1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thiết bị dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy học ở các trường tiểu học

74 10,7K 41

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 581,5 KB

Nội dung

Song ta thấy nguyên nhân cơ bản và quan trọng nhất của thựctrạng trên là phương pháp dạy học chậm đổi mới và đổi mới chưa có hiệu quảtrong đó phải kể đến vấn đề thiết bị dạy học TBDH và

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo Th.s ĐỗXuân Đức người đã hướng dẫn giúp đỡ tận tình cho tôi trong quá trình thựchiện và hoàn chỉnh đề tài này

Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể giáo viên cáctrường Tiểu học: Trường Tiểu học Liên Minh, trường Tiểu học Đống Đa,trường Tiểu học Ngô Quyền cùng toàn thể các thầy cô giáo, các bạn sinh viênK34 khoa Gi¸o dôc TiÓu häc đ· khích lệ và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôitrong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành đề tài

Trang 2

1.1.3 Vị trí, vai trò của thiết bị dạy học trong dạy học

1.1.4 Những yêu cầu khi sử dụng thiết bị dạy học

1.2 Thiết bị dạy học trong dạy học ở tiểu học

1.2.1 Dạy học tiểu học với việc sử dụng các thiết bị dạy học

1.2.1.1 Mối quan hệ giữa thiết bị dạy học với mục đích, nội dung dạyhọc ở tiểu học

1.2.1.2 Mối quan hệ giữa thiết bị dạy học với phương pháp dạy học ởtiểu học

1.2.1.3 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học

2.2 Danh mục các thiết bị dạy học tối thiểu

Chương 2 Thực trạng thiết bị dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy họctrong dạy học ở tiểu học

2.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về thiết bị dạy học và việc sửdụng thiết bị dạy học trong dạy học ở tiểu học

2.1.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học

2.1.2 Nhận thức của giáo viên về thiết bị dạy học

2.1.3 Nhận thức của Ban giám hiệu và giáo viên về tầm quan trọngcủa việc sử dụng thiết bị dạy học trong dạy học ở tiểu học

2.2 Thực trạng về thiết bị dạy học ë trường tiểu học

2.2.1 Thực trạng về số lượng thiết bị dạy học ở trường tiểu học

Trang 3

2.2.2 Thực trạng về chất lượng thiết bị dạy học ở tiểu học.

2.3 Thực trạng việc sử dụng thiết bị dạy học trong dạy học ở tiểu họcChương 3 Nguyên nhân và giải pháp khắc phục

3.1 Nguyên nhân và giải pháp khắc phục thực trạng thiết bị dạy họchiện nay

Trang 4

A MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Chúng ta đang sống trong những thập niên đầu của thế kỷ XXI Mỗiquốc gia đang chuẩn bị hành trang để tiếp cận với những tiến bộ vượt bậc của

kỷ nguyên mới với sự bùng nổ của tri thức khoa học và công nghệ Hòa trong

xu thế đổi mới của toàn nhân loại, Việt Nam đang tiến nhanh trên con đườngcông nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước, đưa nước ta từ một nước có nền côngnghiệp lạc hậu tiến kịp với các quốc gia khác, hội nhập với quốc tế, nắm bắtnhanh, nhạy những tiến bộ của khoa học- kỹ thuật và công nghệ Trong sự tồntại và phát triển của mỗi quốc gia “Giáo dục” đóng vai trò quan trọng đượccoi là động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, là một trong hai mục tiêuchiến lược của quốc gia, “đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”

Như chúng ta đã biết, hiện nay “giáo dục” là một trong những vấn đềbức xúc của toàn xã hội Bên cạnh thành tựu đã đạt được thì giáo dục nước ta

còn rất nhiều hạn chế: “Giáo dục - Đào tạo nước ta còn rất nhiều yếu kém, bất cập cả về quy mô cơ cấu và nhất là về chất lượng giáo dục và hiệu quả giáo dục còn thấp, trình độ kiến thức, kỹ năng thực hành phương pháp tư duy của học sinh đa số còn yếu, kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế còn hạn chế chưa đáp ứng kịp những đòi hỏi ngày càng lớn và ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế – xã hội, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thực hiện CNH – HĐH đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”[1]

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên như: Công tác quản lígiáo dục còn lỏng lẻo, chưa hợp lý; nội dung chương trình còn lạc hậu xa rời

và phần nhiều chưa gắn bó với thực tế cuộc sống, và còn rất nhiều nguyên

Trang 5

nhân khác nữa Song ta thấy nguyên nhân cơ bản và quan trọng nhất của thựctrạng trên là phương pháp dạy học chậm đổi mới và đổi mới chưa có hiệu quảtrong đó phải kể đến vấn đề thiết bị dạy học (TBDH) và việc sử dụng TBDHtrong nhà trường còn nhiều bất cập so với mục tiêu giáo dục và đào tạo.

Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc tiểu học là bậc học quan trọng

nền tảng đặt nền móng vững chắc, tạo cơ sở cho các bậc học trên “Mục tiêu giáo dục tiểu học là nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho

sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức trí tuệ, thể chấ,t thẩm mĩ và kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”[2]

Muốn làm được điều đó cần phải quan tâm giải quyết đồng bộ nhữngvấn đề của bậc tiểu học trong đó đổi mới phương pháp dạy học là một xu thếtất yếu để nâng cao chất lượng dạy - học trong xã hội phát triển theo hướng

“tập trung chỉ đạo,cải tiến phương pháp giảng dạy và học tập ë các ngành học, cÊp học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập,phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học”[3]

Đổi mới phương pháp dạy học không thể tách rời công tác thiết bị và

đồ dùng dạy học ở tiểu học Ngày nay với vai trò của mình, TBDH được coi

là một trong sáu thành tố quan trọng của quá trình dạy học (mục tiêu, nộidung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phương tiện dạy học và kiểm

tra đánh giá) và ngày càng có ảnh hưởng lớn tới chất lượng dạy học: “ đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy và học phải được thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa Để thực hiện những chủ trương trên, ngoài việc nâng cao chất lượng người thầy, sách giáo khoa, việc đầu tư cơ sở vật chất thiết bị trường học không thể thiếu được trong quá trình đào tạo con người mới ”[4]

Trang 6

Xỏc định rừ vị trớ, vai trũ của TBDH trong cụng cuộc đổi mới giỏo dụcphổ thụng lần thứ t này Bộ GD&ĐT rất chỳ ý tới cụng tỏc TBDH với khẩu

hiệu: “Chống dạy chay, học chay” được triển khai trong cỏc nhà trường.

Nhưng trờn thực tế cụng tỏc thiết bị và đồ dựng dạy học vẫn cũn nhiều bấtcập: chất lượng cỏc TBDH chưa đảm bảo, việc sử dụng TBDH ở cỏc trườngtiểu học hiệu quả chưa cao Vỡ vậy việc phỏt hiện những nguyờn nhõn và đềxuất những giải phỏp cần thiết để khắc phục thực trạng trờn là một vấn đề hếtsức quan trọng Để làm được điều đú, cần phải thấy rừ thực trạng TBDH vàviệc sử dụng TBDH ở cỏc trường tiểu học Cũng chớnh vỡ vậy việc tỡm hiểu

“Thực trạng thiết bị dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy học ở cỏc trường tiểu học” là cấp thiết.

