Thực trạng việc sử dụng TBDH trong dạy học ở tiểu học

Một phần của tài liệu Thực trạng thiết bị dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy học ở các trường tiểu học (Trang 43)

10 Thể dục Tranh thể dục lớp 5 Tờ 4/8 5/8 4/8 Đĩa CD dạy thể dục lớp 5Cỏi1/11/11/

2.3. Thực trạng việc sử dụng TBDH trong dạy học ở tiểu học

Để tỡm hiểu thực trạng vấn đề này, tụi sử dụng cõu hỏi sau: Mức độ sử dụng TBDH của thầy (cụ) trong quỏ trỡnh dạy học là:

1. Thường xuyờn

2. Khụng thường xuyờn

- Khụng thường xuyờn vỡ những lớ do sau đõy:…………

Thầy (cụ) đồng ý với ý kiến nào xin hóy đỏnh dấu (+) vào đầu dũng. Kết quả thu được như sau:

Đối tượng điều tra Số phiếu điều tra í kiến 1 2 Giỏo viờn 80 60/80 (75%) 20/80 (25%)

Bảng 6: Mức độ sử dụng TBDH trong dạy học ở tiểu học. Từ bảng số liệu trờn cho thấy chỉ cú 75% giỏo viờn thường xuyờn sử dụng cỏc TBDH trong cỏc giờ lờn lớp của mỡnh vỡ những lớ do sau đõy:

Tư duy của học sinh tiểu học là tư duy trực quan, từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, việc dựng TBDH trong dạy học sẽ giỳp học sinh chủ động, tớch cực tỡm ra kiến thức của bài học, thu hỳt sự chỳ ý của học sinh, giỳp trẻ nắm chắc nội dung bài học, tư duy sỏng tạo, được cọ sỏt thực tế, giờ học thờm sinh động và học sinh yờu mụn học hơn. Mặt khỏc thiết bị dạy học của trường, lớp được trang bị khỏ đầy đủ, ngoài ra cũn cú nhiều TBDH do giỏo viờn và học sinh tự làm, từ sưu tầm … Hầu hết cỏc TBDH đều khỏ gọn nhẹ và dễ sử dụng, được chia về cỏc lớp nờn thuận tiện cho việc sử dụng trong cỏc giờ học. TBDH giỳp cho giờ dạy đạt hiệu quả cao, giỳp giỏo viờn tiết kiệm thời gian (trong cựng một đơn vị thời gian cú thể truyền tải được một lượng lớn thụng tin về nội dung bài học) mà học sinh vẫn cú thể hiểu sõu, nhớ lõu những kiến thức của bài học, hứng thỳ với tiết học.

Đa số giỏo viờn giải thớch lớ do khụng thường xuyờn sử dụng TBDH trong dạy học là vỡ khụng cú đủ thời gian chuẩn bị hoặc nhà trường khụng cú, nếu tự làm những phương tiện trực quan đú thỡ rất tốn kộm. Nhiều ý kiến cho rằng để đưa thiết bị trực quan lờn lớp thỡ phải chuẩn bị từ hụm trước, nếu chỉ

trong thời gian nghỉ giữa hai tiết học thỡ khụng kịp. Mặt khỏc số lượng học sinh trong mỗi lớp hiện nay cũn rất đụng nờn việc làm thớ nghiệm, tổ chức, điều hành hướng dẫn cho học sinh quan sỏt trực quan cũng rất khú khăn và việc tổ chức cho học sinh hoạt động nhúm, làm việc cỏ nhõn với TBDH cũng khụng mấy thuận lợi vỡ số lượng TBDH cũn hạn chế chưa đỏp ứng đủ về số lượng. Bờn cạnh đú cấu trỳc một tiết dạy theo tinh thần đổi mới phương phỏp cũn rất nhiều lỳng tỳng ở cả giỏo viờn và học sinh.

Qua đõy ta thấy trang thiết bị dạy học, dụng cụ thớ nghiệm ở cỏc trường tiểu học được trang bị tương đối đầy đủ tuy nhiờn việc sử dụng, khai thỏc vẫn cũn hạn chế và gặp nhiều khú khăn.

