4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.2. Nhóm các yếu tố bên ngoàị
a) Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề * Về cơ sở vật chất
Về cơ sở vật chất thiết bị của các trường phần lớn còn ựang trong tình trạng khó khăn, quy mô và nhu cầu ựào tạo ngày càng tăng nhưng các ựiều kiện cơ bản ựể ựảm bảo chất lượng thì chưa theo kịp.
- Phần lớn các trường chưa ựạt tiêu chuẩn về diện tắch phòng học, giảng ựường theo quy ựịnh (1,3 m2/học sinh).
- Một số trường chưa có cơ sở riêng, phải thuê giảng ựường, phòng làm việc. Do vậy ựịa ựiểm phân tán, nhiều nơi ựào tạo, khiến cho việc triển khai các hoạt ựộng ựào tạo gặp nhiều khó khăn, một số ựịa phương chưa dành quỹ ựất cho các trường. Nhiều trường ựược giao ựất vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc giải phóng mặt bằng nên công tác xây dựng, hoàn thiện theo kế hoạch còn chậm, ảnh hưởng tới công tác ựào tạọ
- Thư viện của các trường nhỏ chỉ ựáp ứng khoảng 1% nhu cầu của sinh viên, số lượng ựầu sách nghèo nàn. Một số trường không có thư viện phục vụ nhu cầu tra cứu tìm hiểu tài liệu của sinh viên và cán bộ giáo viên. Hầu hết các trường ựều chưa có hệ thống thư viện ựiện tử.
- Xưởng thực hành thực tập của học sinh chưa ựáp ứng yêu cầu ựào tạo, mặt bằng nhà xưởng nhỏ, không ựủ diện tắch tiêu chuẩn lắp ựặt thiết bị và bố trắ ựủ vị trắ thực hành cho sinh viên; chưa ựáp ứng ựược các tiêu chuẩn về thiết kế
xây dựng như tiêu chuẩn chiếu sáng, phòng cháy chữa cháy, thông gió, tải trọngẦ
- Một số trường do phải ựi thuê cơ sở vật chất nên rất khó khăn cho việc thực hành của sinh viên, thời gian thực hành của sinh viên ắt, hạn chế việc quan sát, tìm hiểu và khả năng tự học không ựược phát huỵ Số trường có diện tắch thực hành ựạt tiêu chuẩn 2,5-3m2/sinh viên chỉ chiếm 20%. Do ựó các trường chủ yếu chia thành nhiều ca thực hành làm hạn chế việc thực tập của sinh viên.
- Ký túc xá của các trường hiện mới ựủ chỗ cho 15% sinh viên hệ chắnh quy tập trung, số trường ựủ chỗ ở kắ túc xá cho sinh viên chỉ ựạt 4%. Nhiều trường không có diện tắch dành cho các hoạt ựộng văn hoá, thể thaọ
* Về trang thiết bị dạy nghề
Trang thiết bị là một trong những yếu tố rất quan trọng mang lại chất lượng dạy nghề. Tuy nhiên hiện nay, ựây là vấn ựề còn thiếu ựối với hầu hết các cơ sở dạy nghề.
Số lượng thiết bị phục vụ thực hành hầu hết không ựáp ứng ựược nhu cầu thực hành của sinh viên, yêu cầu chương trình khung ựào tạọ Số lượng sinh viên/thiết bị quy ựổi còn cao, do ựó chất lượng thực hành, thực tập của học sinh, sinh viên còn thấp.
Một số nghề trên thị trường ựang thu hút ựông ựảo người học. Một số trường ựặt trên ựịa bàn các khu công nghiệp có nhu cầu nhân lực lớn trong khi trang thiết bị khi thành lập trường ựược lập kế hoạch với số lượng sinh viên thấp hơn. Thông tin ựịnh hướng về nhu cầu ựào tạo còn hạn chế nên việc nắm bắt nhu cầu ựể ựáp ứng nhu cầu bị hạn chế. đây là nguyên nhân chắnh khiến tình trạng này chưa ựược giải quyết.