Bản thõn là một sinh viờn sư phạm, một giỏo viờn tiểu học trong tươnglai, nghiờn cứu đề tài này em rất mong muốn cú những kinh nghiệm tronghành trang nghề nghiệp của mỡnh và với hy vọng tỡm ra một số giải phỏp cúhiệu quả để phần nào đẩy mạnh cuộc cỏch mạng về đổi mới phương phỏp dạyhọc, về cụng tỏc TBDH và việc sử dụng TBDH ở trường tiểu học góp phầnnõng cao chất lượng và hiệu quả giỏo dục

2 Lịch sử nghiờn cứu vấn đề

Đõy là vấn đề khỏ mới, TBDH trong nhà trường phổ thụng núi chung

và trường tiểu học núi riờng chỉ thực sự đợc quan tõm vài năm trở lại đõy Vỡthế trờn cỏc tạp chớ chuyờn ngành Giỏo dục cũng cú xuất hiện một số bài viết,bài tham luận, xó luận, của một số tỏc giả, chẳng hạn như: Tiến sĩ Vũ Văn

Dụ: “Vấn đề lý luận và thực tiễn của cụng tỏc quản lý thiết bị dạy học ở trường phổ thụng”; Thạc sĩ Lờ Tiến Thành: “ Định hướng sử dụng đồ dựng dạy học trong đổi mới phương phỏp ở trường tiểu học”; Tiến sĩ Nguyễn Trọng Khanh: “Một số giải phỏp về đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ quản lớ, sử

Trang 7

dụng thiết bị dạy học ở trường phổ thông”; tác giả Trần Mẫu Minh: “Thực trạng và hiệu quả của thiết bị dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học”

Những bài viết này đã phản ánh hàng loạt các vấn đề có liên quan đếnthực trạng TBDH và việc sử dụng TBDH ở trường phổ thông nói chung.Nhưng tìm hiểu thực trạng TBDH và việc sử dụng TBDH ở các trường tiểuhọc khu vực thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc là vấn đề chưa ai nghiên cứu

và đề cập Việc nghiên cứu vấn đề này nhằm góp phần nâng cao chất lượngTBDH và việc sử dụng TBDH ở trường tiểu học nói riêng và hiệu quả giáodục nói chung

3 Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu thực trạng TBDH và việc sử dụng các TBDH ở các trườngtiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc, nguyên nhân dẫn đếnthực trạng Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp để khắc phục thực trạngnhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4.1 Khách thể

Vấn đề TBDH ở các trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên –tỉnh Vĩnh Phúc

4.2 Đối tượng nghiên cứu

- Thực trạng về TBDH ở các trường tiểu học khu vực thành phố VĩnhYên – tỉnh Vĩnh Phúc

- Việc sử dụng các TBDH ở các trường tiểu học, nguyên nhân và giảipháp của thực trạng

5 Mức độ, phạm vi nghiên cứu

5.1 Mức độ nghiên cứu

Trang 8

Bước đầu tìm hiểu về thực trạng TBDH và việc sử dụng TBDH ở cáctrường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc, nguyên nhâncủa thực trạng đó và giải pháp cho vấn đề.

5.2 Phạm vi nghiên cứu

Do điều kiện thời gian có hạn nên việc tìm hiểu thực trạng chỉ ở một sốtrường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc

6 Giả thiết khoa học

TBDH trong các trường đa dạng, phong phú về chủng loại và đượccung cấp tương đối đầy đủ nhưng chất lượng của các TBDH đó chưa cao vàviệc sử dụng TBDH trong quá trình giảng dạy của giáo viên thường xuyênnhưng chưa thực sự có hiệu quả

Tìm hiểu thực trạng TBDH và việc sử dụng thiết bị dạy học ở trườngtiểu học để thấy được những nguyên nhân của thực trạng trên và đưa ra một

số giải pháp cần thiết để nâng cao chất lượng của TBDH và việc sử dụngTBDH ở các trường tiểu học

7 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu cơ sở lí luận của đề tài

- Tìm hiểu thực trạng TBDH ở các trường tiểu học khu vực thành phốVĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc

- Tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng các TBDH ở các trường đó

- Nguyên nhân và đề xuất giải pháp cho thực trạng trên nhằm nâng caochất lượng TBDH và việc sử dụng TBDH ở các trường tiểu học

8 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài

- Phương pháp đọc sách

- Phương pháp điều tra, khảo sat, thống kê, phân tích số liệu

- Phương pháp trò chuyện, phương pháp quan sát

Trang 9

9 Kế hoạch nghiên cứu

- Tháng 10 - 11: Nhận đề tài và hoàn thành đề cương

- Tháng 11- 2: Tìm hiểu cơ sở lý luận

- Tháng 02 - 04: Khảo sát thực trạng, đề xuất một số giải pháp cho thựctrạng

- Tháng 4, 5: Xử lí số liệu, hoàn thành đề tài

10 Nội dung của đề tài

A Mở đầu

B Nội dung

Chương 1 Cơ sở lí luận

1.1 Một số vấn đề về thiết bị dạy học1.2 Thiết bị dạy học trong dạy học ở tiểu họcChương 2 Thực trạng TBDH và việc sử dụng THDH trong dạy học ở tiểu học

2.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về TBDH và việc sửdụng TBDH trong dạy học ở tiểu học

2.2 Thực trạng về TBDH ë trường tiểu học2.3 Thực trạng việc sử dụng TBDH trong dạy học ở tiểu học.Chương 3 Nguyên nhân và giải pháp khắc phục

3.1 Nguyên nhân và giải pháp khắc phục thực trạng TBDH hiệnnay

3.2 Nguyên nhân và giải pháp khắc phục thực trạng sử dụngTBDH ở tiểu học hiện nay

C Kết luận chung và kiến nghị

1 Kết luận chung

2 Kiến nghị

Trang 10

B NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1.Một số vấn đề về thiết bị dạy học (TBDH)

1.1.1 Khỏi niệm

Như chỳng ta đó biết, quỏ trỡnh dạy học gồm cú hoạt động dạy và hoạtđộng học, trong đú diễn ra quỏ trỡnh tỏi sản xuất những kinh nghiệm xó hộicủa nhõn loại Cũng như bất kỡ một quỏ trỡnh sản xuất nào, quỏ trỡnh dạy họccũng phải sử dụng những phương tiện lao động nhất định Phương tiện laođộng sư phạm rất đa dạng, gồm những phương tiện vất chất, phương tiện thựchành, phương tiện trớ tuệ Ở đõy chỳng ta chỉ nghiờn cứu phương tiện dạy họcvật chất với ý nghĩa là cụng cụ lao động của người dạy và người học, và đượcnúi gọn là phương tiện dạy học (thiết bị dạy học) Tuy nhiờn khi đề cập đếncỏc TBDH và cỏch sử dụng chỳng thỡ phần nào đó núi đến thiết bị thực hành

