Thực tiễn nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ lãnh ựạo các trường

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ lãnh đạo các trường dạy nghề tại thành phố hà nội (Trang 29 - 49)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.2.2 Thực tiễn nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ lãnh ựạo các trường

dạy nghề ở Việt nam

2.2.2.1 Mạng lưới cơ sở dạy nghề tại Việt Nam và thực trạng ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo hiện có tái các cơ sở dạy nghề.

Thực hiện Quyết ựịnh số 07/2006/Qđ-BLđTBXH, ngày 02/10/2006 về Quy hoạch mạng lưới trường CđN, TCN và TTDN ựến năm 2010, ựịnh hướng ựến năm 2020, mạng lưới CSDN mở rộng, phân bố tương ựối hợp lý ở các ngành kinh tế, ựịa phương, vùng, miền.

Tắnh ựến cuối năm 2011 trên cả nước có 1293 CSDN. So với năm 2001 số trường nghề tăng 2,84 lần (từ 156 trường dạy nghề năm 2001 lên 443 trường CđN và TCN năm 2011); số TTDN tăng 5,66 lần (từ 150 TTDN năm 2001 lên 849 TTDN năm 2011). Mỗi tỉnh ựã có ắt nhất một trường nghề, một số huyện, cụm huyện ựã có trường TCN.

Nếu tắnh cả các cơ sở khác có dạy nghề (bao gồm ựại học, cao ựẳng, trung tâm khác có dạy nghề) thì mạng lưới CSDN cả nước có 1975 cơ sở, trong ựó CSDN công lập chiếm 67,2%.

Thực hiện Quyết ựịnh 1956/Qđ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt Ộđề án đào tạo nghề cho LđNT ựến năm 2020Ợ, mạng lưới TTDN cấp huyện ựã ựược mở rộng. Năm 2011 có 386 TTDN cấp huyện nhằm ựáp ứng nhu cầu ựào tạo nghề cho LđNT. Qua ựó chất lượng ựào tạo nghề ựã ựược nâng lên từng bước ựáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ phục vụ phát triển kinh tế - xã hộị

Theo hình thức sở hữu

Trong tổng số 1293 CSDN, có 836 CSDN công lập (chiếm 64,6%), 457 CSDN ngoài công lập (chiếm 35,4%).

Theo cấp trình ựộ ựào tạo

Trong tổng số 1293 CSDN, có 136 trường CđN, 307 trường TCN và 849 TTDN. Trong số 136 trường CđN có 25 trường ựược thành lập mới, 86 trường ựược nâng cấp từ trường dạy nghề hoặc trường TCN và 25 trường ựược nâng cấp từ trường trung cấp chuyên nghiệp lên tắnh từ năm 2001.

Với số lượng trường CđN như hiện tại (chiếm 10,5% trong tổng só CSDN), thì việc ựáp ứng nhu cầu lao ựộng có tay nghề cao là khó khăn. Do vậy, trong thời gian tới cần tiếp tục phát triển các trường CđN, tập trung ựầu tư một

số trường ựạt ựẳng cấp quốc tế và trường chất lượng caọ Cao ựẳng

nghề, 10.5% Trung cấp nghề, 23.8%

Trung tâm dạy nghề, 65.7%

Hình 2.1: Cơ cấu CSDN theo trình ựộ ựào tạo năm 2011

(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề, 2011)

Theo nghề ựào tạo

Năm 2011, số nghề mà 136 trường CđN ựào tạo ở trình ựộ TCN và CđN là 159 nghề, trong ựó có một số nghề, nhóm nghề có nhiều trường CđN ựào tạo ở cả 2 trình ựộ, số lượng ựào tạo lớn như nhóm nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khắ (chủ yếu tập trung vào các nghề Hàn, Cắt gọt kim loại, Công nghệ ô tô, Công nghệ chế tạo vỏ tàu thủy); tiếp ựến là nhóm nghề Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông (tập trung chủ yếu ở nghề điện dân dụng, điện công nghiệp, điện tử công nghiệp) và nhóm nghề Công nghệ thông tin (Lập trình máy tắnh, Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tắnh, Quản trị mạng máy tắnhẦ); riêng nghề Kế toán doanh nghiệp có số lượng trường CđN tổ chức ựào tạo nhiều nhất (76 trường ựào tạo trình ựộ CđN, 57 trường ựào tạo trình ựộ TCN) và số lượng ựào tạo cũng lớn nhất.