Ngoài ra nhiều trường do thiếu trang thiết bị nên thuê ngoài ựể phục vụ ựào tạọ Các thiết bị thuê mang tắnh chất mùa vụ nên không tắnh ựược vào quá trình ựào tạo khiến mức ựộ ựáp ứng còn thấp. để có cách nhìn nhận chắnh xác hơn cần có những quy ựịnh và chắnh sách, cũng như chiến lược trong tương laị
b) Tài chắnh cho dạy nghề.
*) Các nguồn tài chắnh cho dạy nghề
cáo này NSNN không bao gồm vốn ODA), người học, các CSDN, doanh nghiệp và ựầu tư nước ngoàị
Từ Ngân sách nhà nước (NSNN)
NSNN ựược xác ựịnh là khoản ựầu tư chắnh và quan trọng nhất cho hoạt ựộng dạy nghề. Việc xác ựịnh mức ựầu tư NSNN cho dạy nghề ựược tiến hành hằng năm căn cứ vào Luật Ngân sách, các hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách, GDP, cân ựối tổng thu, chi NSNN, ựịnh hướng ựầu tư của nhà nước ựối với dạy nghề, ựề xuất ựầu tư từ các ựịa phương, bộ ngành căn cứ vào các quy ựịnh của nhà nước về ựịnh mức chi cho dạy nghề.
đầu tư NSNN cho dạy nghề ựảm bảo tăng hàng năm, năm sau không thấp hơn năm trước về số lượng tiền ựầu tư.
Từ người học nghề
Học phắ tại CSDN công lập:
đối với các CSDN công lập, nguồn ựầu tư tài chắnh lớn thứ hai cho dạy nghề là từ học phắ của người học.
Học phắ tại CSDN thuộc doanh nghiệp và tư thục
CSDN thuộc doanh nghiệp và CSDN tư thục ựược thu học phắ theo hợp ựồng thỏa thuận giữa CSDN và học sinh. Mức học phắ phải công khai cho từng năm học và dự kiến cả khóa học ựể người học biết trước khi tuyển sinh.
Từ doanh nghiệp
Huy ựộng ựầu tư của doanh nghiệp vào hoạt ựộng dạy nghề ựược thực hiện thông qua việc khuyến khắch doanh nghiệp thành lập các CSDN, hỗ trợ và liên kết với các CSDN trong ựào tạo, ứng dụng sản xuất, trả công cho người học nghề khi họ tham gia hoặc trực tiếp làm ra sản phẩm cho doanh nghiệp trong quá trình ựào tạọ
Từ CSDN
Các CSDN ựược thành lập doanh nghiệp hoặc cơ sở sản xuất, dịch vụ tạo ựiều kiện cho người học nghề và giáo viên của nhà trường thực hành, thực tập nâng cao tay nghề và có thêm thu nhập. Việc thành lập doanh nghiệp hoặc cơ sở sản xuất, dịch vụ và tổ chức các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của trường ựược thực hiện theo quy ựịnh của pháp luật.
Từ ựầu tư nước ngoài
Cũng như doanh nghiệp, các nhà ựầu tư nước ngoài ựược khuyến khắch ựầu tư vào hoạt ựộng dạy nghề thông qua việc thành lập các CSDN, các dự án hợp tác phát triển dạy nghề, ựóng góp tài chắnh tự nguyện cho dạy nghề. Nguồn ựóng góp này cho dạy nghề chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ.
Cơ cấu nguồn lực tài chắnh cho dạy nghề năm 2011
63% 21%
10% 3% 3%
NSNN Người học Doanh nghiệp Các CSđT đầu tư NN
Hình 4.5: Cơ cấu nguồn lực tài chắnh cho dạy nghề năm 2011
(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề 2011)
Có thể dễ dàng nhận thấy, năm 2011 NSNN là nguồn ựầu tư chủ yếu cho dạy nghề (63%). Tiếp theo là ựóng góp của người học (21%), từ doanh nghiệp (10%), từ cơ sở ựào tạo và ựầu tư nước ngoài chiếm tỉ lệ thấp nhất và cùng tỷ lệ 3%.