Từ cỏch hiểu TBDH như vậy, cú thể đi tới khỏi niệm sau:

“TBDH là tập hợp những đối tượng vật chất được người dạy sử dụng với tư cỏch là những phương tiện tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của người học, thụng qua đú mà thực hiện những nhiệm vụ dạy học”[5]

PGS.TS KH Trần Doón Quế cũng đưa ra khỏi niệm khỏ cụ thể về

TBDH như sau: “TBDH cũn gọi là phương tiện dạy học, đồ dựng dạy học, tất cả những phương tiện vật chất cần thiết giỳp giỏo viờn và học sinh tổ chức

và tiến hành hợp lớ cú hiệu quả quỏ trỡnh giỏo dục, giỏo dưỡng ở cỏc cấp học, cỏc mụn học, cỏc lĩnh vực để thực hiện được yờu cầu của chương trỡnh giảng dạy Ngoài ra thiết bị dạy học cũn là nguồn tri thức, là phương tiện chứa đựng và truyền tải thụng tin, là phương tiện làm tăng giỏ trị lượng tin tức giỳp cho quỏ trỡnh trao đổi thụng tin nhanh, nhiều và hiệu quả hơn”[6]

Trang 11

Trên đây đều là những khái niệm tương đối đầy đủ về TBDH Tuynhiên chúng ta có thể hiểu TBDH một cách đơn giản như sau:

“TBDH là một vật thể hoặc tập hợp những đối tượng vật chất mà người giáo viên sử dụng với tư cách là công cụ lao động, là phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, đối với học sinh thì đây là nguồn tri thức, là các phương tiện giúp cho việc lĩnh hội các khái niệm, định luật, thuyết khoa học, hình thành ở học sinh các kỹ năng, kỹ xảo, đảm bảo việc giáo dục, phục vụ các mục đích dạy học và giáo dục”[7]

Về mặt bản chất, TBDH là công cụ lao động dành cho loại hình laođộng đặc thù của xã hội, đó là lao động dạy học, là yếu tố quan trọng có vaitrò quyết định năng suất, chất lượng lao động của giáo viên và học sinh.TBDH còn phản ánh trình độ dạy học và chất lượng đào tạo của nhà trườngtrong các thời đại Các thời đại giáo dục, các trình độ dạy học không phải chỉđược phân biệt ở chỗ nội dung dạy học, mà còn ở chỗ dạy - học bằng cái gì,bằng phương pháp nào và bằng những TBDH nào

1.1.2 Phân loại thiết bị dạy học

a Căn cứ vào vai trò của TBDH trong quá trình dạy học,ta có thể phânloại như sau: TBDH truyền thống và TBDH không truyền thống

+ TBDH truyền thống: tranh ảnh, mô hình, mẫu vật, dụng cụ thínghiệm,

+ TBDH không truyền thống: các phim khoa học, băng đĩa, máy chiếu,các phần mềm dạy học,

b Căn cứ vào đặc trưng của từng TBDH ta có thể phân loại như sau:+ Các vật (mô hình, tranh ảnh, thô sơ và gần gũi với học sinh)

+ Các TBDH hiện đại: máy chiếu, các phương tiện nghe nhìn, các phầnmềm dạy học, internet,

Trang 12

c Dựa vào tính chất của TBDH Tiến sĩ Vũ Văn Dụ phân chia TBDHthành 3 loại như sau: phương tiện dạy học trực quan, dụng cụ thí nghiệm,phương tiện kỹ thuật dạy học.

+ Phương tiện dạy học trực quan: vật thật, vật thay thế, mô hình,tranh ảnh,

+ Dụng cụ thí nghiệm: để thực hiện các thí nghiệm theo quy địnhtrong chương trình Có dụng cụ thí nghiệm chuyên biệt chỉ dùngcho một thí nghiệm, có dụng cụ thí nghiệm có thể dùng chonhiều bài học khác nhau: đèn cồn, cốc, bình, ống thủy tinh trongsuốt với kích thước khác nhau

+ Phương tiện kỹ thuật dạy học: máy chiếu đa phương tiện, máychiếu vật thể, máy projecter, màn ảnh, đầu đĩa catset, vidio, cácphần mềm dạy học (phần mềm microsoft power point để thiết kếcác thí nghiệm ảo, các thí nghiệm mô phỏng bài học trong sáchgiáo khoa)

Đây là cách phân loại hợp lí và khoa học nhất phù hợp với tính chất đặctrưng của các TBDH

TBDH hiện nay được sản xuất đồng bộ, cung cấp rộng rãi theo tiêuchuẩn kỹ thuật xác định của thế giới và trong nước Là các TBDH theo danhmục TBDH tối thiểu của Bộ GD&ĐT quy định Ngoài ra còn có đồ dùng dạyhọc trực quan do giáo viên và học sinh tự làm, tự sưu tầm Đáng lưu ý,phương tiện kỹ thuật dạy học là loại TBDH có tính hiện đại và khả năng sưphạm cao thường được sử dụng trên lớp học và được trang bị ngày một phổbiến ở các trường học Nhờ có phương tiện kỹ thuật một lượng thông tin lớncủa bài học được hình ảnh, mô hình hóa, mang lại cho môn học một khônggian học tập có tính mục đích và hiệu quả cao Chính ưu thế về mặt sư

Trang 13

phạm này mà phương tiện kỹ thuật có tác động to lớn trong việc giúp giáoviên thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở nhà trường.

1.1.3 Vị trí, vai trò của TBDH trong dạy học

1.1.3.1 Vị trí của TBDH trong dạy học

Quá trình dạy học diễn ra với sáu yếu tố cơ bản là: mục tiêu dạy học,nội dung dạy học, phương pháp dạy học, giáo viên, học sinh và thiết bị dạyhọc

TBDH là một thành tố không thể thiếu của hệ thống dạy học Nó tồntại, vận động và có mối liên hệ mật thiết với các yếu tố khác trong hệ thống

1.1.3.2 Vai trò của TBDH trong dạy học

Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là một trong các điều kiện quyết định

sự thành công của cải cách giáo dục, vì sự thành công của cải cách giáo dụcphụ thuộc ba điều kiện cơ bản sau:

+ Chương trình và sách giáo khoa mới

+ Bồi dưỡng giáo viên

+ Đổi mới về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

Trước đây người ta quan niệm TBDH chỉ là phương tiện minh họa lờigiảng của giáo viên Ngày nay, người ta coi TBDH chẳng những là phươngtiện minh họa cho lời giảng của giáo viên mà còn là phương tiện giúp giáoviên tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, là phương tiệnphát triển tư duy TBDH giúp học sinh dễ dàng nhận ra những đặc điểm bênngoài của sự vật hiện tượng, nhưng TBDH còn có khả năng giúp học sinhthấy được cả những thuộc tính bên trong, thuộc tính bản chất của sự vật, hiệntượng TBDH đã thực sự góp phần phát triển tư duy của học sinh

TBDH đã thực sự là điều kiện cần và đủ giúp giáo viên thiết kế hoạtđộng học tập cho học sinh, để học sinh có cơ hội tự mình phát hiện ra kiếnthức giúp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động

Trang 14

học tập, chủ động nhận thức của người học Sử dụng thiết bị trong quá trìnhdạy học có tác dụng làm giảm sự phụ thuộc của học sinh vào lời giảng củagiáo viên, do đó góp phần đổi mới phương pháp học một cách có hiệu quả.