Tuy nhiên, có ựến 16 nghề thuộc nhóm nghề Nông nghiệp và một số nghề có nhu cầu lao ựộng cao thuộc nhóm nghề Công nghệ kỹ thuật cơ khắ như nghề Nguội chế tạo, nguội lắp ráp cơ khắ, Rèn, dập và một số nghề thuộc nhóm nghề Công nghệ dầu khắ và khai thácẦ không có trường CđN nào tổ chức ựào tạo trong năm 2011, gần 50 nghề chỉ có một trường CđN tổ chức ựào tạo chủ yếu ở trình ựộ TCN với số lượng tuyển sinh rất hạn chế.

Hình 2.2: Một số nghề ựào tạo phổ biến chia theo trình ựộ ựào tạo và số lượng trường CđN ựăng ký ựào tạo

(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề, 2011)

Theo vùng kinh tế - xã hội

Mạng lưới các CSDN trong những năm qua phát triển nhanh nhưng chủ yếu tập trung ở đồng bằng sông Hồng, chiếm 27,3% số cơ sở trên cả nước, tiếp ựến là vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ 20,4%, thấp nhất là vùng Tây Nguyên chiếm 5,3%. đồng bằng sông Hồng là vùng có số lượng trường CđN cao nhất trong cả nước: 52 trường, chiếm 38,2% số trường CđN toàn quốc. Trong khi vùng Tây Nguyên hiện mới chỉ có 3 trường CđN.

nh 2.3: Phân bố CSDN theo vùng kinh tế - xã hội năm 2011

(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề, 2011)

Theo vùng kinh tế trọng ựiểm

- Vùng KTTđ Bắc Bộ:

Vùng KTTđ Bắc Bộ tập trung nhiều cơ sở công nghiệp quan trọng, ựặc biệt là các lĩnh vực như cơ khắ chế tạo (chiếm khoảng 90% năng lực cả nước), khai thác than (chiếm khoảng 90% năng lực cả nước), vật liệu xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng, ựồ ựiện (ựộng cơ ựiện chiếm khoảng 74% năng lực sản xuất ựộng cơ ựiện cả nước) ựiện tử, chế biến lương thực, thực phẩm. đáp ứng nhu cầu sử dụng lao ựộng ở vùng KTTđ Bắc bộ, mạng lưới CSDN tại vùng này có số lượng nhiều nhất so với 2 vùng còn trong cả nước. đặc biệt, số lượng trường CđN gần gấp 2 lần so với vùng KTTđ phắa Nam và gần gấp 3 vùng KTTđ miền Trung.

Vùng KTTđ Bắc Bộ có hệ thống mạng lưới các CSDN mạnh, phát triển tương ựối ổn ựịnh so với các vùng khác trong cả nước. Các CSDN ựã có quá trình phát triển và kinh nghiệm tổ chức ựào tạo lâu năm; nhiều CSDN trực thuộc các Bộ, ngành trung ương quản lý là các trường mạnh ựược tập trung với mật ựộ khá cao trong vùng; mạng lưới CSDN ựược phát triển nhanh và ựa dạng về hình thức sở hữu, loại hình ựào tạo và ựã ựược quy hoạch ựiều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu cung ứng nguồn nhân lực lao ựộng có kỹ thuật trực tiếp tham gia sản

xuất của các trung tâm công nghiệp, chế xuất trong vùng KTTđ Bắc Bộ.