Từ việc thăm dũ ý kiến, trong tổng số 80 phiếu phỏt ra cú 5/80 ý kiến cho rằng, ở tiểu học cú nhiều tiết học khụng cần đến cỏc phương tịờn trực quan, thiết bị dạy học. Đõy là quan điểm hết sức sai lầm do chịu ảnh hưởng của lối giỏo dục thời kỳ trước vỡ hầu hết đõy là những ý kiến của những giỏo viờn cú độ tuổi ngoài 50 và cú trỡnh độ được đào tạo là trung học sư phạm họ chưa nhận thức được đầy đủ và đỳng đắn về tầm quan trọng của TBDH đối với dạy học ở tiểu học. Thực tế cho thấy để việc dạy và học cú hiệu quả thỡ người giỏo viờn phải tỡm cho mỡnh một phương phương phỏp dạy học tối ưu và kốm theo đú phải cú những trang thiết bị dạy học phự hợp. Mà như chỳng ta đó biết cỏc TBDH nếu được sử dụng hợp lớ sẽ cú vai trũ rất quan trọng quyết định sự thành cụng của giờ giảng và gúp phần nõng cao chất lượng của việc đổi mới phương phỏp dạy học trong nhà trường tiểu học, sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học ở tiểu học là rất cần thiết vỡ nhận thức của trẻ từ 6 đến 11 tuổi cũn mang tớnh cụ thể, gắn với hỡnh ảnh và hiện tương cụ thể.

Hiện nay hầu như cỏc trường tiểu học đều được trang bị mỏy vi tớnh, cú phũng học vi tớnh và đàn oúcgan nhưng số giỏo viờn biết sử dụng rất hạn chế và đạt hiệu quả chưa cao. Nhiều nơi cú đàn mà vẫn học chạy, dạy chay, cú

mỏy vi tớnh nhưng lại bị đúng cửa để đấy. Hơn nữa đội ngũ giỏo viờn hạn chế về trỡnh độ chuyờn mụn nờn những TBDH hiện sử dụng chưa cao. Bờn cạnh đú, những TBDH, dụng cụ thớ nghiệm phục vụ cỏc mụn khoa học ở khối 4 và khối 5 hầu như đều mua ở Trung Quốc nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu,cỏc mạch điện … (khoa học lớp 5) những thiết bị này cú độ chớnh xỏc khụng cao nhất là về độ bền, tuổi thọ rất thấp, cú nhiều dụng cụ chỉ qua một thời gian ngắn đó hư hỏng khiến thớ nghiệm thiếu tớnh chớnh xỏc hoặc khụng thành cụng gõy rất nhiều khú khăn cho thầy và trũ khi thực hành thớ nghiệm, chưa kể đến một số TBDH khụng phự hợp với nội dung kiến thức của bài học chẳng hạn: trong bài “thể tớch hỡnh lập phương” toỏn lớp 5: bài toỏn sỏch giỏo khoa đưa ra là tớnh thể tớch của hỡnh lập phương cạnh 3 cm; trong khi TBDH của bài học lại là khối lập phương cú cạnh là 10 cm.

Cũn đối với cỏc loại tranh ảnh và bản đồ phục vụ cho cỏc mụn Tự Nhiờn Xó Hội, Đạo Đức cũng cú hạn chế về số lượng nờn một số tiết dạy giỏo viờn vẫn chỉ dạy chay, học sinh vẫn phải học chay.

Ta thấy 100% giỏo viờn cú ý thức cho rằng: sử dụng TBDH trong dạy ở tiểu học là rất cần thiết. Nhưng trong thực tế (qua cỏc tiết dạy trờn lớp) giỏo viờn đó sử dụng TBDH cho tiết học của mỡnh chưa, và việc sử dụng ấy cú hiệu quả hay chưa? Dưới đõy là một số biờn bản dự giờ, qua phõn tớch tiết dạy chỳng ta sẽ tỡm ra được cõu trả lời.