*) Các khoản chi NSNN cho dạy nghề
Chi NSNN cho dạy nghề 2009-2011
NSNN không chỉ ựơn thuần là cung cấp tiềm lực tài chắnh ựể duy trì củng cố các hoạt ựộng dạy nghề mà còn có tác dụng ựịnh hướng phát triển dạy nghề theo chủ trương của Nhà nước. Mặc dù nguồn tài chắnh từ NSNN ựầu tư cho dạy nghề còn hạn hẹp song vẫn giữ vai trò quan trọng nhất trong phát triển dạy nghề.
Bảng 4.12: Chi NSNN cho dạy nghề 2009 - 2011 Năm NSNN chi cho DN(tỉ ựồng) NSNN chi cho doanh nghiệp trong GDP NSNN chi cho doanh nghiệp (%so với tổng chi
NSNN) NSNN chi cho doanh nghiệp trong tổng chi NSNN cho GDĐT 2009 6870 0,45 1,50 7,50 2010 8937 0,46 1,45 8,53 2011 9800 0,45 1,63 8,16 (Nguồn: Tổng cục Dạy nghề 2011)
Về số lượng, NSNN cho dạy nghề tăng gần 1,5 lần sau 3 năm, từ 2009 ựến 2011. đặc biệt năm 2010, NSNN cho dạy nghề cũng tăng hơn 2000 tỉ ựồng khi một nguồn lực lớn ựược huy ựộng triển khai đề án đào tạo nghề cho LđNT ựến năm 2020, thuộc Chương trình mục tiêu quốc giạ
Ngân sách nhà nước cho dạy nghề hiện nay gồm 3 nội dung chi chủ yếu là: chi thường xuyên, chi xây dựng cơ bản, chi CTMTQG.
Cơ cấu các khoản chi cho dạy nghề 2009-2011
Các khoản chi NSNN cho dạy nghề
- Chi thường xuyên: là các khoản chi gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của các cơ sở dạy nghề như lương, nguyên vật liệu, tài liệu, sách giáo khoa, giáo trìnhẦ
- Chi xây dựng cơ bản: là các khoản Chi nhằm ựáp ứng nhu cầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho từng cơ sở dạy nghề xây dựng cơ sở hạ tầng, trường, xưởng, vật chất thiết bịẦ
- Chi Chương trình mục tiêu quốc gia để thực hiện những mục tiêu cụ thể có tắnh cấp bách hoặc giải quyết những tồn tại lớn trong dạy nghề ở những thời kỳ cụ thể của ựất nước.
Bảng 4.13: Cơ cấu các khoản chi cho dạy nghề 2009-2011 Trong ựó Nãm Chi NSNN cho dạy nghề(tỉ ựông) Chi thường xuyên (% so với tổng chi cho Dạy nghề)
Chi xây dựng cơ bản (% so với tổng chi cho Dạy nghề) Chi CTMTQG (% so với tổng chi cho Dạy nghề) 2009 6870 51,5 31,0 17,5 2010 8937 41,3 24,1 34,6 2011 9800 35,2 40,8 24 (Nguồn: Tổng cục Dạy nghề 2011)
Cơ cấu chi thường xuyên dao ựộng trong khoảng 40% - 50%. Trong khi ựó, chi cho xây dựng cơ bản duy trì ở mức 30% và cho CTMTQG trên 20%. Cơ cấu chi của dạy nghề cho thấy giai ựoạn 2009 - 2011 tập trung ựầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cấp các cơ sở ựào tạo và mở rộng quy mô dạy nghề.
- Hỗ trợ dạy nghề trình ựộ sơ cấp và dạy nghề thường xuyên cho ựối tượng là LđNT, thanh niên dân tộc thiểu số và người tàn tật.
