 1.5 Nội dung quản lý ho t động d y học cấp THCS 28 15 Quản lý th c mục tiêu v ch ơng trình 28 Quản lý trình dạy v học 31 Quản lý điều iện ph ơng tiện dạy học 35 1.5.4 Quản lý hiệu chất lượng trình dạy học (Department of Education, 2008) 35 1.5.5 Phát tri n chuyên m n cho đ i ng giáo viên 37 iii 1.6 Những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý ho t động d y học HT trƣờng THCS 38 N ng l c củ hiệu tr ởng 38 i ng G 40 63 sở vật ch t 41 Th nh tr i m tr củ c p quản lý giáo dục 41 Kết luận chƣơng 43 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ 44 2.1 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 44 Khái quát huyện Th nh B tỉnh Phú Thọ 44 2.1.2 Đặc điểm giáo dục đào tạo huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 44 2.2 Giới thiệu trƣờng nghiên cứu 46 Tr ờng T Tr ờng T thị tr n Th nh B 47 Th nh 47 Tr ờng T ỗ Xuyên 48 Tr ờng T N ng Yên 48 2.3 Tổ chức nghiên cứu, khảo sát thực tr ng 49 2.3.1 Ph ơng pháp điều tr 33 ng phi u h i 49 Ph ơng pháp ph ng v n 50 ồi cứu t liệu 50 Ph ơng pháp qu n sát 50 2.4 Kết đánh giá thực tr ng công tác quản lý ho t động d y học trƣờng THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 51 K t học tập v r n luyện củ tr ờng T huyện Th nh B tỉnh Phú Thọ 51 h tl ng dạy học củ đ i ng giáo viên 56 Nguyên nhân ảnh h ởng t i ch t l tr ờng T ng dạy học huyện Th nh B tỉnh Phú Thọ 57 4 Th c trạng quản lý hoạt đ ng dạy học 60 iv 2.5 Đánh giá chung thực tr ng quản lý ho t động d y học hiệu trƣởng trƣờng THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 76 i m mạnh 76 i m y u 76 Kết luận chƣơng 77 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ 78 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 78 Nguyên tắc đảm ảo tính ho học 78 Nguyên tắc ảo đảm tính th c ti n 78 3 Nguyên tắc ảo đảm tính hiệu 79 Nguyên tắc ảo đảm tính thi 79 3.2 Các biện pháp quản lý ho t động d y học trƣờng THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 80 Biện pháp : Bồi d dạy học ho học v ch t l ng hiệu tr ởng n ng l c lập hoạch ng 80 Biện pháp : huẩn hó c ng tác đánh giá hoạt đ ng giảng dạy củ G v đánh giá t học tập củ 3.2.3 Biện pháp 3: Bồi d 82 ng G n ng l c s dụng thi t ị T dạy học 86 Biện pháp 4: Bồi d ng n ng l c th c ch ơng trình GD phổ th ng m i 89 Biện pháp 5: u t v quản lý hiệu s dụng tr ng thi t ị v đồ d ng dạy học 91 Biện pháp 6: uy đ ng v ph i h p nguồn l c c ng đồng th m gi tổ chức hoạt đ ng trải nghiệm 93 M i qu n hệ gi iện pháp 96 3.3 Tổ chức khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý ho t động d y học trƣờng THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 97 33 Mục đích n i dung ph ơng pháp v đ i t v ng hảo nghiệm 97 3.3.2 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 97 3.3.3 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 99 334 o sánh mức đ đồng thuận gi tính c p thi t v tính thi củ iện pháp quản lý hoạt đ ng dạy học tr ờng T huyện Th nh B tỉnh Phú Thọ đề xu t 101 Kết luận Chƣơng 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 110 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Bảng 2.21 Bảng 2.22 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Kết xếp loại hạnh kiểm HS trường THCS2 thị trấn Thanh Ba 51 Kết xếp loại học lực HS trường THCS2 thị trấn Thanh Ba 52 Kết xếp loại hạnh