Vớ dụ 1: Biờn bản dự giờ số 1 Tờn giỏo viờn: Trần Thị Kim Dung

(Đạt danh hiệu giỏo viờn dạy giỏi cấp quốc gia) Trường: Tiểu học Liờn Minh

Tuổi đời: 35

Trỡnh độ: Đại học sư phạm

Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ:

- Hỡnh thức: Kể chuyện: Mốo đi-hia ăn cỏ

Gắn lờn bảng một con mốo cắt bằng giấy và 7 con cỏ giấy xung quanh trờn cỏc con cỏ cú ghi số: 50, 30, 80, 60, 90, 85, 7.

- Nội dung : Mốo con chỉ ăn những chỳ cỏ cú đeo số trũn chục và lớn hơn 50, hụm nay mốo mẹ đi vắng,cỏc em hóy giỳp mốo con chọn cỏ?

2 học sinh lờn bảng chọn cỏ cú đeo số trũn chục lớn hơn 50 trong số 7 con cỏ gắn trờn bảng.

2. Dạy bài mới

Giới thiệu bài

Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài tập 1

- GV: Tổ chức cho học sinh tỡm hiểu yờu cầu bài tập, và cho thời gian suy nghĩ

- Yờu cầu: cho 5 số trũn chục: 30, 10, 60, 80, 90.

- Nội dung: Học sinh nối số trờn cỏnh hoa với thẻ chữ thớch hợp

Bài tập 2

- Yờu cầu: Viết theo mẫu: số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị

- Hỡnh thức: Tổ chức cho học sinh làm việc cỏ nhõn trờn phiếu học tập

- Nội dung: Chấm phiếu của 5 học sinh làm bài nhanh nhất và gọi 2 học sinh lờn bảng làm bài.

Bài tập 3

- Yờu cầu: a) Khoanh vào số bộ nhất: 70, 40, 50, 20, 30 b) Khoanh vào số lớn nhất: 10, 80, 60, 90, 70

- Hỡnh thức:

Sử dụng thẻ số gắn cỏc số lờn bảng Học sinh dựng bảng con

- Nội dung:

Học sinh viết vào bảng con số bộ nhất (lớnnhất) trong dóy số vào bảng con.

Bài tập 4

- yờu cầu: Viết cỏc số theo thứ tự từ bộ đến lớn: 80, 20, 70, 50, 90 - Hỡnh thức:

Biờn soạn thành bức thư

Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhúm lớn:3 nhúm/lớp

- Nội dung: Bức thư mẹ gửi cho con trai, muốn đọc nội dung bức thư phải biết được mật mó. Nếu sắp xếp cỏc số ghi trờn cỏnh hoa theo thứ tự từ bộ đến lớn sẽ mở được bức thư.

Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả (Dóy số sắpxếp theo thứ tự từ bộ đến lớn: 20, 50, 70, 80, 90)

Yờu cầu học sinh đọc nội dung bức thư Con yờu

Sỏng mai con mặc chiếc ỏo số rồi đi theo con đường ghi số Tới ngụi nhà cú kớ hiệu là

Con tỡm chiếc chỡa khoỏ khắc số Con mở cửa chọn phũng cú kớ hiệu Trong đú cú mún quà món tặng con

3.Củng cố, dặn dũ: 2 20 5 50 7 70 8 80 9 90

Nhận xột: Đõy là tiết học đảm bảo đầy đủ cỏc bước lờn lớp,và nội dung kiến thức của bài. Học sinh học tập tớch cực, hào hứng, sụi nổi

Ở phần kiểm tra bài cũ: bằng cỏch sỏng tạo thành một cõu chuyện về chỳ mốo chỉ ăn những con cỏ đeo số trũn trục lớn hơn 50. Kể đến đõu giỏo viờn đưa ra hỡnh ảnh về con vật đến đú (1 con mốo và 7 con cỏ), yờu cầu học sinh giỳp mốo lựa chọn cỏ, học sinh rất hào hứng, xung phong lờn bảng để giỳp mốo con. Sự thay đổi về hỡnh thức kiểm tra bài cũ kết hợp với sự cụng phu chuẩn bị TBDH tự làm: mốo giấy, những con cỏ giấy cú ghi số … giỏo viờn đó kớch thớch được hứng thỳ học tập của học sinh ngay từ đầu, tiết dạy sụi nổi ngay từ lỳc kiểm tra bài cũ.