*) Vốn ODA cho phát triển dạy nghề
Các dự án ODA về dạy nghề thời gian qua ựã hỗ trợ các CSDN, cán bộ quản lý dạy nghề ở trung ương và ựịa phương nhằm tăng cường cơ sở vật chất thiết bị dạy nghề, hỗ trợ ựào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý, xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề. đặc biệt, cùng với xu thế phát triển dạy nghề của Việt Nam, các dự án ựang tập trung vào nâng cao năng lực quản lý chất lượng (Dự án của Hàn Quốc về hệ thống ựánh giá và cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia), ựầu tư vào các nghề trọng ựiểm (Dự án của Hàn Quốc, CHLB đức, ADB), tập trung ựầu tư các CSDN chất lượng cao (Dự án của Hàn Quốc, CHLB đức, đan Mạch).
Với sự hỗ trợ về tài chắnh và kỹ thuật, các dự án ODA trong thời gian qua ựã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng ựào tạo tại các CSDN cũng như tăng cường năng lực quản lý dạy nghề ở các cấp ựộ CSDN, ựịa phương và nhà nước.
c) Nguồn nhân lực trong dạy nghề
*) đội ngũ giáo viên dạy nghề :
Chất lượng ựội ngũ GVDN ựược ựánh giá trên một số tiêu chắ về trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ sư pham, ...
1) Về trình ựộ học vấn: 1% 3% 39% 42% 10% 5% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45%
Tiến sỹ Thạc sỹ đại học Cao ựẳng Trung cấp Khác
Hình 4.6: Cơ cấu về trình ựộ ựào tạo của giảng viên dạy nghề
(Nguồn: Số liệu thống kê của vụ Giáo viên và Cán bộ Quản lý)
Trong ựội ngũ GV tại các trường CđN, số lượng giảng viên có chức danh học hàm, học vị như tiến sĩ và thạc sĩ chiếm tỷ lệ rất thấp (4%). Giảng viên có trình ựộ ựại học chiếm 39%, trong khi ựó GV có trình ựộ cao ựẳng chiếm tỷ lệ rất lớn 42%, trung cấp và CNKT bậc cao chiếm 15%. Như vậy trên thực tế trình ựộ học vấn của GV tại các trường dạy nghề không ựồng ựềụ Sự ựa dạng về trình ựộ học vấn của giảng viên tại các trường Cao ựẳng nghề trên ựịa bàn thành phố là một trong những nguyên nhân gây khó khăn trong công tác bồi dưỡng giảng viên dạy nghề hiện naỵ
2) Về nghiệp vụ sư phạm: 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% 30.0% 35.0% 40.0% 45.0% Sư phạm kỹ thuật Sư phạm dạy nghề Sư phạm bậc 2 Sư phạm bậc 1 Chưa có nghiệp vụ sư phạm
Hình 4.7: Cơ cấu giảng viên chia theo nghiệp vụ sư phạm
(Nguồn: Vụ Giáo viên và Cán bộ Quản lý dạy nghề)
Tại các trường dạy nghề trên ựịa bàn thành phố tỷ lệ giảng viên ựã qua ựào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm chiếm 85,6% trong ựó GV có nghiệp vụ sư phạm kỹ thuật là 5.9%, sư phạm dạy nghề 17.2%, sư phạm bậc 2 chiếm 18.8%, sư phạm bậc 1 là 43.8%, số lượng giảng viên chưa có nghiệp vụ sư phạm là 14.4%. Như vậy theo số lượng thống kê giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy tắch hợp chiếm một tỷ lệ là 38% nhưng số giảng viên ựược ựào tạo có nghiệp vụ sư phạm kỹ thuật và sư phạm dạy nghề lại chỉ có 23.1% .Như vậy còn khoảng 14.9% số lượng giảng viên giảng dạy tắch hợp chưa có nghiệp vụ sư phạm kỹ thuật và dạy nghề. điều ựó ựã cho thấy công tác quản lý bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của ựội ngũ giảng viên dạy nghề tại các trường dạy nghề trên ựịa bàn thành phố còn nhiều hạn chế.