kiểm HS trường THCS Thanh Hà 52 Kết xếp loại học lực HS trường THCS Thanh Hà 53 Kết xếp loại hạnh kiểm HS trường THCS Đỗ Xuyên 53 Kết xếp loại học lực HS trường THCS Đỗ Xuyên 54 Kết xếp loại hạnh kiểm HS trường THCS Năng Yên 54 Kết xếp loại học lực HS trường THCS Năng Yên 54 Tổng hợp kết xếp loại hạnh kiểm 04 trường nghiên cứu 55 Tổng hợp kết xếp loại học lực 04 trường nghiên cứu 55 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng HĐDH 58 Hiệu công tác xây dựng kế hoạch dạy học 60 Thực trạng công tác tổ chức HĐDH 61 Đánh giá việc đạo HĐDH 63 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động dạy học GV 65 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 67 Nhận thức giáo viên mục đ ch dạy học 68 Nhận thức GV chương trình GD phổ thơng Nhận thức 69 Đánh giá việc thực nội dung chương trình dạy học 70 Mức độ vận dụng PPDH hình thức tổ chức dạy học 72 Bảng thống kê CSVC, trang thiết bị, đồ dùng dạy học 73 Mức độ sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học 75 Kết khảo nghiệm t nh cấp thiết biện pháp đề xuất 98 Kết khảo nghiệm t nh khả thi biện pháp đề xuất 99 Tương quan mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp 101 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Chất lượng HĐDH trường THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 56 Biểu đồ 3.1 T nh cấp thiết biện pháp 98 Biểu đồ 3.2 T nh khả thi biện pháp 100 Sơ đồ 1.1 Chức quản lý 18 Sơ đồ 1.2 Quá trình quản lý 20 Sơ đồ 1.3 Quản lý hoạt động dạy học 22 viii Số liệu thống kê tổng hợp thứ bậc mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý HĐDH bảng 3.3 cho thấy có đồng thuận tương đối cao t nh cấp thiết t nh khả thi sáu biện pháp đề xuất Có biện pháp có thứ bậc mức độ cấp thiết mức độ khả thi chênh lệch từ bậc, biện pháp: "Bồi dưỡng hiệu trưởng lực lập kế hoạch dạy học khoa học chất lượng”; "; hoạt đ ng giảng dạy củ G v đánh giá t học tập củ G n ng l c s dụng thi t ị " huẩn hó c ng tác đánh giá T dạy học"; "Bồi d "; "Bồi d ng ng n ng l c th c ch ơng trình GD phổ th ng m i" Bên cạnh đó, có biện pháp có mức độ cấp thiết mức độ khả thi chênh lệch bậc, biện pháp: " u t v quản lý hiệu s dụng tr ng thi t ị v đồ d ng dạy học" mức độ cấp thiết X = 3.95, xếp thứ tư; mức độ khả thi X = 3.88, xếp thứ sáu); " uy đ ng v ph i h p nguồn l c c ng đồng th m gi tổ chức hoạt đ ng trải nghiệm" mức độ cấp thiết X = 3.89, xếp thứ năm; mức độ khả thi X = 3.93, xếp thứ ba) Để khẳng định t nh ch nh xác mức độ đồng thuận t nh cấp thiết t nh khả thi, đề tài sử dụng công thức t nh hệ số tương quan Spiecman: 6 D2 R= 1N ( N 1) - R: Hệ số tương quan thứ bậc - D: Hiệu số thứ bậc đại lượng so sánh - N: số đơn vị cần so sánh Như R = 1- 6x12 = 0.7 6(36 1) Từ kết khảo nghiệm hệ số tương quan R = 0.7 cho phép kết luận t nh cấp thiết t nh khả thi sáu biện pháp quản lý HĐDH trường THCS HT đề xuất đề tài tương quan thuận có mối quan hệ tương đối chặt ch với Mặc dù đồng thuận t nh cấp thiết t nh khả thi biện 102 pháp đề xuất tuyệt đối kết khảo nghiệm khẳng định chắn rằng: tất sáu biện pháp biện pháp đề xuất có t nh cấp thiết t nh khả thi cao, cần thiết ứng dụng vào việc quản lý HĐDH trường THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ giai đoạn để bước nâng cao chất lượng dạy học 103 Kết luận Chƣơng Trên sở lý luận