Bài tập 1:Giỏo viờn tổ chức cho học sinh giải quyết yờu cầu của bài tập bằng cỏch tham gia vào trũ chơi sử dụng: bụng hoa cú ghi số trờn cỏc cỏnh, thẻ chữ ghi cỏch đọc từng số

Bài tập 2:Giỏo viờn tổ chức cho học sinh làm qua phiếu học tập

Bài tập 3:Thay cho việc ghi cỏc số lờn bảng thỡ giỏo viờn gắn thẻ số và yờu cầu học sinh ghi vào bảng con số lớn nhất (bộ nhất) trong dóy số. Phương phỏp dạy học với phiếu học tập cỏ nhõn, thẻ số, bảng con mà cụ giỏo đó sử dụng ở bài tập 2 và 3 cú tỏc dụng rất lớn trong việc tớch cực hoỏ hoạt động của học sinh, mọi học sinh đều cú cơ hội tham gia giải quyết nhiệm vụ học .

Bài tập 4:Giỏo viờn đó biờn soạn nội dung bài tập thành một bức thư của mẹ gửi cho con trai, bằng việc đi tỡm một mật mó để mở bức thư học sinh sẽ giải quyết được yờu cầu của bài tập. Sự thay đổi về hỡnh thức tổ chức của cụ giỏo giỳp học sinh luụn bị cuốn hỳt vào bài hoc.

Tiết học này cụ giỏo đó sử dụng rất linh hoạt và phỏt huy tối đa hiệu quả của cỏc phương tiện trực quan mà chủ yếu ở đõy là cỏc TBDH tự làm: thẻ số, thẻ chữ cú hỡnh lỏ, quả, mốo giấy, cỏ giấy cú ghi số, bụng hoa cú ghi số trờn cỏc cỏnh hoa, bức thư … Dưới sự tổ chức, điều khiển của giỏo viờn, học

sinh tự giỏc, tớch cực, tự lực tham gia giải quyết cỏc nhiệm vụ học tập. Cỏc TBDH tự làm cú vai trũ to lớn đối với thành cụng của tiết dạy này: kớch thớch hứng thỳ học tập của học sinh, làm cho giờ học sụi nổi, lụi cuốn học sinh, giỳp học sinh hiểu bài, yờu mụn học hơn.

Cũng cần phải thấy rằng đõy là tiết “luyện tập” – ụn về số trũn chục ở lớp 1.Tiết học trước học sinh đó được học cỏc kiến thức về số trũn chục: đọc, viết, so sỏnh… Vỡ vậy tiết học này cú tớnh chất ụn lại phần kiến thức đó học từ bài trước, nếu giỏo viờn chỉ tổ chức tiết học một cỏch đơn thuần là cho học sinh làm cỏc bài tập trong sỏch giỏo khoa mà khụng sử dụng đến TBDH thỡ tiết học chắc chắn sẽ rất nhàm chỏn, đơn điệu, học sinh sẽ thấy mệt mỏi khi tham gia tiết học như vậy. Cú thể núi yếu tố quyết định sự thành cụng của tiết dạy chớnh là việc sử dụng linh hoạt, khoa học, sỏng tạo cỏc TBDH tự làm của cụ giỏo.

Vớ dụ 2: Biờn bản dự giờ số 2

Tờn giỏo viờn: Nguyễn Thị Thanh Bỡnh Trường : Tiểu học Liờn Minh

Tuổi đời: 54 tuổi

Trỡnh độ: Trung học sư phạm Tờn bài dạy: Chõu Phi (tiếp theo)

(Địa lý lớp 5)

Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Giỏo viờn: Treo bản đồ tự nhiờn Chõu Phi và đặt cõu hỏi:

Hóy nờu vị trớ, giới hạn Chõu Phi? kết hợp chỉ bản đồ - Học sinh: 2 học sinh xung phong lờn bảng nờu đỳng lý thuyết nhưng chỉ bản đồ khụng chớnh xỏc.