Riêng Hà Nội có tốc ựộ tăng số lượng trường CđN nhanh nhất từ 8 trường năm 2007 lên tới 22 trường vào năm 2011. Việc phát triển nhanh các trường CđN trên cơ sở nâng cấp các trường dạy nghề và thành lập mới theo Luật dạy nghề tạo ựiều kiện cho việc ựẩy mạnh ựào tạo nguồn nhân lực lao ựộng trực tiếp trình ựộ caọ Tuy nhiên, theo một số kết quả ựiều tra, dự báo nhu cầu lao ựộng qua ựào tạo của vùng thì năng lực cung ứng lao ựộng qua ựào tạo nghề của mạng lưới CSDN vẫn còn thiếu, ựặc biệt là trình ựộ TCN, CđN. đồng thời cơ cấu nghề ựào tạo cũng cần ựược ựiều chỉnh theo cơ cấu ngành nghề trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và nhu cầu lao ựộng có nghề cho các khu công nghiệp, khu chế xuất ựóng trên ựịa bàn và một số tỉnh lân cận.

Hình 2.4: Mạng lưới CSDN vùng KTTđ Bắc Bộ năm 2011

Theo Bộ ngành, tập ựoàn, tổng công ty nhà nước

Năm 2011 số CSDN và các cơ sở giáo dục khác có tham gia dạy nghề trực thuộc các Bộ ngành, tập ựoàn, tổng công ty gồm có 199 cơ sở, trong ựó số trường CđN là 57, TCN là 53 (31 trường CđN, 16 trường TCN trực tiếp do các Bộ quản lý), cơ sở giáo dục khác có tham gia dạy nghề bao gồm ựại học, cao ựẳng, trung cấp, trung học chuyên nghiệp có tham gia dạy nghề là 89 cơ sở. Tổng số 199 cơ sở nói trên chủ yếu thuộc các Bộ, ngành như Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Xây dựng, Bộ Quốc phòng, Bộ Công thương, Bộ Giao thông - Vận tảị

Bảng 2.1: CSDN trực thuộc các Bộ ngành, tập ựoàn, tổng công ty

đơn vị tắnh: cơ sở

STT Bộ, tập ựoàn, tổng công ty Trường

CđN Trường TCN TTD N Tổng cộng

1 Bộ Giáo dục và đào tạo 1 0 6 7

2 Bộ LđTBXH 3 1 4 8

3 Bộ Quốc phòng 4 22 2 28

4 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 5 0 5 10

5 Bộ Xây dựng 6 2 9 17

6 Bộ Giao thông vận tải 7 6 4 17

7 Bộ Công thương 9 0 29 38

8 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 16 5 14 35

9 Tập ựoàn, tổng công ty 5 16 13 34

Tổng cộng 57 53 89 199

(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề, 2011) b) Cán bộ Lãnh ựạo về dạy nghề cấp Bộ, ngành

Cán bộ Lãnh ựạo về dạy nghề cấp Bộ ngành trong báo cáo bao gồm: đội ngũ cán bộ phụ trách công tác dạy nghề ở các Bộ (Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thônẦ), các tập ựoàn, tổng công ty, các Hiệp hội và các tổ chức khác (không bao gồm ựội ngũ cán bộ quản lý của Tổng cục Dạy nghề).

Về trình ựộ chuyên môn ựược ựào tạo

đơn vị:%

Hình 2.5: Cơ cấu trình ựộ chuyên môn của CBLđ ở Bộ, ngành

(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề, 2011)

Xét về khắa cạnh bằng cấp, ựội ngũ CBLđ về dạy nghề ở các Bộ hiện có trình ựộ cao nhất với 100% là cử nhân trở lên trong ựó hơn 70% có trình ựộ trên ựại học và tỷ lệ này là gần 80% vào năm 2011.

Khác với ở các Bộ, ựội ngũ CBLđ ở các Hiệp hội lại có tỷ lệ có trình ựộ khác tuy không nhiều nhưng lại có xu hướng tăng lên từ gần 8% năm 2009 lên gần 11% năm 2011. đội ngũ này chủ yếu là các nghệ nhân, người có tay nghề caọ

Thực tế này cho thấy các Hiệp hội dường như có xu hướng phát triển và sử ựội ngũ CBLđ về dạy nghề là những người có kinh nghiệm, trình ựộ chuyên sâu về kỹ năng. Trong khi các Bộ, ngành, tổng công ty và các tổ chức khác lại có xu hướng phát triển và sử dụng ựội ngũ CBLđ về dạy nghề có kinh nghiệm về quản lý và thiên về việc sử dụng người có bằng cấp.