HĐDH quản lý HĐDH nghiên cứu chương 1, phân t ch thực trạng quản lý HĐDH trường THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, dựa nguyên tắc để đề xuất biện pháp, tác giả đề xuất sáu biện pháp để quản lý HĐDH: Một là, bồi dưỡng hiệu trưởng lực lập kế hoạch dạy học khoa học chất lượng; Hai là, chuẩn hóa cơng tác đánh giá hoạt động giảng dạy GV đánh giá kết học tập HS; Ba là, bồi dưỡng GV lực sử dụng thiết bị ICT dạy học; Bốn là, bồi dưỡng lực thực chương trình GD phổ thơng mới; Năm là, đầu tư quản lý hiệu sử dụng CSVC, trang thiết bị đồ dùng dạy học; Sáu là, huy động phối hợp nguồn lực công đồng tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm Sáu biện pháp có mối quan hệ qua lại, hỗ trợ, bổ sung cho tạo nên t nh đa dạng, động khả th ch ứng tốt Qua kết khảo nghiệm sáu biện pháp CBQL, GV đánh giá cần thiết có t nh khả thi cao chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, biện pháp tiền đề, động lực, điều kiện để thực biện pháp kia, đưa vào ứng dụng s bước nâng cao chất lượng GD toàn diện cho HS THCS giai đoạn 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu lý luận HĐDH, quản lý HĐDH phân t ch thực trạng trường THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ để từ đề xuất biện pháp quản lý HĐDH tác giả hoàn thành mục đ ch nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Nâng cao chất lượng dạy học gắn liền với việc thực tốt nhiệm vụ bồi dưỡng nhân cách cho HS, chuẩn bị đầy đủ kiến thức, kĩ cho HS THCS có đủ điều kiện bước lên bậc học cao hơn, bước đầu tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước Để bước nâng cao chất lượng dạy học việc tăng cường biện pháp quản lý HĐDH có vai trò quan trọng bậc cơng tác quản lý trường học Chất lượng dạy học vấn đề có t nh cấp thiết sở GD Trong trình thực nhiệm vụ "Nâng cao dân tr , đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài", trường THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ bước đầu có đóng góp quan trọng việc thực chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước phát triển GD&ĐT Tác giả luận văn phân t ch hệ thống lại lý luận HĐDH, quản lý HĐDH yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý HĐDH, đồng thời phân t ch thực trạng, nêu lên thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu để từ đề xuất biện pháp quản lý phù hợp khả thi Với thực trạng trường THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, công tác quản lý HĐDH đạt thành tựu định, Phòng GD&ĐT Thanh Ba đánh giá có chuyển biến lớn Tuy nhiên, công tác quản lý HĐDH bất cập cần phải tiếp tục đổi để khắc phục tồn tại, hạn chế, tạo động lực cho việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, để nhà trường thực nơi đào tạo HS có đầy đủ kiến thức, kĩ năng, thái độ, nhân cách tốt 105 Từ kết nghiên cứu lý luận nắm bắt thực trạng, luận văn đề xuất hệ thống biện pháp quản lý HĐDH Mỗi biện pháp đề xuất có mục tiêu, nhiệm vụ cách thực khác chúng có mối liên hệ gắn bó, tác động qua lại bổ sung, hỗ trợ cho Vì vậy, biện pháp phải thực cách đồng bộ, thống đạt kết cao, đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT giai đoạn Bên cạnh đó, để biện pháp nêu có hiệu cần có quan tâm, đạo cấp phối kết hợp ban ngành, đoàn thể, quan trọng đoàn kết, tr nỗ lực phấn đấu thầy cô giáo trường THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Qua kết khảo nghiệm, sáu biện pháp đề xuất CBQL, GV đánh giá cần thiết có t nh khả thi cao, áp dụng vào cơng tác quản lý để nâng cao chất lượng dạy học trường THCS, góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện đáp ứng yêu cầu Nghị 29-NQ/TW ngày 01/11/2013 đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đồng thời c ng đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Khuyến nghị 2.1 Đối v i Bộ GD&ĐT Bố tr nguồn lực để không ngừng xây dựng, chuẩn hóa nâng cao chất lượng đội ng CBQL, GV; chuẩn hóa đại hóa CSVC, tạo điều kiện then chốt cho CBQL, GV tiếp cận áp dụng phương pháp quản lý, dạy học tiên tiến 2.2 Đối v i GD&ĐT hú Thọ Thường xuyên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng cho CBQL trường học nhằm nâng cao trình độ, lực, phẩm chất cho đội ng HT trường THCS, đặc biệt nâng cao lực nhận thức trách nhiệm cho đội ng CBQL, GV vai trò, nhiệm vụ HĐDH Phối kết hợp với quan liên quan để xây dựng phần mềm quản lý nhà trường nói chung, quản lý HĐDH nói riêng nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT công tác quản lý 106 2.3 Đối v i UBND huyện Th nh B UBND huyện cần có ch nh sách hỗ trợ, khuyến kh ch CBQL, GV học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Dành ưu tiên nhiều việc đầu tư CSVC cho nhà trường Đầu tư có trọng điểm, tạo điều kiện giúp đỡ đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường chuẩn quốc gia số trường huyện Đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học đại cho nhà trường 2.4 Đối v i hòng GD&ĐT Thanh Ba Xây dựng kế hoạch đạo chuyên môn cách cụ thể, giúp HT nhà trường có kế hoạch đạo thực hiệu kế hoạch Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá HĐDH trường THCS để kịp thời phát hiện, uốn nắn sai xót Chỉ đạo nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học hợp lý theo khung chương trình Bộ GD&ĐT, phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường 2.5 Đối v i trường TH Hiệu trưởng nhà trường cần t ch cực tự bồi dưỡng, tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, nắm bắt thông tin GD, phương pháp dạy học quản lý HĐDH Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho GV, tạo điều kiện để GV học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ sư phạm Chú trọng kiểm tra việc đổi PPDH KTĐG; khai thác ứng dụng CNTT, phần mềm quản lý, dạy học công tác quản lý giảng dạy Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ, đánh giá thực chất chất lượng giảng dạy học tập; hướng dẫn HS biết cách tự đánh giá kết học tập đánh giá kết học tập bạn Xây dựng kế hoạch thực nghiêm chỉnh kế hoạch dạy học Tăng cường cơng tác xã hội hóa GD nhằm vận động kinh ph phục vụ cho việc đầu tư CSVC, trang thiết bị dạy học đại, kinh ph khen thưởng, động viên đội ng GV, HS có thành t ch tốt giảng dạy học tập 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ GD&ĐT (2011), iều lệ tr ờng T phổ th ng nhiều có nhiều c p học, Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Quy t định s 9/ 5/Q -TTg việc phê duyệt ề án xây d ng nâng c o ch t l ng đ i ng nh giáo v BQL GD gi i đoạn – 2010 Cômenxki (1632), Phép giảng dạy l n Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Nghị quy t Trung ơng khoá VIII, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), h