Đối với quá trình dạy học, TBDH là phương tiện dạy học rất quan trọngthể hiện trên 3 mặt:

- Phương tiện minh họa kiến thức

- Phương tiện nâng cao năng lực tư duy

- Phương tiện rèn luyện năng lực thực hành

a Thiết bị dạy học là phương tiện minh họa kiến thức

Tất cả mục tiêu dạy học ở tiểu học nói riêng và mục tiêu dạy học nóichung đều có thể dễ dàng thực hiện thông qua các công cụ trực quan (thiết bịdạy học) TBDH với việc trực quan hóa thông tin thuận lợi hơn hẳn so vớidạy học bằng phương pháp thuyết trình giảng giải: chứa nhiều thông tin và tổchức thuận lợi các thông tin trong cùng một số lượng chỗ, làm đơn giản cáckhái niệm, làm sáng tỏ các chi tiết của một khái niệm dựa trên ngôn ngữ trừutượng Đặc biệt các kết quả nghiên cứu cho thấy tranh, ảnh trực quan và việc

sử dụng TBDH trong quá trình dạy học sẽ làm tăng sự nhớ trong học tập - đây

là một trong những mục tiêu hàng đầu của giáo dục

b Thiết bị dạy học là phương tiện nâng cao năng lực tư duy

Những hình ảnh trực quan đảm bảo mối liên hệ thường xuyên giữa tưduy với hiện tượng hoặc đối tượng nghiên cứu khi cung cấp cho tư duy tàiliệu thông tin cần thiết Phương tiện trực quan là trợ thủ không thể thay thếđược của người giáo viên ở giai đoạn hình thành tư duy trừu tượng cho họcsinh Ở giai đoạn này những hình ảnh trực quan cảm tính bao giờ cũng làthành phần và là tiền đề bắt buộc của tư duy Tư duy dù đạt đến mức độ caonhư thế nào nhưng ít nhiều nó cũng cần đến trực quan cảm tính, cần đến hìnhảnh

Trang 15

Các tài liệu trực quan, TBDH chẳng những cung cấp cho học sinhnhững kiến thức chính xác mà còn giúp học sinh tiểu học kiểm chứng lại tínhđúng đắn của các kiến thức lý thuyết Đứng trước vật thật hay các hình ảnhcủa chúng học sinh sẽ học tập hứng thú hơn, tăng cường sức chú ý đối với cáchiện tượng để rút ra các kết luận đúng đắn.

c Thiết bị dạy học là phương tiện rèn luyện năng lực thực hành

Mục tiêu giáo dục đào tạo là đào tạo ra những con người nắm vững cáckiến thức khoa học, giỏi thực hành có bàn tay khéo léo thể hiện những điều

mà bộ óc suy nghĩ

Khi hoạt động với công cụ, học sinh sẽ lôi kéo các vật vào nhiều hìnhthức tác động tương hỗ Điều đó làm lộ rõ những mối liên hệ nội tại giữa cácvật, làm xuất hiện những bức tranh chân thực về thế giới Trong quá trình thínghiệm, thực hành, quan sát trực quan, các kiến thức lý thuyết mà học sinhtiếp thu trên lớp thường ở dạng tĩnh cô lập với kiến thức khác sẽ tác độngtương hỗ với nhau làm cho chúng trở nên động, làm lộ rõ bản chất và khảnăng của chúng Nhờ vậy,học sinh tiểu học sẽ thấy rõ vị trí, vai trò của mỗikiến thức trong hoạt động thực tiễn(qua thực hành)

Qua thực hành hứng thú nhận thức của học sinh được kích thích Khitiếp xúc với thực tiễn, tư duy của học sinh luôn luôn được đặt trước tìnhhuống mới buộc học sinh phải suy nghĩ, tìm tòi, phát triển trí sáng tạo Quathực hành, đức tính kiên trì, cẩn thận, chính xác, kỷ luật được rèn luyện, ýchí và tình yêu lao động sẽ được nảy nở Đó là những phẩm chất cần thiết đốivới người lao động và phải được hình thành qua một quá trình rèn luyện lâudài, bằng những hoạt động thực hành đa dạng

1.1.4.Yêu cầu khi sử dụng thiết bị dạy học

Các phương tiện trực quan, thiết bị dạy học nếu được chuẩn bị, sử dụngkhéo léo sẽ huy động được sự tham gia của nhiều giác quan, sẽ kết hợp được

Trang 16

hai hệ thống tín hiệu, tạo điều kiện cho người đọc dễ hiểu, nhớ lâu gây hứngthú học tập, phát triển năng lực quan sát, bồi dưỡng sự say mê, óc tò mò tìmtòi phát hiện những tri thức mới Vì thế khi tiến hành sử dụng các TBDHtrong bài dạy cần giúp người học nắm vững, vận dụng tốt nhất những tri thức

cơ bản và biến chúng thành phương tiện để tiếp tục lĩnh hội tri thức ở mức độcao hơn Các TBDH cần được chuẩn bị cẩn thận, đảm bảo các yêu cầu sauđây:

a TBDH phải gắn với nội dung của SGK

TBDH nhằm mục đích minh họa kiến thức, rèn luyện kỹ năng thựchành luyện tập mà bài học yêu cầu Vì vậy, TBDH phải thống nhất, phù hợpvới nội dung s¸ch gi¸o khoa

b Sử dụng TBDH phải đúng mục đích

Mỗi TBDH có chức năng riêng phải được nghiên cứu sử dụng đúngmục đích và phù hợp với quá trình dạy học Các thiết bị dạy học là chỗ dựatrực quan để phát triển tư duy, để dạy các nội dung kiến thức trừu tượng, kháiquát Sách giáo khoa ở đầu cấp kênh hình nhiều, càng về cuối cấp càng giảmdần ở các lớp 1 - 2 - 3, đồ dùng dạy học thường là các vật thật (que tính, )hình ảnh, mô hình hình học gần gũi với cuộc sống Ở các lớp trên, chủ yếu làcác mô hình, hình vẽ tượng trưng có mức độ trừu tượng, khái quát nhất định

c Các thiết bị dạy học phải sử dụng đúng lúc, đúng chỗ

Nghĩa là TBDH phải được đưa ra lúc học sinh cần nhất, được đặt ở vịtrí thích hợp nhất, lúc mà nội dung bài học và phương pháp dạy học cần đến,học sinh tiếp nhận được thông tin bằng các giác quan khác nhau với trạng tháitâm lí phù hợp

d Sử dụng TBDH phải đúng mức độ, cường độ

Sử dụng đúng mức độ, cường độ TBDH để tạo được hứng thú học tậpcho học sinh, giúp các em hoạt động một cách chủ động, sáng tạo và tích cực