*) Chất lượng học sinh học nghề
Nhìn chung lao ựộng ựã qua ựào tạo nghề ựạt chất lượng khá tốt, tỷ lệ lao ựộng có việc làm sau ựào tạo ựạt khá caọ Tỷ lệ học sinh, sinh viên khá giỏi trong các trường tăng qua các năm. Năm 2006, tỷ lệ học sinh khá giỏi là 50,98%, năm 2011 tỷ lệ này là 63,75%. đoàn học sinh Hà Nội dự tay nghề quốc gia luôn ựứng thứ nhất, nhì, và luôn ựạt giải tại Hội thi Tay nghề ASEAN.
Số lượng sinh viên có việc làm ựúng nghề ngay sau khi tốt nghiệp ựạt tỷ lệ cao phản ánh nhu cầu cao của thị trường lao ựộng về lực lượng lao ựộng sản xuất trực tiếp, ựặc biệt là lao ựộng qua ựào tạo nghề, mặt khác cũng khẳng ựịnh việc ựào tạo nghề ở các trình ựộ bước ựầu ựáp ứng ựược yêu cầu về chất lượng lao ựộng của doanh nghiệp và xã hộị
Số sinh viên có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp thường tập trung vào các trường ở các thành phố, thị xã, ựặc biệt là các khu công nghiệp và các trường thuộc doanh nghiệp. Nhiều trường có bộ phận quan hệ với doanh nghiệp và làm tốt công tác ựịnh hướng, giới thiệu việc làm nên sinh viên tốt nghiệp có việc làm ngay ựạt tỷ lệ cao, nhờ ựó nâng cao ựược thương hiệu của nhà trường, tạo ựiều kiện ựể tuyển sinh học nghề ựược thuận lợi hơn. để tiết kiệm chi phắ và tạo ựiều kiện cho học viên làm quen với thực tiễn, nhà trường ựã liên kết với các nhà máy, các cơ sở sản xuất trong và ngoài tỉnh ựể thuận tiện cho các em trong quá trình thực hành. Cũng qua thời gian thực hành, các cơ sở sản xuất biết khả năng trình ựộ của học viên và sẵn sàng tiếp nhận các em ngay sau khi tốt nghiệp ra trường.
Năng lực chuyên môn ựể thực hiện công việc của lao ựộng qua ựào tạo nghề ựáp ứng tương ựối tốt theo yêu cầu của doanh nghiệp, có 12,44% doanh nghiệp nhận ựịnh lao ựộng ựáp ứng hoàn toàn ựược yêu cầu, và 68.89% doanh nghiệp chấp nhận ựược chất lượng của lao ựộng. Tuy nhiên, ngoài kỹ năng chuyên môn thì các kỹ năng mềm khác của lao ựộng trẻ ựể ựáp ứng ựược công việc lại rất hạn chế. Trình ựộ ngoại ngữ/tin học của lao ựộng trẻ ựáp ứng ựược công việc theo cầu của doanh nghiệp chỉ ựạt 28.44%, kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm, tắnh kỷ luật và tác phong công nghiệp, khả năng sáng tạo và tắnh chủ ựộng ựáp ứng ựược công việc chưa ựến 60%.
Cũng theo ý kiến của các doanh nghiệp, việc tuyển dụng lao ựộng qua ựào tạo nghề không gặp nhiều khó khăn, khi tuyển dụng vào doanh nghiệp, lao ựộng qua ựào tạo nghề vẫn cần ựào tạo thêm về cả kỹ năng tay nghề cũng như những kỹ năng mềm khác (ngoại ngữ/tin học, kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm, tắnh kỷ luật và tác phong công nghiệp, hiểu biết về pháp luật có liên quan), trong ựó, nâng cao kỹ năng tay nghề là cần phải chú trọng hơn cả. Chắnh những
kỹ năng này quyết ựịnh trực tiếp ựến chất lượng sản phẩm sản xuất ra cũng như ựảm bảo tiến ựộ trong sản xuất.
(Báo cáo tổng hợp của UBND Thành phố Hà Nội thực hiện tháng 8 năm 2012).
d) Chắnh sách của nhà nước về dạy nghề
*) Chương trình mục tiêu quốc gia về dạy nghề thể hiện rất rõ những mục tiêu