in m – 2020, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị quy t 9-NQ/TW, Hà Nội Hà S Hồ Lê Tuấn (1987), Nh ng học Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Lê (1985), Kho học quản lý nh tr ờng Nxb Thành phố Hồ Ch Minh Trần Thị Bích Liễu (2013), Giáo dục phát tri n n ng l c sáng tạo Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Makiguchi (2009), GD cu c s ng sáng tạo 11 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Ho t (1987), Giáo dục học tập Nxb Giáo dục 12 Phòng GD&ĐT Thanh Ba (2015), Báo cáo tổng t n m học v ph ơng h ng nhiệm vụ n m học 5-2016 4- 13 Phòng GD&ĐT Thanh Ba (2016), Báo cáo tổng t n m học v ph ơng h ng nhiệm vụ n m học 6-2017 5- 14 Phòng GD&ĐT Thanh Ba (2017), Báo cáo tổng t n m học v ph ơng h ng nhiệm vụ n m học 7-2018 6- 15 Võ Quang Phúc (2002), M t s v n đề c p ách củ lý luận dạy học, Trường CBQL GD&ĐT Thành phố Hồ Ch Minh, Lưu hành nội 108 tr ờng T PT v tr ờng hi n l c phát tri n inh t - xã i giảng quản lý tr ờng 16 Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2009), Luật Giáo dục Nxb Ch nh trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 17 Blasé, Jo., Blasé, Joseph (2004), Hanbook of Instructional Leadership, how successful Principals Promote Teaching and learning, Corwin Press 18 Department of Education (2008), Managing teaching and learning, South Africa 19 Gounder, N.T (1992), Managing curriculum in the classroom, Facific Curiculum Network 20 Hallinger - Murphy (1985), Instructional Leadership in Effective Schools 21 Hull, J (2012), The principal perspective: full report, Center for Public Education 22 Jones, M., Ryan, J (2014), Successful Teacher Education: Partnerships, Reflective Practice and the Place of Technology, Sense Publishers 23 Koontz, O’Donnell Weilhrich (1980), International student edition McGraw-Hill series in management, McGraw-Hill 24 Philip Hallinger & Joseph F Murphy (1985), Assessing the instructional leadership behavior of principals, Elementary School Journal 25 The Wallace Foundation (2011), Reimagining the school day: more time for learning 26 Ubben, C.G., Larry W.Hugies, W,L., Norris, J.C (2004), The principal Creative leadership for Excellent in schools, Peason 27 UNESCO (2008), ICT Competency standards for teachers, policy framework, http://www.unesco.org/en/ 109 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU HỎI (Dành cho CBQL GV) Nhằm góp phần nâng cao chất lượng GD hiệu hoạt động dạy học trường THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, thầy vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu x vào ô th ch hợp Th y (c ) h ng c n ghi rõ họ tên nội dung hác đề nghị th y (c ) điền đ y đủ th ng tin Họ tên: Dạy lớp: Nơi công tác: Trường THCS Huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Trình độ chun mơn: Câu Thầy (cô) đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu d y học trƣờng THCS trƣờng thầy (cô)? Ở trƣờng thầy (cô) Mức độ TT 10 11 12 13 14 Yếu tố t nh Bình ảnh hưởng thường hưởng Quản lý HĐDH nhà trường Chương trình SGK Phương pháp dạy học GV Chỉ đạo HT Những biến đổi tâm sinh lý HS Sự bùng nổ thông tin, truyền thông Kiểm tra, đánh giá Khen thưởng - kỉ luật Năng lực HS Năng lực GV Môi trường gia đình CSVC phương tiện dạy học Ảnh hưởng áp lực