Trang 17

Cần chuyển dần, chuyển kịp thời các dạng trực quan từ cụ thể sang trừu tượnghơn Cần tránh sử dụng TBDH quá lâu, nhiều lần một loạt TBDH trong mộttiết học Nếu sử dụng TBDH không đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức độ sẽ hạnchế khả năng phát triển tư duy của học sinh, học sinh ngại suy nghĩ, làm việcmáy móc.

e Phải kết hợp sử dụng các TBDH được trang bị với việc khai thác cơ

Ngoài những yêu cầu trên, khi sử dụng TBDH trong dạy học cần phải

l-u ý: TBDH phải phù hợp với khả năng lĩnh hội tri thức của học sinh, đảm bảotính khoa học, phản ánh chính xác bản chất các sự vật, đảm bảo sự quan sátcủa tập thể lớp, dễ sử dụng, không chiếm mất nhiều thời gian khi sử dụng,đảm bảo tính thẩm mĩ, sử dụng đến đâu thì đưa ra đến đó, dùng xong phải cất

đi để không làm phân tán sự chú ý vào bài học của học sinh Phải chú ý thiếtlập hệ thống câu hỏi định hướng sự quan sát của học sinh

Mỗi TBDH đều có thế mạnh và chỗ yếu Để sử dụng một cách có hiệuquả TBDH đòi hỏi giáo viên phải hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý hoạt động, tácdụng của mỗi TBDH Căn cứ vào mục đích, nội dung bài học, lựa chọn, sửdụng và phối hợp các TBDH một cách hợp lý sẽ góp phần nâng cao chấtlượng học tập của học sinh

Trang 18

1.2 Thiết bị dạy học trong dạy học ở tiểu học

1.2.1 Dạy học tiÓu học với việc sử dụng các TBDH

Là một nhân tố của quá trình dạy học thì TBDH phải phù hợp với cácnhân tố khác như mục đích, nội dung, phương pháp, các hình thức tổ chứcdạy học sự phù hợp này biểu hiện ở chỗ TBDH phải là sự vật chất hóa nộidung và phương pháp dạy học

1.2.1.1 Mối quan hệ giữa TBDH với mục đích, nội dung dạy học tiÓu

häc.

- Mục đích dạy học ở tiểu học

Điều 23, luật giáo dục 2005 khẳng định:

“Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”

Nội dung dạy học là sự cụ thể hóa các mục đích và nhiệm vụ của dạyhọc do xã hội đặt ra Nội dung dạy học được quy định bởi sự tiến bộ của chế

độ xã hội và khoa học công nghệ Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội vàbảo vệ Tổ quốc ở nước ta hiện nay đã đặt ra cho nhà trường những yêu cầu tolớn, đòi hỏi phải có sự đổi mới một cách cơ bản về nội dung, phương phápdạy học và do đó phải tổ chức lại cơ sở vật chất - kỹ thuật trường học Để phùvới nội dung dạy học, hệ thống TBDH phải bao gồm nhiều thành phần, cácthành phần này phải tính tới các đặc điểm của nội dung chương trình, phảithích ứng một cách cụ thể, tỉ mỉ với việc nghiên cứu mọi vấn đề của chươngtrình môn học, phải thỏa mãn những yêu cầu về tính khoa học và giúp họcsinh lĩnh hội tốt hơn các khái niệm, định luật, lý thuyết khoa học, đảm bảo sựthống nhất giữa dạy học và giáo dục, giáo dục kỹ thuật tổng hợp;phải đảmbảo cho việc tổ chức các giờ nội khóa, ngoại khóa, tự chọn

Trang 19

Mỗi TBDH chứa đựng một nội dung giáo dục nhất định giữa vật chứanội dung (TBDH) và bản thân nội dung giáo dục (chứa trong SGK) phải có sựphù hợp về cấu trúc, về mục đích, về mức độ hiện đại và các mặt khác Nộidung chứa đựng trong mỗi thiết bị phải hướng tới những lý thuyết, sự kiện cơbản và thực sự quan trọng đối với việc học tập và hoạt động tương lai của họcsinh, phải giúp học sinh nắm vững khoa học hiện đại, góp phần vận dụng sớm

và có hệ thống những kiến thức đã học để nghiên cứu các hiện tượng thựctiễn Các thiết bị phải được chế tạo sao cho có thể giới thiệu kiến thức theophương pháp quy nạp khi hình thành khái niệm và định luật khoa học, đồngthời phải góp phần rèn luyện phương pháp suy diễn, làm cho học sinh nắmvững và vận dụng phương pháp này sớm hơn so với chương trình cũ (Mụcđích của việc đổi mới phương pháp dạy học) thiết bị phải góp phần trang bịcho học sinh những kiến thức về kỹ thuật tổng hợp, góp phần phát triển nănglực nhận thức và hứng thú khoa học của học sinh

Mỗi TBDH phải chứa đựng một nội dung nào đó nằm trong hệ thốngkiến thức và kỹ năng đã học và sẽ học phù hợp với chiều sâu và cấu trúc của

hệ thống kiến thức nghiên cứu trong nhà trường

1.2.1.2 Quan hệ giữa thiết bị dạy học và phương pháp dạy học ở tiểu học

Dạy học ngày nay không chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức màloài người đã tích lũy được và hệ thống hóa lại mà còn phải có nhiệm vụ pháttriển năng lực sáng tạo của thế hệ trẻ và kỹ năng thường xuyên tự hoàn thiệntri thức của họ Đặc điểm cơ bản của các phương pháp dạy học mới, thể hiện

ở chỗ biến hoạt động dạy của giáo viên vốn là hoạt động thông báo tri thứctrước đây thành hoạt động tổ chức, điều khiển để học sinh tự lĩnh hội, tìmkiếm tri thức Các phương pháp dạy học mới nhằm giải quyết tốt ba vấn đề:tích cực hóa quá trình nhận thức của học sinh; tăng cường khả năng tự lập và

Trang 20

cá biệt hóa quá trình dạy học Để phù hợp với các phương pháp dạy học mới,

hệ thống TBDH phải thay đổi về loại hình, cấu trúc và phương pháp sử dụng

TBDH có quan hệ mật thiết với các yếu tố người dạy và người học

Việc dạy học “lấy người học làm trung tâm” đang được triển khai rộng rãi,

xu thế đổi mới tích cực này đã dựa trên những thay đổi chủ yếu có quan hệmật thiết với TBDH: nâng cao tính tích cực, chủ động hơn khi tham gia vàoquá trình học tập và người học được tổ chức hoạt động, được hoạt động nhiều

hơn, tự chiếm lĩnh kiến thức: để thành công trong dạy và học “lấy người học làm trung tâm” thì TBDH tốt là một yếu tố không thể thiếu.