Về bằng cấp, chứng chỉ ngoại ngữ

100% có trình ựộ ngoại ngữ nhất ựịnh trong ựó ựội ngũ CBLđ ở khu vực các tổ chức khác có trình ựộ ngoại ngữ khá cao (từ C trở lên) năm 2011 ựạt 100% trình ựộ c trở lên trong có 12,5% là cử nhân). đây cũng là xu thế trong khu vực

Bộ ngành. Thực tế này cho thấy ngoại ngữ ựã và ựang ngày càng quan trọng ựối công việc của ựội ngũ CBLđ về dạy nghề. Tuy không phải là một tiêu chuẩn hay ựiều kiện quan trọng nhất, nhưng Ngoại ngữ ựang ngày càng là yêu cầu khách quan; là kỹ năng bổ trợ không thể thiếu của ựội ngũ CBLđ về dạy nghề. đặc biệt trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay, người có trình ựộ ngoại ngữ càng cao sẽ càng nhiều cơ hội thành công trong công việc.

đơn vị: %

Hình 2.6: Cơ cấu trình ựộ ngoại ngữ của CBLđ ở Bộ, ngành

(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề, 2011) Về bằng cấp, chứng chỉ tin học

Cũng giống như ngoại ngữ, tin học là kỹ năng bổ trợ rất quan trọng ựối với CBQL họ thường xuyên làm việc bằng máy tắnh, internet, giao dịch ựiện tử, tiến tới Chắnh phủ ựiện tử. Do vậy nâng cao trình ựộ tin học cho CBLđ luôn ựược quan tâm.

Năm 2009 ựại ựa số các CBLđ ở các Hiệp hội, tổng công ty và tập ựoàn có chứng chỉ A, nhưng ựến năm 2011, ựã có sự gia tăng mạnh mẽ số lượng người có chứng chỉ B, C. đặc biệt ở khu vực các tổ chức khác, từ 100% có chứng chỉ C.

đơn vị: %

Hình 2.7: Cơ cấu trình ựộ tin học của CBLđ ở Bộ, ngành

(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề, 2011) Cán bộ quản lý nhà nước về dạy nghề ở các Sở LđTBXH

Cán bộ làm việc cấp Sở trong báo cáo là những ựội ngũ quản lý các các phòng dạy tại các ựại phương.

Về trình ựộ chuyên môn ựược ựào tạo

CBLđ ựơn vị tại các Sở ở tất cả các tỉnh thành trong cả nước cao nhất có trình ựộ thạc sĩ. Thời ựiểm năm 2009 có 1 số vùng trình ựộ của cán bộ cao nhất là cử nhân như vùng Tây bắc, Bắc trung bộ. Tới năm 2011 vùng Tây bắc giảm dần số cán bộ có trình ựộ khác, có thêm số cán bộ có trình ựộ thạc sĩ; vùng Bắc trung bộ ựã không còn trình ựộ khác, một số cán bộ có là trình ựộ thạc sĩ. Mặc dù ựội ngũ có trình ựộ khác ở vùng Tây nguyên ựã có xu hướng giảm 25% năm 2009 xuống còn 20% năm 2011, nhưng so với cả nước là còn caọ

đơn vị: %

Hình 2.8: Cơ cấu trình ựộ chuyên môn của CBLđ ở Sở LđTBXH (phòng dạy nghề) theo vùng

(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề, 2011) Về bằng cấp, chứng chỉ ngoại ngữ

Trình ựộ ngoại ngữ của CBLđ dạy nghề cấp sở nâng lên ựáng kể trong khoảng thời gian năm 2009 ựến năm 2011 thể hiện qua số lượng số cán bộ có trình ựộ trình ựộ B về ngoại ngũ tăng caọ đặc biệt theo 1 số vùng thì số lượng cán bộ có trình ựộ cử nhân tăng.

Từ thực trạng này cho thấy tại các sở LđTBXH ựã có những chắnh sách khuyến khắch cán bộ tham gia vào các khóa ựào tạo, bồi dưỡng ựể nâng cao trình ựộ ngoại ngữ nhằm phục vụ tốt hơn công việc họ ựang ựảm nhiệm.