thi cử thành t ch 110 Kh ng ảnh hưởng Kh ng T ch Tiêu i t cực cực Câu Thầy (cô) đánh giá việc lập kế ho ch d y học trƣờng thầy (cô)? Mức độ TT Xây dựng kế ho ch d y học t tốt Cho năm Cho kì Cho tháng Cho tuần Đảm bảo t nh khoa học, hợp lý chặt ch Đảm bảo t nh cụ thể, thiết thực Tốt Bình thường hư tốt Khơng rõ Câu Thầy (cô) đánh giá việc tổ chức thực ho t động d y học trƣờng thầy (cô)? Mức độ TT Tổ chức thực ho t động d y học Triển khai hoạt động tìm hiểu chương trình quán triệt điểm Có nhóm GV mơn học HT tham gia tổ chức giám sát HĐDH mơn học Tổ chức thực chương trình dạy học môn học theo kế hoạch Tổ chức, phát động phong trào thi đua dạy tốt, học tốt Tổ chức phân công nhiệm vụ giảng dạy cụ thể, phù hợp cho tổ môn cá nhân GV nhà trường Tổ chức triển khai hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy GV học tập HS Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn PPDH cho GV Tổ chức đổi PPDH môn theo hướng sử dụng phương tiện, kĩ thuật dạy học đại t tốt 111 Tốt Bình thường hư tốt Khơng rõ Câu Thầy (cô) đánh giá việc đ o ho t động d y học HT trƣờng thầy (cô) TT Mức độ Ho t động đ o ho t động d y học t tốt Chỉ đạo xây dựng kế hoạch giảng dạy thơng qua tham gia trực tiếp vào q trình Chỉ đạo xây dựng kế hoạch giảng dạy thông qua PHT tổ trưởng chuyên môn Duyệt kế hoạch dạy học Trực tiếp đạo GV đổi PPDH môn theo hướng sử dụng phương tiện, kĩ thuật dạy học đại Chỉ đạo GV đổi PPDH môn theo hướng sử dụng phương tiện, kĩ thuật dạy học đại qua TCM Hỗ trợ GV đổi PPDH cách mời chuyên gia đến trường tập huấn Hỗ trợ GV đổi PPDH cách cử dự lớp tập huấn Tham gia tổ chức hoạt động cho HS Quan sát việc tổ chức hoạt động 10 Chỉ đạo phối hợp tổ môn giảng dạy 11 Chỉ đạo GV kiểm tra, giám sát đánh giá trình học tập HS 12 Chỉ đạo việc phát triển đội ng GV có trình độ cao 13 Đầu tư CSVC, phương tiện dạy học đại 112 Tốt Bình thường hư tốt Không rõ Câu Thầy (cô) đánh giá việc kiểm tra, đánh giá ho t động giảng d y GV trƣờng thầy (cô) Mức độ thực TT Ho t động quản lý Kiểm tra, đánh giá thường xuyên hoạt động giảng dạy GV học tập HS Kiểm tra, giám sát đánh giá việc phối hợp tổ chuyên môn dạy học đổi PPDH Kiểm tra, đánh giá việc thực nội dung, chương trình giảng dạy môn học Kiểm tra, đánh giá hiệu đạt HĐDH môn học Xây dựng hệ thống tiêu ch đánh giá, xếp loại cụ thể, ch nh xác phù hợp mục tiêu đề Kiểm tra giám sát chặt ch việc GV kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Kiểm tra giám sát chặt ch việc sử dụng CSVC phương tiện dạy học GV HS Kiểm tra giám sát chặt ch việc lập thực kế hoạch giảng dạy học tập GV HS Kiểm tra giám sát chặt ch việc thực nội quy nếp dạy học GV HS t tốt Tốt Bình thường hư tốt Khơng rõ Câu Thầy (cô) đánh giá ho t động KTĐG kết học tập HS trƣờng thầy (cô) Mức độ TT Ho t động kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Theo kế hoạch giảng dạy môn học Đánh giá tiết học Đánh giá kì Thường xuyên 113 Thỉnh Hi m thoảng hư Không rõ Đánh giá cuối kì Kiểm tra miệng Kiểm tra viết Đánh giá thực hành Đánh giá trắc nghiệm Có nội dung, tiêu ch cụ thể rõ ràng 10 GV đánh giá 11 Kết hợp đánh giá GV tự đánh giá HS 12 Thông báo kết đến CMHS Câu Thầy (cô) cho biết ý kiến m nh mục đích d y học trƣờng THCS sau đây: Ho t động d y học TT Nhằm cung cấp kiến thức cho HS Nhằm cung cấp kiến thức hình