1.2.1.3 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học

Tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học có những đặc điểm sau đây:Nhu cầu nhận thức phát triển khá rõ nét, từ nhu cầu tìm hiểu những sựvật, hiện tượng riêng lẻ (lớp 1 và lớp 2) đến nhu cầu phát hiện những nguyênnhân và quy luật các mối liên hệ, quan hệ (lớp 3 - 4 - 5)

Đối tượng gây xúc cảm cho học sinh tiểu học thường là sự vật, hiệntượng cụ thể Tình cảm của các em gắn liền với đặc điểm trực quan, hình ảnh

cụ thể

Tư duy của học sinh tiểu học là tư duy lý tính gồm 2 loại: Tư duy cụthể và tư duy trừu tượng Tư duy cụ thể có trước tuổi học vẫn tiếp tục pháttriển ở trình độ cao hơn do nhu cầu của hoạt động học, nội dung bài học lànhững tri thức khái quát Học sinh muốn tiếp thu loại tri thức này phải dựavào vật thật, vật tượng trưng là các TBDH Tư duy trừu tượng bắt đầu đượchình thành (trước 6 tuổi) đã xuất hiện nhưng còn non yếu, phải có sự tổ chức,điều khiển của giáo viên bởi vì nội dung bài học là khái niệm, là tri thức kháiquát, học sinh muốn tiếp thu được phải có tư duy trừu tượng, tuy nhiên tư duytrừu tượng phải dựa vào tư duy cụ thể

Trang 21

Chính vì những đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học mà ngườigiáo viên cần phải có kỹ năng tổ chức, điều khiển hoạt động học, biết căn cứvào nội dung bài học để lựa chọn phương tiện trực quan, vật thực, vật tượngtrưng, hình ảnh trực quan Các thiết bị dạy học hướng dẫn học sinh phântích hình ảnh trực quan để làm bộc lộ nội dung khái niệm; giáo viên hướngdẫn học sinh thay thế vật trực quan, bằng ký hiệu để thay thế khái niệm,chuyển dần khái niệm vào trong đầu.

Có nhà giáo dục cho rằng: trẻ em không sợ học mà chỉ sợ những tiếthọc đơn điệu, nhàm chán Học sinh tiểu học cảm thấy mệt mỏi và chán họckhi chỉ nhìn thấy mãi một hình ảnh giáo viên Lúc đó, học sinh mong muốnđược nhìn một cái gì khác ngoài giáo viên, để tạo ra cảm giác thoải mái khi

có cái mới để thu nhận kiến thức, thường thường cái mới đó là thiết bị dạyhọc

Việc tìm hiểu những đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học giữ vaitrò quan trọng trong quá trình dạy học Chính vì vậy, trong quá trình dạy học,giáo viên cần phải dựa vào những đặc điểm tâm lý, sinh lý, đối tượng để lựachọn và xây dựng những phương pháp, phương tiện và hình thức dạy học phùhợp

1.2.2 Danh mục các thiết bị dạy học tối thiểu dành cho các khối lớp ở tiểu học do Bộ GD&ĐT ban hành

Trang 22

DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU LỚP 1

( Ban hành kèm theo quyết định 09/2002/QĐ-BGD&ĐT, ngày 21/03/2002)

1 Băng (đĩa) nhạc ghi các bài hát lớp 1 Cái 1

Trang 23

DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU LỚP 2

(Ban hành kem theo quyết định số: 12/2003/QĐ -BGD&ĐT, ngày 24/03/2003/)

lượng

MÔN TIẾNG VIỆT

MÔN TOÁN

Trang 24

3 Thước đo độ dài dạy về mm, cm, dm và m (1

thước 1m và một thước 0,5m)

MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI

1 Tranh tự nhiên xã hội gồm(tranh vẽ bộ

xương,hệ cơ,hệ tiêu hóa,sự tiêu hóa thức ăn ở

khoang miệng, dạ dày,ruột non,ruột già)hình

Trang 25

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU LỚP 3

MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI

1 Bộ tranh tự nhiên xã hội (5 tờ) + 1 nẹp 60 cm Bộ 1

2 Mô hình trái đất quay xung quanh mặt trời, mặt

MÔN MĨ THUẬT

1 Bộ tranh mĩ thuật lớp 3 (8 tờ) + 1 nẹp 60 cm Bộ 1

2 Bộ tranh thưởng thức mỹ thuật lớp 3 ( tuyển tập

Trang 26

tranh của họa sĩ Việt Nam) (22 tờ) Bộ 1

Trang 27

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU LỚP 4

lượng

Bộ tranh dạy tập làm văn lớp 4 (26 tờ) Bộ 1

2 Hộp đối lưu gồm: (2 nửa hộp nhựa, 2 ống

thông, 2 đĩa sứ, 2 gioãng)

4 Chai lọ để thí nghiệm, gồm 4 chi tiết: (ống trụ

1: 2 cái; ống trụ 2: 1 cái; đia đèn: 1 cái)

5 Bình thí nghiệm vì sự dãn nở vì nhiệt của chất

lỏng, gồm 3 chi tiết: (bình tam giác, ống thủy

1 Bộ tranh lịch sử lớp 4 (3 tờ)+ Các giai đoạn và

sự kiện lịch sử tiêu biểu

2.2 Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ

2.4 Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh Tờ 1

Trang 28

MÔN THỦ CÔNG

1 Bộ tranh thủ công lớp 4 (5 tờ)+1 nẹp 78 cm Bộ 1

MÔN ĐỊA LÝ

2 Bản đồ hành chính Việt Nam (Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam)

MÔN KỸ THUẬT

1 Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu (giáo viên)

+ thước 0,5 m

2 Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu (học sinh) Bộ 40

3 Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật (giáo viên) Bộ 1

4 Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật (học sinh) Bộ 40

MÔN MỸ THUẬT

2 Tuyển tập tranh phiên bản tranh dân gian Việt

Nam (Đông Hồ, Hàng Trống – 20 tờ) + Giấy dó

(2 tờ)

MÔN ÂM NHẠC

2 Đĩa CD hoặc băng cassette ghi các bài hát và

tác phẩm phục vị cho nội dung phát triển khả

năng nghe nhạc (10 bài hát nhạc lớp 4)

Trang 29

TỦ GIÁ THIẾT BỊ

DANH M C THI T B T I THI U L P 5ỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU LỚP 5 ẾT BỊ TỐI THIỂU LỚP 5 Ị TỐI THIỂU LỚP 5 ỐI THIỂU LỚP 5 ỂU LỚP 5 ỚP 5

lượng

MÔN TIẾNG VIỆT

MÔN TOÁN

1 Bộ đồ dùng toán giáo viên lớp 5 (Hình tròn,

hình thang, hình tam giác, hình hộp chữ nhật,

hình lập phương, hình trụ, hình cầu + compa,

3 Bộ mẫu tơ sợi (sợi tự nhiên, sợi nhân tạo, panh,

hộp đựng) - Dùng cho giáo viên

Trang 30

2 Tuyển tập tranh của họa sỹ thế giới (8 tờ) Bộ 13

Bộ thí nghiệm dùng cho giáo viên (cặp vẽ, hộp

đựng màu bột, bút vẽ màu, màu bột, dao

nghiền màu, keo pha màu, bảng pha bột màu)

Trang 31

3 Đầu đĩa DVD LG DK 172 Cái 1

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC

Để tìm hiểu thực trạng về TBDH và việc sử dụng TBDH trong dạy học

ở trường tiểu học, tôi sử dụng phương pháp điều tra bằng Ănghet có kết hợpvới phương pháp trò chuyện, phương pháp quan sát, việc dạy của thầy và trò

ở ba trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc:

Trang 32

Trường tiểu học Liên MinhTrường tiểu học Đống ĐaTrường tiểu học Ngô QuyềnĐối tượng điều tra: Ban giám hiệu và giáo viên.