đơn vị: %

Hình 2.9: Cơ cấu trình ựộ ngoại ngữ của CBLđ ở Sở LđTBXH theo vùng

(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề, 2011) Về bằng cấp, chứng chỉ tin học

Cùng với ngoại ngữ thì tin học là một kỹ năng rất cần thiết cho công tác quản lý. Chắnh vì thế chỉ sau thời gian ngắn, chất lượng CBLđ về tin học không ngừng tăng về chất lượng. Cơ cấu về trình ựộ có sự thay ựổi mạnh mẽ theo hướng giảm dần tỷ lệ số người có chứng chỉ tin học A, tăng về số người có chứng chỉ B và C. đến năm 2011 vùng duyên hải Nam trung bộ mới chỉ có chứng chỉ A và B, trong khi ựó năm 2009 vùng này có 7,7% những người quản lý có trình ựộ cử nhân. Nguyên nhân sự thay ựổi này có thể do cán bộ chuyển công tác hoặc về hưu

đơn vị: %

Hình 2.10: Cơ cấu trình ựộ tin học của CBLđ ở Sở LđTBXH theo vùng

(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề, 2011)

Cán bộ lãnh ựạo ở các CSDN

để các hoạt ựộng ựào tạo trong CSDN ựược vận theo ựúng quy ựịnh, hiệu quả chất lượng thì ựội CBLđ dạy nghề trong CSDN là hết sức quan trọng. Việc khai thác, sử dụng hiệu quả, hợp lý các nguồn lực phục vụ tốt các hoạt ựộng ựào tạo, phát triển CSDN, ựòi hỏi ựội ngũ CBLđ dạy CSDN phải có năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, tin học ngoại ngữ...

Về trình ựộ chuyên môn kỹ thuật

Những năm gần ựây, hầu hết CBLđ có trình ựộ ựào tạo ở bậc ựại học, cao ựẳng trở lên. Tại các trường CđN có 93 % ựạt trình ựộ cao ựẳng ựại học trở lên, tỷ lệ này ở trường cấp nghề là 77,47% và TTDN là 65,12%. đội ngũ CBLđ ựều chủ yếu là giáo viên trong CSDN hoặc cơ sở ựào tạo khác do vậy có kinh nghiệm nhất ựịnh trong quản lý ựào tạo và ựược bố trắ ựảm bảo theo chức năng, cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy ựịnh.

đơn vị: %

Hình 2.11: Cơ cấu trình ựộ chuyên môn của CBLđ tại các CSDN

(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề) Về bằng cấp, chứng chỉ ngoại ngữ và tin học

Ngoại ngữ cũng ựược ựội ngũ CBLđ dạy nghề ở các CSDN quam tâm và trú trong nâng cao trình ựộ. Có 76% số CBLđ dạy nghề ở các CSDN có trình ựộ ngoại ngữ nhất ựịnh (có chứng chỉ về ngoại ngữ), có 6% CBLđ ở các trường CđN có trình ựộ cử nhân về ngoại ngữ, tỷ lệ này chung ở các CSDN là 4,4%.

Tại TTDN có 24% CBLđ không có trình ựộ ngoại ngữ, ựiều này ảnh hưởng lớn ựến khả năng hội nhập với khu vực và thế giới trong việc nâng cao chất lượng ựào tạo tại các cơ sở nàỵ

Hình 2.12: Cơ cấu trình ựộ tin học và ngoại ngữ của CBLđ tại các CSDN

Mặc dù tin học ựã trở thành phổ biến trong các hoạt ựộng thường ngày ở các cơ quan, tổ chức cũng như gia ựình, cá nhân. Nhưng ựến nay ván có 17,5 CBLđ dạy nghề ở CSDN không có trình ựộ ngoại ngữ. Hầu hết trong số này là các nghề nhân, thợ bậc cao trong nghề truyền thống, họ kiêm nhiệm công tác quản lý tại CSDN của mình.

Nhìn chung, trình ựộ ngoại ngữ, trình ựộ tin học của ựội ngũ CBLđ dạy nghề

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ lãnh đạo các trường dạy nghề tại thành phố hà nội (Trang 29 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)