thành/ rèn luyện kĩ cho HS Nhằm cung cấp kiến thức hình thành/ rèn luyện kĩ năng, hình thành phẩm chất cơng dân cho HS Hồn tồn trí Nhất trí Nhất trí phần Khơng trí Khơng r Câu Thầy (cô) cho biết ý kiến m nh điểm chƣơng tr nh đổi GDPT ( i nhận thức đánh d u x v o cột ph h p v i nhận thức củ th y (c )) Nhận thức TT Nội dung Chuyển từ truyền thụ kiến thức sang phát triển lực Có nhóm lực chung lực chuyên biệt Có phẩm chất chủ yếu Tổ chức hoạt động ngoại khóa Tổ chức hoạt động trải nghiệm Cung cấp kiến thức liên môn/t ch hợp cho HS Đúng 114 Sai Không rõ Câu Thầy (cô) đánh giá việc thực nội dung, chƣơng tr nh d y học trƣờng thầy (cô) Mức độ TT Nội dung, chƣơng tr nh d y học Hình thành HS thái độ đắn, tình cảm, niềm tin sáng với thân, với người thái độ t ch cực với sống HS có hệ thống kiến thức khoa học tự nhiên HS có hệ thống kiến thức khoa học lịch sử, địa lý HS có hệ thống kiến thức khoa học ngoại ngữ HS có hệ thống kiến thức khoa học công nghệ thông tin truyền thông HS có hệ thống kiến thức cơng nghệ, kĩ thuật tổng hợp, hướng nghiệp dạy nghề HS có hệ thống kiến thức văn học HS có hệ thống kiến thức mĩ thuật, âm nhạc HS có hệ thống kiến thức truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, đạo đức, pháp luật 10 HS có kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết 11 HS có kĩ làm tốn 12 HS có kĩ làm th nghiệm thực hành 13 HS có kĩ thực hoạt động thể chất 14 HS có kĩ mĩ thuật 15 HS có kĩ âm nhạc 16 Phát triển lực sáng tạo cho HS 17 Hình thành HS thái độ hứng thú học tập t ch cực 18 HS có hệ thống kĩ sinh hoạt cộng đồng, hoạt động ngồi lên lớp 19 HS có kĩ tự học t tốt 115 Tốt Bình thường hư tốt Khơng rõ Câu 10 Các phƣơng pháp h nh thức tổ chức d y học dƣới đƣợc thầy (cô) s dụng mức độ nào? Mức độ TT Phƣơng pháp h nh thức tổ chức d y học Phương pháp thuyết trình Phương pháp làm việc hợp tác nhóm Phương pháp dạy học dự án Phương pháp dạy học góc Phương pháp giải vấn đề Phương pháp nghiên cứu trường hợp Phương pháp trực quan Phương pháp động não Phương pháp th nghiệm, thực hành 10 Phương pháp lược đồ tư 11 Phương pháp vấn đáp 12 Phương pháp sử dụng SGK tự nghiên cứu 13 Hình thức tham quan thực tế 14 Hình thức dạy học tồn lớp 15 Hình thức dạy học phụ đạo giúp đỡ riêng) 16 Hình thức tự học Thường xuyên Thỉnh thoảng Hi m hư Không rõ Câu 11 Trong tr nh giảng d y, thầy (cô) s dụng phƣơng tiện đồ dùng d y học dƣới mức độ nào? Mức độ TT Phƣơng tiện đồ dùng d y học Thường xuyên Máy tính, Internet Tranh ảnh, đồ, biểu đồ Băng video Mơ hình, mẫu vật Phần mềm dạy học Giáo án điện tử Phấn, bảng 116 Thỉnh thoảng Hi m hư Không rõ ... sở lý luận quản lý HĐDH trường THCS h ơng Thực trạng quản lý HĐDH trường THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ h ơng Biện pháp quản lý HĐDH trường THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ... pháp quản lý hoạt động dạy học trường THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 97 3.3.3 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 99 334... c trạng hoạt đ ng dạy học v quản lý D huyện Th nh B tỉnh Phú Thọ ề xu t iện pháp quản lý HĐDH trường THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Câu hỏi nghiên cứu Công tác quản lý HĐDH trường THCS giai

Ngày đăng: 12/02/2019, 17:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w