Với tổng số phiếu phát ra là 89 trong đó trường Tiểu học Liên Minh 36phiếu (33 phiếu cho giáo viên, 1 phiếu cho hiệu trưởng, 1 phiếu cho hiệu phó,

1 phiếu cho cán bộ quản lý thư viện)

Trường Tiểu học Đống Đa: 27 phiếu (24 phiếu cho giáo viên, 1 phiếucho hiệu trưởng, 1 phiếu cho phó phụ trách chuyên môn, 1 phiếu cho cán bộquản lý thư viện)

Trường Tiểu học Ngô Quyền: 26 phiếu (23 phiếu cho giáo viên, 1phiếu cho hiệu trưởng, 1 phiếu cho hiệu phó phụ trách chuyên môn, 1 phiếucho cán bộ quản lý thư viện)

Kết quả thu được như sau:

2.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về TBDH và việc sử dụng TBDH trong dạy học ở tiểu học

2.1.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên tiÓu học

Qua tìm hiểu nội dung các báo cáo của hiệu trưởng các trường tiểu họckhu vực thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc thu được kết quả sau:

Bảng 1: Trình độ đội ngũ giáo viên các trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc:

Tên trường

Tiểu học

Trình độ giáo viên

Cao họcTiểu học

Liên Minh

1/36(2,8%)

17/36(47,2%)

11/36(30,6%)

7/36(19,4%)Tiểu học

Đống Đa

1/27(3,7%)

11/27(42,3%)

7/27(26,9%)

8/27(30,8%)

Trang 33

Ngô Quyền (0%) (44,4%) (29,7%) (22,2%)

Từ bảng kết quả bảng 1 cho thấy trình độ được đào tạo của giáo viêntiểu học khá cao, phần lớn giáo viên có trình độ đạt tiêu chuẩn và trên chuẩn(gần 50% số giáo viên có trình độ đại học và cao học) Đây là một thuận lợikhá lớn cho việc triển khai đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cựchoá hoạt động học tập của học sinh, trong đó người thầy đóng vai trò tổ chức,điều khiển hoạt động học thông qua công cụ trợ giúp đắc lực cho quá trình đóchính là thiết bị dạy học

2.2.2 Nhận thức của giáo viên về TBDH

Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này, tôi sử dụng câu hỏi như sau:

Hiện nay có quan điểm cho rằng thiết bị dạy học (TBDH) bao gồm cácsản phẩm vật chất tinh thần sau đây:

1 Cơ sở vật chất trường, lớp: lớp học, bàn ghế, bảng …

2 Các phương tiện dạy học trực quan, dụng cụ thí nghiệm

3 Các phương tiện kĩ thuật dạy học: máy chiếu, vô tuyến Thầy cô đồng ý với những ý kiến nào xin hãy đánh dấu (+) vào đầudòng Kết quả thu được như sau:

Đối tượng

điều tra

Tổng sốphiếu điều tra

40(50%)

Bảng 2: Nhận thức của giáo viên tiểu học về TBDH

Kết quả thu được ở bảng 2 cho thấy 18,75% giáo viên tiểu học có nhậnthức chưa chuẩn xác về TBDH, số này cho rằng cơ sở vật chất trường lớp

Trang 34

cũng là những thiết bị dạy học Nhưng thực chất cơ sở vật chất trường lớp làtoà nhà, lớp học, sân bãi, mặt bằng, bàn ghế … trên đó diễn ra các hoạt độnggiáo dục, là môi trường phù hợp với đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên

và học sinh, đảm bảo điều kiện tổ chức lao động này một cách khoa học, làmcho quá trình sư phạm đạt hiệu quả cao … khác với TBDH - là một trong sáunhân tố của quá trình dạy học 100% giáo viên đồng ý với quan điểm cho rằngTBDH là các phương tiện dạy học trực quan, dụng cụ thí nghiệm …Chỉ có50% số giáo viên đồng ý với cả 2 quan điểm 2 và 3 Như vậy có đến một nửa

số giáo viên nhận thức chưa đầy đủ về TBDH, số này cho rằng phương tiện kĩthuật dạy học không nằm trong TBDH Dựa vào khái niệm về TBDH, ta thấyTBDH gồm những phương tiện dạy học trực quan, dụng cụ thí nghiệm vàphương tiện kĩ thuật dạy học

2.1.3 Nhân thức của Ban giám hiệu và giáo viên về tầm quan trọng của việc sử dụng TBDH ở tiểu học

Để tìm hiểu vấn để này, tôi sử dụng câu hỏi:

Bàn về việc sử dụng TBDH trong dạy học ở tiểu học hiện nay cómột số ý kiến cho rằng:

1 Rất cần thiết

2 Cần thiết

3 Không cần thiếtThầy (cô) đồng ý với ý kiến nào xin hãy đánh dấu (+) vào đầu dòngKết quả thu được như sau:

TT Đối tượng điều tra Số phiếu

0/9(0%)

0/9(0%)2

80/80(100%)

0/80(0%)

0/80(0%)

Trang 35

Bảng 3: Nhận thức về tầm quan trọng của việc sử dụng TBDH trong

dạy học ở tiểu học

Từ kết quả bảng 3 cho thấy từ đội ngũ quản lí (Ban giám hiệu) đến toànthể giáo viên trong nhà trường đều ý thức sâu sắc được vai trò và tầm quantrọng của việc sử dụng TBDH trong quá trình dạy học ở cấp học của mình.Điều đó chứng tỏ giáo viên tiểu học đã có nhận thức đúng đắn về sự cần thiếtphải sử dụng TBDH trong dạy học

Qua tìm hiểu ở trên, ta thấy ngay trong nhận thức của mỗi giáoviên về TBDH trong nhà trường tiểu học cũng có sự khác nhau và chênh lệchkhông đồng đều Có thể giải thích vấn đề này là do có sự phân hoá về trình độđược đào tạo Tuy nhiên tất cả đội ngũ giáo viên đều nhận thức rất đúng đắn

về tầm quan trọng và cấp thiết của việc sử dụng TBDH trong giảng dạy

2 2 Thực trạng về TBDH ở trường tiểu học

2.2.1 Thực trạng về số lượng TBDH ở trường tiểu học

Bàn về số lượng TBDH được cung ứng cho trường, lớp theo quy địnhcủa Bộ Giáo dục –§ào tạo có một số ý kiến cho rằng:

1 Đầy đủ

2 Tương đối đầy đủ

3 Chưa đầy đủThầy (cô) đồng ý với ý kiến nào xin hãy đánh dấu (+) vào đầu dòng.Kết quả thu được như sau:

TT Đối tượng điều tra Số phiếu

2/9(22,2%)

(0%)

60/80(75%)

20/80(25%)

Trang 36

Bảng 4: ý kiến về số lượng TBDH của trường lớp

Kết quả thu được ở bảng 4 cho thấy 75% giáo viên cho rằng TBDH củatrường lớp là tương đối đầy đủ theo quy định của Bộ Giáo dục - §ào tạo vềcác TBDH tối thiểu 25% số giáo viên cho rằng TBDH của trường, lớp làchưa đầy đủ

Để có được số liệu cụ thể về thực trạng số lượng TBDH ở các trườngtiểu học khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc, tôi đã tiến hành khảo sát số lượngTBDH ở các lớp học và TBDH dùng chung ở cả 3 trường Tiểu học và thuđược kết quả như sau:

Trang 37

Bảng 1a: Thực trạng số lượng TBDH khối lớp 1

tính

Trường Tiểu học Liên Minh Đống Đa Ngô Quyền

4 Nghệ thuật

Ngày đăng: 17/10/2014, 21:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ĐCSVN – Văn kiện hội nghị lần thứ tư BCHTW khoá VII – NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ĐCSVN – Văn kiện hội nghị lần thứ tư BCHTW khoá VII
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 1997
2. ĐCSVN – Văn kiện hội nghị lần thứ hai BCHTW khoá VII – NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ĐCSVN – Văn kiện hội nghị lần thứ hai BCHTW khoá VII
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 1997
3. Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá. GDTH – Bộ GDĐT - Viện nghiên cứu phát triển GD - Vụ tiểu học. XB 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá
4. Luật GD – Nhà xuất bản CT Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật GD
Nhà XB: Nhà xuất bản CT Quốc Gia Hà Nội
5. Đỗ Đình Hoan. “Triển khai dạy một số môn và đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học – NXB 1997” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển khai dạy một số môn và đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học – NXB 1997
Nhà XB: NXB 1997"”
6. Đỗ Đình Hoan. “Hỏi đáp về phương pháp dạy học ở tiểu học” – NXB GD 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về phương pháp dạy học ở tiểu học
Nhà XB: NXB GD 1996
7. Đặng Vũ Hoạt – Phó Đức Hoà: Giáo dục Tiểu học 1, 2 – NXB 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Tiểu học 1, 2
Nhà XB: NXB 1997
8. Nguyễn Kỳ. “Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm” – NXB GD 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm
Nhà XB: NXB GD 1998
9. Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ở tiểu học - Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 2000 cho GV tiểu học – NXB GD 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ở tiểu học
Nhà XB: NXB GD 1998
10.Tạp chí “Thiết bị Giáo Dục” - số 1 đến số 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết bị Giáo Dục
11.Hàn Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt. Giáo dục học – NXB GD 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Nhà XB: NXB GD 1988
12.Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học - Dự án phát triển giáo viên tiểu học. Phương tiện kỹ thuật dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở tiểu học – NXB GD 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án phát triển giáo viên tiểu học. Phương tiện kỹ thuật dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở tiểu học
Nhà XB: NXB GD 2006
13.Tô Xuân Giáp. Phương tiện dạy học. NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp – 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Nhà XB: NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp – 1992
14. Đỗ Trung Hiệu - Đỗ Đình Hoan. “Phương pháp dạy học môn toán ở Tiểu học” – NXB GD 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn toán ở Tiểu học
Nhà XB: NXB GD 2005
15. Báo giáo dục và thời đại - Dạy và học ngày nay Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình nốt)(tranh âm nhạc)+1 nẹp 78cm Tờ 1 - Thực trạng thiết bị dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy học ở các trường tiểu học
Hình n ốt)(tranh âm nhạc)+1 nẹp 78cm Tờ 1 (Trang 26)
Bảng 1: Trình độ đội ngũ giáo viên các trường tiểu học  khu vực thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc: - Thực trạng thiết bị dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy học ở các trường tiểu học
Bảng 1 Trình độ đội ngũ giáo viên các trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc: (Trang 32)
Bảng 2: Nhận thức của giáo viên tiểu học về TBDH - Thực trạng thiết bị dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy học ở các trường tiểu học
Bảng 2 Nhận thức của giáo viên tiểu học về TBDH (Trang 33)
Bảng 3: Nhận thức về tầm quan trọng của việc sử dụng TBDH trong - Thực trạng thiết bị dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy học ở các trường tiểu học
Bảng 3 Nhận thức về tầm quan trọng của việc sử dụng TBDH trong (Trang 35)
Bảng 4: ý kiến về số lượng TBDH của trường lớp - Thực trạng thiết bị dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy học ở các trường tiểu học
Bảng 4 ý kiến về số lượng TBDH của trường lớp (Trang 36)
Bảng 1a: Thực trạng số lượng TBDH khối lớp 1 - Thực trạng thiết bị dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy học ở các trường tiểu học
Bảng 1a Thực trạng số lượng TBDH khối lớp 1 (Trang 37)
Bảng 2a: Thực trạng số lượng TBDH khối lớp 2 - Thực trạng thiết bị dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy học ở các trường tiểu học
Bảng 2a Thực trạng số lượng TBDH khối lớp 2 (Trang 38)
Bảng 3a: Thực trạng số lượng TBDH khối lớp 3 - Thực trạng thiết bị dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy học ở các trường tiểu học
Bảng 3a Thực trạng số lượng TBDH khối lớp 3 (Trang 39)
Bảng 4a: Thực trạng số lượng TBDH khối lớp 4 - Thực trạng thiết bị dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy học ở các trường tiểu học
Bảng 4a Thực trạng số lượng TBDH khối lớp 4 (Trang 40)
Bảng 5: ý kiến về chất lượng các TBDH của trường, lớp - Thực trạng thiết bị dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy học ở các trường tiểu học
Bảng 5 ý kiến về chất lượng các TBDH của trường, lớp (Trang 42)
Bảng 6: Mức độ sử dụng TBDH trong dạy học ở tiểu học. - Thực trạng thiết bị dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy học ở các trường tiểu học
Bảng 6 Mức độ sử dụng TBDH trong dạy học ở tiểu học (Trang 44)
Bảng 7: Nguyên nhân thực trạng của TBDH ở các trường tiểu học hiện nay. - Thực trạng thiết bị dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy học ở các trường tiểu học
Bảng 7 Nguyên nhân thực trạng của TBDH ở các trường tiểu học hiện nay (Trang 61)
Bảng 8: Nguyên nhân thực trạng TBDH trong dạy học ở tiểu học hiện nay - Thực trạng thiết bị dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy học ở các trường tiểu học
Bảng 8 Nguyên nhân thực trạng TBDH trong dạy học ở tiểu học hiện nay (Trang 64)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w