Giới thiệu bài Dạy bài mới

1) Dõn cư

GV: Quan sỏt hỡnh 3 trong sỏch giỏo khoa và cho biết đặc điểm của người da đen ở Chõu Phi

HS: Quan sỏt tranh trong sỏch giỏo khoa và trả lời GV: Chốt lại kiến thức

2) Hoạt động kinh tế

GV: Quan sỏt tranh trong sỏch giỏo khoa và cho biết cỏc hoạt động kinh tế chủ yếu ở đõy là gỡ?

HS:Quan sỏt và phỏt biểu GV: Chốt lại kiến thức 3) Ai Cập

GV: Ai Cập nằm ở Bắc Phi. Em hóy chỉ bản đồ vị trớ của đất nước Ai Cập

HS: 2 học sinh lờn bảng nhưng khụng chỉ chớnh xỏc.

GV: Chỉ lại cho HS theo dừi, nhưng khụng chỉ chi tiết vị trớ, giới hạn của Ai Cập

GV: Quan sỏt tranh trong sỏch giỏo khoa và cho biết cụng trỡnh kiến trỳc nổi tiếng ở Ai Cập

HS: Kim tự thỏp

GV: Ngoài ra cũn cú tượng nhõn sư… GV: Chốt lại một số thụng tin về Ai Cập. 3. Củng cố, dặn dũ

Nhận xột: Tiết dạy này đảm bảo đầy đủ cỏc bước lờn lớp, truyền tải đủ cỏc kiến thức trong sỏch giỏo khoa đến với học sinh. Nhưng khụng khớ giờ học rất nhàm, học sinh học tập ớt hào hứng, cú thể núi nguyờn nhõn chớnh là

do cỏch tổ chức giờ học của giỏo viờn quỏ đơn điệu: chỉ là : “Quan sỏt trong sỏch giỏo khoa và cho biết…”; Học sinh trả lời và giỏo viờn chốt lại kiến thức … Phương tiện trực quan được sử dụng trong tiết học là một bản đồ tự nhiờn Chõu Phi. Qua kiểm tra bài cũ cú 2 học sinh xung phong lờn bảng nhưng chỉ nờu được mà khụng chỉ được vị trớ, giới hạn của Chõu Phi trờn bản đồ, thậm chớ cú học sinh khụng xỏc định được trờn bản đồ đõu là phớa Bắc, phớa Đụng , phớa Tõy, phớa Nam…thực tế này cho thấy kĩ năng chỉ bản đồ của học sinh quỏ kộm. Cũng cần phải thấy rằng ở tiết học trước bài “Chõu Phi” học sinh được học về vị trớ địa lớ, giới hạn và cỏc đặc điểm tự nhiờn của Chõu Phi, chỉ bản đồ là kĩ năng mà giỏo viờn cần phải hỡnh thành cho học sinh ngay từ tiết học này. Một cõu hỏi đặt ra là phải chăng học sinh khụng được quan sỏt, làm việc với bản đồ trong cỏc giờ Địa lớ? Đến tiết học này học sinh mới được quan sỏt, làm việc với bản đồ do cú người dự giờ?

Ngoài ra đõy là bài học về đặc điểm dõn cư, kinh tế ở Chõu phi: trong thực tế những tranh ảnh, bài bỏo, thụng tin về dõn cư, về đời sống của người dõn chõu Phi, về cỏc hoạt động sản xuất ở chõu Phi, về Ai Cập và cỏc cụng trỡnh kiến trỳc nổi tiếng ở Ai Cập cú rất nhiều…rất dễ tỡm kiếm nhưng ở tiết dạy này giỏo viờn đó khụng sử dụng. Và qua tỡm hiểu tụi được biết những hỡnh ảnh, tư liệu về chõu Phi cú rất nhiều trong thư viện trường. Cú thể núi nguyờn nhõn chớnh khiến giờ học đạt hiệu quả khụng cao, học sinh học tập khụng tớch cực, mệt mỏi, khụng khớ tiết học trầm đú là do giỏo viờn sử dụng rất ớt phương tiện trực quan, khụng đầu tư thời gian chuẩn bị cho tiết học, cú nhiều tư liệu liờn quan đến nội dung bài học nhưng khụng sử dụng; Sử dụng

Một phần của tài liệu Thực trạng thiết bị dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy học ở các trường tiểu học (Trang 43)

w